Hộ gia đình và tổ hợp tác

11 108 0
Hộ gia đình và tổ hợp tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hộ gia đình tổ hợp tác Nội dung Phần 1: Hộ gia đình Khái niệm Mục đích Đặc điểm Cơ chế đại diện Cơ chế tài sản Cơ chế trách nhiệm Phần : Tổ hợp tác Khái niệm Cách thức đăng kí tổ hợp tác Thành viên Cơ chế đại diện Cơ chế tài sản Cơ chế trách nhiệm Hộ gia đình tổ hợp tác Phần 1: HỘ GIA ĐÌNH (Điều 106-110 BLDS 2005) Khái niệm BLDS 2005 khơng có điều luật định nghĩa hộ gia đình mà đưa điều kiện để hộ gia đình coi chủ thể quan hệ pháp luật dân Theo điều 106 Bộ luật dân năm 2005, “ hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật qui định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Hiện nay, với phát triển xã hội, thực tế có nhiều kiểu gia đình, ví dụ: gia đình có vợ - chồng, gia đình nhiều hệ, gia đình có người sống độc thân, gia đình có bố mẹ sống con, Tuy nhiên, khơng phải kiểu gia đình coi chủ thể luật dân Quy định chưa rõ khái niệm hộ gia đình gì, chưa chặt chẽ khơng phát huy hết vai trò hộ gia đình việc phát triển giao lưu dân sự, chưa đủ cụ thể để giải có tranh chấp xảy liên quan đến quyền sử dụng đất Mục đích Hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật qui định Hộ gia đình tham gia vào quan hệ dân lĩnh vực liệt kê Điều khơng làm tính hấp dẫn loại hình chủ thể thành phần kinh tế khác xã hội, mà không phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế hộ gia đình Trên thực tế, hộ gia đình khơng tham gia vào quan hệ lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp…, mà tham gia vào lĩnh vực kinh doanh, thương mại, dịch vụ, thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, kể quan hệ pháp luật phái sinh từ hoạt động Ví dụ: mua ngun vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn mặt bằng, sử dụng dịch vụ kinh tế xã hội, vay vốn ngân hàng để sản xuất, ký hợp đồng ủy thác xuất hàng hóa làm ra, th nhân cơng… Sự hạn chế lực làm cho tư cách pháp lý hộ gia đình so với chủ thể độc lập khác trở nên bất bình đẳng, họ khơng quyền lựa chọn quan hệ pháp luật dân để tham gia Do đó, khơng khuyến khích cá nhân lập nhiều hộ gia đình Hộ gia đình tổ hợp tác tự thừa nhận hộ gia đình, có nghĩa họ tự “trói chân” mình, tự đặt vào quy chế chủ thể bất lợi Đặc điểm - Khơng phải tất hộ gia đình chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, hộ gia đình có đủ điều kiện sau trở thành chủ thể: + Thứ nhất, thành viên phải có tài sản chung Theo điều 108 BLDS năm 2005, tài sản chung hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình, tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tặng cho chung, thừa kế chung tài sản khác mà thành viên thỏa thuận tài sản chung hộ + Thứ hai, hoạt động kinh tế chung lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định quan hệ liên quan đến đất Nhà nước giao chung cho hộ Chỉ quan hệ dân mà hộ gia đình sử dụng tài sản chung để hoạt động sản xuất kinh doanh chung hộ gia đình chủ thể, quan hệ dân khác, thành viên tham gia với tư cách cá nhân gia đình Như vậy, hộ gia đình chủ thể hạn chế luật dân Việt Nam Các điều kiện dấu hiệu để phân biệt hộ gia đình chủ thể chủ thể quan hệ pháp luật dân với hộ gia đình khơng phải chủ thể quan hệ pháp luật dân Theo giáo trình luật dân Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội: theo đặc điểm này, hộ gia đình hình thành nhóm người thỏa mãn hai tiêu chí: có tài sản chung làm kinh tế chung lĩnh vực liệt kê Nếu vậy, có chung tài sản làm kinh tế chung lĩnh vực mà luật quy định coi hộ gia đình, cho dù họ khơng có quan hệ nhân, huyết thống hay ni dưỡng… Ví dụ, hai người bạn thân có chung máy cày để làm đất nông nghiệp coi hộ gia đình, thực tế pháp luật lại không thừa nhận hộ gia đình mà coi sở hữu chung cá nhân Chính vậy, cần nhấn mạnh khơng phải tất nhóm người sở hữu tài sản chung làm kinh tế chung lĩnh vực mà pháp luật quy định coi hộ gia đình Chỉ nhóm người có quan hệ huyết thống, ni dưỡng nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân - Thành viên: Pháp luật qui định thành viên hộ gia đình có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung mà không qui định điều kiện thành viên hộ gia đình mối liên quan cần thiết để tạo lập nên hộ gia đình Nhưng xuất phát từ pháp luật nhân gia đình, qui định BLDS phong tục tập quán thành viên hộ gia đình người gia đình có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hôn nhân Cơ chế đại diện (chủ hộ) Hộ gia đình tổ hợp tác Quy định điều 107-BLDS 2005: Việc giao dịch với hộ gia đình khơng thể tiến hành lúc với tất thành viên Hộ gia đình hoạt động với tư cách chủ thể quan hệ dân thông qua đại diện hộ gia đình mà pháp luật gọi chủ hộ (người đại diện hợp pháp hộ gia đình) Chủ hộ người đại diện cho hộ giao dịch dân lợi ích chung hộ (chuyển quyền sử dụng đất, mua bán vật tư sản phẩm…) Cha, mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ người có vai trò quan trọng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ, nhân danh cho tất thành viên để xác lập, thực giao dịch dân lợi ích chung hộ Khi tham gia vào giao dịch dân sự, chủ hộ đại diện cho hộ gia đình khơng cần có đồng ý thành viên mục đích giao dịch phục vụ lợi ích chung hộ Chủ hộ ủy quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện cho hộ gia đình quan hệ dân sự, việc ủy quyền phải theo nguyên tắc chung ủy quyền Người ủy quyền thành viên hộ gia đình phải có đầy đủ lực hành vi dân Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ gia đình Số lượng thành viên hộ không giới hạn tối thiểu phải có cá nhân trở lên có thành viên lại chủ thể với tư cách cá nhân đơn quan hệ dân khái niệm đại diện khơng tồn Cơ chế tài sản • Quy định điều 108-BLDS 2005: tài sản chung hộ gia đình • Tài sản chung hộ gia đình tài sản thuộc sở hữu chung thành viên Khối tài sản chung phải thể thống tạo dựng thành viên Tài sản chung hộ gia đình gồm: - Quyền sử dụng đất - Quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình - Tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tặng cho chung, thừa kế chung - Các tài sản khác mà thành viên thỏa thuận tài sản chung hộ Quy định điều 109-BLDS 2005: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ gia đình • Các thành viên hộ gia đình chiếm hữu sử dụng tài sản chung hộ theo phương thức thỏa thuận • Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý Hộ gia đình tổ hợp tác Tài sản chung hộ gia đình khác với tài sản chung vợ chồng Đây tài sản tất thành viên gia đình tạo lập trình tiến hành hoạt động kinh tế chung Cơ chế trách nhiệm Quy định điều 110 BLDS 2005 - Cũng chủ thể khác tham gia vào quan hệ dân sự, hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân quan hệ dân mà họ tham gia Người đại diện cho hộ gia đình xác lập, thực giao dịch làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho hộ đồng thời làm phát sinh trách nhiệm cho hộ với tư cách chủ thể - Trước tiên, trách nhiệm hộ gia đình thực tài sản chung hộ; tài sản chung hộ không đủ để thực nghĩa vụ chung hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng Theo qui định điều 109 BLDS suy đốn thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng Vai trò hộ gia đình thực tiễn: Hiện nay, hộ gia đình chiếm vị lớn nhiều đời sống xã hội, trở thành chủ thể tham gia hầu hết loại giao dịch, hợp đồng khác điều nhà làm luật pháp điển hoá phần Một vấn đề cần thiết phải đề cập đến việc phân biệt tư cách cá nhân với tư cách thành viên hộ gia đình "tự nhiên nhân" Khoản 2, Điều 110, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005 khẳng định "Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ; tài sản chung không đủ để thực nghĩa vụ chung hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng mình" Rõ ràng, ngồi tài chung hộ gia đình, cá nhân thành viên hộ có quyền sở hữu tài sản riêng Như vậy, cá nhân hồn tồn giao kết giao dịch dân nhân danh thân giao kết với tư cách thành viên hộ gia đình tất nhiên, giao kết với tư cách nào, cá nhân phải thoả mãn điều kiện theo luật định Ví dụ, giao kết hợp đồng với tư cách thành viên hộ gia đình, cần đủ mười lăm tuổi trở lên (xem Điều 109, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005) giao kết với tư cách cá nhân, buộc phải mười tám tuổi (xem Điều 18, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005), trừ trường hợp quy định Khoản 2, Điều 20, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005 Chúng ta cần đặc biệt lưu tâm đến vấn đề thành viên hộ gia đình giao kết hợp đồng, giao dịch với nhau, ví dụ thành viên thoả thuận phân chia tài sản chung hộ gia đình Sẽ có hai quan điểm áp dụng pháp luật khơng giống tình nêu Quan điểm thứ cho lúc cần toàn thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên hộ gia đình tham gia ký kết đủ (xem Điều 109, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005) quan điểm thứ hai lại khơng trí Theo quan điểm thứ hai cho văn phân chia tài sản hộ gia đình giao kết thành viên hộ nên không tuân thủ theo quy định Điều 109, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005 nêu mà công chứng viên phải áp dụng quy định cá nhân (xem Điều 18, Điều 19, Điều 20, Bộ luật Dân ngày 14/6/2005) Nếu hộ gia đình có người chưa thành niên, bị hạn chế lực hành vi dân hay lực hành vi dân cơng chứng viên phải áp dụng quy định đại diện hay giám hộ Hộ gia đình tổ hợp tác Phần 2: TỔ HỢP TÁC (Điều 111-120 BLDS 2005) Khái niệm Theo điều 111 BLDS, tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực ủy ban nhân dân cấp sở (xã, phường, thị trấn) từ cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật dân Tổ hợp tác hình thức tổ chức xã hội dân sự, người dân thành lập tổ giải nhu cầu sản xuất, đời sống theo hướng thoả thuận dân sự, đầu mối liên kết với quyền sở, đối tác chương trình dự án cộng đồng, khách hàng doanh nghiệp, nhà cung cấp hàng hố, nơi thực cơng tác vận động xã hội, xây dựng cụm, dân cư, làng văn hoá, … Việc ghi nhận tư cách chủ thể tổ hợp tác BLDS phản ánh tồn khách quan hình thức kinh tế tập thể phù hợp với thực tế phát triển kinh tế, xã hội nước ta, bảo đảm điều kiện pháp lí cho tồn phát triển loại hình kinh tế tập thể Tổ hợp tác với tư cách chủ thể Luật Dân không cá nhân hoạt động riêng biệt, độc lập mà có liên kết tổ chức, tài sản, điều hành, liên đới chịu trách nhiệm tài sản hưởng lợi chưa thể pháp nhân tổ chức lỏng lẻo, đơn giản, quy mơ nhỏ tính ổn định chưa cao, khơng hội tụ dấu hiệu đặc trung pháp nhân Cách thức đăng kí tổ hợp tác Khơng phải liên kết hình thành THT mà liên kết cá nhân dựa sở hợp đồng kí kết ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có chứng thực UBND xã, phường, thị trấn Trình tự thành lập tổ hợp tác: Bước 1: Cần người có tâm huyết, có nhận thức kinh tế hợp tác có uy tín khả vận động cộng đồng, tối thiểu người Tổ viên cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi dân Bước 2: Xây dựng hợp đồng hợp tác Hợp đồng hợp tác có nội dung chủ yếu sau đây: - Mục đích, thời hạn hợp đồng hợp tác; - Họ tên, nơi cư trú tổ trưởng tổ viên; - Mức đóng góp tài sản (nếu có), phương thức phân chia hoa lợi, lợi tức tổ viên; - Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ trưởng tổ viên; Hộ gia đình tổ hợp tác - Điều kiện nhận tổ viên khỏi tổ hợp tác; - Điều kiện chấm dứt tổ hợp tác; - Các thỏa thuận khác tổ viên Hợp đồng sau xây dựng xong, tổ trưởng Tổ Hợp tác mang đến UBND cấp xã, phường, thị trấn (UBND cấp xã) chứng thực hợp đồng Sau hợp đồng chứng thực, Ban điều hành tổ tiến hành điều hành tổ theo nội dung hợp đồng thống Theo qui định này, liên kết hình thành tổ hợp tác mà có liên kết ba cá nhân trở lên dựa hợp đồng sở hợp đồng kí kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có chứng thực ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Thông qua việc chứng thực, ủy ban nhân dân cấp sở kiểm tra tính hợp pháp mục đích hoạt động, tự nguyện thành viên yếu tố khác (tài sản, mức góp vốn, cách thức phân chia hoa lợi, lợi tức…) Bước 3: Đại diện tổ hợp tác Tổ trưởng tổ viên cử Tổ hợp tác bầu tổ trưởng, tổ phó (nếu tổ có nhiều tổ viên thấy cần có tổ phó), Thư ký tổ để thực công việc ghi chép (thường chọn người am hiểu kế toán, sổ sách ) họp bàn phương thức hoạt động Như vậy, tư cách chủ thể tổ hợp tác phát sinh từ UBND xã, phường, thị trấn chứng thực hợp đồng hợp tác Nếu cá nhân có liên kết với để tham gia hoạt động chung sản xuất kinh doanh khơng có hợp đồng hợp táchợp đồng hợp tác mà khơng có chứng thực UBND sở họ tham gia quan hệ dân với tư cách cá nhân, tổ hợp tác Thành viên a) Điều kiện trở thành thành viên, gia nhập khỏi • Điều kiện kết nạp tổ viên: - Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, tự nguyện tham gia tán thành nội dung hợp đồng hợp tác trở thành tổ viên tổ hợp tác Một cá nhân thành viên nhiều tổ hợp tác - Hợp đồng hợp tác quy định thêm tiêu chuẩn khác tổ viên tổ hợp tác Pháp luật qui định tư cách tổ viên người từ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân mà không qui định hạn chế khác tư cách tổ viên Bởi vậy, tổ hợp tác hình thành từ tổ viên có nơi cư trú khác nhau, mức đóng góp từ tài sản khác phân chia hoa lợi, lợi tức khác Tổ hợp tác kết nạp thêm thành viên đa số thành viên đồng ý, khơng có thỏa thuận khác ghi hợp đồng hợp tác ban đầu chứng thực Trong trường hợp thành viên tổ hợp tác có nơi cư trú khác ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hoạt động tổ hợp tác diễn nơi có thẩm quyền chứng thực hợp đồng hợp tác coi nơi đăng kí hoạt động tổ hợp tác Hộ gia đình tổ hợp tác Số lượng thành viên tổ hợp tác thay đổi trình hoạt động tổ hợp tác tối thiểu phải có cá nhân tham gia, việc thay đổi thành viên tổ hợp tác thông qua việc kết nạp tổ viên khỏi tổ hợp tác • Điều kiện gia nhập tổ hợp tác: - Cá nhân có đơn gửi tổ trưởng, nêu rõ nguyện vọng tham gia cam kết thực hợp đồng hợp tác tổ; - Hội nghị tổ viên xem xét, biểu công nhận tổ viên đa số tổ viên đồng ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác Thành viên phải chấp thuận điều kiện ghi hợp đồng hợp tác Tuy nhiên, tất tổ viên cũ chấp nhận yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng tổ viên đưa hợp đồng hợp tác phải dược chứng thực lại • Điều kiện khỏi tổ hợp tác - Tổ viên có quyền khỏi tổ hợp tác theo điều kiện thoả thuận hợp đồng hợp tác b) Quyền nghĩa vụ • Quyền tổ viên - Tổ viên có quyền sau đây: - Tổ viên có quyền ngang việc tham gia định công việc tổ hợp tác, khơng phụ thuộc vào mức độ đóng góp tài sản tổ viên; - Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ hoạt động tổ hợp tác theo thoả thuận; - Thực việc kiểm tra hoạt động tổ hợp tác; - Ra khỏi tổ hợp tác theo điều kiện thoả thuận; - Các quyền khác theo thoả thuận hợp đồng hợp tác khơng trái với quy định pháp luật • Nghĩa vụ tổ viên - Tổ viên có nghĩa vụ sau đây: - Thực hợp tác theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, giúp đỡ lẫn bảo đảm lợi ích chung tổ hợp tác; - Bồi thường thiệt hại cho tổ hợp tác lỗi gây ra; - Thực nghĩa vụ khác theo thoả thuận hợp đồng hợp tác không trái với quy định pháp luật • Quyền nghĩa vụ tổ viên khỏi tổ hợp tác: Hộ gia đình tổ hợp tác - Tổ viên khỏi tổ hợp tác có quyền yêu cầu nhận lại tài sản mà đóng góp vào tổ hợp tác, chia phần tài sản khối tài sản chung tổ hợp tác, trừ tài sản không chia thoả thuận đa số tổ viên Nếu việc phân chia tài sản vật làm ảnh hưởng đến việc tiếp tục hoạt động tổ tài sản trị giá tiền để chia Tổ viên khỏi tổ hợp tác nhận phần tiền tương ứng với phần giá trị tài sản đó; - Khi khỏi tổ hợp tác, tổ viên phải thực nghĩa vụ tổ hợp tác theo thỏa thuận chịu trách nhiệm liên đới theo phần đóng góp nghĩa vụ chung tổ Cơ chế đại diện Tổ hợp tác hoạt động thông qua đại diện tổ Đại diện tổ tổ trưởng tổ bầu Tổ trưởng phải phiên họp tất tổ viên phải tổ viên đồng ý Việc thay lại tổ trưởng diễn q trình hoạt động tổ hợp tác hình thức bầu lại tổ trưởng Tuy vậy, BLDS không quy định hoạt động bên tổ hợp tác cách thức bầu đại diện, thành phần tổ viên tham dự số phiếu cần thiết,… Tổ trưởng tổ hợp tác uỷ quyền cho thành viên ban điều hành tổ viên thực số công việc định tổ theo quy định pháp luật uỷ quyền Người đại diện THT, nhân danh tổ xác lập, thực giao dịch dân phù hợp với hoạt động tổ, phạm vi công việc ghi nhận hợp đồng hợp tác làm phát sinh quyền nghĩa vụ tổ Theo quy tắc chung chủ thể, đại diện theo pháp luật tổ trưởng người đại diện cho tổ, họ có quyền thực giao dịch mà không cần đồng ý đa số thành viên, miễn giao dịch phù hợp với cơng việc tổ, lợi ích tổ Tuy nhiên, việc định đoạt tài sản THT phải toàn thể tổ viên đồng ý tư liệu sản xuất đa số đồng ý tài sản khác Giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực mục đích hoạt động tổ hợp tác theo định đa số tổ viên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ tổ hợp tác Các giao dịch dân người khơng có quyền đại diện tổ hợp tác xác lập hậu giao dịch thực theo quy định Điều 145 Bộ luật Dân Các giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực vượt phạm vi đại diện hậu giao dịch thực theo quy định Điều 146 Bộ luật Dân Cơ chế tài sản Tài sản tổ hợp tác điều kiện vật chất để tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đăng kí hoạt động chịu trách nhiệm dân Tài sản tổ hợp tác hình thành sở tổ viên đóng góp, tạo lập tặng cho chung tài sản chung tổ Các tổ viên quản lí sử dụng tài sản tổ hợp tác theo phương thức thỏa thuận, việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất THT phải toàn thể tổ viên đồng ý, loại tài sản khác cần đa số thành viên đồng ý (Điều 114 BLDS 2005) Các tổ viên có quyền tham gia định vấn đề có liên quan đến hoạt động tổ hợp tác, thực việc kiểm tra hoạt động tổ hợp tác Được hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ hoạt động tổ hợp Hộ gia đình tổ hợp tác tác theo thỏa thuận Thực hợp tác theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, giúp đỡ lẫn bảo đảm lợi ích chung tổ hợp tác, bồi thường thiệt hại cho tổ hợp tác lỗi gây Tài sản tổ hợp tác hình thành từ nguồn: - Tài sản đóng góp tổ viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờgiá quyền tài sản; - Phần trích từ hoa lợi, lợi tức sau thuế để tăng vốn; - Các tài sản tạo lập tặng, cho chung; - Tài sản khác theo quy định pháp luật Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng tài sản vật không quy thành giá trị, phân rõ thành loại: loại tài sản tổ viên góp trả lại tổ viên khỏi tổ hợp tác loại tài sản không chia cho tổ viên tổ viên khỏi tổ hợp tác Tài sản tổ hợp tác hình thành từ việc đóng góp tổ viên (mức đóng góp, cách thức đóng góp ghi hợp đồng hợp tác) Ngoài tổ viên thỏa thuận trích phần hoa lợi, lợi tức tổ làm tài sản chung Việc quản lí, sử dụng tài sản chung tổ tổ viên thỏa thuận hợp đồng hợp tác Cơ chế trách nhiệm Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh tổ hợp tác Như vậy, theo quy định này, giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập phải đáp ứng hai điều kiện giao dịch phải thực mục đích chung tổ giao dịch thực theo định đa số tổ viên, làm phát sinh quyền nghĩa vụ tổ hợp tác, khơng có đủ điều kiện làm phát sinh trách nhiệm cá nhân người xác lập, thực giao dịch dân Với tư cách chủ thể quan hệ dân sự, tổ hợp tác có quyền nghĩa vụ dân đồng thời phải chịu trách nhiệm không thực hiện, thực không nghĩa vụ Hành vi người đại diện tạo quyền nghĩa vụ cho tổ hợp tác tạo nghĩa vụ cho tổ hợp tác hành vi thực nhân danh tổ hợp tác Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân tài sản chung tổ; tài sản không đủ để thực nghĩa vụ chung tổ tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới tương ứng với phần đóng góp tài sản riêng Như vậy, trách nhiệm tài sản tổ hợp tác trách nhiệm vô hạn (Điều 117 BLDS 2005) Việc thực nghĩa vụ tổ viên phải tuân thủ theo cách thức thực nghĩa vụ liên đới qui định điều 298 BLDS Sự liên đới có phân chia thành phần tương ứng với phần vốn mà tổ viên đóng góp vào tài sản chung tổ phân chia khơng làm tính liên đới nghĩa vụ Trong trường hợp tổ viên không thực nghĩa vụ, người có quyền yêu cầu tổ viên khác phải thực 10 Hộ gia đình tổ hợp tác Nếu tổ viên thực tồn nghĩa vụ, họ có quyền yêu cầu tổ viên khác thực nghĩa vụ theo phần họ Vai trò tổ hợp tác thực tiễn: - Tổ hợp tác nhóm liên kết kinh doanh nơng nghiệp, nơng thơn hình thức phổ biến thành phần kinh tế tập thể Nó phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, phù hợp với đường lối Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần với sở hữu khác Đây sản phẩm tất yếu sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh kinh tế thị trường gay gắt người lao động riêng lẻ, hộ cá thể có yêu cầu phải liên kết hợp tác với nhau, khơng khó tồn phát triển Các tổ hợp tác, nhóm liên kết, nhóm sở thích đóng vai trò quan trọng vào việc giải sản xuất nhỏ, manh mún với sản xuất hàng hoá lớn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa; sở tảng để hình thành HTX, liên hiệp HTX, doanh nghiệp, hiệp hội nông nghiệp, nông thôn Ngay lòng Hợp tác xã kiểu tổ hợp tác tồn “ vệ tinh” quan trọng làm cho sinh sống HTX ngày lớn mạnh (như mơ hình Tu Vũ, Phú Thọ Định Tường, Thanh Hố) - Do tính chất tự nguyện, tự chủ, tự quản, tổ hợp tác, nhóm liên kết, nhóm sở thích khơng phụ thuộc q nhiều vào qui định luật HTX, điều lệ HTX, không cần định tư cách pháp nhân, nên hoạt động tổ hợp tác linh hoạt mềm dẻo theo quy ước người tham gia mà không trái với luật pháp nên hiệu cao Khi có yêu cầu cần liên kết sản xuất, họ hợp tác với nhau, u cầu thành viên khơng tiếng nói chung, họ tự giải tán mà khơng cần định cấp - Tổ hợp tác mang tính tự nguyện, đóng góp nên tính tự chủ cao Họ không cần phải đời hệ thống ban bệ phức tạp mà đảm bảo cơng việc với tính cơng bằng, trung thực, khơng bị thất tài sản theo kiểu “cha chung khơng khóc”, khơng tham nhũng, khơng lợi dụng chức quyền Tổ hợp tác, nhóm sở thích HTX hình thức phổ biến thành phần kinh tế tập thể phát triển lâu lòng nước phát triển ngày nay, nước phát triển phát triển, với loại hình HTX, tổ hợp tác phát triển rộng rãi mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Tổ hợp tác với thơng thống chế tổ chức, với phong phú đa dạng ngành nghề, trở thành phương thức mưu sinh bền vững cho người nông dân, vùng đồng bằng, mà vùng núi, vùng biển, nơi coi có kinh tế thấp trình độ sản xuất lạc hậu 11 ... động tổ hợp tác diễn nơi có thẩm quyền chứng thực hợp đồng hợp tác coi nơi đăng kí hoạt động tổ hợp tác Hộ gia đình tổ hợp tác Số lượng thành viên tổ hợp tác thay đổi trình hoạt động tổ hợp tác. .. nguyện tham gia tán thành nội dung hợp đồng hợp tác trở thành tổ viên tổ hợp tác Một cá nhân thành viên nhiều tổ hợp tác - Hợp đồng hợp tác quy định thêm tiêu chuẩn khác tổ viên tổ hợp tác Pháp... thuận hợp đồng hợp tác không trái với quy định pháp luật • Quyền nghĩa vụ tổ viên khỏi tổ hợp tác: Hộ gia đình tổ hợp tác - Tổ viên khỏi tổ hợp tác có quyền yêu cầu nhận lại tài sản mà đóng góp vào

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan