Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng hình sự

10 228 0
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nguyên tắc pháp chế XHCN nguyên tắc hiến định, bao trùm nhất, thể tất giai đoạn tố tụng hình sự, từ quy định chung quy định cụ thể Đây nguyên tắc pháp lí bản, chung hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân ghi nhận Điều 12 Hiến pháp 1992: “Nhà nước quản lí xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế XHCN” Điều Bộ luật Tố tụng hình quy định việc bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng hình sau: “Mọi hoạt động tố tụng hình phải tiến hành theo quy định Bộ luật này” Có thể nói, nguyên tắc pháp chế XHCN sở cho nguyên tắc khác tố tụng hình áp dụng cách thống công tác điều tra, xử lý tất vụ án hình lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam NỘI DUNG I Một số vấn đề cần làm rõ: Pháp chế XHCN: Xuất phát điểm pháp chế kỷ luật cao Nhà nước xã hội, tuân thủ triệt để nghĩa vụ pháp lý Theo quan điểm “Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác” Nói cách ngắn gọn pháp chế hiểu tính thiêng liêng pháp luật, tính bền vững quy phạm pháp luật, tuân thủ chấp hành pháp luật cách nghiêm minh, không cho phép vi phạm nhỏ quy định pháp luật Nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình sự: Hiện có nhiều cách định nghĩa khác nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng HS Tuy nhiên, xuất phát từ cách hiểu nguyên tắc tố tụng hình quy định chung, mang tính chất đạo, định hướng ghi nhận luật TTHS, chi phối toàn hoạt động TTHS chất pháp chế xã hội chủ nghĩa tuân thủ triệt để pháp luật, định nghĩa nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa sau: “Nguyên tắc pháp chế XHCN TTHS quy định chung nhất, ghi nhận Bộ luật TTHS,, mang ý nghĩa đạo toàn hoạt động TTHS, theo quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ tố tụng phải triệt để tuân theo quy định pháp luật TTHS.” (Trần Mạnh Hùng, luận văn thạc sỹ luật học) Ý nghĩa nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình sự: Tăng cường pháp chế XHCN yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo đảm quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Trong tố tụng hình nguyên tắc đảm bảo cho đấu tranh chống tội phạm kiên quyết, triệt để kịp thời, bảo đảm giáo dục kẻ phạm tội, đồng thời ngăn chặn việc làm oan người vô tội ngăn ngừa việc hạn chế quyền dân chủ công dân cách trái pháp luật II Nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng hình sự: Điều BLTTHS quy định: “Mọi hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tiến hành theo quy định Bộ luật này” Đây nói nội dung nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình Nội dung biểu qua số điểm sau: Trong TTHS, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa biểu trước hết việc quan điều tra, VKS, tòa án, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải nghiêm chỉnh tuân thủ theo quy định BLTTHS Đối với quan tiến hành tố tụng (THTT): phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật TTHS, phép áp dụng biện pháppháp luật yêu cầu cho phép để tiến hành hoạt động nhằm xác định tội phạm người phạm tội Hay nói cách khác, quan THTT phải thực đầy đủ quyền tố tụng mình, đồng thời nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ tố tụng tiến hành hoạt động TTHS đê giải vụ án hình cụ thể Các quan THTT thực sai quyền, nghĩa vụ tố tụng có chồng chéo thẩm quyền quan THTT có vi phạm ngun tắc pháp chế XHCN TTHS Theo quy định Điều Bộ luật tố tụng hình sự, hiểu q trình tố tụng hình tạo số giai đoạn xác định bao gồm: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Các bước trình thực tế phải diễn theo trình tự quy định đảo ngược Với định khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền, q trình vận hành giai đoạn trước kết thúc giai đoạn sau bắt đầu Điều có nghĩa định khởi tố vụ án hình sở pháp lí để thực việc điều tra vụ án hình Quyết định làm phát sinh quan hệ pháp luật TTHS quan có thẩm quyền người tham gia tố tụng Các hoạt động điều tra việc áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn tiến hành sau có đinh khởi tố vụ án hình Chỉ trường hợp cần thiết phải làm sáng tỏ tài liệu đầu tiên, xác định hoàn cảnh, địa điểm xảy tội phạm, thu thập vật chứng tình tiết có giá trị cho việc phát tội phạm tiến hành khám nghiệm trường; trường hợp khẩn cấp phạm tội tang bắt người trước khởi tố vụ án Tuy nhiên, hành vi tố tụng hình quy định BLTTHS Nguyên tắc pháp chế TTHS đòi hỏi giai đoạn TTHS phải tuân theo thứ tự luật định mặt trình tự thời gian khơng có nghĩa kết thúc giai đoạn định giai đoạn bắt buộc phải bắt đầu giai đoạn cuối trình mà q trình bị dừng lại giai đoạn có pháp luật quy định Nhưng nguyên tắc, tính trình tự với ý nghĩa “sự xếp lần lượt, thứ tự, trước sau” khơng thể đảo lộn Ngồi ra, q trình tố tụng hình sự, việc bắt đầu hay kết thúc giai đoạn định ý muốn chủ quan quan tiến hành tố tụng mà theo quy định pháp luật tố tụng hình Các chủ thể trình hành động theo yêu cầu pháp luật, phạm vi pháp luật cho phép Ví dụ, quan có quyền khởi tố vụ án hình có quyền khởi tố vụ án có quy định Điều 100 Bộ luật tố tụng hình Đồng thời theo quy định Điều 13 Bộ luật tố tụng hình trách nhiệm họ, có nghĩa có quy định điều luật nêu họ phải định khởi tố vụ án hình khơng thể hành động khác (trừ trường hợp quy định khoản Điều 105) Mặt khác, xuất quy định Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền khởi tố có nghĩa vụ khơng khởi tố vụ án hình sự, khởi tố phải hủy định khởi tố Việc quan THTT tuân thủ triệt để nguyên tắc pháp chế XHCN không giới hạn chỗ hoạt động tố tụng quan tuân thủ triệt để trình tự mặt thời gian trình TTHS mà quan THTT thực hành vi tố tụng tiến hành giải vụ án phải tuyệt đối tuân thủ thủ tục tố tụngpháp luật TTHS quy định Việc tuân thủ triệt để thủ tục TTHS có ý nghĩa lớn thực nhiệm vụ TTHS làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân BLTTHS quy định trình tự chặt chẽ với thủ tục tố tụng cụ thể tồn hoạt động TTHS Ví dụ thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp phải thực theo quy định khoản 3, Điều 81,… Việc quan THTT tuân thủ trình tự, thủ tục TTHS tn thủ triệt để hình thức TTHS Việc tuân thủ nguyên tắc pháp chế TTHS quan tiến hành tố tụng việc tuân thủ thẩm quyền, tiến hành hoạt động TTHS, việc tuân thủ quy định nội dung BLTTHS Điều có nghĩa quan tiến hành tố tụng phép thực hành vi tố tụngpháp luật TTHS ghi nhận sở quy định thẩm quyền thực hoạt động tố tụng Chẳng hạn giai điều tra, quan điều tra có thẩm quyền có quyền nhiệm cụ tiến hành biện pháp điều tra hành vi tố tụng khác quy định từ chương IX đến chương XIV BLTTHS theo tình tự, thủ tục, thẩm quyền, cụ thể chương BLTTHS Tương tự có Tòa án có thẩm quyền thực hành vi tố tụng quy định từ chương XVI đến chương XIV BLTTHS theo quy định chương Các quan tiến hành tố tụng nhà nước trao cho nhiệm vụ giữ vai trò chủ yếu việc phát hiện, điều tra, làm rõ xử lí tội phạm Vì vậy, hành vi chủ thể phải thực theo quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật tố tụng hình khác Như ngun tắc pháp chế khơng cho phép quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp khác biện pháp mà BLTTHS quy định để giải vụ án Đó điều kiện quan trọng để pháp chế XHCN tôn trọng tuân thủ TTHS *Đối với người tiến hành tố tụng: Khi thực hành vi tố tụng Bộ luật tố tụng hình quy định chủ thể điều tra viên có quyền áp dụng phương tiện kĩ thuật, biện pháp chiến thuật nghiệp vụ định để phục vụ cho việc phát hiện, thu thập, ghi nhận, bảo quản, nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng cách hiệu Nhưng rõ ràng, việc áp dụng phương tiện, biện pháp nghiệp vụ khơng thể trái với quy định chung quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình Ví dụ, hỏi cung bị can, điều tra viên có quyền áp dụng số chiến thuật hỏi cung bị can, giáo dục, thuyết phục để bị can thay đổi nhận thức, sử dụng chứng cứ, sử dụng mâu thuẫn, biện pháp tác động tâm lí bị can,… họ phải tôn trọng quy định chung Bộ luật tố tụng hình việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, tôn trọng bảo vệ quyền bị can quy định thủ tục triệu tập bị can, hỏi cung bị can, biên hỏi cung bị can quy định Điều 129, 131, 132 Bộ luật tố tụng hình Đây điều kiện quan trọng để pháp chế tôn trọng tuân thủ tố tụng hình Việc vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự vi phạm pháp chế tố tụng hình Ngoài để nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng tất giai đoạn tố tụng hình khơng cần có tuân thủ pháp luật triệt để từ phía quan tiến hành tố tụng mà đòi hỏi với cấp độ phải đặt quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hữu quan cá nhân khác người tham gia tố tụng Sự phối hợp chủ thể với quan tiến hành tố tụng việc phát hiện, điều tra, xử lí tội phạm điều kiện quan trọng đảm bảo thắng lợi đấu tranh phòng chống tội phạm Sự phối hợp, tham gia tố tụng hình chủ thể khơng quyền mà nghĩa vụ họ Khi quy định pháp luật tố tụng hình có liên quan đến họ (quyền nghĩa vụ báo tin tố giác tội phạm, cung cấp chứng cứ, tham dự vào hoạt động tố tụng, thực yêu cầu khác quan tiến hành tố tụng,…) không thực cách triệt để theo yêu cầu pháp luật tố tụng hình điều khơng vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình mà làm giảm hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm thực tế Nhiều vụ án dư luận quan tâm đưa xét xử gần cho thấy việc vụ án khơng phát kịp thời hoạt động điều tra, xử lí gặp khó khăn phải kể đến nguyên nhân Nguyên tắc pháp chế biểu việc áp dụng biện pháp cưỡng chế biện pháp nghiệp vụ đấu tranh chống tội phạm thiết phải theo quy định pháp luật, bảo đảm cưỡng chế áp dụng đối tượng theo thủ tục pháp luật quy định, nghiêm cấm xử phạt người vô tội Bởi lẽ biện pháp cưỡng chế biện pháp nghiệp vụ mà quan tiến hành tố tụng áp dụng để đảm bảo cho đấu tranh chống phòng tội phạm có hiệu quả, bảo đảm hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi Ngoài ra, nguyên tắc biểu chỗ tất định quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải dựa sở Luật hình Luật tố tụng hình III Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Pháp chế với ý nghĩa tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật cách triệt để chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Do vậy, quy định pháp luật rõ ràng, chặt chẽ, vừa mang tính khái quát cao, vừa thể chi tiết cụ thể tạo điều kiện cho chủ thể nhận thức pháp luật thống làm sở cho việc tuân theo pháp luật áp dụng pháp luật, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội mà Nhà nước thiết lập Trong tố tụng hình sự, muốn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nhanh chóng, kịp thời pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bộ luật tố tụng hình phải quy định đầy đủ tất quan hệ phát sinh trình tố tụng hình Đây vấn đề quan trọng để chủ thể tham gia tố tụng hình thực đắn Trong thời gian qua, sở quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 văn hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan, giúp quan tiến hành tố tụng có để giải vụ án hình sự, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, đấu tranh phòng ngừa vi phạm, tội phạm Tuy nhiên, qua năm thực Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 nảy sinh số khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Thứ nhất, Về vấn đề người bào chữa Điều 56 Bộ luật tố tụng hình quy định Người bào chữa bao gồm Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Trong thực tế có trường hợp có bào chữa viên nhân dân hay người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo để tranh luận phiên tòa Ngồi ra, thực tế có trường hợp quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em bị can người khơng hiểu họ vận dụng quy định pháp luật để bào chữa làm rõ thật khách quan vụ án Mặt khác, Điều 10 Bộ luật có quy định tiêu chuẩn Luật "…có cử nhân luật, đào tạo nghề Luật sư, qua thời gian tập hành nghề Luật sư…" tham gia bào chữa, chưa nói đến Luật muốn tham gia vào giai đoạn tố tụng phải xuất trình số giấy tờ thẻ Luật sư, giấy giới thiệu, đơn mời Luật sư, hợp đồng… người đại diện hợp pháp cần chứng minh họ người thân thích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đủ Do vậy, quy định nghịch lý sở để quan tiến hành tố tụng né tránh Luật thực tế chứng minh "càng né tránh Luật giai đoạn điều tra bất lợi giai đoạn truy tố xét xử Vì vậy, Điều 56 nên quy định người bào chữa Luật không nên đưa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; Bào chữa viên nhân dân người bào chữa Tại khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng Hình quy định trường hợp bắt buộc phải có Luật sư, quy định bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, song thể bất cập khoản Điều 57 đồng thời lại quy định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu "thay đổi từ chối người bào chữa" Chính việc quy định vừa mở lại vừa đóng vậy, dẫn tới trường hợp bị bắt giam đa phần bị can từ chối mời Luật sư, kể có trường hợp ký hợp đồng mời Luật trước bị bắt tạm giam Hơn nữa, khơng có điều kiện để khẳng định cách giải thích người tiến hành tố tụng quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến đâu, có để họ hiểu việc mời Luật quyền họ quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền hay khơng Do đó, khơng nên quy định "bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền thay đổi từ chối người bào chữa" Mà phải coi trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa, ngồi việc bào chữa cho thân chủ Luật phải có trách nhiệm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, tránh việc né tránh người bào chữa giai đoạn tiền tố tụng Quy định điểm a, điểm b khoản Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình chưa bảo đảm quyền Luật sư, quy định thực tế quyền Luật hồn tồn bị động Luật có mặt lấy lời khai bị can hỏi Điều tra viên đồng ý, quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Rõ ràng quyền đề nghị, chấp nhận hay không lại quyền Cơ quan điều tra có trường hợp thơng báo lại với thời gian gấp, Luật lại q xa khơng thể có mặt được, vậy, khơng thể có mặt lấy lời khai bị can Vì vậy, quyền người bào chữa nên quy định hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không nên quy định "nếu điều tra viên đồng ý"; điểm b khoản Điều 58 nên sửa "được Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can " không nên dùng thuật ngữ "đề nghị" Thứ hai, Về thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm: - Theo quy định Điều 103 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 có Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm Quy định chưa hợp lý, số tin báo, tố giác tội phạm tập trung Cơ quan điều tra nhiều việc giải không kịp thời; bên cạnh đó, hạn chế cho Viện kiểm sát việc nắm tố giác, tin báo tội phạm mà Cơ quan điều tra nắm bắt để thực kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Quy định vấn đề Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 hạn chế so với quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988, vậy, gây khó khăn cho Viện kiểm sát việc nắm tình hình tố giác, tin báo tội phạm để thực việc kiểm sát; vậy, đề nghị nội dung nên quay trở lại quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988 việc thực công tác kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân thuận lợi hơn, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Theo đó, cần bổ sung vào Điều 103, Điều 111 Bộ luật Tố tụng Hình quan có thẩm quyền tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm bao gồm: Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm… để việc giải tin báo, tố giác tội phạm hiệu Hoàn thiện mặt cấu, tổ chức quan tiến hành tố tụng Để thực tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm không vi phạm pháp luật, pháp chế, Nhà nước khơng phải xây dựng hồn chỉnh Bộ luật tố tụng hình mà phải xây dựng cấu hợp lý quan tiến hành tố tụng, để quan thực tốt nhất, chức nhiệm vụ Do vậy, vấn đề hoàn thiện cấu, tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng yếu tố quan trọng để bảo đảm nguyên tắc pháp chế tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng người trực tiếp áp dụng luật tố tụng hình luật hình việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Nếu quan có cấu hợp lý tức có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, phân định rõ ràng mối quan hệ quản lý hành mối quan hệ tố tụng hình Thủ trưởng quan với cá nhân Điều tra viên, Kiểm sát viên phân công tiến hành tố tụng hình hoạt động tố tụng mang lại hiệu cao Ngược lại cấu quan tiến hành tố tụng khơng hợp lý ảnh hưởng lớn đến cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Giáo dục công dân tự giác chấp hành pháp luật: Việc nhân dân hiểu biết đầy đủ pháp luật tiền đề quan trọng cho việc tuân thủ pháp luật - điều kiện thiếu để pháp chế bảo đảm Do cần phải đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật đồng thời quan tiến hành tố tụng phải phát kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Giải pháp khác: Hoàn thiện vấn đề nhân lực Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ người tiến hành tố tụng KẾT LUẬN Qua phân tích biểu cụ thể nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình thấy tầm quan trọng nguyên tắc tố tụng hình sự, sở cho ngun tắc khác tố tụng hình áp dụng cách thống công tác điều tra, xử lý tất vụ án hình lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Do đó, cần có giải pháp để nâng cao hiệu thực nguyên tắc thời gian tới 10 ... người tiến hành tố tụng KẾT LUẬN Qua phân tích biểu cụ thể nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình thấy tầm quan trọng nguyên tắc tố tụng hình sự, sở cho nguyên tắc khác tố tụng hình áp dụng cách... nguyên tắc pháp chế XHCN tố tụng hình sự: Tăng cường pháp chế XHCN yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo đảm quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Trong tố tụng hình nguyên. .. luật tố tụng hình Đây điều kiện quan trọng để pháp chế tơn trọng tn thủ tố tụng hình Việc vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự vi

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan