Phần II trắc nghiệm lý thuyết đại cương và vô cơ 2 phản ứng oxi hóa khử image marked

23 212 0
Phần II   trắc nghiệm lý thuyết đại cương và vô cơ   2  phản ứng oxi hóa   khử image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Câu Cho phản ứng sau: C6 H  CH  CH  CH  KMnO  H 2SO  C6 H 5COOH  CH 3COOH  K 2SO  MnSO  H O Xác định tổng đại số hệ số chất phương trình phản ứng Biết chúng số nguyên tối giản với A 20 B 15 C 14 D 18 Câu Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng là: A 27 B 47 C 31 D 23 Câu Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe(SO4)3 FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Câu Cho phản ứng sau: (1) HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2O (2) 2HCl  Fe  FeCl2  H (3) 14 HCl  K 2Cr2O7  KCl  2CrCl3  3Cl2  H 2O (4) HCl  Al  AlCl3  3H (5) 16 HCl  KMnO4  KCl  MnCl2  5Cl2  H 2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa là: A B C D Câu Trong phản ứng sau: (1) 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2O (2) HCl  2Cu  O2  2CuCl2  H 2O (3) 2HCl  Fe  FeCl2  H (4) 16 HCl  KMnO4  MnCl2  5Cl2  H 2O  KCl (5) HCl  PbO2  PbCl2  Cl2  H 2O (6) Fe  KNO3  HCl  FeCl3  KCl  NO  H 2O Số phản ứng HCl thể tính khử A B C D Câu Cho phương trình phản ứng: Mg  HNO3  Mg ( NO3 )  NO  N 2O  H 2O Nếu tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 19,2 Tỉ lệ số phân tử bị khử bị oxi hóa A 16 : 45 B 15 : C 122 : 225 D : 15 Trang Câu Hịa tan hồn tồn Fe3O4 H2SO4 lỗng dư thu dung dịch X Cho dung dịch X phản ứng với lượng dư chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, KNO3 Số phản ứng xảy (Coi Ag2SO4 muối tan) A B C D Câu Cho phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH  ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc nóng  ; (3) Fe(NO3)2 + H2SO4(lỗng)  ; (4) Fe2O3 + HI  (5) FeCl3 + H2S  ; (6) CH2 = CH2 + Br2  Số phản ứng oxi hóa – khử là: A B C D Câu 10 Dãy chất sau có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng? A Au, C, HI, Fe2O3 B MgCO3, Fe, Cu, Al2O3 C SO2, P2O5, Zn, NaOH D Mg, S, FeO, HBr Câu 11 Chất sau không phản ứng với dung dịch KI? A O2 B KMnO4 C H2O2 D O3 Câu 12 Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số nguyên tử nhỏ đứng trước chất oxi hóa, chất khử để phản ứng cân số nguyên tử nguyên tố: A 1;7 B 14;2 C 11;2 D 18;2 Câu 13 Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3; Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Nhận xét sau đúng: A Tùy thuộc chất oxi hóa mà nguyên tử sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+ ion Fe3+ B Tùy thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt bị khử thành ion Fe2+ ion Fe3+ C Tùy thuộc vào nhiệt độ phản ứng mà nguyên tử sắt bị khử thành Fe2+ ion Fe3+ D Tùy thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt tạo thành Fe2+ ion Fe3+ Câu 14 Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3(đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4(đặc,nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3  Ni ,t e) CH3CHO + H2   f) Glucozơ + AgNO3/NH3  g) C2H4 + Br2  h) Glixerol (glixerin) + Cu(OH)2  Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 15 Trong phương trình: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O, hệ số HNO3 là: A 18 B 22 C 12 D 10 Câu 16 Tỉ lệ phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa mơi trường phản ứng sau là: FeO  HNO3  Fe(NO3 )3  NO  H O A : B : 10 C : D : Trang Câu 17 Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu tỉ lệ N2O N2 : sau cân ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là: A 23 : : B 46 : : C 46 : : D 20 : : Câu 18 Trong phản ứng sau Fe (II) phản ứng chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa: t 2FeCl2 + Cl2   2FeCl3 t FeO + CO   Fe + CO2 t 2FeO + 4H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O A B C D Câu 19 Chất sau khơng có khả làm màu dung dịch KMnO4: A FeSO4 B SO2 C Cl2 D H2S Câu 20 Mỗi chất ion dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A SO2, S, Fe3+ B Fe2+, Fe, Ca, KMnO4 C SO2, Fe2+, S, Cl2 D SO2, S, Fe2+, F2 Câu 21 Cho oxit Fe tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 màu Hãy cho biết cơng thức oxit A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Fe3O4 Câu 22 Mô tả tượng xảy cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3: A Dung dịch xuất kết tủa màu đen B Dung dịch xuất kết tủa màu trắng xanh để lúc chuyển thành màu nâu đỏ C Dung dịch xuất kết tủa màu vàng S D Khơng có tượng Câu 23 Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 + H2SO4 dư là: A Khơng có tượng xảy B Dung dịch xuất kết tủa màu tím đen C Màu tím dung dịch nhạt dần dung dịch thu có màu vàng D Màu tím dung dịch nhạt dần màu dung dịch thu không màu Câu 24 Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 Câu 25 Cho phản ứng sau: (1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4  (3) H2O2 + KI  (2) H2O2 + Cl2 + H2O  (4) H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4  Phản ứng chứng tỏ H2O2 chất oxi hóa? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 26 Phản ứng sau phản ứng oxi hóa khử? t A (NH4)2CO3   2NH3 + CO2 + H2O B 4NH3 + Zn(OH)2  [Zn(NH3)4](OH)2 Trang C 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 D 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + H2O Câu 27 Cho hai phản ứng: (1) 2P + 5Cl2  2PCl5 (2) 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trị A Chất oxi hóa B Chất khử C tự oxi hóa khử D Chất oxi hóa (1), chất khử (2) Câu 28 Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X thực phản ứng là: A B C D Câu 29 Cho phản ứng sau: 1) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O 2) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O 3) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O 4) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử là: A B C D Câu 30 Cho sơ đồ phản ứng: K2Cr2O7 + H2S + H2SO4  K2SO4 + X + Y + H2O Biết Y hợp chất crom Cơng thức hóa học X Y A S Cr2(SO4)3 B S Cr(OH)3 C K2S Cr2(SO4)3 D SO2 Cr(OH)2 Câu 31 Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, O3, H2O2, CaOCl2, O2, Cu(NO3)2, HCl Số chất có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Câu 32 Trong phản ứng oxi hóa khử sau: Fex Oy  H   SO42  Fe3  SO2  S  H 2O (tỉ lệ mol SO2 S 1:1) Hệ số cân H2O là: A 36x – 8y B 18x – 4y C 6x – 4y D 3x – 2y Câu 33 Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 H2SO4 loãng, tượng quan sát là: A Dung dịch khơng màu chuyển sang màu tím B Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng C Màu tím dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng D Màu tím dung dịch KMnO4 chuyển sang khơng màu có vẩn đục màu vàng Câu 34 Cho chất Fe, dung dịch FeCl2, dung dịch HCl, dung dịch Fe(NO3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch AgNO3 Cho cặp chất phản ứng với số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 35 Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân (là số nguyên dương tối giản nhất) H2O cân là: A 49 B 47 C 48 D 50 Trang Câu 36 Cho phản ứng sau: 1) Fe3O4 + HNO3 2) FeO + HCl 3) Fe2O3 + HNO3 4) HCl + NaOH 5) HCl + Mg 6) Cu + HNO3 7) FeCO3 + HCl 8) Fe(NO3)2 + HCl 9) Fe3O4 + HCl Số phản ứng phản ứng oxi hóa khử: A B C D Câu 37 Trong số chất sau: FeCl3, HCl, Cl2, H2SO4 đặc nóng, H2S, Na2SO4, HF Có chất có khả phản ứng với dung dịch KI? A B C D Câu 38 Cho C tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 điều kiện thích hợp Số phản ứng mà C đóng vai trị chất khử? A B C D Câu 39 Cho trình sau: NO3  NO (1) NH  NO (2) CH 3CHO  CH 3COOH (3) SO42  SO2 (4) Fe(OH )  Fe(OH )3 (5) S  SO2 (6) C6 H NO2  C6 H NH 3Cl (7) C6 H  C6 H12 (8) Hãy cho biết có q trình q trình oxi hóa? A B C D Câu 40 Cho phản ứng: 1) Dung dịch AlCl3 + dung dịch KAlO2  2) Khí SO2 + Khí H2S  3) Khí NO2 + dung dịch NaOH  4) Khí C2H4 + dung dịch KMnO4  5) Dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3  6) Khí NH3 + CuO  7) Khí NH3 dư + dung dịch CuCl2  Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? A 2, 4, 5, B 2, 4, 6, C 2, 3, 4, Câu 41 Cho dãy chất ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A B Mg2+, D 4, 6, Na+, Fe2+, C Fe3+ Số chất ion vừa có D Câu 42 Cho phản ứng sau: (1) FeCO3 + HNO3 (2) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (3) Cu + H2SO4 đặc nóng (4) MnO2 + HCl (5) Al + H2SO4 (6) Cu + NaNO3 + HCl (7) HI + FeCl3 (8) HBr + H2SO4 đặc nóng Số phản ứng mà có axit chất khử là: A B C D Trang Câu 43 Khi nhiệt phân chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3 Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 44 Cho sơ đồ biến đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) ( NH ) Cr2O7   Cr2O3   Cr   CrCl2   Cr (OH )   Cr (OH )3   K 2CrO4   K 2Cr2O7   Cr2 ( SO4 )3 Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử dãy biến đổi là: A B C D Câu 45 Trong chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3 Số chất tạo H2SO4 phản ứng là: A B C D Câu 46 Câu không câu sau đây? A Nguyên tử kim loại nhường electron phi kim nhận electron B Tính khử nguyên tử kim loại ngược với tính oxi hóa ion tương ứng C Kim loại có nhiều hóa trị mà ion mức oxi hóa trung gian vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D Với kim loại có hóa trị, ion tương ứng có tính oxi hóa Câu 47 Có phản ứng sau: t (1) NH4Cl + NaNO2   (2) FeCl3 + H2S  (3) H2O2 + KI  (4) KNO3 + S + C  (5) SO2 + K2SO3 + H2O  (6) C + H2SO4(đặc, dư)  (7) AgNO3(dư) + FeCl2  Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 48 Lần lượt thực thí nghiệm sục khí clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2 Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa nguyên tố kim loại hợp chất A B C D Câu 49 Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Trong phương trình hóa học phản ứng trên, hệ số KMnO4 hệ số SO2 là: A B C D Câu 50 Cho hình vẽ bên: Hiện tượng xảy bình eclen chứa nước Br2: A Có kết tủa xuất B Dung dịch Br2 bị màu C Vừa có kết tủa vừa màu dung dịch Br2 D Khơng có phản ứng xảy Trang Câu 51 Cho hình vẽ bên: Cho biết phản ứng xảy bình cầu: A SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O C 2SO2 + O2  2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O  Na2SO4 + 2HBr Câu 52 Cho hình vẽ bên: Cho biết phản ứng xảy eclen A SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2 C 2SO2 + O2  2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O  Na2SO4 + 2HBr Trang ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.D 9.B 10.D 11.A 12.B 13.A 14.B 15.B 16.C 17.B 18.B 19.C 20.C 21.D 22.C 23.C 24.D 25.C 26.D 27.B 28.C 29.A 30.A 31.B 32.B 33.D 34.A 35.C 36.B 37.B 38.D 39.B 40.C 41.C 42.A 43.D 44.D 45.B 46.A 47.B 48.A 49.A 50.B 51.B 52.A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án B Ví dụ: Xác định số oxi hóa C hợp chất CH3(CH2)5CH3: + Với nhóm CH  , C có cộng hóa trị có liên kết cộng hóa trị với nguyên tử H liên kết cộng hóa trị với nguyên tử C bên cạnh lại có số oxi hóa -3 + Với nhóm CH  , C có cộng hóa trị có liên kết cộng hóa trị với nguyên tử H liên kết cộng hóa trị với nguyên tử C khác bên cạnh lại có số oxi hóa -2 * Cacbon hợp chất hữu có hóa trị nhất, C có số oxi hóa: -4, -3, -2, 1, 0, +1, +2, +3, +4 Để tính số oxi hóa nguyên tử C phân tử chất hữu ta phải viết cơng thức cấu tạo chất ra, số oxi hóa nguyên tử C tổng số số oxi hóa liên kết quanh nguyên tử C này, số oxi hóa liên kết C với C khơng tính (bằng 0) Số oxi hóa trung bình C trung bình cộng số oxi hóa nguyên tử C có mặt phân tử Số oxi hóa trung bình khơng ngun Có thể tính số oxi hóa trung bình nhanh cách cần công thức phân tử CHEMTip Cách cân phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron: Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi Bước 2: Viết q trình oxi hóa q trình khử, cân trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hóa học Ví dụ: Với phương trình ta có chất hữu tham gia phản ứng oxi hóa – khử C6H5CH2CH2CH3 + Nhận thấy hợp chất hữu có nguyên tử C thay đổi số oxi hóa nguyên tử C thuộc nhóm CH  Ta xác định số oxi hóa x nguyên tử C sau: x+2.(+1) =  x = -2, +1 số oxi hóa nguyên tử H liên kết với C, tương tự có số oxi hóa nguyên tử C nhóm CH -3 + Để xác định nhanh số oxi hóa trung bình nguyên tử C hợp chất hữu ta có cơng thức phân tử C9H12 Khi số oxi hóa trung bình x nguyên tử C là: 9x  12.(1)   x   12  Áp dụng để cân phương trình: Trang 2 2 7 3 3 2 C6 H CH CH CH  K Mn O4  H SO4  C6 H C OOH  CH C OOH  K SO4  Mn SO4  H 2O 2 3 C  C  10e 2 7 Mn  5e  Mn Do ta phương trình phản ứng với hệ số cân sau: C6 H 5CH 2CH 2CH  KMnO4  3H SO4  C6 H 5COOH  CH 3COOH  K SO4  MnSO4  H 2O Vậy tổng đại số hệ số chất phương trình phản ứng là: 1+2+3+1+1+1+2+4 =15 CHEMTip Số oxi hóa xác định theo quy tắc sau: - Số oxi hóa nguyên tố đơn chất - Trong phân tử, tổng số số oxi hóa nguyên tố - Số oxi hóa ion đơn ngun tử điện tích ion Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa nguyên tố điện tích ion Câu Đáp án A Có thể sử dụng phương pháp cân phản ứng oxi hóa khử khác nhau, cách phổ biến phương pháp thăng electron 4 7 6 2 Na2 S O3  K MnO4  NaHSO4  Na2 SO  Mn SO4  K SO4  H 2O 4 6 S  S  2e 2 7 Mn  5e  Mn Do ta thu phương trình phản ứng với đầy đủ hệ số sau: Na2 SO3  KMnO4  NaHSO4  Na2 SO4  MnSO4  K SO4  3H 2O Chú ý Trong phương trình trên, NaHSO4 đóng vai trị mơi trường cung cấp gốc SO42 cho muối thân cần giữ lại gốc SO42 để tạo Na2SO4 Mà HSO4  SO42  H  nên hệ số NaHSO4 gấp đôi số gốc SO42 cần cung cấp để tạo muối (MnSO4 K2SO4) Các bạn cần lưu ý điều để nhanh chóng cân phương trình CHEMTip Phương trình xếp vào nhóm phản ứng oxi hóa khử khó cân Nhiều bạn gặp khó khăn với hệ số liên quan tới NaHSO4 Trong trường hợp khơng tinh ý để cân phương trình, bạn khơng nên lúng túng mà cân phương trình theo phương pháp đại số sở bảo toàn nguyên tố, nhiên với phương trình có nhiều ngun tố sản phẩm phương pháp thời gian Cách cân phương trình hóa học phương pháp đại số (áp dụng cho phương trình, kể khơng phải phản ứng oxi hóa khử): Dùng để xác định hệ số phân tử chất tham gia thu sau phản ứng hóa học, ta coi hệ số ẩn số ký hiệu chữ a, b, c, d… dựa vào mối tương quan nguyên tử Trang nguyên tố theo định luật bảo toàn nguyên tố để lập hệ phương trình bậc nhiều ẩn số Giải hệ phương trình chọn nghiệm số nguyên dương nhỏ ta xác định hệ số phân tử chất phương trình phản ứng hóa học Một ví dụ khác: Cân phương trình hóa học: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O + Bước 1: Đặt ẩn hệ số cho chất thu phương trình: aNa2SO3 + bKMnO4 + cNaHSO4  dNa2SO4 + eMnSO4 + fK2SO4 + gH2O + Bước 2: Dựa vào mối tương quan nguyên tử nguyên tố theo định luật bảo toàn nguyên tố để lập hệ phương trình bậc nhiều ẩn số: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho:  Na : 2a  c  2d (1)  S : a  c  d  e  f (2)  O : 3a  4b  4c  4d  4e  f  g (3)   K : b  f (4)  Mn : b  e(5)   H : c  g (6) + Bước 3: Giải hệ phương trình chọn nghiệm số nguyên dương nhỏ để xác định hệ số chất phương trình phản ứng: Từ (2) có 2a + c = a + d + e + f, kết hợp với (1) a + d + e + f = 2d  a + e + f = d (7) Từ (4), (5) (7) có a  b  b  d  a  d   b (8) 2 1 3 Có (1)  a  d   c , kết hợp với (8) có  c   b nên c  3b  g  b (9) 2 2 Từ (3), (4), (5), (6) (9) có 3a  4b  12b  4d  4b  2b  17  3a  b  4d (10) 2  a  b Từ (8) vào (10) có  d  4b  a  b   c  3b d  4b  Kết hơp phương trình thu kết e  b  chọn b =  f  1b   g  b  a  b   c   d  e    f 1 g   Vậy ta có phương trình phản ứng sau: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4  8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O Trang 10 CHEMTip Các hệ số phương trình thu hồn tồn giống với hệ số phương trình sử dụng phương pháp thăng electron Ngoài cách biểu diễn biến lại theo mối quan hệ với biến b trên, bạn hồn tồn làm tương tự với biến khác mà kết thu không thay đổi Câu Đáp án C 5 Các hợp chất đề đưa Fe hợp chất sắt Trong phản ứng oxi hóa – khử, HNO đóng vai trị chất oxi hóa nên chất thỏa mãn chất khử Do chất thỏa mãn phải chất mà Fe chưa đạt số oxi hóa cực đại +3 Các chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4 FeCO3 3 t Fe 6HNO3   Fe  NO3 3  3NO  3H O 2 3 t Fe O  4HNO3   Fe  NO3 3  NO  2H O 2 3 t Fe  OH 2  4HNO3   Fe  NO3 3  NO  3H O  3 t Fe3 O  10HNO3   3Fe  NO3 3  NO  5H O 2 3 t Fe  NO3 2  2HNO3   Fe  NO3 3  NO  H O 2 3 3 t 3FeSO  6HNO3   Fe  SO 3  Fe  NO3 3  3NO  3H O 2 3 t Fe CO3  4HNO3   Fe  NO3 3  NO  CO  2H O Câu Đáp án B Các chất ion thỏa mãn: S, FeO, SO2, N2, HCl Một số phương trình minh họa cho tính oxi hóa tính khử cho chất trên: 4 0 t0  S O2 S O  S:  2 Hg  S  Hg S(*)  2 t0 Fe O  CO   Fe  CO  FeO :  2 3 t0  Fe O3 2 Fe O  O   6  4 S O  O  S O3 2  SO :   4  S O  2H 2S  3S 2H O 3 0  N  3H  N H N2 :  2 t cao  N  O  2NO 1  Mg  H Cl  MgCl2  H HCl :  1 MnO  4H Cldac  MnCl2  Cl2  2H O Zn Cl- có tính khử Cu2+ có tính oxi hóa CHEMTip Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử cần phải có ngun tố chứa số oxi hóa, trung bình hợp chất, có ngun tố thể tính oxi hóa ngun tố khác thể tính khử Lưu huỳnh: tác dụng với nhiều kim loại hidro sunfua nhiệt độ cao, sản phẩm muối sunfua hidro sunfua Tuy nhiên phản ứng (*) xảy nhiệt độ thường Ứng dụng phản ứng thực Trang 11 tế: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, người ta dùng lưu huỳnh rắc nên thủy ngân sàn nhà để thu hồi thủy ngân (thủy ngân độc) Câu Đáp án A HCl thể tính oxi hóa có nguyên tố HCl giảm số oxi hóa Khi ta 1 nguyên tố giảm số oxi hóa H xuống H Các phản ứng thỏa mãn: (2) (4) Các phản ứng (1), (3) (5) thể tính khử HCl 1 1 (1) H Cl  MnO2  MnCl2  Cl2  H O 1 (2) H Cl  Fe  FeCl2  H 1 1 (3) 14 H Cl  K 2Cr2O7  KCl  2CrCl3  3Cl2  H O 1 (4) H Cl  Al  AlCl3  H 1 1 (5) 16 H Cl  KMnO4  KCl  MnCl2  5Cl2  H O Câu Đáp án C 1 HCl thể tính khử Cl lên mức số oxi hóa cao clo Các phản ứng thỏa mãn: (1), (4) (5) (2): HCl khơng thể tính oxi hóa hay tính khử (3): HCl thể tính oxi hóa (6): HCl khơng thể tính oxi hóa hay tính khử 1 (1) 4H Cl  MnO2  MnCl2  Cl  H 2O 1 1 (2) 4H Cl  2Cu  O2  2Cu Cl  H 2O 1 1 (3) 2H Cl  Fe  Fe Cl  H 1 (4) 16H Cl KMnO4  MnCl2  Cl  H 2O  KCl 1 (5) 4H Cl  PbO2  PbCl2  Cl  H 2O 1 1 1 (6) Fe + KNO3  H Cl  Fe Cl3  K Cl  NO  H 2O Câu Đáp án D Chọn nNO  nN2O  a Có 30  44a  19, 2.2  a   nNO : n N2O  1 a Có q trình nhường nhận electron: 2 Mg  Mg  2e 2  5   N  3e  N    1  5   N  8e  N     ne nhận  2.3  3.8  30 Trang 12 Do có phương trình phản ứng: 15Mg + 38HNO3  15Mg(NO3)2 + 2NO + 3N2O + 19H2O Số nguyên tử Mg bị oxi hóa: 15 Số phân tử HNO3 bị khử: (khơng tính số phân tử HNO3 tạo muối) Vậy tỉ lệ 8:15 CHEMTip Với câu hỏi này, nhiều bạn trình trên, làm đến chọn đáp án dễ chọn nhầm đáp án B khơng nhớ khái niệm chất oxi hóa chất khử Để cho dễ phân biệt, bạn học thuộc câu “ khử cho – o nhận” nghĩa chất khử chất cho electron, chất oxi hóa chất nhận electron Câu Đáp án D Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Do dung dịch X chứa: FeSO4, Fe2(SO4)3 H2SO4 dư Các phản ứng xảy cho dung dịch X phản ứng với chất: Cu: Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4 (1) Ag: Khơng có phản ứng KMnO4: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (2)  Na2CO3  H SO4  Na2 SO4  H 2O  CO3 (3)   Na2CO3  FeSO4  FeCO3   Na2 SO4 (4)   Fe2 ( SO4 )3  Na2CO3  3H 2O  Na2 SO4  Fe(OH)3  3CO2  (5) CH 3COOAg : Ag   Fe 2  Fe3  Ag (6) KNO3 : 3Fe 2  H   NO3  3Fe3  NO  H 2O(7) Vậy số phản ứng xảy Câu Đáp án B Các phản ứng oxi hóa – khử: (1), (3), (4), (5) (6) 4 5 3 N O2  NaOH  Na N O3  Na N O2  H 2O 5 2 3Fe 2  H   N O3  3Fe3  N O  H 2O 3 1 2 Fe O3  H I  Fe I  I  3H 2O Fe3  S 2  Fe 2  S 2 2 1 1 1 1 C H  C H  Br  C H Br  C H Br Câu 10 Đáp án D 6 2 4 t Mg  H S O4   Mg SO4  S O2  H 2O 6 4 t S  H S O4   S O2  H 2O 2 6 3 4 t Fe O  H S O4   Fe2 ( SO4 )3  S O2  H 2O 1 6 0 4 t H Br  H S O4   Br2  S O2  H 2O Trang 13 A: Loại Au Fe2O3 H2SO4 đặc khơng hịa tan Au Fe2O3 có số oxi hóa sắt +3 đạt giá trị cực đại nên phản ứng oxi hóa – khử B: Loại Al2O3 hợp chất nhơm đạt số oxi hóa cực đại nên khơng xảy phản ứng hóa – khử với dung dịch H2SO4 đặc C: Loại NaOH CHEMTip Dung dịch H2SO4 đặc dung dịch HNO3 không hòa tan kim loại từ Pt trở dãy hoạt động hóa học kim loại Các kim loại tan dung dịch nước cường toan ( hay gọi nước cường thủy, nước hoàng gia) dung dịch chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ mol nHNO3 : nHCl = 1:3 Câu 11 Đáp án A Trong KI có số oxi hóa iot 1  số oxi hóa thấp KI, nên hợp chất KI có tính khử, chất phản ứng với dung dịch KI chất có tính oxi hóa đủ mạnh B: 2KMnO4 + 6KI + 4H2O  8KOH + 2MnO2 +3I2 C: H2O2 +2KI  I2 + 2KOH D: O3 + 2KI + H2O  2KOH + O2(*) Từ kết luận đáp án A CHEMTip Với câu hỏi này, bạn cần vào phản ứng (*) nhận thấy: O2 sản phẩm cuối phản ứng oxi hóa – khử O3 KI nên O2 chất oxi hóa đủ mạnh để phản ứng với dung dịch KI Câu 12 Đáp án B Phương trình với thay đổi số oxi hóa chất: 2 1 6 3  6  4 t0 Fe S  H S O4,dac   Fe  S O4   S O2  H 2O  3 3 6 FeS  Fe S  30e 4 15 6 S  2e  S Từ ta có phương trình phản ứng đầy đủ hệ số sau: t 2FeS2 + 14H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O Chất oxi hóa H2SO4 chất khử FeS2 Ngoài với phân tử mà tất nguyên tố phân tử có thay đổi số oxi hóa ta quy đổi số oxi hóa tất nguyên tố phân tử Ví dụ với FeS2 trên, coi hợp chất Fe S có số oxi hóa Khi đó: 3  3 6  Fe  Fe 3e  FeS  Fe  S  15e  6 2 S  S  12e CHEMTip Với phản ứng oxi hóa – khử mà có chất tham gia phản ứng có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa, viết q trình cho nhận electron, bạn nên viết nguyên công thức phân tử chất tính số electron nhường/ nhận cuối toàn nguyên tố để đảm bảo tỉ lệ nguyên tố hợp chất Trang 14 Câu 13 Đáp án A Fe chất khử nên bị oxi hóa Trong phương trình phản ứng, ta thấy có thay đổi số oxi hóa khác sắt: 3 2 Fe 3Cl2  Fe Cl3 ; Fe HCl  Fe Cl2  H Fe tồn dạng tinh thể kim loại, trạng thái rắn nên không dùng từ “nồng độ” Câu 14 Đáp án B 2 5 3 4 a ) Fe O  H N O3  Fe( NO3 )3  N O2  H 2O 2 2 6 3 4  6  t0 b)2 Fe S  10 H S O4 (dac)   Fe  S O4   S O2  10 H 2O  3 3 3 c) Al O3  HNO3  Al  NO3 3  3H 2O 2 3 2 2 d ) Cu  Fe Cl3  Cu Cl2  Fe Cl2 1 1 1 Ni ,t e) CH C HO  H   CH C H 2O H 1 1 3 f )C5 H11O5 C HO  Ag NO3  NH  H 2O  C5 H11O5 C OONH  NH NO3  Ag 2 2 1 1 1 1 g ) C H  C H  Br  C H Br  C H Br 2 2 h)2C3 H (OH )3  Cu (OH)  C6 H14O6 Cu  H 2O Câu 15 Đáp án B Phương trình với thay đổi số oxi hóa: +1 -2 5 2 6 2 Cu S +H N O3  Cu (NO3 )  H S O  N O+H O 2 6 Cu2 S  Cu  S  10e 2 10 5 N  3e  N Do đó, ta có phương trình phản ứng với đầy đủ hệ số sau: 3Cu2S + 22HNO3  6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O Câu 16 Đáp án C Có phương trình phản ứng với thay đổi số oxi hóa: 2 5 3 2 Fe O  H N O3  Fe( NO3 )3  N O  H 2O 2 3 Fe  Fe 1e 2 5 N  3e  N Do đó, ta có phương trình với hệ số sau: 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Trong số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa mơi trường Câu 17 Đáp án B Trang 15 1  5 4 N  16e  N Quá trình nhận electron:  5 6 N  30e  N 3 Quá trình nhường electron: Al  Al  3e Do có phương trình phản ứng: 46Al +168HNO3  46Al(NO3)3 + 6N2O + 9N2 + 84 H2O Câu 18 Đáp án B Phản ứng chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa phản ứng có giảm số oxi hóa sắt từ +2 xuống Do phản ứng thỏa mãn 2: +2 +3 t Fe Cl2 + Cl2   Fe Cl3 +2 0 t Fe O + CO   Fe + CO +2 +3 t Fe O + 4H 2SO (đặc)   Fe (SO )3 + SO + 4H O Câu 19 Đáp án C A : Fe 2  3MnO4  H 2O  Fe  OH 3  3MnO2  Fe3 B : 5SO  KMnO4  H 2O  K SO4  MnSO4  H SO4 D : 3H S  KMnO4  3S  MnO2  KOH  H 2O Chú ý 7 Sự thay đổi số oxi hóa Mn( KMnO4 ) phản ứng oxi hóa – khử ứng với mơi trường khác nhau: 2  H  Mn  Mn2   7 4  HO Mn( KMnO4 )     Mn  MnO2   6 OH     Mn  MnO42   Câu 20 Đáp án C A: Fe3+ có tính oxi hóa B: Fe Ca có tính khử, KMnO4 có tính oxi hóa C: SO2 có số oxi hóa S +4, số oxi hóa trung gian S nên SO2 có tính oxi hóa tính khử Fe2+ có số oxi hóa sắt +2 nên Fe2+ chất khử (khi tăng số oxi hóa lên +3) chất oxi hóa (khi giảm số oxi hóa 0) S Cl2 mang số oxi hóa trung gian nên vừa chất oxi hóa chất khử D: F2 có tính oxi hóa Câu 21 Đáp án D Dung dịch KMnO4 màu nên có phản ứng: Fe 2  MnO4  H   Fe3  Mn 2  H 2O Trang 16 Khi dung dịch X cần chứa Fe2+ nên oxit FeO Fe3O4: FeO + 2H+  Fe2+ + H2O Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O Câu 22 Đáp án C Phương trình phản ứng xảy sau: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S  Trong S có màu vàng Câu 23 Đáp án C Fe 2  MnO4  H   Fe3  Mn 2  H 2O Do dung dịch KMnO4 nhạt dần màu tím dung dịch thu cuối có màu vàng màu ion Fe3+ (ngồi ion Mn2+ có màu vàng nhạt) Câu 24 Đáp án D A: Fe+ H2SO4  FeSO4 + H2 B: Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3 C: H2S + CuCl2  CuS  + 2HCl (*) CHEMTip Fe không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội CuS không tan axit HCl H2SO4 loãng nên có phản ứng (*) Trong đó, FeS tan dung dịch HCl hay H2SO4 loãng Câu 25 Đáp án C Phản ứng chứng minh H2O2 có tính oxi hóa phản ứng có giảm số oxi hóa oxi H2O2 từ -1 xuống -2 1 (1) : H O2  KMnO4  3H SO4  K SO4  MnSO4  O2  H 2O 1 (2) : H O2  3Cl2  H 2O  HCl  O2 1 2 (3) : H O2  KI  K O H  I 1 (4) : 3H O2  K 2Cr2O7  H SO4  K SO4  Cr2 ( SO4 )3  O2  H 2O Câu 26 Đáp án D Chỉ có phản ứng đáp án D có thay đổi số oxi hóa 3 2 0 N H  Cu O  N  3Cu  3H 2O Câu 27 Đáp án B Cả hai phản ứng P tăng số oxi hóa từ lên +5 nên P chất khử: 5 5 P  5Cl2  P Cl5 ; P  KClO3  P O5  KCl Chú ý Khi cho P tác dụng với Cl2 sản phẩm tạo thành PCl3 Cl2 dư sản phẩm PCl5 PCl3 chất lỏng PCl5 chất rắn, gặp nước bị thủy phân hoàn toàn: Trang 17 PCl3  3H 2O  H PO3  3HCl (*) PCl5  H 2O  H PO4  HCl Các bạn nên ghi nhớ điều để áp dụng số tập định lượng, đặc biệt tính số mol kiềm để trung hịa hồn tồn hỗn hợp sản phẩm tạo thành phản ứng (*) bạn cần lưu ý H3PO3 axit nấc, nghĩa Na2HPO3 muối trung hịa, khơng thể phản ứng với OH- Nhiều bạn nhầm dẫn đến làm sai H3PO3 có nguyên tử H nên axit nấc giống axit H3PO4 Nguyên nhân: Các bạn quan sát cấu tạo hai axit sau: Ta biết rằng, công thức axit, ngun tử H đóng vai trị H+ ngun tử H liên kết với nguyên tử O tạo thành nhóm H-O- Theo cấu tạo trên: H3PO3 có 2H+, H3PO4 có 3H+ Ta viết q trình phân li sau:  H PO3  H PO3  H  , K1  1, 0.102 HPO3 :   2  7  H PO3  HPO3  H , K  3, 0.10  H PO4  H PO4 , K1  7,5.103  H PO4 :  H PO4  HPO42  H  , K  6, 2.108  2 3  13  HPO4  PO4  H , K  4,8.10 CHEMTip Từ hệ số cân K giảm dần ta có quy luật: Với axit bazo nhiều nấc, trình phân li, trình phân li sau có hệ số cân nhỏ hệ số cân trình phân li trước, tức trình phân li diễn yếu Câu 28 Đáp án C Các chất thỏa mãn chất chưa đạt số oxi hóa cực đại sắt +3 Các chất X thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeS, FeS2, FeSO4 Câu 29 Đáp án A Các phản ứng HCl thể tính khử Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng thể tính oxi hóa HCl Câu 30 Đáp án A Chiều hướng suy luận: Trong hợp chất K2Cr2O7 số oxi hóa Cr đạt cực đại +6 nên phương trình K2Cr2O7 chất oxi hóa, thể giảm số oxi hóa crom Theo đáp án ta có số oxi hóa crom sản phẩm Y +2 +3 Tuy nhiên cần lưu ý môi trường phản ứng axit (H2SO4) nên hợp chất crom tồn dạng hidroxit mà phải muối Loại trừ đáp án ta Y Cr2(SO4)3 Số oxi hóa lưu huỳnh hợp chất H2S -2 số oxi hóa nhỏ lưu huỳnh Do phương trình H2S chất khử thể tăng số oxi hóa lưu huỳnh Trong hai đáp án A C đáp án C khơng có thay đổi số oxi hóa lưu huỳnh (K2S), đáp án A sản phẩm X S có tăng số oxi hóa lưu huỳnh từ -2 lên Trang 18 Vậy đáp án A Chú ý: Cách làm giúp bạn suy luận trường hợp không nắm quy luật số chất oxi hóa Tuy nhiên, bạn ghi nhớ số quy luật thay đổi số oxi hóa số chất oxi hóa chất khử theo môi trường phản ứng sau: 6  Cr Cr2 O27 CrO24    muối Cr 3   H     (maøu xanh nhaït)  ;  Cr  OH 3  H2O   (maøu xanh) 2   H  Mn     (không màu)  7 4  Mn MnO4 Mn  MnO2      H O    (màu nâu đen) (màu tím)  6  2  OH   Mn MnO4     (màu xanh lục)     5  N NO3     H   Tính oxi hóa tương tự HNO       H O  Không thể tính oxi hóa   OH   Có thể bị Al, Zn khử NH3    4  Mn   MnO2     H O  / OH yeáu     2   (màu đen) Mn Mn     2 (không màu)  OH  mạnh  Mn MnO4   (màu xanh luïc)     6  Cr Cr2 O27   H    (maøu da cam)  6  2  OH   Cr CrO4   (maøu vaøng)   3  Cr Cr 3      H2S có tính khử mạnh CHEMTip Với dạng câu hỏi này, bạn khơng chắn nên xét đến số oxi hóa nguyên tố hợp chất, chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử nguyên tố trạng thái số oxi hóa trung gian (ví dụ FeO), số ngun tố tăng số oxi hóa nguyên tố khác hợp chất giảm số oxi hóa (ví dụ HCl) Câu 31 Đáp án B Các chất thỏa mãn: S, FeO, SO2, H2O2, CaOCl2, Cu(NO3)2 HCl Trang 19 Phương trình minh họa cho chất gặp H2O2 CaOCl2: 1 2   H O2  KNO2  H O  KNO3  1  H O2  Ag 2O  Ag  H 2O  O2 1 1 Cl  Ca  O  Cl  HCl  CaCl2  Cl2  H 2O Câu 32 Đáp án B 2 y / x 3 x Fe  x Fe (3 x  y )e  3x  y  S6 8e  S4 S0 Do có phương trình phản ứng: Fex Oy  (36 x  y ) H   (6 x  y ) SO42  xFe3  (3 x  y ) SO2  (3 x  y)S (18 x  y) H O Câu 33 Đáp án D 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Trong dung dịch vẩn đục màu vàng màu vàng S đồng thời nhạt dần màu tím KMnO4 Câu 34 Đáp án A Fe Fe FeCl2 HCl Fe(NO3)2 FeCl3 AgNO3 _ x _ x x _ _ _ x x _ _ _ x FeCl2 _ HCl x _ Fe(NO3)2 _ _ x FeCl3 x _ _ _ AgNO3 x x _ x _ _ Dấu x: Phản ứng oxi hóa – khử Vậy có phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Câu 35 Đáp án C Phương trình phản ứng với thay đổi số oxi hóa:  7 3 2 Fe3 O4  K Mn O4  KHSO4  Fe ( SO4 )3  Mn SO4  K SO4  H 2O  3 Fe  Fe 2e 7 2 Mn  5e  Mn Do ta có phương trình phản ứng với đầy đủ hệ số sau: 10Fe3O4 + 2KMnO4 + 96KHSO4  15Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 49K2SO4 + 48H2O CHEMTip Nguyên nhân trình nhường electron, ta viết trình nhường electron nguyên tử Fe chất tham gia phản ứng Fe3O4 có nguyên tử Fe phân tử, sản phẩm có Fe2(SO4)3 với nguyên tử Fe phân tử Ta lấy bội chung nhỏ Trang 20 Câu 36 Đáp án B Các phản ứng phản ứng oxi hóa – khử là: 1, 5, Câu 37 Đáp án B Các chất thỏa mãn: FeCl3, Cl2, H2SO4 đặc nóng FeCl3 + KI  FeCl2 + KCl + I2 Cl2 + 2KI  2KCl + I2 t 2KI + 2H2SO4 đặc   K2SO4 + SO2 + I2 + H2O Câu 38 Đáp án D Các chất mà phản ứng với C C đóng vai trị chất khử là: H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 CO2 C + H2O  CO + H2 t CuO + C   Cu + CO C + 4HNO3 đặc  4NO2 + CO2 + 2H2O C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 +2H2O t 2KClO3 + 3C   2KCl + 3CO2 t C + CO2   2CO Câu 39 Đáp án B Q trình oxi hóa diễn chất khử (có tăng số oxi hóa) Do đó, trình oxi hóa là: (2), (3), (5), (6) Câu 40 Đáp án C 2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O 3) 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 4) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH t 6) 2NH3 + 3CuO   3Cu + N2 + 3H2O Câu 41 Đáp án C Tương tự câu trước, ta xem chất ion mang số oxi hóa trung gian nguyên tử tăng số oxi hóa nguyên tử khác phân tử hợp chất giảm số oxi hóa Khi đó, chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: Cl2, SO2, NO2, C Fe2+ Câu 42 Đáp án C Các phản ứng mà axit chất khử: (4), (7) (8) Câu 43 Đáp án D Các phản ứng oxi hóa – khử: 3 3 0 t N H N O2   N  H 2O 7 2 6 4 t K Mn O   K Mn O4  Mn O2  O Trang 21 5 2 3 t0 Na N O   Na N O2  O2 Ngồi ra, phản ứng nhiệt phân cịn lại sau: t NH4HCO3   NH3 + H2O + CO2 t MgCO3   MgO + CO2 CHEMTip Câu yêu cầu bạn xác định xác có thay đổi số oxi hóa nguyên tố hay không dược đâu phản ứng oxi hóa khử Câu 44 Đáp án D Các phản ứng oxi hóa – khử dãy biến đổi: (1), (2), (3), (5), (6) (8) Câu 45 Đáp án B Các chất tạo H2SO4 phản ứng: Cl2, CuSO4, SO2, H2S, SO3 Cl2 + SO2 + 2H2O  HCl + H2SO4 4Cl2 + H2S + 4H2O  8HCl + H2SO4 CuSO4 + H2S  CuS  + H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4 Câu 46 Đáp án A A: Phi kim nhận electron để xuống số oxi hóa âm nhường electron để lên số oxi hóa dương sau hợp chất Ví dụ: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO X  Xn+ + ne: X thể tính khử B: Xn+ + ne  X: Xn+ thể tính oxi hóa Câu 47 Đáp án B (1) t NH4Cl + NaNO2   N2 + NaCl + 2H2O (2) 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S (3) H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH (4) 2KNO3 + S + 3C  K2S + N2 + 3CO2 (5) SO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3 (6) C + 2H2SO4 đặc,dư  2CO2 + SO2 + 2H2O (7) 3AgNO3dư + FeCl2  2AgCl + Fe(NO3)3 + Ag CHEMTip Phản ứng (4) phản ứng xảy nung nóng thuốc nổ đen Nhiều bạn không ghi nhớ sản phẩm phản ứng suy luận dẫn đến kết sai sau: Đầu tiên có phản ứng nhiệt phân 2KNO3  2KNO2 + O2, sau O2 phản ứng với S C nên sản phẩm cuối sau phản ứng khơng có đơn chất Câu 48 Đáp án A Cl2 + Fe2(SO4)3: Không xảy phản ứng +3 +6 -1 2Na Cr O + 8NaOH + 3Cl2  2Na Cr O + 6Na Cl + 4H O 2Fe 2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl- Trang 22 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO CuCl2 + Cl2: Không phản ứng 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 Câu 49 Đáp án A Có thay đổi số oxi hóa nguyên tố phản ứng: 4 7 2 6 S O2  K Mn O4  H 2O  K SO4  Mn SO4  H S O4 4 6 S  S  2e 2 7 Mn  5e  Mn Khi hệ số đầy đủ chất phương trình phản ứng là: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Vậy hệ số KMnO4 hệ số SO2 Câu 50 Đáp án B Phản ứng xảy bình cầu chứa Na2SO3 nhỏ dung dịch H2SO4 đặc: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +SO2  + H2O Do khí dẫn vào bình chứa nước brom SO2 Khi phản ứng xảy sau: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Do tượng quan sát bình chứa nước brom màu Câu 51 Đáp án B Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O Câu 52 Đáp án A Br2 + SO2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Trang 23 ... Câu 25 Cho phản ứng sau: (1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4  (3) H2O2 + KI  (2) H2O2 + Cl2 + H2O  (4) H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4  Phản ứng chứng tỏ H2O2 chất oxi hóa? A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 26 Phản ứng. .. NaNO2   N2 + NaCl + 2H2O (2) 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S (3) H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH (4) 2KNO3 + S + 3C  K2S + N2 + 3CO2 (5) SO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3 (6) C + 2H2SO4 đặc,dư  2CO2 + SO2... SO2 + H2O C 2SO2 + O2  2SO3 D Na2SO3 + Br2 + H2O  Na2SO4 + 2HBr Câu 52 Cho hình vẽ bên: Cho biết phản ứng xảy eclen A SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 B Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2 C 2SO2

Ngày đăng: 26/03/2019, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan