Bài tập nhóm lao động

11 132 0
Bài tập nhóm lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1.Theo anh/chị việc khơng ký hợp đồng lao động trường hợp nói trên, chị X có phải bồi thường chi phí dạy nghề cho cơng ty Y khơng? Tại sao? Trong tình cho, sau tuyển dụng, chị X công ty Y đưa đào tạo nước thời hạn tháng với cam kết chị X làm việc cho cơng ty năm sau đào tạo xong Trường hợp thứ nhất, sau học xong chị X nước, công ty ký hợp đồng với thời hạn năm, chị khơng đồng ý ký hợp đồng cho cơng ty phải kí hợp đồng lao động với thời hạn năm với chị cam kết Trong trường hợp này, chị X vi phạm cam kết hợp đồng học nghề mà chị ký trước với cơng ty lý chị đưa hồn tồn khơng thoả đáng, lẽ doanh nghiệp đào tạo lao động học nghề doanh nghiệp khơng thu phí học nghề người học nghề người học nghề phải cam kết làm việc cho doanh nghiệp thời hạn định sau học xong Những khoản chi phí cho việc đào tạo nghề cho người lao động, xét khía cạnh kinh tế khoản đầu tư cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, chúng đưa vào quy trình hạch tốn kinh doanh Doanh nghiệp có quyền đòi hỏi từ phía người học nghề thời hạn định sau học xong để khai thác sức lao động phần doanh nghiệp đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận Vấn đề cần quan tâm vấn đề cam kết thời hạn người học nghề phải làm việc cho doanh nghiệp sau học xong không ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp phải nhận người học nghề vào làm việc thức kết thúc khoá học, kể hợp đồng doanh nghiệp cam kết bảo đảm giao kết hợp đồng lao động với người học nghề sau học xong Điều hợp lý có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc doanh nghiệp không ký hợp đồng lao động với người học như: người học nghề không đạt yêu cầu nghề theo học, doanh nghiệp khơng nhu cầu sử dụng lao động Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải chịu thiệt thòi khoản chi phí dạy nghề đầu tư cho người học nghề Do đó, cơng ty Y có quyền kí hợp đồng lao động với chị X năm Khi chị X khơng kí hợp đồng vi phạm cam kết công ty Y chị X, nên chị X phải bồi thường phí Trang dạy nghề cho công ty Y theo quy định pháp luật khoản Điều 24 Bộ luật lao động “…Người học nghề sau học xong, không làm việc theo cam kết phải bồi thường phí dạy nghề” theo khoản Điều 18 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau làm việc doanh nghiệp, người học nghề khơng làm việc theo cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề Mức bồi thường hai bên thoả thuận, xác định hợp đồng học nghề Chi phí dạy nghề gồm khoản chi phí hợp lý cho người dạy, tài liệu, vật liệu thực hành, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị chi phí khác chi cho người học.” Trường hợp thứ hai, công ty Y đồng ý ký hợp đồng năm với mức lương triệu đồng/tháng, chị X không đồng ý ký hợp đồng Chúng ta nhận thấy, từ đầu, cam kết công ty Y với chị X là: đưa chị X đào tạo nước thời hạn tháng, chị X phải làm việc cho cơng ty năm sau học xong Ở đây, cam kết không qui định mức lương mà qui định thời hạn làm việc công ty sau học nghề xong Do đó, chị X khơng thể vào mức lương mà cơng ty trả cho khơng thỏa đáng mà khơng chấp nhận việc kí kết hợp đồng với công ty Y, điều vi phạm cam kết mà hai bên thỏa thuận Nên sau đào tạo xong, chị X phải làm việc cho công ty Y khoảng thời gian định cam kết, cụ thể năm, chị khơng kí hợp đồng vào làm việc cho cơng ty Y chị X phải bồi thường chi phí đào tạo cho công ty Y, với mức bồi thường theo thoả thuận theo quy định pháp luật Chị X có quyền thỏa thuận mức lương điều 55 Chị X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động không? Tại sao? Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao động chí gia đình họ, gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệt hai cho người sử dụng lao động Vậy chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý mà hai bên không tiếp tục thực hợp đồng lao động, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thoả thuận hợp đồng lao động Dựa sở ý chí biểu lộ ý chí có trường hợp chấm dứt hợp Trang đồng lao động sau: chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên, chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên, chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người thứ ba Trong đó, chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên trường hợp hai bên thể hiện, bày tỏ mong muốn chấm dứt quan hệ bên đề nghị bên chấp thuận Còn chấm dứt hợp đồng lao động theo ý chí người thứ ba trường hơp chấm dứt hợp đồng lao động khơng phụ thuộc ý chí hai bên chủ thể quan hệ lao động, quy định khoản 4, điều 36 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung Cả hai trường hợp chấm dứt lao động xét thực tế thường không gây hậu phức tạp mặt pháp lý có tranh chấp Trong chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên trường hợp chấm dứt phụ thuộc vào ý chí bên chủ thể, pháp luật thừa nhận đảm bảo thực Cũng lẽ mà kiện chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp dễ gây bất đồng tranh chấp chấm dứt thường gây hậu bất lợi cho chủ thể bị chấm dứt Có hai trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Trong tập này, xem xét quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quy định điều 37 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung Theo đó, hợp đồng lao động xác định thời hạn, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải viện dẫn lý quy định khoản điều 37 Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước cho người sử dụng lao động thời hạn định, theo quy định khoản điều 37 Bộ luật lao động: “ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động Trang biết trước 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày”.) Như vậy, trường hợp chị X hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn chị X hồn tồn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà khơng cần có lý do, lẽ: theo quy định điều 37 BLLĐ (đã trích dẫn ) cần chị X báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày mà khơng cần có lí phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty Y Theo đề bài, chị X có thơng báo văn tới doanh nghiệp sau 45 ngày chấm dứt hợp đồng lao động Hơn nữa, pháp luật không quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động cần phải có đồng ý doanh nghiệp (đã đơn phương cần đồng ý doanh nghiệp, doanh nghiệp đồng ý la trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên rồi) Vì thế, việc công ty Y không chấp nhận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chị X hoàn tồn khơng ảnh hưởng tới việc chấm dứt hợp đồng lao động chị X Quy định pháp luật phù hợp với nguyên tắc tự lao động Theo đó, pháp luật tạo điều kiện để người lao động tham gia quan hệ lao động, có quyền lựa chọn làm việc cho người sử dụng lao động họ có quyền tự lựa chọn việc làm theo nguyện vọng Do đó, chị X hồn tồn có quyền chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Quyền lợi trách nhiệm bên vụ việc nói 3.1.Quyền lợi trách nhiệm chị X: Quyền hưởng trợ cấp việc Khoản điều 42 luật lao động ghi nhận rằng: “khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức từ năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương có” Áp dụng vào trường hợp chị X Chị X làm việc cho doanh nghiệp từ 1/2007 đến 1/2009, tức làm việc hai năm Việc chấm dứt hợp đồng lao động chị X không thuộc trường hợp Trang quy định khoản điều 17, khoản điều 41, điểm b khoản điều 85; điều 145 Bộ luật lao động nên chị có quyền hưởng trợ cấp việc theo quy định khoản điều 42 Vì thời gian làm việc chị X năm nên mức trợ cấp mà chị hưởng là: tháng lương cộng khoản phụ cấp lương có Thêm vào đó, chị X có quyền lợi khác như: Quyền chốt sổ bảo hiểm xã hội; Quyền tốn nợ (nếu có); Quyền trả sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội, hồ sơ, cấp (theo quy định điều 43 luật lao động) Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo: Điều 13 Nghị định số 44 Chính phủ ngày 9/5/2003 quy định sau: “Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9-12001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực đủ quy định điều 37 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung” Điều 37 Bộ luật Lao động quy định lý thời hạn báo trước trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động “đúng đầy đủ” có nghĩa chấm dứt hợp đồng với lý mà Bộ luật Lao động đưa báo trước cho doanh nghiệp khoảng thời gian tối thiểu mà Bộ luật Lao động yêu cầu Với trường hợp hợp đồng lao động có thời hạn Bộ luật Lao động liệt kê số lý để người lao động dựa vào mà chấm dứt đưa thời hạn thông báo [tối thiểu] 30 ngày Người lao động ký kết hợp đồng khơng xác định thời hạn khơng cần viện dẫn đến lý mà cần thơng báo định 45 ngày trước ngày thức nghỉ Nếu theo quy định việc chị X chấm dứt hợp đồng với công ty Y, chưa đủ thời gian làm việc cam kết song chị khơng phải hồn trả lại chi phí đào tạo chị tuân thủ yêu cầu để chấm dứt hợp đồng lao động không thời hạn cách hợp pháp theo quy định điều 37 luật lao động Cụ thể chị báo trước cho công ty theo yêu cầu luật 45 ngày Trang Tuy nhiên, dựa vào ngơn ngữ xác điều 13, Nghị định 44 điều khoản dẫn chiếu tới (hoặc giới hạn lại) việc bồi thường chi phí đào tạo theo “quy định khoản điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001” Điều khoản dẫn chiếu Nghị định 02 đề cập đến trường hợp doanh nghiệp “tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp” “nếu người học nghề khơng làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề theo mức hai bên thỏa thuận hợp đồng học nghề” Cho đến thời điểm Nghị định 02 khơng hiệu lực pháp lý bị thay Nghị định 139 ngày 20/11/2006 Có hiệu lực pháp lý cao Nghị định 139 vấn đề học nghề Luật Dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006 Đáng lưu ý hai văn yêu cầu “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề không làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề Mức bồi hoàn hai bên thỏa thuận theo hợp đồng học nghề” mà không đặt điều kiện để miễn trách nhiệm bồi thường cho người đào tạo Hơn nữa, Luật dạy nghề có quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề không làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề Mức bồi hoàn hai bên thoả thuận theo hợp đồng học nghề” mà khơng có quy định việc miễn trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo Rõ ràng có khơng qn trách nhiệm bồi thường quy định điều 13 Nghị định 44 với Nghị định 139 Luật Dạy nghề Trong trường hợp này, điều 13 Nghị định 44 khơng áp dụng mâu thuẫn với văn ban hành sau có hiệu lực pháp lý (Nghị định 39) cao (Luật Dạy nghề) Như quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường điều 13 có giá trị áp dụng trước Nghị định 139, chặt chẽ hơn, trước Luật Dạy nghề ban hành Hơn nữa, việc thừa nhận người lao động khơng phải hồn trả chi phí đào tạo tuân thủ đầy đủ quy định điều 37 luật lao động gây ảnh hưởng lớn đến người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có tâm lý khơng Trang muốn cử người lao động học tập nâng cao tay nghề khơng muốn đầu tư tồn diện cho hoạt động học nghề Từ phân tích nêu trên, cho người lao động không tuân thủ thời gian làm việc theo cam kết hợp đồng học nghề phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động có thỏa thuận với người sử dụng lao động (Theo quy định khoản điều 18 nghị định 139/2006/NĐ-CP) Áp dụng vào trường hợp chị X, dù tuân thủ quy định chấm dứt hợp đồng hợp pháp theo cam kết hợp đồng học nghề chị phải hồn trả lại chi phí đào tạo cho cơng ty Y Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi phí hợp lý cho người dạy, tài liệu học tập, vật liệu thực hành, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị chi phí khác mà cơng ty chi cho chị X Mức bồi thường hai bên thỏa thuận theo hợp đồng học nghề ( k D37 luat day nghe, khoan dieu 18 nd 139) Ngoài ra, chị X phải có trách nhiệm trả lại công ty Y tài sản giao thời gian làm việc; tốn trả cơng ty khoản nợ với cơng ty (nếu có) 3.2 Quyền lợi trách nhiệm công ty Y: Quyền lợi trách nhiệm công ty Y, chủ sử dụng lao động tương ứng với quyền lợi trách nhiệm chị X, người lao động Theo đó, cơng ty Y có quyền nhận bồi thường chi phí đào tạo, quyền nhận lại tài sản giao cho chị X thời gian làm việc, quyền nhận tốn khoản nợ chị X với cơng ty Cơng ty có trách nhiệm tốn khoản trợ cấp việc cho chị X, trách nhiệm trả sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội, hồ sơ, cấp cho chị II/ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỌC NGHỀ Thứ nhất, thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp yêu cầu người lao động ký hợp đồng học nghề tháng tháng, có trường hợp đặc biệt năm với mục đích muốn né tránh thời hạn thử việc 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao 30 ngày lao động khác (Điều 32 BLLĐ) Bằng cách này, doanh nghiệp Trang đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề lúc nào, không cần thông báo trước thời hạn định khơng có nghĩa vụ phải thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp việc cho người lao động Ngồi ra, doanh nghiệp trả lương cho người học nghề, tập nghề thấp mức lương tối thiểu theo quy định Chính phủ Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề, người học nghề, tập nghề khó khăn muốn yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề, người học nghề, tập nghề phải thực thủ tục hòa giải tranh chấp lao động hội đồng hòa giải lao động sở nộp đơn khởi kiện Tòa án khơng thể nộp thẳng đơn khởi kiện Tòa án bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, Chính phủ Bộ Lao động - Thương binh xã hội nên nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung quy định chi tiết doanh nghiệp ký hợp đồng học nghề với người lao động để hạn chế trường hợp nêu Thứ hai, việc sử dụng thuật ngữ dạy nghề học nghề Khoản Điều 24 BLLĐ quy định: “Người học nghề sau học xong không làm việc theo cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề” Tại khoản Điều 37 Luật Dạy nghề năm 2006 quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề khơng làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề Mức bồi hồn hai bên thoả thuận theo hợp đồng học nghề” Tuy nhiên, khoản Điều 41 BLLĐ lại quy định: “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ” Chi phí đào tạo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP giải thích dẫn chiếu Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ban hành ngày 09/01/2001, thay Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006, chi phí dạy nghề Để thống với Điều 24 BLLĐ, Điều 37 Luật Dạy nghề, không tạo hiểu nhầm loại chi phí khác nhau, cụm từ “chi phí đào tạo” khoản Điều 41 Trang BLLĐ, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 nên sửa thành “chi phí dạy nghề” Thứ ba, trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo Như phân tích đây, quy định Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngược lại tinh thần BLLĐ Luật Dạy nghề năm 2006, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo Cho đến thời điểm này, thân Tòa lao động, Tòa án nhân dân tối cao khơng có hướng giải rõ ràng, tồn hai quan điểm xét xử hồn toàn trái ngược trường hợp Căn theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, trang 78, quan điểm thứ cho rằng, người lao động bồi thường chi phí đào tạo theo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP, khoản b Điều Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH; ngược lại, quan điểm thứ hai cho rằng, người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo với lý cam kết làm việc cho doanh nghiệp có giá trị pháp lý, bổ sung cho HĐLĐ Tòa lao động, Tòa án nhân dân tối cao trí với quan điểm thứ hai cho phải có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền Sự bất cập văn luật làm nản lòng nhà đầu tư muốn chuyển giao công nghệ, đào tạo nâng cao trình độ, lực cho người lao động Việt Nam Những quy định vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử (Quy chế đối xử quốc gia) Tổ chức Thương mại giới (WTO) mà Việt Nam thành viên Theo quy định Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/04/2005, cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị cử đào tạo (ở nước nước ngoài) mà thời gian học tập trở quan, đơn vị tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải bồi thường chi phí đào tạo Như vậy, cán bộ, công chức, viên chức thơi việc lý thời gian yêu cầu phục vụ, phải bồi thường chi phí đào tạo, khơng có trường hợp ngoại lệ Rõ ràng, phân biệt đối xử nguồn vốn ngân sách nhà nước với nguồn vốn khác Trang Theo chúng tôi, cần nghiên cứu, sửa đổi quy định Nghị định số 44/2003/NĐ-CP theo hướng người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo nhằm đảm bảo tính thống pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng người sử dụng lao động Giải pháp cho doanh nghiệp? Trong thời điểm này, Bộ luật Lao động cũ áp dụng cách hiểu việc áp dụng điều 13 Nghị định 44 thiếu quán, doanh nghiệp cần thận trọng thỏa thuận việc đào tạo với người lao động Một số giải pháp xem xét là:- Ký kết hợp đồng đào tạo độc lập: Việc đào tạo cần thiết lập cách chi tiết hình thức văn riêng rẽ độc lập với hợp đồng lao động Trong đó, xác định rõ cam kết mà người lao động phải thực sau đào tạo chi phí liên quan đến việc đào tạo mà người lao động phải toán vi phạm cam kết Hợp đồng đào tạo cần rõ loại hình đào tạo nâng cao tay nghề học nghề.- Xác định loại hợp đồng lao động: Để phòng xa, doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo song song với ký hợp đồng lao động lần đầu cần cân nhắc thời hạn hợp đồng lao động Nên ký hợp đồng lao động có thời hạn (được gia hạn lần với thời hạn tối đa 36 tháng) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Lý theo Bộ luật Lao động, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn người lao động khó khăn so với hợp đồng lao động không xác định thời hạn Ngay hợp đồng lao động lần thứ kết thúc mà chưa hết thời hạn cam kết hợp đồng đào tạo người lao động mặt nguyên tắc phải ký kết hợp đồng lao động xác định thời hạn lần thứ hai.Chúng lưu ý Bộ luật Lao động không hạn chế cụ thể việc chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn ký kết chuyển sang hợp đồng lao động xác định thời hạn Tuy nhiên, để tình trạng giải thích luật khơng qn, việc chấm dứt cần thực hình thức văn thỏa thuận riêng rẽ người sử dụng lao động người lao động.Theo người sử dụng lao động Trang 10 toán đầy đủ chế độ cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trang 11 ... đồng lao động người lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quy định điều 37 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung Theo đó, hợp đồng lao động xác định thời hạn, người lao động. .. riêng rẽ người sử dụng lao động người lao động. Theo người sử dụng lao động Trang 10 toán đầy đủ chế độ cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trang 11 ... hợp chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Trong tập này, xem xét quyền

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan