BÀI tập NHÓM t1 LD

12 88 0
BÀI tập NHÓM t1  LD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam BÀI LÀM Lí cơng ty đưa để chấm dứt HĐLĐ với chị A hay sai? Tại sao? a) Một số lí luận HĐLĐ Để giải yêu cầu đề nêu cách rõ ràng nhóm xin trình bày số vấn đề bản, là: HĐLĐ gì? HĐLĐ khơng xác định thời hạn gì? Quyền chấm dứt hợp động lao động chủ sử dụng lao động gì? * Khái niệm HĐLĐ: Khái niệm HĐLĐ thực tế có nhiều cách tiếp cận khác song nhìn chung chúng có điểm tương đồng BLLĐ năm 1994 (Điều 16) Điều 15 BLLĐ năm 2012 quy định thống HĐLĐ sau: “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ (NLĐ) NSDLĐ (NSDLĐ) việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” * HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà bên khơng xác định thời hạn, thời điểm hợp đồng hết hiệu lực Hợp đồng không xác định thời hạn thường áp dụng với công việc không xác định thời điểm kết thúc, trì ổn định lực lượng lao động * Quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ: chưa có điều luật cụ thể quy định khái niệm quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, hiểu quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quyền mà pháp luật cho phép NSDLĐ chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ HĐLĐ kí kết với NLĐ Sở dĩ luật quy định cho NSDLĐ có quyền nhằm đảm bảo lợi ích cho NSDLĐ quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi NLĐ nên pháp luật lao động quy định NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải tuân thủ theo quy định Điều 38, Điều 39 BLLĐ năm 2012 N05- TL2- NHÓM 1 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam * Chấm dứt HĐLĐ: kiện pháp lí mà hai bên chủ thể không tiếp tục thực HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thỏa thuận HĐLĐ Theo quy định Điều 41, BLLĐ năm 2012, “ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 37, 38, 39 BLLĐ” Nhìn cách khách quan nhất, ta đưa khái niệm vè đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sau: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp hiểu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn NSDLĐ NLĐ trái với quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt” b) Lí mà công ty đưa để chấm dứt HĐLĐ với chị A hoàn toàn sai so với quy định luật lao động hành Chấm dứt HĐLĐ ý chí bên trường hợp chấm dứt phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể, pháp luật thừa nhận bảo đảm thực Với loại HĐLĐ nào, NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt trước thời hạn có lí quy định tai khoản Điều 38 BLLĐ: “1 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn nửa thời hạn HĐLĐ người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe NLĐ bình phục, NLĐ xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; N05- TL2- NHĨM 2 Bài tập nhóm tháng 1- môn Luật lao động Việt Nam d) NLĐ kông có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật này.” Trong quan hệ lao động, NLĐ lực lượng sản xuất người trực tiếp tạo cải, vật chất cho NSDLĐ Việc ốm đau NLĐ hoàn toàn mang tính chất khách quan khơng lường trước Vì vậy, để đảm bảo nhịp độ sản xuất, lợi ích kinh tế NSDLĐ pháp luật cho phép NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp mà Điều 38 cho phép có hạn chế quyền Điều 39 để bảo vệ song song quyền lợi NLĐ * Trong tình đề ra, chị A kí kết với cơng ty HĐLĐ không xác định thời hạn Ngày 1/7/2012 bệnh cũ tái phát (trước chị bị bệnh gan mật) nên phải nằm viện điều trị Khi sức khỏe tạm ổn định, ngày 30/6/2013 chị A đến công ty để xin nhận lại công việc cũ thơng báo HĐLĐ chị vừa chấm dứt ngày hơm qua Như vậy, thấy tình này, trường hợp cơng ty M chấm dứt HĐLĐ với chị A có dấu hiệu thuộc điểm b, khoản 1, Điều 38 BLLĐ năm 2012 Cụ thể sau: + Loại đối tượng áp dụng: NLĐ bị ốm đau điều trị 12 tháng liên tục + Loại hợp đồng áp dụng: theo HĐLĐ không xác định thời hạn Căn theo quy định BLLĐ năm 2012 cơng ty chị A đưa lý chấm dứt HĐLĐ với chị A sai quy định pháp luật Theo quy định, chị A làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn thời hạn ốm đau điều trị liên tục 12 tháng cơng ty có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, từ 1/7/2012 tới 29/6/2013 (là ngày công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với chị A) 11 tháng 29 ngày, chưa đủ 12 tháng để bên Công ty đưa lí “chị A ốm thời hạn pháp luật cho phép” để định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với chị A Như vậy, N05- TL2- NHÓM 3 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam cơng ty lấy làm đơn phương chấm dứt HĐLĐ cơng ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật * Về lí thứ hai mà công ty M đưa : “Công việc chị H có người thay chị A ốm lâu q nên cơng ty kí hợp đồng không xác định thời hạn với chị H để thay nên chấm dứt hợp đồng với chị H” Lí sai so với quy định pháp luật Vì theo khoản 3, Điều 36 BLLĐ trường hợp chấm dứt hợp đồng có trường hợp : “Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng” Như vậy, công ty M muốn tiếp tục thực HĐLĐ với chị A cơng ty M hồn tồn tiến hành thỏa thuận với chị H việc chấm dứt HĐLĐ với chị H Thỏa thuận hoàn toàn với quy định pháp luật ( xuất phát từ chất quan hệ lao động thỏa thuận) Theo ý kiến nhóm chị A nghỉ việc khoảng thời gian dài (gần 12 tháng) nên có thay đổi cơng việc đặc biệt biến đổi kinh tế thị trường mà có người trực tiếp thực cơng việc liên tục, thường xuyên nắm bắt chị A nắm bắt kịp thời sau thời gian dài nghỉ điều trị bệnh Hơn nữa, chị A sức khỏe vốn yếu (do mắc bệnh bị tái phát bệnh tình tạm ổn định), tiếp tục giao kết hợp đồng với chị A công ty gặp khó khăn định, đặc biệt vị trí mà chị A đảm nhận đòi hỏi chịu áp lực cường độ làm việc cao khiến chậm tiến độ công việc, ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty Vì vậy, để đảm bảo cho quyền lợi công ty M cơng ty M thỏa thuận với chị A để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ kí kết với điều chuyển linh hoạt chị A sang vị trí khác thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ kí kết đồng thời giải quyền lợi đáng cho chị A khơng phải viện lí nêu để đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Mặt khác, tuân theo chấm dứt HĐLĐ, công ty M đơn phương chấm dứt HĐLĐ với chị A phải tuân theo thủ tục luật định Thủ tục N05- TL2- NHĨM 4 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phức tạp so với NLĐ Có ba loại thủ tục mà NSDLĐ tùy trường hợp phải tuân theo (quy định Điều 38 khoản Điều 155 BLLĐ), là: thủ tục trao đổi, trí với ban chấp hành Cơng Đồn; thủ tục báo trước thủ tục đặc biệt khác tùy vào trường hợp chấm dứt Theo quy định khoản 2, Điều 38 BLLĐ năm 2012, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có quy định khoản Điều 38 phải báo cho NLĐ biết trước 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn Nhưng NSDLĐ công ty M đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn với chị A mà không báo cho chị A biết trước 45 ngày NSDLĐ, cơng ty M vi phạm thời hạn báo trước cho NLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Như vậy, lí cơng ty M đưa để chấm dứt HĐLĐ với chị A không phù hợp quy định pháp luật việc công ty M đơn phương chấm dứt HĐLĐ với chị A trái pháp luật Hãy giải quyền lợi chị A theo quy định pháp luật hành Theo phân tích câu 1, lí cơng ty M đưa để chấm dứt HĐLĐ với chị A khơng hợp lí, trái pháp luật nên cơng ty M chấm dứt HĐLĐ với chị A trái pháp luật, theo quy định pháp luật hành quyền lợi chị A giải sau: theo Điều 42 Bộ Luật Lao Động 2012 quy định Nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: “1 Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều NSDLĐ phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật N05- TL2- NHĨM 5 Bài tập nhóm tháng 1- môn Luật lao động Việt Nam Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Trường hợp khơng vị trí, công việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước.” Như vậy, theo quy định pháp luật, quyền lợi chị A giải trường hợp cụ thể sau: TH1: Theo khoản 1, Điều 42 BLLĐ năm 2012, trường hợp chị A quay trở lại cơng ty làm việc bình thường, công ty M phải nhận chị A trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết tháng 04/2005 công ty M phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày chị A không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ giao kết chị A công ty TH2: Theo khoản 2, Điều 42 BLLĐ, trường hợp chị A không muốn quay trở lại để tiếp tục làm việc cơng ty M, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này( gồm tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế), công ty M phải trả cho chị A trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ năm 2012 Trợ cấp việc khoản tiền có ý nghĩa hỗ trợ phần cho NLĐ chấm dứt việc làm, đảm bảo sống cho NLĐ trình tìm việc làm BLLĐ năm 2012 chưa có hướng dẫn cụ thể trợ cấp việc theo Điều 14 Nghị định 44/2003/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ năm 1994 , sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 HĐLĐ có quy định: ” NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc N05- TL2- NHĨM 6 Bài tập nhóm tháng 1- môn Luật lao động Việt Nam NLĐ làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 36 Bộ luật Lao động; Điều 37, điểm a, c, d điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung” Các trường hợp mà NSDLĐ phải trợ cấp việc, trường hợp trợ cấp việc cho NLĐ quy định rõ ràng, cụ thể theo mục phần III Thông tư 21/2003/TTBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ HĐLĐ: “a) Các trường hợp trợ cấp việc: - NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36; Điều 37; điểm a, c, d khoản Điều 38; khoản Điều 41; điểm c khoản Điều 85 Bộ luật Lao động - NLĐ làm việc doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng trước có chế độ HĐLĐ, nghỉ việc tính trợ cấp việc người ký HĐLĐ - NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động quy định điểm đ khoản Điều 38 Bộ luật Lao động trường hợp: Doanh nghiệp, quan, tổ chức cấp có thẩm quyền định giải thể, Tồ án tuyên bố phá sản, giấy phép hoạt động hết hạn, doanh nghiệp vi phạm pháp luật bị quan có thẩm quyền rút giấy phép hoạt động thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh b) Các trường hợp không trợ cấp việc: - NLĐ bị sa thải theo điểm a điểm b, khoản Điều 85 Bộ luật Lao động - NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm lý chấm dứt thời hạn báo trước quy định Điều 37 Bộ luật Lao động N05- TL2- NHÓM 7 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam - NLĐ nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng theo quy định khoản khoản Điều 145 Bộ luật Lao động - NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo khoản Điều 17 Điều 31 Bộ luật Lao động hưởng trợ cấp việc làm.” Trong tình đề ra, lí mà cơng ty A đưa để chấm dứt HĐLĐ với chị A lí liên quan tới sức khỏe chị A- việc chị ốm đau (được quy định điểm b, khoản 1, Điều 38 BLLĐ năm 21012) BLLĐ năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định điểm c, khoản 1, Điều 38 nên trường hợp NSDLĐ trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ Vì chị A không muốn quay trở lại để tiếp tục làm việc cơng ty cơng ty M phải trả cho chị khoản trợ cấp thơi việc Theo đó, khoản tiền trợ cấp việc pháp luật quy định sau: Tiền trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp × Tiền lương làm c tớnh tr cp thụi vic ì ẵ Trong ú: - Theo khoản 2- Điều 48 BLLĐ năm 2012, thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian chị A làm việc thực tế cho công ty M trừ thời gian chị A tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội (đó thời gian từ năm 2009 tới công ty M chấm dứt HĐLĐ với chị A tháng năm 2013) thời gian làm việc công ty M chi trả trợ cấp thơi việc Còn khoảng thời gian từ năm 2009 tới thời điểm công ty M chị A chấm dứt HĐLĐ tháng 6/2013 chị A hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội - Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt HĐLĐ (khoản 3, Điều 48 BLLĐ năm 2012), tức tháng trước tháng năm 2013, bao gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) quy định Điều 15 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính phủ N05- TL2- NHĨM 8 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam TH3: Theo khoản 3, Điều 42 BLLĐ, trường hợp công ty M không muốn nhận chị A trở lại làm việc chị A đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42 trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ năm 2012, chị A công ty M thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ TH4: Theo khoản 4, Điều 42 BLLĐ trường hợp chị H thay chị A khơng vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ với chị A mà chị A muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều 42, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Việc sửa đổi bổ sung HĐLĐ theo hướng cơng ty M bố trí cho chị A chị A vị trí thích hợp với tình trạng sức khỏe chị A hai bên thỏa thuận mức tiền lương hợp lí với vị trí cơng việc TH5: Theo điểm a, khoản 2, Điều 38 BLLĐ năm 2102 “khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ, NSĐLĐ phải thông báo trước cho NLĐ 45 ngày với hợp đồng khơng xác định thời hạn” Như chị A quay trở lại cơng ty để nhận việc cơng ty M thông báo chấm dứt HĐLĐ với chị A ngày hơm qua, từ thấy trường hợp công ty M vi phạm quy định thời hạn báo trước với chị A, không báo trước 45 ngày theo quy định pháp luật Bởi theo khoản 5, Điều 42 BLLĐ năm 2012 công ty M phải bồi thường cho chị A khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày khơng báo trước Qua phần trình bày thấy, trách nhiệm cơng ty M để đảm bảo quyền lợi chị A công ty M đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chị A, gồm có hai trách nhiệm: + Khôi phục lại quan hệ pháp luật bị phá vỡ, nhận chị A trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết, trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày chị A khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương theo HĐLĐ; trả tiền bồi N05- TL2- NHĨM 9 Bài tập nhóm tháng 1- môn Luật lao động Việt Nam thường trợ cấp việc chị A không muốn quay trở lại làm việc công ty; sửa đổi HĐLĐ chị A muốn quay lại khơng vị trí cũ để làm việc + Bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương chị A thời hạn không báo trước trước chấm dứt HĐLĐ với chị A Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, trường hợp cụ thể cơng ty M có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền kể liên quan trực tiếp đến quyền lợi chị A, trường hợp đặc biệt kéo dài thêm không 30 ngày (khoản 2, Điều 47 BLLĐ năm 2012) Công ty M có bắt buộc phải giao kết hợp đồng lao không xác định thời hạn để thay chị A thời gian chị điều chị không? Tại sao? Chị A công nhân kỹ thuật công ty M, chị A công ty M ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 4/2005 Đến ngày 1/7/2012 bệnh cũ tái phát nên chị A phải nằm viện điều trị Trong thời gian để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động công ty M ký HĐLĐ không xác định với chị H để thay công việc chị A Việc công ty M ký HĐLĐ với chị H nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động, phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên tình cơng ty M khơng bắt buộc phải ký HĐLĐ không xác định với chị H để thay công việc chị A, lẽ: Thứ nhất, hợp đồng mà chị A công ty M ký với 4/2005 HĐLĐ không xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng HĐLĐ thường áp dụng cho công việc thường xuyên, lâu dài nhằm giúp ổn định lực lượng lao động đơn vị sử dụng lao động Chị A lí bệnh cũ tái phát nên phải nằm viện điều trị từ 1/7/2012 đến ngày 30/6/2013 chưa vượt thời hạn 12 tháng nghỉ liên tục N05- TL2- NHĨM 10 10 Bài tập nhóm tháng 1- môn Luật lao động Việt Nam (điểm b khoản Điều 38 BLLĐ) nên công ty M lấy lí chị ốm lâu để ký hợp đồng không xác định thời hạn với chị H để thay chị A Thứ hai: khơng có quy định pháp luật yêu cầu hay bắt buộc công ty M phải ký hợp đồng không xác định thời hạn với chị H để thay chị A thời gian chị A nghỉ điều trị bệnh Theo điểm b khoản Điều 38 BLLĐ “Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo HĐLĐ xác định thời hạn nửa thời hạn HĐLĐ người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ” Có nghĩa sau hết thời hạn năm chị A quay trở lại công ty làm việc chị A khơng làm hạn cơng ty M có quyền chấm dứt hợp đồng ký HĐLĐ không xác định khác với chị H để thay chị A.Còn thời gian chị A nằm viện điều trị để giải nhu cầu sử dụng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty M ký với chị H HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định với chị H với thời hạn 12 tháng để tạm thay thời gian chị A nghỉ chữa trị bệnh Điều hồn tồn đáp ứng nhu cầu công ty M sử dụng lao động, phù hợp với quy định khoản Điều 22 BLLĐ- giao kết HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để tạm thời thay NLĐ nghỉ theo chế độ ốm đau Cơng ty M khơng thiết phải kí HĐLĐ khơng xác định thời hạn với chị H nhằm giải nhu cầu sản xuất kịp tiến độ trước mắt lâu dài để ổn định lực lượng lao động hợp đồng màu vụ theo công việc định lựa chọn hợp lí, phù hợp quy định pháp luật Nếu chị A hết thời gian điều trị bệnh mà không quay lại làm việc công ty thời hạn, không muốn quay lại công ty làm việc; hay công ty M chị A thỏa thuận sửa đổi, bổ sung HĐLĐ với nội dung thay N05- TL2- NHĨM 11 11 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam đổi vị trí làm việc chị A cơng ty M giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn với chị H để ổn định lực lượng lao động, phát triển sản xuất kinh doanh N05- TL2- NHÓM 12 12 ... mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; N05- TL2- NHÓM 2 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam d) NLĐ kơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy... thời hạn pháp luật cho phép” để định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với chị A Như vậy, N05- TL2- NHÓM 3 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam cơng ty lấy làm đơn phương chấm dứt HĐLĐ cơng ty... quy định khoản Điều NSDLĐ phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật N05- TL2- NHÓM 5 Bài tập nhóm tháng 1- mơn Luật lao động Việt Nam Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan