LVTS 2018 đánh giá chính sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

79 56 0
LVTS 2018   đánh giá chính sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ĐỨC HÙNG Hà Nội, năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa định việc phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng kinh tế nơng thơn nói chung Chính sách đất đai nhà nước ta năm gần có tác dụng thúc đẩy tổ chức, cá nhân sử dụng có hiệu phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn, bảo đảm ổn định KT-XH Với ý nghĩa quan trọng vậy, đảng nhà nước ta ban hành chủ trương sách nhằm phát huy tác dụng to lớn tài nguyên đất đai trình phát triển KT-XH Đối với đất lâm nghiệp, rừng có ý nghĩa vơ quan trọng, rừng đất có mối quan hệ chặt chẽ gắn liền với nhau, rừng suy tàn kéo theo đất bị suy thoái bạc màu Đồng thời, rừng loại tài nguyên đặc biệt có khả tự tái tạo, có vai trò cân mơi trường sinh thái, nâng cao đời sống KT-XH Nước ta có diện tích rừng nhiệt đới vơ phong phú đa dạng Đó kho tàng vơ q giá, khơng cung cấp nhiều loại gỗ lâm sản có giá trị cao, từ lâu rừng gắn bó với sống hàng chục triệu người dân đặc biệt đồng bào dân tộc sống rừng gần rừng Chính lẽ đó, thập niên trở lại đây, người khai thác triệt để tài nguyên quý giá làm cho rừng trở nên cạn kiệt nghèo chất dinh dưỡng Mặt khác, qua hai chiến tranh với bom đạn dày xéo chất độc màu da cam làm cho dãy Trường Sơn bạt ngàn trở nên tiêu điều trơ trọi Bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước, vai trò rừng bảo vệ môi trường, cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc doanh, đáp ứng nhu cầu người ngày tăng lên Do đó, diện tích rừng nhanh chóng giảm số lượng chủng loại Vì vậy, cơng tác bảo vệ phát triển rừng vấn đề có tính chiến lược gắn liền với nghiệp phát triển toàn diện KT-XH Do đó, năm qua, đảng nhà nước ta ban hành chủ trương, sách nhằm bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có đẩy mạnh hoạt động xây dựng, phát triển vốn rừng, khuyến khích người dân sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp, đề sách sử dụng đất đai hợp lý, phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Và sách đắn sách giao đất giao rừng ngành lâm nghiệp Chính sách giao đất giao rừng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho mảnh đất có chủ quản lý, thực trở thành đòn bẩy để phát huy tiềm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng tích cực tham gia vào việc quản lý bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng Thực tế, thời gian qua, sách giao đất giao rừng vào sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân dân, đồng bào dân tộc, tạo việc làm nâng cao thu nhập người dân Tuy nhiên, trình thực biến động kinh tế xã hội tình hình thực tế địa phương, sách giao đất giao rừng có nơi có lúc chưa phát huy tác dụng số tồn Vì vậy, quản lý đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng nảy sinh thách thức đòi hỏi cơng tác giao đất giao rừng cần sửa đổi bổ sung hoàn thiện Xuất phát từ thực tế với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu việc thực sách giao đất, giao rừng, đặc biệt tìm hiểu tồn thực thi sách để đề xuất số giải pháp thực sách giao đất giao rừng, chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giao đất giao rừng Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng triển khai từ nhiều năm trước, dư luận xã hội, cấp ngành quan tâm, trọng, có nhiều viết báo, tạp chí, đề tài khoa học, kỷ yếu hội thảo, luận văn cơng trình nghiên cứu sách giao đất giao rừng Việt Nam Trong trình thực nghiên cứu đề tài mình, tơi nghiên cứu, tham khảo cơng trình khoa học, đề tài luận văn tiến sỹ, thạc sỹ báo cáo khoa học hội thảo quốc gia nghiên cứu sách giao đất giao rừng có liên quan đến đề tài đây: a Báo cáo khoa học “Phân tích kết giao đất lâm nghiệp phát triển sinh kế cho cộng đồng sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng” năm 2012 hai tác giả Hoàng Liên Sơn Lê Trọng Hùng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong viết này, tác giả phân tích rõ số kết giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng sống gần vùng rừng Đồng thời, báo cáo bất cập, khó khăn cơng tác giao đất giao rừng cho cộng đồng người dân sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng, từ làm sở đề xuất nâng cao hiệu sử dụng đất sau giao, đồng thời đề xuất ưu tiên lựa chọn số phương án sinh kế b Báo cáo khoa học “Giao đất Giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội thách thức” năm 2014 tổ chức Tropenbos International Vietnam Forest Trends thực Báo cáo mơ tả số sách lâm nghiệp tổng quan thực trạng quản lý sử dụng đất rừng rừng Đồng thời, báo cáo trọng tập trung vào sách giao đất giao rừng, cụ thể mô tả nội dung sách, tập trung vào phân biệt khác sách giao đất khốn rừng, tiến trình thực sách địa phương, từ khác lý thuyết thực tiễn có liên quan đến tiến trình thực Báo cáo sâu vào phân tích tác động, tập trung vào khía cạnh chủ yếu tác động sách tới sinh kế hộ gia đình, độ che phủ chất lượng rừng, đưa số kiến nghị sách nhằm góp phần vào thực thành công mục tiêu mà ngành lâm nghiệp đề c Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp “Đánh giá hiệu sách giao đất nông, lâm nghiệp huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Hồng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn đưa thực trạng giao trạng giao đất giao rừng huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề giải pháp để hồn thiện sách giao đất giao rừng d Luận văn Tiến sỹ “Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Thừa Thiên Huế” năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Mỹ Vân, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu phân tích thực trạng việc thực thi sách giao đất giao rừng địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời, tác giả phân tích hiệu việc thực thi sách GĐGR sinh kế cộng đồng dân tộc huyện A Lưới Trên sở phân tích thực trạng hiệu việc thực thi sách GĐGR đến sinh kế người dân, tác giả đề xuất khuyến nghị nhằm cải thiện đời sống cho người dân huyện A Lưới e Báo cáo khoa học “Phân tích chủ trương, sách thực giao khoán, cho thuê rừng đất lâm nghiệp Việt Nam; Tiến trình chung học kinh nghiệm giao đất, khoán rừng số địa phương” năm 2012 tác giả TS Lê Bá Toàn, Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo sở pháp lý để tiến hành tổ chức giao đất, khoán rừng, đánh giá tồn diện kết quả, quy trình, ngun tắc, nhân tố ảnh hưởng công tác giao đất giao rừng Từ đó, tác giả đưa đề xuất giải pháp hồn thiện sách giao đất giao rừng f Báo cáo Đoàn giám sát “kết giám sát việc thực sách, pháp luật giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006- 2016 “ năm 2017 Hội đồng dân tộc Quốc hội Đây báo cáo Quốc hội thông qua kỳ họp, báo cáo nêu rõ việc giám sát, đánh giá công tác giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 -2016, báo cáo tập trung xem xét, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập, khó khăn, vướng mắc; xác định nguyên nhân, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân tổ chức thực giao đất giao rừng; từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình g Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam: Chính Sách Thực Tiễn” năm 2009 Dự án Viện Quốc tế Môi trường Phát triển (IIED) Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (RECOFTC) điều phối Kỹ yếu bao gồm nhiều viết khoa học liên quan đến sách lâm nghiệp, có cơng tác giao đất giao rừng cho cộng đồng sống gần vùng rừng Hội thảo hướng tới mục tiêu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ quản lý rừng, góp phần phát triển thể chế, sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Hội thảo tập trung vào nội dung liên quan tới kinh nghiệm thực tiễn quản lý rừng cộng đồng chương trình dự án số địa phương Việt Nam, kiến nghị đề xuất hồn thiện sách cho quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận sách cơng thực tiễn tổ chức thực thi sách giao đất giao rừng để đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng đề số biện pháp nâng cao hiệu hồn thiện sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách giao đất giao rừng - Đánh giá việc thực sách giao đất giao giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hồn thiện sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách giao đất giao rừng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đánh giá việc tổ chức thực sách giao đất giao rừng - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: Trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu: từ năm 1990 đến 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận, đường lối, quan điểm giao đất giao rừng Đảng Nhà nước ta Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa chiều vận dụng phương pháp nghiên cứu sách cơng Đó cách tiếp cận quy phạm sách cơng chu trình sách từ hoạch định đến tổ chức thực đánh giá sách cơng có tham gia chủ thể sách - Những vấn đề lý luận đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng nước ta gì? - Đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nào? Những kết đạt đáp ứng mục tiêu sách đề hay chưa? Những bất cập việc thực thi sách giao đất khốn rừng địa bàn huyện Hòa Vang gì? Giải pháp nâng cao hiệu hồn thiện sách giao đất khoán rừng 5.2 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, thu thập số liệu - Bản đồ hóa khu vực nghiên cứu phân tích số liệu điều kiện khu vực nghiên cứu, điều kiện tự nhiên, KT-XH từ số liệu thống kê phòng ban: TN &MT, NN&PTTN, Thống Kê, Văn Phòng UBND huyện Hòa Vang tổ chức liên quan đến luận văn - Phân tích báo cáo đánh giá việc thực sách giao đất lâm nghiệp từ TW đến địa phương liên quan đến đề tài nghiên cứu b Nhóm phương pháp bổ trợ - Phương pháp thống kê toán học: Tiến hành xử lý số liệu thu thập phần mềm Microsoft Excell 2013, nhằm thu lấy thông tin chọn lọc, góp phần xây dựng sở thực tiễn Luận văn - Phương pháp lưu trữ: Luận văn lưu trữ file mềm văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận sách cơng nói chung sách giao đất giao rừng Việt Nam Các kết nghiên cứu luận văn sở để bổ sung hồn thiện sách liên quan đến thực giao đất giao rừng Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có ý nghĩa thực tiễn, khẳng định tính đắn hiệu sách giao đất giao rừng, góp phần giúp nhà quản lý có nhìn khách quan sát thực để tổ chức thực tốt sách nhà nước thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài phản ánh tình hình thực sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nó có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần cung cấp luận khoa học, tạo thêm nguồn lực cho ngân sách nhà nước, đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ, hiệu quả, có phương pháo tổ chức thực tốt sách giao đất giao rừng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, bảng chủ thích, phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương: CHƯƠNG Cơ sở lý luận đánh giá sách giao đất giao rừng CHƯƠNG Đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG Giải pháp hồn thiện sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT GIAO RỪNG 1.1 Khái niệm sách giao đất giao rừng Cho đến giới, tranh luận định nghĩa sách công chủ đề sôi động khó đạt trí rộng rãi Từ thực tế sách ngành, địa phương quốc gia, qua thảo luận diễn đàn nghiên cứu sách, chọn số cách tiếp cận quan trọng để phân tích trước đến khái niệm chung sách cơng Có thể đến khái niệm tổng quát sách sau: Chính sách hành động ứng xử chủ thể với tượng tồn trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu định.[10] Tóm lại từ khái niệm trên, đến khái niệm chung sách cơng sau: “Chính sách cơng hành động ứng xử Nhà nước với vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng” [10] Như vậy, theo tơi, sách giao đất giao rừng sách cơng nhà nước ban hành nhằm thực việc giao rừng đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia quản lý, bảo vệ, chăm sóc, ni trồng, khai thác tận dụng sản phẩm rừng với mục đích ngăn chặn nạn phá rừng đồng thời thực trồng rừng, nâng cao độ che phủ, tăng lượng đa dạng sinh học, làm giàu nguồn gen rừng cải thiện môi trường sinh thái 1.2 Khái niệm đánh giá sách giao đất giao rừng Đánh giá sách cơng hoạt động có tính hệ thống, nằm tiến trình, hoạt động nhằm kiểm tra tồn khía cạnh hay khía cạnh can thiệp sách (đầu vào,hoạt động thực đầu ra, kết đầu tác động) làm để sử dụng hiệu nguồn lực.[7] Khi tiến hành đánh giá sách cơng, cần tiến hành đánh giá trình đánh giá hoạt động, đánh giá tác động, đánh giá chéo, đánh giá trước, đánh giá sau, đánh giá đầu kỳ, đánh giá cuối kỳ Các loại đánh giá nhằm mục đích cải thiện can thiệp sách Đánh giá sách cơng liên quan đến q trình xác định giá trị ý nghĩa can thiệp sách Một đánh giá khách quan hệ thống tốt Tóm lại, tiến hành đánh giá sách cơng, cần xem xét khách quan có hệ thống sách thực hồn thành để xác định tính thích hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác động tính bền vững Các đánh giá bao gồm: thiết kế, cách thức thực kết Một đánh giá cần cung cấp thông tin tin cậy hữu ích, cho phép hợp học kinh nghiệm vào trình định nhà quản lý, người thụ hưởng nhà tài trợ Từ lý luận, khái niệm đánh giá sách cơng, theo tơi, đánh giá sách giao đất giao rừng đánh giá sách cơng, đó, trọng việc xem xét, đánh giá, hệ thống lại, nhìn nhận, kiểm tra thực tế, có hệ thống tác động việc thực sách giao đất giao rừng mang lại so sánh với mục tiêu ban đâu để xác định sáchđạt mục tiêu mong muốn hay không đồng thời khó khăn, bất cập q trình triển khai thực sách giao đất giao rừng 1.3 Vai trò đánh giá sách giao đất giao rừng Đánh giá sách giao đất giao rừng nhằm cung cấp thông tin cho quan nhà nước thông tin hữu dụng kịp thời để quản lý, hướng dẫn nguồn lực, đồng thời đưa can thiệp sách nhà nước Kết đánh giá sách giao đất giao rừng có vai trò sau: - Kết đánh giá sách giao đất giao rừng cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định, quan quản lý lâm nghiệp có can thiệp sách thành cơng nhiều hay theo kết đầu ra, điều giúp nhà hoạch định, quan quản lý lâm nghiệp phân tích khơng diễn cách hiệu Kết đánh giá sách giao đất giao rừng hỗ trợ cho q trình phân bổ ngân sách, đặc biệt phủ thiết lập hệ thống ngân sách theo kết thực - Khi can thiệp sách khơng có tác động quan trọng lên vấn đề tại, ngun nhân thiết kế thực kém, vấn đề khác so với vấn đề ban đầu Do đó, kết đánh giá sách giao đất giao rừng làm phát sinh nhu cầu kiểm tra lại nguyên nhân vấn đề lâm Hòa Vang quản lý Đối với dự án lâm nghiệp, tùy thuộc vào điều kiện khả quản lý giao cho BQL khu rừng quyền địa phương làm chủ dự án Đối với rừng sản xuất, khu rừng phân tán cấp xã nên giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng, giao cho UBND xã lực lượng kiểm lâm sở quản lý Chính quyền huyện Hòa Vang quản lý mặt nhà nước Huyện cần đạo phòng chun mơn tiến hành xác định cụ thể loại hình rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy chế loại hình rừng mà phát triển lâm nghiệp để kết hợp trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng Trên sở rà sốt quỹ đất lâm nghiệp, huyện Hòa Vang cần xác định loại đất 15o để tham mưu quan chức chuyển sang làm kinh tế trang trại kinh tế vườn phát triển công nghiệp, ăn Việc giao đất giao rừng cần phải UBND huyện Hòa Vang đạo phòng ban liên quan kiểm tra luận chứng, phương án sản xuất người xin giao, qua nhằm giám sát cụ thể việc thực tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao đất, để khơng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vùng Việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp huyện cần trọng việc giao đất cho người dân địa phương cư trú địa bàn, đặc biệt hộ gia đình gần bìa rừng, đồng bào dân tộc miền núi để thuận tiện cho việc trồng chăm sóc bảo vệ rừng, cải thiện đời sống gia đình kinh tế cho hộ khu vực Đối với diện tích đất lâm nghiệp giao, huyện Hòa Vang cần tiến hành kiểm tra, theo dõi thường xuyên Nếu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng khơng mục đích, tự ý phá rừng, đốt nương làm rẫy để trồng loại khơng cho phép quyền địa phương 24 tháng không trồng rừng, không quản lý, bảo vệ phải có biện pháp xử lý thu hồi để giao lại cho xã, người dân có nhu cầu địa phương quản lý 3.3.2 Tăng cường tham gia tổ chức, cộng đồng thực sách giao đất giao rừng Huyện Hòa Vang cần trọng xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần tham gia vào sách giao đất giao rừng, khuyến khích, huy động tham gia cộng đồng, doanh nghiệp tham gia nhận đất nhận rừng, đóng góp nguồn tài việc đầu phát triển rừng Bên cạnh đó, tăng cường 64 tham gia tổ chức trị, xã hội hội cựu chiến binh, đoàn niên, hội phụ nữ việc giám sát, kiểm tra việc thực giao đất giao rừng quan quản lý lâm nghiệp tình hình sử dụng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sau nhận đất nhận rừng, kịp thời phản ánh sai phạm xảy đến với cấp có thẩm quyền Bên cạnh đó, huy động tổ chức trị - xã hội tích cực tham gia công tác vận động, tuyên truyền văn pháp luật liên quan đến giao đất giao rừng đến với người dân, đặc biệt người dân tộc thiểu số vùng núi Hòa Vang Huyện cần trọng xây dựng thực hương ước, quy định, cam kết bảo vệ rừng cộng đồng Chú trọng việc thực giao đất giao rừng cho cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hòa giữ luật tục quy định pháp luật việc thực sách giao đất giao rừng 3.3.3 Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, đánh giá thực sách GĐGR Trong năm gần đây, số lượng văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác giao đất giao rừng Nhà nước việc ban hành để giải vấn đề đặt Chính sách giao đất giao rừng có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội, giải nhiều vấn đề cấp thiết huyện Hòa Vang Tuy nhiên, địa bàn huyện, tiến hành triển khai công tác giao đất giao rừng gặp khó khăn, q trình thực thi không đạt mục tiêu đề nguyên nhân từ nhiều phía vốn, đối tượng thực thi sách, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Hòa Vang cần trọng thường xuyên tổ chức đánh giá sách giao đất giao rừng triển khai địa bàn Huyện cần xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với điệu kiện địa phương, cần dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá, tổng kết thực tiễn sách giao rừng giao Việc bỏ khoản kinh phí cần thiết sử dụng có hiệu kinh phí cho đánh giá sách giao đất giao rừng đem lại lợi ích đáng cơng tác giao đất giao rừng giai đoạn Đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng địa bàn huyện cần trọng, quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng nhân dân để thấy bất cập hoạch định q trình thực thi sách Từ kết đánh giá, huyện rút học kinh nghiệm việc quy hoạch, lập kế hoạch phát thiếu sót, sai lầm cần tránh, điểm mạnh cần phát huy, khắc phục hạn chế, bất cập sách giao đất giao rừng 65 3.3.4 Giải pháp vốn đầu tín dụng Huyện Hòa Vang cần có sách hỗ trợ đầu tín dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng, chăm sóc bảo vệ rừng hưởng chế độ ưu đãi theo quy định, tạo điều kiện cho đối tượng nhận đất nhận rừng vay vốn ưu đãi nguồn vốn tín dụng khác theo qui định pháp luật Bên thuê đất lâm nghiệp, nhận sử dụng GCNQSDĐ lâm nghiệp (có thời hạn) giao để làm tài sản chấp vay vốn ngân hàng theo qui định pháp luật hành, kêu gọi đầu từ thành phần kinh tế để phát triển vốn rừng Hộ gia đình, cá nhân nhận khoán rừng đất rừng chủ rừng tổ chức, chấp sổ hợp đồng nhận khoán để vay vốn ngân hàng thông qua xác nhận chủ rừng chấp thuận ngân hàng UBND huyện Hòa Vang cần đạo việc xây dựng phương án hỗ trợ tài cho người dân nhận khốn bảo vệ rừng đặc dụng, khốn khoanh ni tái sinh, với rừng sản xuất Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện để người dân địa bàn huyện tiếp cận với nguồn vốn vay từ quỹ hỗ trợ đầu quốc gia nguồn vốn ưu đãi khác, vốn ODA nước đầu vào huyện Khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ rừng, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm thích hợp với thị trường, có lợi nhuận cao cho người sản xuất Huyện tiếp tục khoán bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ xung yêu xung yếu theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 9/9/2015 phủ với diện tích rừng nhận khốn hỗ trợ theo quy định tối đa 30ha cho hộ gia đình với kinh phí khốn 400.000đ/ha/năm Các khu rừng chủ yếu lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách bảo vệ từ kinh phí nghiệp BQL Kinh phí quản lý dự án trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trích từ 8% tổng mức đầu ngân sách nhà nước dành cho dự án, ngành TW 0.7%, tỉnh huyện, xã 1.3%, chủ dự án sở 6% Đặc thù công tác lâm nghiệp nói chung, cơng tác giao đất giao rừng nói riêng, địa bàn rộng, triển khai tốn nhiều công sức, tiền thời gian, thực Vì với nhiệm vụ giao, huyện phải xác định rõ nguồn tài phải có tiến độ thời gian đủ điều kiện để thực Cần lồng ghép nhiệm vụ có liên quan với để tiết kiệm thời gian tiền giao rừng với kiểm 66 kê rừng, sau giao rừng số liệu sử dụng thay cho kiểm kê rừng… Về sách đầu cho đối tượng rừng tự nhiên, Nhà nước cần đầu để hộ phát triển lâm sản gỗ, kinh doanh tán rừng đặc sản, LN… đảm bảo suất hỗ trợ công với hỗ trợ trồng rừng đất trống, đồi núi trọc để khuyến khích người dân giữ rừng tự nhiên ổn định lâu dài Sửa đổi ban hành QĐ 178/QD-TTg hưởng lợi RTN cho phù hợp, đơn giản dễ thực để người dân hưởng lợi trực tiếp từ rừng tự nhiên sau giaosách hỗ trợ người dân nhận rừng tự nhiên nghèo kiệt để BVR Sửa đổi bổ sung Nghị định 99 xử phạt vi phạm hành quản lý BVR Xử lý bán rừng tự nhiên trái phép, khai thác lâm sản gỗ trái phép để ngăn chặn tình trạng người dân bán rừng tự nhiên cho người địa phương khác vào khai thác nhựa thơng theo kiểu hủy diệt Hỗ trợ kinh phí để địa phương giao lại đất LN gắn với giao rừng 3.3.5 Giải pháp sách Nhà nước cần có sách hạn điền phù hợp với vùng nhằm khuyến khích q trình tích tụ đất đai thơng qua quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê để phát triển nhanh mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp Nhà nước cần có sách quy định chế hưởng lợi người dân, nên quy định thống nhất, cho phép hộ dân nhận khoán đất rừng phòng hộ phép tỉa thưa vùng phòng hộ xung yếu nơi bờ biển khơng bị xói lở, phía đai rừng phòng hộ có bề rộng từ 500 mét trở lên Các hộ giao đất quyền thu hoạch toàn sản phẩm tán rừng sản phẩm gỗ, củi từ tỉa thưa để đáp ứng nhu cầu tối thiểu củi cho sinh hoạt hàng ngày nhu cầu gỗ cho sửa chữa nhà cửa Các sản phẩm từ khai thác cuối việc chia sẻ lợi ích khác tùy thuộc vào nguồn vốn đầu ban đầu chủ rừng Nhà nước cần trọng đến sách an sinh xã hội cho người dân tham gia vào công tác nhận rừng, hộ dân sống vùng rừng, làm nghề rừng hộ dân nghèo, người dân tộc thiểu số Do vậy, họ cần hưởng chế độ ưu đãi cấp điện nước sinh hoạt, hưởng chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ưu tiên y tế, giáo dục Nhà nước cần hỗ trợ khuyến lâm cho vay vốn để sản xuất Đồng thời gặp rủi ro bị thất bại phải hỗ trợ, giống ngành sản xuất khác Để người dân thật an tâm sản xuất phát triển kinh tế diện tích đất rừng nhận, tạo điều kiện hộ nhận đất nhận rừng an tâm sản xuất, gắn bó với rừng 67 Khi tổ chức thực sách giao đất, giao rừng nhân dân có đất để sản xuất Tuy nhiên, có số hộ gia đình phát sinh sau giao đất, số hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích sử dụng khác lại khơng có đất để sản xuất Trong quỹ đất nông, lâm nghiệp địa phương giao cho thuê sử dụng hết từ gây số khó khăn cho hộ gia đình Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách nhằm giải đất đai chế hỗ trợ phù hợp, để giải công ăn việc làm cho hộ gia đình đảm bảo sống bình thường Cần có sách biện pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng, sách xen ghép dân cư khu dân cư tại, sách phát triển khu dân cư theo hướng đô thị hóa, sách đầu đồng giao thơng thủy lợi với bố trí khu dân cư để tiết kiệm đất Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích nhằm sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng phải tạo nơng sản hàng hóa có chất lượng giá trị cao Phổ biến rõ trách nhiệm quyền lợi nhận đất nhận rừng đến người dân, sở tìm hiểu đặc điểm phong tục tập quán đồng bào dân tộc, vận dụng phương pháp tuyên truyền thích hợp nhằm làm cho người dân thấy rõ việc nhận đất xác lập quyền sử dụng lâu dài họ mảnh đất trách nhiệm họ phải tôn trọng quyền sử dụng đất chủ hộ khác Thay đổi dần lối suy nghĩ xem đất rừng quốc gia muốn khai phá đâu Sự đầu vốn có hỗ trợ ban đầu nhằm giúp người dân tự gây dựng sống lâu bền mảnh đất Tránh tình trạng coi đầu dự án thứ “mì ăn liền” dẫn tới khơng đầu họ bị hụt hẫng trở lại phá rừng làm rẫy khai thác lâm sản cách tàn khốc hơn, người nhận thức nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm việc chấp hành luật đất đai Có vậy, hộ gia đình tích cực tham gia vào việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 3.3.6 Giải pháp cấu trồng Công tác chọn giống trồng cơng việc quan trọng q trình trồng rừng, chọn loại trồng phải vào mục tiêu kinh tế mục tiêu phòng hộ Trong đó, trồng nước ta nói chung huyện Hòa Vang nói riêng chưa đáp ứng vấn đề Do đó, cần thực hiện: Cần xây dựng quy hoạch phát triển rừng vùng, khu vực, để có 68 kế hoạch việc xác định cấu trồng cho phù hợp Cần hỗ trợ người dân xác định vùng trồng rừng, điều kiện thổ nhưỡng vùng để lựa chọn trồng cho thích hợp Tiến hành chọn giống cho mục tiêu kinh tế rừng sản xuất mục tiêu phòng hộ rừng phòng hộ rừng đặc dụng Nhập giống trồng từ nước để tăng thêm nguồn giống lai ghép ngoại quốc với quốc nội để tạo có chất lượng tốt Lập sở sản xuất giống phân tán địa phương, tiến hành lập phương án , kế hoạch, tổ chức điều tra theo dõi tình hình số lượng, chất lượng, để tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm, lai tạo giống Trong nghiên cứu cải thiện giống trồng, với phương pháp chọn tạo giống trồng truyền thống việc xác định cấu trúc di truyền quần thể chọn giống công việc cần thiết có ý nghĩa, đánh giá mức độ thụ phấn chéo vườn giống Do đó, chất lượng hạt giống tạo có mức độ đa dạng di truyền cao, có chất lượng di truyền tốt, phục vụ cho trồng rừng nhu cho xây dựng vườn giống hệ sau Sau đó, đem trồng khảo nghiệm trước đem trồng đại trà Tiến hành nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học việc cấy ghép, lai tạo giống, khai thác kỹ thuật dòng vơ tính sở ni cấy mô để tạo giống bệnh, chống chịu tốt, suất cao, đồng thời cần đa dạng hóa làm phong phú giống trồng, đưa loại trồng địa chò, trường chua, kiền kiền có khả phát triển tốt nhân giống, thực công tác trồng rừng Cần kiến nghị UBND thành phố lập sở sản xuất giống phân tán địa phương, hỗ trợ vốn cho trung tâm khuyến lâm huyện Cần tăng cường đầu cho việc xây dựng vườn ươm hom, trung tâm nghiên cứu sản xuất trồng chất lượng cao để đảm bảo cung cấp đủ giống cho khu vực trồng rừng có chất lượng, hạn chế việc chết không chống chịu thời tiết khắc nghiệt sinh trưởng, phát triển Thực việc ươm giống phân tán để người dân tiến hành trồng rừng phân tán thuận lợi việc nhận cung ứng giống từ nơi Những vùng, khu vực tập trung nhiều loại gỗ thuộc quý cần khoanh giữ, quản lý chặt chẽ 3.3.7 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lâm nghiệp Chính quyền địa phương huyện kết hợp với đơn vị, ban ngành có liên quan mở lớp đào tạo cán lâm nghiệp có trước nhằm nâng cao trình độ kỹ 69 thuật, công tác quản lý cán quản lý ngành nói chung Mục đích trang bị trình độ kỹ thuật giúp cho việc hướng dẫn người dân trồng rừng phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt, trang bị kiến thức bảo vệ rừng Đào tạo lớp cán nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lâm nghiệp địa phương, đồng thời gửi cán tập huấn, học tập hay đào tạo lớp trên, trường đại học chuyên ngành lâm nghiệp Các lớp đào tạo cần gắn với thực tiễn địa bàn huyện để việc truyền đạt có hiệu Đào tạo cán cơng tác đo đạc, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, cán tiếp dân nhằm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp hộ gia đình lâm nghiệp, vướng mắc trình triển khai trồng rừng diện tích quy hoạch Cán phải đưa học tập, học hỏi mơ hình quản lý, trồng rừng, kinh nghiệm địa phương khác nhằm rút học kinh nghiệm công tác quản lý rừng, thực thi sách giao đất giao rừng địa phương Những mơ hình áp dụng thành công địa phương bạn điều kiện tự nhiên nơi khác, đó, khơng thể áp dụng mơ hình Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, nâng cao lực cho cán lâm nghiệp huyện, xã hộ gia đình, cá nhân tham gia vào cơng tác nhận đất nhận rừng nhằm đạt kết tốt trồng rừng trạng địa phương, người dân sau nhận đất nhận rừng, đa số người dân tự trồng tự chăm sóc, mà đủ diện tích trồng đảm bảo kế hoạch đề được, có hướng dẫn cán khuyến lâm trung tâm khuyến lâm Đồng thời gửi cán đào tạo khoa học kỹ thuật để sử dụng cơng cụ thiết bị đại việc quản lý, chuyển giao bảo vệ rừng thiết bị định vị đất, đo đạc, thiết bị phòng cháy chữa cháy Đảm bảo phải đo đạc xác định xác diện tích, trạng thái rừng thực địa đưa lên đồ (không thể áp dụng với cách làm ước lượng nay), phải đo đạc máy GPS, không áp dụng phương pháp khoanh lô theo dốc đối diện địa bàn cầm tay Huyện Hòa Vang cần có sách khuyến khích thu hút cán khoa học kỹ thuật từ nơi khác đến làm việc địa bàn sách thu nhập, bố trí công tác phù hợp, điều kiện làm việc tốt để phát huy lực thân, ưu tiên cho người trước làm ngành lâm nghiệp hay có liên quan đến ngành lâm nghiệp.Cần xây dựng quy hoạch, luân chuyển cán lâm nghiệp đồng Thực phân cấp cho cán lâm nghiệp phân theo khu vực 70 3.3.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ lâm, nơng sản Hiện trường tiêu thụ địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, sản phẩm chưa phong phú, liên tục, chất lượng chưa cao Chủ yếu tiêu thụ địa bàn Vì vậy, cần có giải pháp tổ chức thực hợp lý để mở rộng thị trường đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân Vì vậy, bước mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường thông tin giá việc cần phải làm thời gian tới Qua điều tra địa bàn huyện cho thấy sản phẩm nơng nghiệp chưa có thị trường tiêu thụ ổn định Kênh phân phối người nông dân sản xuất làng xã huyện kết thúc người tiêu dùng sản phẩm cuối thông qua khâu trung gian người bn bán Nhìn chung thị trường đơn giản, sản xuất phân tán chưa gắn với thị trường, thiếu liên kết người sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất Chính vậy, cần phải xây dựng kênh phân phối hữu hiệu cho việc tiêu thụ nông phẩm thị trường, gắn liền sản xuất - tiêu dùng - chế biến vấn đề cần quan tâm Cần có thơng tin giá đến nhiều người nông dân thông qua hệ thống đài phát thôn UBND xã Hiện sản phẩm tiêu thụ thị trường phải đối mặt với biến động giá tác động nhiều nguyên nhân: chất lượng sản phẩm, vận chuyển, bảo quản, sức ép nhà buôn Qua thực tế cho thấy chênh lệch giá tiêu thụ nơi sản xuất thị trường rõ rệt, điều gây nhiều thiệt thòi cho người sản xuất Do vậy, việc cung cấp thông tin giá sản phẩm thị trường cho lâm hộ cần thiết Bên cạnh đó, cần thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn để tạo nhiều trung tâm thương mại, trung tâm văn hóa, tạo mơi trường tốt cho phát triển, giao lưu trao đổi hàng hóa; Trên địa bàn huyện Hòa Vang, cần thiết lập hợp tác xã tiêu thụ lâm, nông sản cho hộ nông dân, cung cấp thông tin, giúp người dân hiểu biết thị trường; Mở rộng dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp 3.3.9 Công tác phòng cháy, chữa cháy bảo vệ rừng Tăng cường, tuyên truyền phổ biến giáo dụng pháp luật bảo vệ rừng xử lý nghiêm đối tượng phá rừng lấy đất, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép Tăng cường phối hợp lực lượng kiểm lâm, tổ chức ban ngành người dân thường xuyên kiểm tra cơng tác phòng cháy rừng Thường xun kiểm tra, xử lý nơi có nguy xảy cháy rừng cao Tăng cường kiểm tra, tuần tra truy quét, kiên đưa khỏi rừng xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức hoạt 71 động trái phép rừng, vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy Phối hợp với UBND xã thống kê danh sách hộ trồng rừng địa phương, lập kế hoạch kiểm tra việc sử dụng đất rừng Các hộ giao khoán sử dụng đất lâm nghiệp rừng sau năm mà không trồng rừng trồng rừng khơng có biện pháp phòng cháy, chữa cháy để rừng giao bị cháy thu hồi để giao cho cá nhân, tổ chức khác Hướng dẫn kỹ thuật đốt nương rẫy Tổ chức khen thưởng kịp thời tổ chức, người dân có mơ hình phòng chữa cháy rừng hay, làm tốt cơng tác chữa cháy rừng, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Hướng dẫn người dân lựa chọn số phòng cháy rừng trồng thành cơng địa phương khác me rừng, ngát, vôi thuốc… Tiểu kết Chương Giao đất giao rừng chủ trương đắn đảng, nhà nước, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu nhân dân Huyện hòa vang địa phương triển khai thực sớm sách giao đất giao rừng địa bàn Huyện chủ động tham mưu, vận dụng ban hành văn hướng dẫn để triển khai thực sách giao đất giao rừng Q trình thực bên cạnh thành tựu đạt có bất cập, khó khăn sáchhuyện khó triển khai lúng tung thực Với sở lý luận chương sở đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng, đưa kết quả, tồn nguyên nhân chương 2, nội dung chương trọng xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện, khắc phục hạn chế, tồn tại, tạo điều kiện để công tác thực thi sách giao đất giao rừng địa bàn huyện Hòa Vang thực có hiệu 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành sách công với số lượng văn quy phạm pháp luật tăng lớn, phản ánh nỗ lực Nhà nước việc ban hành sách cơng để giải vấn đề đặt Các sách Nhà nước có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội Và sách đắn sách giao đất giao rừng Chính sách huyện Hòa Vang triển khai thực đến với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức bước đầu mang lại kết định Sự thành cơng góp phần đưa sách, pháp luật đảng nhà nước vào sống thể tính cộng đồng việc chăm sóc bảo vệ rừng Chính sách có tác động tích cực đến việc định canh định cư cho đồng bào dân tộc miền núi, nâng cao kỹ thuật trồng chăm sóc loại rừng, tăng thu nhập cho hộ dân kích thích phát triển sản xuất đất rừng, làm cho rừng có chủ thật Đồng thời góp phần thực sách giảm nghèo, thay đổi mặt nơng thơn Huyện Hòa Vang triển khai thực sách giao đất giao rừng tới hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức thời gian qua địa bàn huyện Hòa Vang bước đầu mang lại kết định Chính sách thực thi tốt có ý nghĩa lớn khơng ngành lâm nghiệp mà tất ngành lĩnh vực khác Tính đến nay, tồn huyện triển khai giao đất giao rừng địa bàn xã huyện theo loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất Qua việc điều tra tình hình giao đất giao rừng cho thấy việc giao đất giao rừng nhân dân đồng tình ủng hộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Tạo thay đổi việc sử dụng đất đai vào sản xuất hộ gia đình Cơ cấu sử dụng đất thay đổi, đất chưa sử dụng giảm, hệ số sử dụng đất tăng lên Sau giao đất, giao rừng hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp nâng lên Thời hạn giao đất kéo dài nhiều năm, hạn chế gia tăng dân số, góp phần giảm áp lực tăng dân số việc sử dụng đất Sau giao đất, giao rừng đời sống trình độ dân trí người dân nâng lên, tận dụng thời gian rỗi cho lao động nơng nhàn hộ gia đình Từ đó, đẩy lùi 73 phong tục lạc hậu, giữ sắc văn hoá riêng đời sống dân tộc Số vụ tranh chấp đất đai giảm Các hộ gia đình cho sau nhận đất nhận rừng ý thức bảo vệ đất môi trườngcủa họ tốt Hiệu bảo vệ môi trường sau giao đất rừng cho người dân, đất đai khai thác sử dụng hợp lý, hạn chế xãi mòn rửa trơi, tượng thiên tai sạt lở đất giảm nhiều so với trước chưa giao đất, tạo môi trường đa dạng sinh học, diện mạo rừng có thay đổi chất lượng Sự thành cơng góp phần đưa sách, pháp luật đảng nhà nước vào sống thể tính cộng đồng việc chăm sóc bảo vệ rừng Chính sách giao đất giao rừng có tác động tích cực đến việc định canh định cư cho đồng bào dân tộc miền núi, nâng cao kỹ thuật trồng chăm sóc loại rừng, tăng thu nhập cho hộ dân kích thích phát triển sản xuất đất rừng, làm cho rừng có chủ thật Đồng thời góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, thay đổi mặt nơng thơn địa bàn huyện Hòa Vang KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Quốc hội Quốc hội đạo quan hữu quan Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tăng cường công tác giám sát việc triển khai thực Luật bảo vệ phát triển rừng nói chung cơng tác giao đất giao rừng nói riêng nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ phát triển rừng, để sách thực vào sống Xây dựng Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) cần sửa đổi, bổ sung số quy định như: công nhận cộng đồng dân cư, nhóm hộ gia đình đối tượng chủ rừng để bảo đảm tính pháp lý quyền, lợi ích cộng đồng, nhóm hộ giao rừng chủ rừng khác; cơng nhận diện tích rừng thiêng, rừng tâm linh, rừng đầu nguồn nước…gắn với phong tục tập qn, tín ngưỡng, văn hóa lâu đời dân tộc cần công nhận giao cho cộng đồng thôn, quản lý (như đất đền chùa, nhà thờ, miếu mạo ) Quy định việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng hộ dân cư phải đảm bảo đất rừng sản xuất canh tác được, phù hợp với việc lại để sản xuất, bảo vệ rừng Tăng cường giám sát, đơn đốc Chính phủ ngành, địa phương thực Nghị số 112/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh công ty 74 nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình cá nhân khác sử dụng Hằng năm dành nguồn ngân sách thỏa đáng để tiến hành đo đạc, thiết kế cắm mốc lập đề án giao đất gắn với giao rừng, giải tình trạng chồng lấn, tranh chấp Riêng đồng bào dân tộc thiểu số nên có quy định miễn, giảm kinh phí đo đạc lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.2 Đối với Chính phủ Tiến hành tổng kết công tác giao đất, giao rừng từ sau Luật phát triển bảo vệ rừng năm 2004 ban hành đến để có đánh giá sâu hơn, tồn diện công tác giao đất, giao rừng Đẩy mạnh tiến độ hiệu thực Nghị số 112/2015/QH13 ngày 27/11/2015 tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng Chỉ đạo Bộ phối hợp, đề xuất nguồn kinh phí để khẩn trương triển khai, thực việc kiểm kê, đánh giá trữ lượng rừng, đo đạc, phân giới, cắm mốc đất lâm nghiệp; giao đất giao rừng, cho thuê rừng theo quy định Chỉ đạo tăng cường phối hợp hiệu ngành NN&PTNT TN&MT, Tài tiêu chí đánh giá trữ lượng, chất lượng rừng, phân loại rừng đất đai; quy định trình tự thủ tục, hồ sơ giao đất, giao rừng (đơn giản, dễ thực hiện) Nghiên cứu xây dựng chế, sách hưởng lợi phù hợp để đảm bảo cho đối tượng nhận giao đất, giao rừng yên tâm quản lý, bảo vệ, đầu phát triển rừng; đặc biệt, rừng nghèo kiệt, địa hình núi đá, khơ hạn, khó khăn bảo vệ, phát triển rừng Nghiên cứu sửa đổi sách, định mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo hướng Nhà nước lập Quỹ môi trường rừng, doanh nghiệp sản xuất điện sử dụng nguồn nước nộp tiền vào Quỹ; Nhà nước chi trả dịch vụ bảo vệ môi trường rừng nguồn nước Tiếp tục triển khai có hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng, giảm áp lực khai thác rừng tự nhiên Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi Nghị định 75/2015/NĐ-CP để giải bất cập nêu trên, nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng 2.3 Đối với bộ, ngành 75 Nghiên cứu có chế hướng dẫn phương thức hưởng lợi tổ chức, cá nhân bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên; nhiều hộ gia đình cá nhân bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên qua nhiều năm có hiệu cao chưa có quy định sách cho đối tượng Định mức khoản bảo vệ rừng cần điều chỉnh cho phù hợp với tại, thấp 500.000đ/ha/năm Bộ NN&PTNN Bộ TN&MT nghiên cứu sửa đổi Thông 38/2007TTBNN ngày 25/4/2007, Thông liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT để giải bất cập công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình cộng đồng dân cư Bộ NN&PTNT cần rà sốt nhiệm vụ có liên quan thời gian tới để đạo lồng ghép thực đồng thời với (như giao rừng, thuê rừng với kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng, xây dựng dự án đầu lâm sinh theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế Quản lý Đầu Xây dựng Cơng trình Lâm sinh, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, huyện…), giúp tập trung nguồn lực, tài đáp ứng u cầu, tiến độ cơng việc, tránh tình trạng phải lại, tác nghiệp thực địa nhiều lần gây lãng phí nhân lực, thời gian, kinh phí thực tránh cơng bố nhiều nguồn số liệu khác nhau, không thống rà soát quy hoạch loại rừng với GĐGR, theo dõi diến biến rừng đất lâm nghiệp địa phương nước Bộ NN&PTNT cần rà soát tiêu chuẩn ngành để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp lâu dài, thống toàn quốc Đồng thời, tiến hành sửa đổi sách, nâng mức hỗ trợ chủ rừng để mang lại tính hiệu cao cơng tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững Có giải pháp đảm bảo nguồn thu nhập ổn định, bổ sung kinh phí đầy đủ, kịp thời để thực nội dung Nghị định 75; kinh phí bù chênh lệch sách khốn bảo vệ rừng; Nghị định 75 mức khoán 400.000đ/ha/năm Trong Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 200.000đ - 300.000đ/ha/năm…Vì vậy, đề nghị mức khoán theo Nghị định 99/2010 cần quy định định mức với Nghị định 75 2.4 Cấp địa phương UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động rà soát, đánh giá hiệu diện tích đất rừng giao, cho thuê; đồng thời xây dựng phương án, kế 76 hoạch cụ thể để tiếp tục thực công tác giao đất, giao rừng cho thuê rừng địa bàn quản lý Xây dựng kế hoạch thực hiện, bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương trung ương vào kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm để thực công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất cho thuê đất lâm nghiệp theo tiến độ đề theo Quyết định 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, để thành phần kinh tế xã hội, đặc biệt người dân địa phương tích cực tham gia nhận đất, nhận rừng 77 ... thực sách giao đất giao rừng - Đánh giá việc thực sách giao đất giao giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hồn thiện sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang,. .. chức thực đánh giá sách cơng có tham gia chủ thể sách - Những vấn đề lý luận đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng nước ta gì? - Đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng từ thực tiễn huyện. .. cấu thành 03 chương: CHƯƠNG Cơ sở lý luận đánh giá sách giao đất giao rừng CHƯƠNG Đánh giá việc thực sách giao đất giao rừng huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG Giải pháp hoàn thiện sách giao

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan