CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHUẨN Ngành: NGÔN NGỮ HỌC

172 113 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHUẨN Ngành: NGÔN NGỮ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHUẨN Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 52 22 03 20 HÀ NỘI - 2013 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 189/QĐ-ĐHQGHN, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Giới thiệu chung chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Mã số ngành đào tạo: 52 22 03 20 - Trình độ đào tạo: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 04 năm - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Bachelor in Linguistics - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo đại học ngành Ngôn ngữ học hệ chuẩn: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương khoa học xã hội nhân văn; kiến thức ngơn ngữ học; ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam; kiến thức bước đầu theo hướng chuyên ngành (Ngôn ngữ học, Việt ngữ học cho người nước ngoài), phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy cơng tác quản lí nhà nước ngơn ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nam - Đào tạo cho sinh viên kĩ nghề nghiệp (kĩ quan sát, kĩ phân tích tổng hợp vấn đề thuộc khoa học ngơn ngữ, kĩ trình bày soạn thảo văn bản, v.v), kĩ mềm (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) cần thiết cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến ngôn ngữ học - Rèn luyện cho sinh viên bước đầu có khả nghiên cứu, giảng dạy, quản lí, tư vấn ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa; giúp người học tiếp tục học bậc thạc sĩ ngành/chuyên ngành Ngôn ngữ học ngành/chuyên ngành liên quan khác Thông tin tuyển sinh Tuyển sinh đợt thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia, thí sinh dự thi theo khối A (Tốn, Lí, Hố), C (Văn, Sử, Địa), D (Văn, Toán, Ngoại ngữ) II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung trị, kinh tế, xã hội, văn hóa khoa học công nghệ - Nắm vững kiến thức sở nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Có kiến thức kinh tế, xã hội, nhà nước pháp luật, đường lối đạo Đảng, Nhà nước khoa học ngôn ngữ,, sách ngơn ngữ - Nắm kiến thức khoa học tự nhiên xử lí kiện khoa học xã hội, đặc biệt khả sử dụng khoa học công nghệ xử lý vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học 1.2 Kiến thức khoa học xã hội nhân văn - Nắm kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung, ngơn ngữ học nói riêng - Có kiến thức sở chung khoa học xã hội nhân văn sở văn hoá Việt Nam, xã hội học đại cương, lịch sử văn minh giới, lịch sử Việt Nam - Có kiến thức số ngành khoa học xã hội nhân văn khác, có liên quan trực tiếp với ngành ngơn ngữ học như: văn học, Hán Nôm, nghệ thuật học, mĩ học, báo chí 1.3 Kiến thức ngôn ngữ học - Nắm vững kiến thức ngôn ngữ học, đặc biệt vấn đề lý luận đại cương ngôn ngữ học ngơn ngữ lồi người - Có kiến thức phân ngành khác ngôn ngữ học ngôn ngữ học mô tả, ngôn ngữ học so sánh đối chiếu, ngôn ngữ học lịch sử, ngôn ngữ học xã hội, ứng dụng ngôn ngữ học, ngôn ngữ học liên ngành 1.4 Các kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành - Nắm kiến thức ngơn ngữ lí thuyết, đặc biệt kiến thức sở ngữ âm học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt, ngữ pháp học tiếng Việt, ngữ dụng học tiếng Việt, ứng dụng Việt ngữ học vào giải vấn đề thực tế - Nắm kiến thức ngôn ngữ học ứng dụng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ, dạy tiếng Việt ngoại ngữ, ngơn ngữ báo chí, truyền thơng, biên tập xuất bản, ngôn ngữ dịch thuật, ngôn ngữ máy tính, v.v - Có kiến thức Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nam, đặc biệt việc ứng dụng Việt ngữ vào lĩnh vực đời sống dân sinh - Được trang bị số kiến thức ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, hiểu cảnh ngơn ngữ, mặt địa lí, văn hóa – xã hội, đặc điểm cấu trúc, chức xã hội ngôn ngữ Về kĩ 2.1 Kĩ cứng 2.1.1 Kĩ nghiên cứu - Có đủ kiến thức, lực để tham gia nghiên cứu đề tài ngôn ngữ học mức vừa nhỏ, nắm kĩ để xây dựng đề cương nghiên cứu gắn với địa hạt ngơn ngữ - Có kĩ tư phản biện, sáng tạo, bước đầu biết phát vấn đề hướng giải vấn đề thuộc ngành ngôn ngữ học - Có kĩ thu thập xử lí tư liệu phương pháp định tính định lượng vấn đề khoa học xã hội nhân văn nói chung, vấn đề khoa học chuyên ngành ngơn ngữ học nói riêng - Có kĩ tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học; nắm cách sử dụng thiết bị kĩ thuật hỗ trợ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa - Nắm kĩ kĩ thuật trình bày kết nghiên cứu ngơn ngữ học nhiều hình thức khác (văn bản, sơ đồ, bảng biểu, trình chiếu, v.v) 2.1.2 Kĩ giảng dạy - Có kĩ giảng dạy Ngơn ngữ học, Việt ngữ học, Ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung học phổ thông cho đối tượng người học - Có lực thiết kế giảng, giáo trình giảng dạy ngơn ngữ học, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam người nước ngoài; Nắm vững giáo học pháp, vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ học Việt ngữ học - Biết sử dụng phương tiện phụ trợ giảng dạy, biết khai thác phần mềm ứng dụng dạy học ngôn ngữ - Biết vận dụng tiêu chí đánh giá lực học viên giảng dạy 2.1.3 Kĩ sử dụng ngôn ngữ công tác biên tập, xuất bản, báo chí, truyền thơng - Nắm thao tác, trình tự khâu biên tập, xuất ấn phẩm ngơn ngữ - Có kĩ biên tập sản phẩm báo chí, truyền thơng cụ thể (báo viết, báo hình, báo nói, báo mạng) - Có kĩ biên tập thể loại văn thuộc loại hình phong cách, nhà xuất khác 2.1.4 Kĩ sử dụng, tư vấn, thẩm định ngôn ngữ hoạt động liên quan đến ứng dụng ngơn ngữ - Có kĩ xây dựng, đánh giá biểu mẫu ngơn ngữ mang tính đặc thù (biển hiệu, quảng cáo, nhãn mác sản phẩm, biểu ngơn kèm thương hiệu ) - Có kĩ tư vấn, giúp giải vấn đề liên quan đến ngơn ngữ văn hóa lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn hóa, y tế 2.2 Kĩ mềm 2.2.1 Kĩ làm việc nhóm - Có kĩ tổ chức nhóm, lãnh đạo làm việc theo nhóm nghiên cứu, giảng dạy ngơn ngữ học, Việt ngữ học 2.2.2 Kĩ giao tiếp - Có kĩ giao tiếp nhiều hình thức (trực tiếp, gián tiếp, văn bản, email ) - Có kĩ giao tiếp với đối tượng giao tiếp khác - Có kĩ giao tiếp bối cảnh văn hóa – xã hội khác 2.2.3 Kĩ sử dụng ngoại ngữ - Sử dụng tốt ngoại ngữ giao tiếp - Sử dụng ngoại ngữ học thuật - Đạt chuẩn tiếng Anh B1 tương đương IELTS 4.0 2.2.4 Kĩ tin học công nghệ - Tin học công nghệ thông tin: sử dụng thành thạo phần mềm thông dụng (WORD, EXCEL, POWERPOINT, SPSSPC…) số phần mềm chuyên dụng (Audobe Audition, Audobe Premiers, Cool Edit) Về phẩm chất đạo đức 3.1 Đạo đức cá nhân - Sẵn sàng đương đầu với khó khăn đặc thù khoa học xã hội nhân văn - Yêu ngôn ngữ học, thấy vị trí ngành khoa học hệ thống ngành khoa học xã hội nhân văn Thấy rõ cương vị ngôn ngữ quốc gia Việt ngữ bối cảnh xã hội đa ngữ đồng thời nhận thức vai trò ngơn ngữ anh em khác cộng đồng dân tộc Việt Nam - Có ý thức bảo vệ sáng tiếng Việt, có ý thức hướng cộng đồng xã hội sử dụng tiếng Việt có hiệu chuẩn mực - Chính trực, tự tin, linh hoạt, phản biện, sáng tạo giao tiếp tiếng Việt ngoại ngữ 3.2 Đạo đức nghề nghiệp - Có trách nhiệm với cộng đồng trình điều tra, phân tích, đánh giá ngơn ngữ, đặc biệt tiếng Việt - Chủ động, độc lập việc phát đề xuất giải pháp cho vấn đề thuộc ngôn ngữ học vấn đề liên lĩnh vực ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác - Có văn hóa ứng xử hoạt động nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ học hoạt động chuyên môn khác 3.3 Đạo đức xã hội - Tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Đấu tranh cho cơng bằng, dân chủ, văn minh xã hội - Giữ gìn quảng bá hình ảnh cử nhân ngơn ngữ học hoạt động lĩnh vực chuyên môn địa hạt liên quan Những vị trí cơng tác đảm nhận sau tốt nghiệp Chương trình đảm bảo cho SV tốt nghiệp có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác ngồi nước: - Nghiên cứu ngơn ngữ học, Việt ngữ học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam quan nghiên cứu nước - Giảng dạy ngôn ngữ học, Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nan, ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam trường đại học/cơ sở đào tạo nước - Làm biên tập viên quan báo chí, xuất bản, phát truyền hình - Giảng dạy mơn tiếng Việt môn ngữ văn nhà trường - Đảm trách công việc liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa truyền thơng quan hành chính, văn hố, giáo dục doanh nghiệp - Sau tốt nghiệp tiếp tục học bậc học cao ngành ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác nước nước Những vị trí cơng tác đảm nhận sau tốt nghiệp Chương trình đảm bảo cho sinh viên tốt nghiệp ngành ngơn ngữ học có khả làm việc nhiều lĩnh vực khác nước: - Nghiên cứu ngôn ngữ học, Việt ngữ học viện nghiên cứu ngơn ngữ , văn hóa, sở giáo dục nước - Giảng dạy ngôn ngữ học, Việt ngữ học, tiếng Việt văn hóa Việt Nan từ bậc đại học đến phổ thông sở đào tạo nước - Làm biên tập viên quan thơng báo chí, xuất bản, phát truyền hình - Giảng dạy mơn tiếng Việt mơn ngữ văn nhà trường - Đảm trách công việc liên quan đến ngơn ngữ, văn hóa truyền thơng quan hành chính, văn hố, giáo dục doanh nghiệp - Sau tốt nghiệp tiếp tục học bậc học cao ngành ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội nhân văn khác nước nước ngồi III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích lũy: 130 tín - Khối kiến thức chung: 27 tín (Khơng tính môn học GDTC; GDQP-AN kĩ mềm) - - Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 23 tín + Bắt buộc: 17 tín + Lựa chọn: 6/8 tín Khối kiến thức chung theo khối ngành: + Bắt buộc: 17 tín 12 tín + Lựa chọn: - 5/16 tín Khối kiến thức chung nhóm ngành: - 15 tín + Bắt buộc: 10 tín + Lựa chọn: 5/10 tín Khối kiến thức ngành hướng chuyên ngành: 39 tín + Kiến thức ngành: 21 tín + Kiến thức hướng chuyên ngành: - 18/38 tín Kiến thức thực tập tốt nghiệp: tín Khung chương trình đào tạo Số tín Số Mã mơn TT học Số Tên mơn học tín Lí thuyế t Mã số Thực Tự môn học hành học tiên Khối kiến thức chung I (Khơng tính môn học từ số đến số 27 11) Những nguyên lí PHI1004 chủ nghĩa Mác – Lênin (Fundamental Principles of 21 32 PHI1004 20 PHI1005 35 POL1001 Marxist - Leninism 1) Những nguyên lí PHI1005 POL1001 HIS1002 chủ nghĩa Mác – Lênin (Fundamental Principles of Marxist - Leninism 2) Tư tưởng Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh's Ideology ) Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary Policies of Vietnamese Communist Số Mã môn TT học INT1004 FLF1105 LIN1010 FLF1106 LIN1011 FLF1107 LIN1012 Số tín Lí Thực Tự tín thuyế hành học t Số Tên môn học Party) Tin học sở (Foundation of Infomatic) Ngoại ngữ A1 (Foreign Language Level A1) Tiếng Anh A1 (English Level A1) Tiếng Việt A1 (Vietnamese Level A1) Ngoại ngữ A2 (Foreign Language Level A2) Tiếng Anh A2 (English Level A2) Tiếng Việt A2 (Vietnamese Level A2) Ngoại ngữ B1 (Foreign Language Level B1) Tiếng Anh B1 (English Level B1) Tiếng Việt B1 Giáo dục thể chất (Physical Education) Giáo dục quốc phòng - an 10 ninh (National Defense 17 28 16 40 4 16 40 II II.2 12 Kĩ mềm (Soft skills) Khối kiến thức chung theo lĩnh vực (Basic courses) Bắt buộc (Required) Cơ sở văn hóa Việt Nam HIS1056 (Foundation of Vietnamese Culture) 10 môn học tiên FLF1105 20 50 5 20 50 5 20 50 5 20 50 5 20 50 42 Education ) 11 Mã số 23 17 FLF1106

Ngày đăng: 25/03/2019, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh Khung chương trình đào tạo ngành NNH của ĐH California –Los Angeles (UCLA) và ngành NNH của ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN

    • TT

    • Mã môn học

    • Tên môn học

      • Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

      • Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

      • Tư tưởng Hồ Chí Minh

      • Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

        • - Hồ Sỹ Đàm - Lê Khắc Thành, Giáo trình tin học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003

        • - Nguyễn My Hương, Giáo trình tin học cơ sở và tin học văn phòng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006

        • - Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm, 2004

        • - Hoàng Kiếm, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Nguyễn Anh Dũng, Giáo trình tin học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2000

        • - Hoàng Chí Thanh, Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

        • - Quách Tuấn Ngọc, Tin học căn bản, NXB Thống kê, 2001

        • 10. Richard, J. C., Barbisan, C., Connect 2: Workbook, CUP, 2004.

        • 11. Richard, J. C., Barbisan, C., Connect 3: Student’s Book, CUP, 2004

          • III Khối kiến thức chung theo khối ngành

          • III.1. Bắt buộc

          • Học liệu bắt buộc

          • Học liệu tham khảo

            • Học liệu bắt buộc

            • 1. Emily Schultz and Robert Lavenda 2001. Nhân học: Một quan điểm về tình trạng nhân sinh. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.

            • 2. Grant Evans (chủ biên) 2001. Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận nhân học. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

            • 3. Conrad Phillip Kottak 2006. Hình ảnh nhân học: Lược khảo nhập môn nhân chủng học văn hóa. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.

            • 4. Lê Sỹ Giáo (chủ biên), Dân tộc học đại cương. Nxb Giáo Dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan