Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng – hướng hoàn thiện các quy định pháp luật

7 198 3
Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng – hướng hoàn thiện các quy định pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: NINH THANH HẢI ngày sinh: 01/05/1973 nơi sinh: Nam Định Học viên lớp nghiệp vụ công chứng khóa 14.2 Lớp A Số báo danh: 024 Đề Tài Tiểu Luận Vai trò quản nhà nước hoạt động cơng chứng Hướng hồn thiện quy định pháp luật Trong công tác đổi Đảng nhà nước ta nay, phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN, thể chế pháp bảo đảm cho giao dịch dân hình thành, hồn thiện ngày cần thiết, tác động tích cực cho phát triển đất nước Trong đó, vấn đề cơng chứng có vị trí, vai trò quan trọng, biện pháp đảm bảo an toàn cho quan hệ dân liên quan I Khái quát chung hoạt động công chứng Khái niệm đặc điểm hoạt động công chứng “Công chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” (Điều Luật công chứng) Hoạt động công chứng đảm bảo an tồn pháp lí cho hợp đồng, giao dịch, giúp tạo lập văn có giá trị chứng Hoạt động công chứng hoạt động mang tính chun mơn, nghề nghiệp chịu quản lí chặt chẽ Nhà nước Hoạt động cơng chứng nước ta nay, bao gồm: Thứ nhất: chứng nhận Phòng cơng chứng, Văn phòng cơng chứng tính xác thực hoạt động giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác; Thứ hai: xác nhận UBND cấp huyện cấp xã việc xác thực hoạt động giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, quan hệ xã hội khác; Thứ ba: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng chứng ngồi nướcquan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Các tổ chức công chứng Trước Nghị định số 31/CP ngày 10/5/1996 phủ tổ chức hoạt động công chứng, Nhà nước đồng việc công chứng - chứng thực quan khác tên gọi chung công chứng 1 Kể từ có Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 phủ có phân biệt hai loại việc Theo đó, quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực phòng cơng chứng nhà nước, UBND cấp huyện, cấp xã quan đại diện ngoại giao nước ngồi Thẩm quyền cơng chứng phòng cơng chứng nhà nước theo quy định rộng bao gồm hầu hết loại việc công chứng, chứng thực, không hạn chế thẩm quyền chứng thực UBND cấp huyện cấp xã Cơ sở pháp hoạt động công chứng Ngày 01/7/2007 Luật công chứng vào thực tiễn, công tác công chứng, dần vào ổn định đạt kết khả quan, tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu công chứng Đây bước đánh dấu thành cơng cơng tác xã hội hóa cơng tác cơng chứng Theo luật cơng chứng, tư nhân có quyền thành lập Văn phòng cơng chứng, theo cơng chứng viên có đầy đủ điều kiện theo quy định luật công chứng phép mở Văn phòng cơng chứng Như vậy, luật cơng chứng cho phép tổ chức quan hành chuyển đổi thành tổ chức dịch vụ công, hoạt động theo ngun tắc tự chủ tài Theo luật cơng chứng, Phòng cơng chứng Văn phòng cơng chứng nhận công chứng hợp đồng, giao dịch văn mà không chứng thực sao, chứng thực chữ ký trước Sự tách bạch công chứng, chứng thực đem lại hiệu cao cơng tác cải cách hành cải cách tư pháp II Thực trạng hoạt động công chứng nước ta Luật Cơng chứng có hiệu lực ngày 1-7-2007 tạo sở pháp cho tổ chức hoạt động công chứng phát triển mạnh mẽ, phục vụ kịp thời nhu cầu công chứng người dân, tổ chức, doanh nghiệp Hoạt động công chứng vào nếp, tạo hành lang pháp an toàn, ổn định, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phòng ngừa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội Với chủ trương xã hội hóa cơng chứng, hoạt động cơng chứng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp, đại, phục vụ kịp thời nhu cầu công chứng người dân, tổ chức, doanh nghiệp Số lượng công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng liên tục tăng Việc thành lập Văn phòng cơng chứng khía cạnh tích cực việc xã hội hóa hoạt động cơng chứng, giúp giảm tải nhiều áp lực công việc công chứng trước hầu hết giao dịch dồn Phòng cơng chứng Nhà nước Bên cạnh đó, cung cách phục vụ tổ chức công chứng thay đổi Việc đầu tư cho sở vật chất 2 trọng, chất lượng dịch vụ nâng lên, cung cách phục vụ linh hoạt, thuận tiện, nhanh chóng Theo đánh giá Sở Tư pháp, kết xã hội hóa hoạt động cơng chứng mang lại hiệu rõ rệt, nâng cao an toàn pháp cho giao dịch, hợp đồng, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật quan hệ giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Khi giao dịch, hợp đồng thực tổ chức hành nghề cơng chứng có tính chun môn, chuyên nghiệp không thủ tục hành mà đảm bảo tính xác, luật, hồ sơ văn công chứng lưu giữ đầy đủ, lâu dài có tính pháp lý, góp phần phòng ngừa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, giao dịch, giúp ổn định cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Bên cạnh thơng qua hoạt động tiếp người u cầu công chứng, tổ chức hành nghề công chứng tích cực tuyên truyền, tư vấn cho cá nhân, tổ chức quy định pháp luật, nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh tiện ích mang lại cho tổ chức cá nhân, công tác công chứng thiếu sót, tồn Nhất tăng mạnh số lượng Văn phòng cơng chứng - mơ hình bộc lộ nhiều bất cập Biểu cạnh tranh điều dễ nhận thấy Văn phòng cơng chứng, mà có cạnh tranh khơng lành mạnh số tổ chức hành nghề cơng chứng Tình trạng số tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản có dấu hiệu vi phạm pháp luật có biểu cơng chứng “treo”, ủy quyền bán tài sản cho nhiều người, công chứng hợp đồng giao dịch chưa có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật, thiếu cẩn trọng thẩm định hồ sơ thu thù lao công chứng chưa thống nhất… vấn đề tồn hoạt động công chứng Nguyên nhân tồn tại, bất cập nhận thức cấp, ngành phận nhân dân, cán ý nghĩa giá trị pháp hoạt động cơng chứng hạn chế; việc áp dụng pháp luật công chứng quy định pháp luật khác có liên quan chưa thống nhất; quy mơ Văn phòng cơng chứng nhỏ, đa số Cơng chứng viên không qua đào tạo nghề công chứng, chưa bồi dưỡng nghiệp vụ, kinh nghiệm, kỹ hành nghề nên q trình tác nghiệp xảy sai sót, vi phạm pháp luật, có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động lôi kéo khách hàng, đặt biển hiệu quảng cáo, công chứng ngồi trụ sở khơng quy định… phần ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động công chứng III Trách nhiệm quản Nhà nước công chứng Điều 11 Luật công chứng quy định Chính phủ thống quản nhà nước cơng chứng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản nhà nước cơng chứng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng trình Chính phủ sách phát triển cơng chứng; b) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật công chứng; c) Quy định chương trình khung đào tạo nghề cơng chứng, quản việc tổ chức, đào tạo nghề công chứng; ban hành quy chế tập hành nghề công chứng; ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp thẻ công chứng viên; d) Hướng dẫn nghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng; kiểm tra, tra, xử vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo cơng chứng; đ) Tổng kết, báo cáo Chính phủ công chứng; e) Quản thực hợp tác quốc tế công chứng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực công chứng quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (sau gọi chung quan đại diện Việt Nam nước ngoài) tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao giao thực công chứng Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản nhà nước công chứng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) thực việc quản nhà nước công chứng địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thực biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng địa phương để đáp ứng nhu cầu công chứng tổ chức, cá nhân; tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng; b) Thành lập, giải thể Phòng cơng chứng; định, thu hồi định cho phép thành lập Văn phòng công chứng; tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động Văn phòng cơng chứng; c) Bảo đảm sở vật chất phương tiện làm việc ban đầu cho Phòng cơng chứng; d) Kiểm tra, tra, xử vi phạm giải khiếu nại, tố cáo cơng chứng; đ) Tổng hợp tình hình thống kê công chứng địa phương gửi Bộ Tư pháp 4 IV Những tồn quản Nhà nước hoạt động công chứng giải pháp khắc phục hạn chế Trong việc ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành luật cơng chứng, chứng thực có chậm trễ: luật cơng chứng đời năm 2006 có hiệu lực 1/7/2007 tới ngày 4/1/2008 có nghị định hướng dẫn thi hành luật công chứng, nghị định số 75/2000/NĐ-CP phủ ngày 8/12/2000 cơng chứng, chứng thực đến ngày 20/2/2008 có định số 01/2008/QĐ-BTP hướng dẫn việc ban hành số mẫu giấy tờ hoạt động công chứng Về việc tuyên truyền phổ biến pháp luật công chứng, chứng thực chưa đươc triển khai sâu rộng, nhiều người dân chưa hiểu pháp luật công chứng, chứng thực Chính vậy, Văn phòng cơng chứng có người dân đưa giấy tờ đến yêu cầu chứng thực Trong việc đào tạo, xét duyệt, bổ nhiệm công chứng viên, tư pháp chưa ban hành quy chế việc tập hành nghề công chứng dẫn đến tình trạng người tập cơng chứng khơng biết làm cụ thể việc Việc tra, kiểm tra việc thực hoạt động công chứng, chứng thực công tác tra, kiểm tra công chứng Bộ Tư pháp quan hữu quan tổ chức thực hạn chế định Phòng cơng chứng quan trực thuộc Sở Tư pháp nên có sai phạm không nêu không xử nghiêm minh theo quy định pháp luật Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: sách pháp luật cơng chứng thiếu tính đồng bộ; số lượng chất lượng công chứng viên chưa đủ đáp ứng nhu cầu công chứng; kiến thức pháp luật công chứng, chứng thực nhân dân hạn chế; tra kiểm tra hoạt động cơng chứng, chứng thực mang tính hình thức Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật, chế quản công chứng túy mang tính quản nhà nước Ngay Luật Cơng chứng ngày 29/11/2006, cơng chứng thức coi nghề khơng tìm thấy quy định tổ chức hoạt động hiệp hội nghề nghiệp dành cho công chứng viên chưa nói đến vị trí vai trò chúng chế quản cơng chứng Nói theo cách khác, bên cạnh chế quản nhà nước, nhà làm luật chưa xác định cấu tổ chức chức quản mang tính xã hội nghề nghiệp hoạt động công chứng Rõ ràng, điều khiến cho chế quản 5 công chứng tổ chức vận hành giống chế quản hoạt động hành nhà nước túy khác Nhìn chung, quy định quản công chứng bao trùm lên tất lĩnh vực hoạt động bổ trợ tư pháp, từ việc ban hành sách; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức công chứng viên; thành lập, giải thể tổ chức hành nghề công chứng; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chứng viên; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; kỷ luật công chứng viên; xem xét giá trị pháp văn công chứng Bên cạnh đó, trì hệ thống tổ chức hành nghề cơng chứng nhà nước với đội ngũ cán phòng công chứng (bao gồm công chứng viên) viên chức nhà nước nên việc phải chịu giám sát quan có chức quản nhà nước cơng chứng nói chung, phòng công chứng, công chứng viên (với tư cách đơn vị nghiệp hay viên chức nhà nước ) phải chịu quản quan, cá nhân khác có thẩm quyền theo quy định pháp luật công chức, viên chức Hiện nay, pháp luật xếp công chứng chế định bổ trợpháp mặt tổ chức, phòng cơng chứng lại xếp vào hệ thống quan hành nghiệp Chúng ta dễ dàng nhận thấy công chứng gắn liền song hành với hoạt động quản hành lẫn hoạt độngpháp nói chung (tư pháp hiểu theo nghĩa hoạt động xét xử Tòa án) Tuy nhiên, chế quản công chứng lại túy cá nhân, tổ chức thuộc hệ thống quan hành nhà nước thực cá nhân, tổ chức thuộc hệ thống quanpháp bổ trợpháp lại khơng có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, rõ ràng công tác quản cơng chứng, ngồi việc xem xét giá trị pháp văn công chứng Như vậy, chế quản hành chưa phản ánh chất công chứng Khiếm khuyết khắc phục phần theo quy định Luật Công chứng ngày 29/11/2006 vai trò quản Tòa án cơng chứng thụ động Như vậy, có thay đổi định, nhìn chung, chế quản cơng chứng nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề từ chế quản công chứng quy định pháp luật công chứng nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô cũ Ngay mô hình tổ chức cơng chứng hành nghề tự manh nha chế quản cơng chứng Việt Nam chưa thực có thay đổi cho phù hợp Bên cạnh đó, chế quản cơng chứng phải hồn thiện theo hướng tăng cường vai trò chủ động quản cơng chứng Tòa án, khơng nhằm nâng cao hiệu quản hệ thống quan mà phù hợp với chất cơng chứng 6 Trên vấn đề vai trò quản nhà nước công chứng nước ta Do kiến thức tích lũy chưa đủ nên làm em hạn chế, có sai sót khơng tránh khỏi, mong thầy góp ý cho em Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Ninh Thanh Hải 7 ... nghề nghiệp hoạt động công chứng Rõ ràng, điều khiến cho chế quản lý 5 công chứng tổ chức vận hành giống chế quản lý hoạt động hành nhà nước túy khác Nhìn chung, quy định quản lý công chứng bao... đó, theo quy định pháp luật, chế quản lý cơng chứng túy mang tính quản lý nhà nước Ngay Luật Công chứng ngày 29/11/2006, cơng chứng thức coi nghề khơng tìm thấy quy định tổ chức hoạt động hiệp... biển hiệu quảng cáo, cơng chứng ngồi trụ sở không quy định phần ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động công chứng III Trách nhiệm quản lý Nhà nước công chứng Điều 11 Luật cơng chứng quy định Chính

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan