CẤU TRÚC THAM tố của TÍNH từ TRONG TIẾNG VIỆT (đối chiếu với cấu trúc tương ứng trong tiếng anh) tt

27 317 0
CẤU TRÚC THAM tố của TÍNH từ TRONG TIẾNG VIỆT (đối chiếu với cấu trúc tương ứng trong tiếng anh) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Tính từ (TT) tiếng Việt, các từ loại từ vựng khác, có vai trò quan trọng Có thể nói, hầu hết các tài liệu về ngữ pháp tiếng Việt đều ít nhiều đề cập đến từ loại này Quan điểm cũng những nghiên cứu về cho thấy là đới tượng nghiên cứu phức tạp, nhiều bất đồng giới Việt ngữ học Trong tiếng Việt, từ loại này được nhiều học giả cho là có nhiều nét tương đồng với từ loại động từ (ĐT) nhiên sở cho kết luận vậy thường chủ yếu dựa những tương đồng về hoạt động cú pháp Bằng cách khảo sát cấu trúc tham tố (CTTT), ḷn án này góp phần tìm hiểu bản chất của tính từ (TT) tiếng Việt cũng sự tương đồng của TT với động từ (ĐT) tiếng Việt ở mợt góc đợ khác Đó cũng chính là lý chúng lựa chọn đề tài: "Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt (đối chiếu với cấu trúc tương ứng tiếng Anh)" Đề tài của Luận án được phát triển từ một đề tài của luận văn Luận văn khảo sát, làm rõ CTTT của TT dựa tập hợp TT đơn tiết ở một mức độ định, như: (i) Phân chia TT thành TT nội động và TT ngoại động; (ii) Xác định những tham tố bản CTTT của TT (diễn tớ, chu tớ); (iii) Tìm hiểu khả làm hạt nhân của TT CTTT (kết hợp với một tham tố và hai tham tố); (iv) Mối liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT tiếng Việt; (v) Đối chiếu CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh ở phương diện CTTT Ở luận án này, chúng tiếp tục làm rõ những vấn đề chưa được xử lý triệt để, những vấn đề mới được đặt luận văn, cách củng cố thêm sở lý luận, khảo sát thêm tập hợp TT đa tiết để xác định đúng bản chất CTTT của TT tiếng Việt Vấn đề trọng tâm mà đề tài đặt ra, cần tiếp tục giải là: xác định CTTT của TT tiếng Việt để thấy sự tương đờng của với CTTT của ĐT tiếng Việt Để giải được vấn đề này, phải làm rõ được: (i) Về vấn đề phân định từ loại; (ii) Về ý nghĩa đặc trưng của TT; (iii) Những đơn vị đơn tiết và đa tiết làm TT; (iv) Về phạm trù nội động/ ngoại động; (v) Mối liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT câu tiếng Việt; (vi) Các vai nghĩa bản cấu trúc tham tớ có tính từ làm hạt nhân tiếng Việt ; (vii) So sánh CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh ở mức độ toàn diện Giải được các vấn đề trên, chúng tơi hy vọng tìm hiểu một cách hệ thống, đầy đủ về CTTT của TT tiếng Việt Từ đó, cung cấp thêm sở chứng minh cho sự gần gũi giữa TT và ĐT tiếng Việt 0.2 Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại ngơn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng, ln là vấn đề phức tạp và gây tranh cãi Nhiều nhà Việt ngữ học, bị ảnh hưởng nặng nề bởi lý luận ngôn ngữ châu Âu, nghi ngờ về khả phân định từ loại tiếng Việt, Grammont - Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê,v.v Trái với khuynh hướng trên, phần lớn các nhà Việt ngữ học, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Đinh Văn Đức,v.v đều cho có tờn tại từ loại TT, và từ loại này thường được miêu tả khá đầy đủ mối tương quan với từ loại danh từ và ĐT Theo hướng này, một số tác giả đề nghị phân chia từ loại theo một tiêu chí, một số tác khác lại chủ trương xác định các từ loại qua một tập hợp tiêu chí Nhiều nhà Việt ngữ học nhìn thấy sự tương đờng sâu sắc của hai từ loại ĐT và TT Do sự gần về đặc điểm ngữ pháp, trước hết là chức vụ vị ngữ, TT và ĐT có những đặc điểm chung, khiến người ta nghĩ đến khả gom chúng vào một phạm trù Quan điểm này được nhiều tác giả chia sẻ, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh văn Đức, Nguyễn Thị Quy, cao Xuân Hạo,v.v Từ ngữ pháp chức được áp dụng giải các vấn đề ngôn ngữ học, nhiều vấn đề việc xác định câu, từ loại được xem xét lại, được xác định gần bản chất Trọng tâm nghiên cứu câu được chuyển từ chủ - vị sang vị từ Câu không được xem xét bình diện cú pháp trước đây, mà được chú trọng làm rõ bình diện nghĩa Từ loại cũng được xác định rõ sự hành chức của từ, khung tham tố, câu Việc xác định từ loại khung tham tố làm cho từ loại bộc lộ bản chất rõ các bình diện, đặc biệt là bình diện nghĩa – mợt bình diện có khả xác định được những vấn đề phổ quát ngôn ngữ Việc xác định TT từ góc đợ CTTT cũng là một hướng khả thi, cần thiết Những nhà ngữ pháp chức nghiên cứu các quy tắc chi phối hoạt đợng của ngơn ngữ các bình diện hình thức và nợi dung mới liên hệ có tính chức – mối liên hệ giữa những phương tiện và những mục đích – để từ tìm quy tắc xây dựng cấu trúc của đơn vị ngôn từ bản là câu Nghĩa miêu tả của câu (còn được gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa trình bày, nghĩa kinh nghiệm) phản ánh sự tri nhận và kinh nghiệm của chúng ta về giới, theo câu nói có mợt vị từ làm cớt lõi và quay quần xung quanh là những tham tố, biểu thị những vai nghĩa nào Những tác giả tiêu biểu cho xu hướng này là Tesniere, Fillmore, Givón, Dik, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Văn Hiệp, Hoàng Văn Vân,v.v Việc nghiên cứu CTTT của TT mới được giới ngôn ngữ học giới chú ý vài chục năm gần Chưa bàn trực tiếp về CTTT của TT nhiều nhà Việt ngữ học, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức,v.v gián tiếp bàn về CTTT của TT với những tên gọi khác “cụm TT”, “đoản ngữ TT”, “tổ hợp TT”, “nhóm TT”, v.v Như vậy, TT được nhiều tác giả bàn đến mối liên hệ với các thành tố phụ trước, thành tố phụ sau, chưa tác giả nào bàn đầy đủ, thấu đáo về CTTT của TT, và đặt đới sánh với CTTT của ĐT, nhằm làm rõ những tương đồng về nhiều mặt giữa TT và ĐT tiếng Việt Việc xác định TT từ góc đợ CTTT nằm xu hướng xác định từ loại ngữ đoạn chức năng, sự hành chức của từ Vai trò hạt nhân khung tham tố giúp TT bộc lộ hết khả hoạt động sự tương ứng, sự bất xứng giữa hai bình diện cú pháp và ngữ nghĩa 0.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định rõ bản chất của từ loại TT tiếng Việt Từ góc đợ CTTT, ḷn án tập trung xác định nhóm từ được coi là TT tiếng Việt (cùng với ĐT) có cách là mợt tiểu loại của vị từ Chúng có CTTT với nhiều điểm tương đồng CTTT của ĐT tiếng Việt 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, phân tích khả hoạt động của TT tiếng Việt ở hai phương diện: cấu trúc cú pháp và CTTT Làm rõ các vai nghĩa và vai cú pháp của TT hai phương diện này Tìm mới liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT Đối chiếu CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh 0.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nguồn ngữ liệu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là TT (TT) tiếng Việt và cấu CTTT của Xác định cụ thể hơn, đối tượng khảo sát giới hạn ở 1612 TT đơn tiết và những 769 đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết và yếu tớ sau có các bổ ngữ - Phạm vi nghiên cứu là CTTT của TT, cấu trúc cú pháp của TT, và quan hệ giữa hai bình diện này - Ngữ liệu nghiên cứu được lấy chủ yếu từ "Từ điển tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên, 2006) và từ ngôn ngữ được được sử dụng giao tiếp hàng ngày (xem Phụ lục) 0.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa quan điểm của ngữ pháp chức năng, đặc biệt là lý thuyết về CTTT, để xác định CTTT của TT được rõ Bên cạnh đó, luận án cũng sử dụng các quan điểm của Dixon, Givon, v.v để giải những vấn đề có liên quan Về phương pháp, luận án sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, miêu tả: dùng để miêu tả TT ở phương diện cú pháp và CTTT (trong tiếng Việt và tiếng Anh) - Phương pháp đối chiếu: dùng để những tương đồng, khác biệt giữa CTTT tiếng Việt và tiếng Anh, qua biện giải, làm rõ thêm những đặc điểm CTTT của TT tiếng Việt - Phương pháp thống kê: dùng để thống kê dữ liệu phục vụ cho những luận điểm luận án 0.6 Đóng góp của luận án Về phương diện lý luận, luận án cố gắng làm rõ CTTT của TT; dùng tiêu chí CTTT để xác định bản chất của TT; tìm mối liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT; chứng minh sự gần gũi giữa ĐT và TT tiếng Việt Về phương diện thực tiễn, luận án góp phần giúp cho việc sử dụng tiếng Việt chính xác hơn; những ngữ liệu, phân tích luận án cũng giúp cho người học ngoại ngữ (đặc biệt các ngơn ngữ biến hình, chẳng hạn, tiếng Anh) thuận lợi quá trình nhận diện và sử dụng các cấu trúc câu có chứa TT Nợi dung luận án cũng có thể làm tài liệu cho việc dịch thuật Anh - Việt và ngược lại 0.7 Cấu trúc luận án Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận án được xếp sau: phần chính văn có dung lượng 176/184 trang, gờm: phần Mở đầu (32 trang); Chương – Những sở lý luận chung (39 trang); Chương – Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt (51 trang); Chương – Mối quan hệ giữa cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt (21 trang); Chương – Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh ở phương diện cấu trúc tham tớ và phương diện có liên quan (25 trang); phần Kết ḷn (4 trang) Phần lại gờm Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các bài báo khoa học Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một sớ vấn đề về tính từ và tính từ tiếng Việt Nợi dung phần này tập trung bàn về: các quan niệm về TT các ngôn ngữ và nhấn mạnh quan điểm của Dixon – một khái quát đầy đủ, sâu sắc về TT; Quan điểm của Givón về ý nghĩa đặc trưng của TT, để từ đó, khẳng định thừa nhận mợt tập hợp TT tiếng Việt, nằm ở phương diện đặc trưng (phân biệt với tập hợp TT được luận án giả định); Một quan điểm phổ biến về TT tiếng Việt – về tập hợp TT mà luận án giả định Các tiêu chí được dùng để xác định, nhận diện TT được bàn đến Về bản, các tiêu chí - ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, chức cú pháp - có tác dụng ở một mức độ định, những phạm vi định việc phân chia từ loại Nếu khơng tính đến các tiêu chí này khó có thể bàn đến việc phân chia từ loại Thực tế cho thấy rằng: có sử dụng cả ba tiêu chí, hay kết hợp các tiêu chí một cách riêng rẽ chưa có khả tìm được mợt kết quả quán, một hướng để phân định một cách triệt để từ loại nói chung cũng từ loại tiếng Việt nói riêng Cần quan niệm đúng về các phương diện hoạt đợng của nhóm từ loại, từ đó, xác định rõ ranh giới của từ loại tiếng Việt Trong luận án này, chúng cũng đề cập đến một hướng phân chia từ loại – dựa thang độ nghĩa Hướng phân chia này cũng cho thấy có hai từ loại bản, phổ quát các ngôn ngữ (danh từ và ĐT) TT, được thừa nhận, tờn tại ở phương diện đặc trưng, hay nói Đinh Văn Đức: “Nói cách tổng quát, TT từ loại đặc trưng tất khái niệm biểu đạt danh từ ĐT” Đối với việc phân loại TT tiếng Việt: Về mặt ngữ nghĩa, việc tìm kiếm sự khu biệt rạch ròi giữa TT nợi động với TT ngoại động là ít tính khả thi Nếu cần phân biệt sâu về mặt nghĩa, có thể coi TT nội động là những từ trạng thái, tính chất tự thân của đối tượng giữ vai chủ ngữ ở bình diện cú pháp Trong quá trình khảo sát chúng cũng nhận thấy, vai nghĩa giữ chức vụ bổ ngữ bình diện cú pháp thường đóng vai trò phạm vi ảnh hưởng đến chủ thể mà nghĩa của TT thể chứ không phải ảnh hưởng đến một thực thể khác Đây là những điểm khác biệt bản, quan trọng để phân biệt TT nội động được dùng với cách ngoại động và TT có bản chất là ngoại đợng Về mặt cú pháp, nhìn chung có thể phân loại TT dựa khả bắt ḅc hay khơng bắt ḅc có bổ ngữ trực tiếp (thành TT nội động và TT ngoại động) TT ngoại động chuyển sang dùng nội động thường làm diễn tố (chủ ngữ), ý nghĩa của câu bị thay đổi Đây chính là một điểm quan trọng phân biệt TT nội động dùng ngoại động với TT ngoại động 1.2 Cấu trúc tham tố và cấu trúc tham tớ của tính từ Tập hợp các tham tố được lựa chọn bởi một hạt nhân bao gờm các đặc tính, quan hệ, và vai trò cú pháp của chúng được gọi là cấu trúc tham tớ (argument structure) của hạt nhân Hạt nhân này đóng vai trò định Chính ý nghĩa của chi phối, định đến số lượng tham tớ (cần bao nhiêu, có thể có bao nhiêu) và đặc tính ngữ nghĩa của tham tố (các kiểu vai nghĩa) Trong các ngơn ngữ có sự phân biệt rõ ràng giữa động từ và TT (chẳng hạn tiếng Anh), các tham tố liên quan chủ yếu với các động từ chúng cũng có thể liên quan tới TT và mợt sớ danh từ Nói cách khác, TT, danh từ cũng có CTTT Trong những ngơn ngữ có sự khu biệt rõ ràng giữa ĐT và TT (chẳng hạn tiếng Anh), tham tố liên quan chủ yếu với các ĐT chúng cũng có thể liên quan tới hạt nhân là các từ loại khác Việc phân loại tham tớ có thể thực dựa những tiêu chí khác Nhìn chung, các tài liệu ngơn ngữ học nay, tham tố thường được phân loại sau: (i) Tham tố bắt buộc và tham tố tùy ý (obligatory argument and optional argument); (ii) Tham tố ngoại tại và tham tố nội tại (external argument and internal argument); (iii) Tham tố trực tiếp và tham tố gián tiếp (direct argument and indirect argument); (iv) Tham tố ngầm ẩn (suppressed/ implicit argument); (v) Tham tố bị lược bỏ (deleted argument); (vi) Tham tố sự kiện (event argument) CTTT của TT là mợt dạng CTTT hạt nhân là một TT, các tham tố là những ngữ đoạn bổ sung về phương diện nghĩa cho TT Các ngữ đoạn này thường là ngữ danh từ, ngữ giới từ một cấu trúc cú pháp phức hợp (một cú, một ĐT nguyên mẫu, v.v.) 1.3 Tiểu kết 10 ngữ cả về cú pháp và ngữ nghĩa Các TT nhóm nợi đợng này tự làm thành phần Thuyết có thể kết hợp với phần Đề để tạo thành câu đơn hai thành phần tối giản mà không cần đến những thành phần khác Về mặt cấu tạo, TT nhóm nợi đợng này có thể là mợt từ đơn từ phức Sự kết hợp trực tiếp giữa Đề với TT kiểu này cho ta một câu trọn nghĩa – có thể hiểu được mà khơng cần phải đặt ngữ cảnh (context) Phần lớn TT này tương đương với những vị từ trạng thái Những TT có bản chất là ngoại động cũng được dùng nợi đợng Đó là những TT ở nhóm ngoại đợng thỏa mãn về tiêu chí hình thức cú pháp (mợt bổ ngữ trực tiếp) không thỏa mãn về phương diện ngữ nghĩa TT loại này có thể rút gọn số lượng diễn tố ở cấu trúc nghĩa ban đầu để trở thành mợt TT mới có sớ lượng diễn tớ ít hơn, có thể có sự chủn đổi cách cú pháp 2.4 Cấu trúc song trị có hạt nhân là tính từ tiếng Việt Đây là những TT đòi hỏi phải có tham tớ tham gia vào sự tình Mợt diễn tớ xuất bề mặt cú pháp là chủ ngữ, diễn tố là bổ ngữ Dựa vào cấu trúc ngữ pháp, bổ ngữ có những hình thức là (ngữ) danh từ, ngữ giới từ, kết cấu chủ - vị, một vị từ ngữ vị từ Trong bổ ngữ có hình thức (ngữ) danh từ, ngữ giới từ là phổ biến Nội dung phần này cũng so sánh hoạt động của đơn vị song tiết có mợt trung tâm và mợt yếu tớ sau có cách bổ ngữ với đơn vị song tiết có mợt trung tâm và mợt yếu tớ láy, ĐVST có mợt trung tâm và mợt yếu tớ sắc thái hóa, và đơn vị song tiết chưa xác định Chúng xác 13 định: những đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết và yếu tớ sau có các bổ ngữ có khả hoạt đợng những ngữ đoạn chức – có hạt nhân là TT nội động / ngoại động Nếu hạt nhân là TT ngoại đợng ngữ đoạn có kết hợp chặt, và yếu tố sau là bổ ngữ trực tiếp Nếu hạt nhân là TT nội động ngữ đoạn thường có kết hợp lỏng, và yếu tố sau là một bổ ngữ trực tiếp mang vai Phạm vi, có thể là mợt bổ ngữ gián tiếp chèn được giới từ vào giữa Trong nhiều trường hợp, dù TT hạt nhân là nội động hay ngoại đợng bổ ngữ theo sau mang vai phạm vi Đây là vấn đề chúng chưa xử lý triệt để được, và cũng cho thấy: việc xác lập, nhận diện nhiều vấn đề ngôn ngữ phải chú trọng đến bình diện cú pháp TT nợi động được dùng ngoại động cũng được làm rõ, là những TT có bản chất là nợi đợng, được dùng với cách TT ngoại đợng, có nghĩa chúng đòi hỏi bổ ngữ trực sau 2.5 Các vai nghĩa cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt Trong phần này, những vai nghĩa bản của TT được tập trung làm rõ Ngoài vai nghĩa tiêu biểu của TT - Nghiệm thể - được các tác giả ít nhiều bàn đến, chúng muốn đề cập thêm ba vai nghĩa nữa – vai Phạm vi, Đương thể, Đối thể 14 2.6 Tiểu kết cách hạt nhân của TT được làm rõ, đặc biệt, những hình thức đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết và yếu tớ sau có các bổ ngữ được xác định Các tham tớ của TT, có khá nhiều nét tương đồng với tham tố của ĐT, khả hoạt động và số lượng hạn chế so với tham tố của ĐT Khả kết hợp với diễn tố của TT được làm rõ cấu trúc đơn trị và cấu trúc song trị có hạt nhân là TT tiếng Việt, và hầu hết TT tiếng Việt có khả kết hợp với mợt hai diễn tố với những biểu hết sức đa dạng Trong chức vị ngữ, TT tiếng Việt thể sự tương đồng lớn với ĐT Khảo sát cũng cho thấy CTTT của TT, ngoài vai Nghiệm thể, có ba nghĩa bản là vai Đương thể, vai Phạm vi và vai Đối thể Đây là bốn vai nghĩa bản của TT tiếng Việt, thể khả hoạt đợng đa dạng của TT bình diện nghĩa Chương 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC THAM TỐCẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 Cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt Nhìn chung việc nghiên cứu TT giới ngơn ngữ học giới cũng giới Việt ngữ học mới tập trung ở khả hoạt động cú pháp Ngay đối với điều này, khả hoạt động là hạt nhân của một cấu trúc nội động, ngoại động cũng ít được chú ý Đối với CTTT của TT, giới ngơn ngữ học có đề cập ít nhiều; riêng giới Việt ngữ học 15 hầu không chú ý tới vấn đề này Nội dung phần này trình bày khái quát về phạm trù nợi động / ngoại động tiếng Việt – một nền tảng bản của cấu trúc cú pháp, và từ làm rõ cấu trúc nợi đợng, ngoại đợng có hạt nhân là TT ở các phương diện bản, như: (i) Việc xác định các phạm trù nội động/ngoại đợng dựa tiêu chí loại hình; (ii) Tiêu chí xác định phạm trù nội động/ngoại động tiếng Việt; (iii) Những đối lập bản giữa vị từ nội động và ngoại động; (iv) Sự chuyển đổi diễn trị và tượng vị từ có cách dùng tiếng Việt Có thể thấy, hầu hết các TT tiếng Việt có thể tham gia làm hạt nhân cấu trúc nợi đợng Điều này có ng̀n gớc sâu xa từ bản chất ý nghĩa của nhóm từ này Những ý nghĩa mà TT đảm nhiệm thường đòi hỏi mợt tham tớ giữ vai trò chủ ngữ Trong cấu trúc nội động, phần lớn các TT làm hạt nhân cấu trúc cú pháp cũng làm hạt nhân cấu trúc đơn trị, nhiều TT vị ngữ có thể làm hạt nhân của cấu trúc song trị Tức là chúng có thể hoạt đợng theo cách ngoại đợng - có thể kết hợp trực tiếp với bổ ngữ Trong tiếng Việt, có khá nhiều TT có thể hoạt động theo kiểu kiêm nhiệm (hai cách - vừa nội động vừa ngoại động) cách bổ ngữ của thành phần phụ ở sau TT cũng được tạm thời xác định: về phương diện ngữ nghĩa, bổ ngữ của TT là thành phần phụ để đối tượng chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp của đặc trưng nêu ở TT, các chủ thể gắn liền với đặc trưng nêu ở TT, các đặc trưng phụ thêm vào đặc trưng nêu ở TT Về phương diện cú pháp, bổ ngữ có thể kết hợp lỏng, kết hợp chặt với TT Hay nói cách khác: 16 bổ ngữ có thể kết hợp với TT trực tiếp gián tiếp (có giới từ); Bổ ngữ là một tham tố bắt buộc (diễn tố) CTTT của TT 3.2 Mối quan hệ cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp có hạt nhân là tính từ tiếng Việt Những phân tích ở phần này cho thấy một kiểu CTTT cụ thể của TT bắt buộc thường dẫn đến một kiểu cấu trúc cú pháp định của TT Chẳng hạn, cấu trúc đơn trị của TT bắt buộc dẫn đến cấu trúc nội động ở bình diện ngữ pháp; cấu trúc song trị của TT thường dẫn đến cấu trúc ngoại động, không tất yếu, ở bình diện cú pháp Với mợt sớ trường hợp, cấu trúc song trị được thể ở bình diện cú pháp là cấu trúc nợi đợng Trong tiếng Việt có khá nhiều TT tiếng Việt có thể tham gia vào cả cấu trúc có mợt diễn tớ và hai diễn tớ; chúng cũng có thể làm hạt nhân cả cấu trúc nội động và ngoại động 3.3 Tiểu kết Cũng giống ĐT, TT cũng có thể làm hạt nhân của CTTT (đơn trị, đa trị), và hạt nhân của cấu trúc cú pháp (nội động, ngoại động) Trong tiếng Việt, quan hệ giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp thường là quan hệ một - một, một - nhiều, nghĩa là một CTTT TT đơn trị được thực hóa thành mợt cấu trúc nội động (quan hệ một - một); một CTTT TT đa trị (trong tiếng Việt có song trị) có thể được thực hóa thành cấu trúc ngoại động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ đoạn danh từ - bổ ngữ trực tiếp) cấu trúc nội động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ giới từ - bổ ngữ gián tiếp) 17 Thực tế này cho thấy rõ quan hệ phức tạp giữa CTTT và cấu trúc cú pháp Về bản, CTTT chi phối cấu trúc cấu trúc cú pháp và mợt CTTT có thể được thực hóa mợt hay nhiều cấu trúc cú pháp Bảng tóm tắt mới liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp thể khá đầy đủ khả hoạt động đa dạng của của các tham tố bình diện cú pháp, bình diện nghĩa, và mới liên hệ giữa cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp Chương 4: ĐỐI CHIẾU TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT VỚI TÍNH TỪ TIẾNG ANH Ở PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ PHƯƠNG DIỆN CĨ LIÊN QUAN 4.1 Đới chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố Một nghiên cứu về CTTT TT tiếng Anh của Ikeya (1995) được nhiều tác giả chia sẻ, coi TT tiếng Anh là vị từ đơn trị và cho tất cả những ngữ đoạn có quan hệ về nghĩa với TT, ngoài ngữ đoạn làm chủ ngữ có cương vị đầy đủ của một tham tố, đều là những ‘tham tố giả’ (pseudo-argument) Những ngữ đoạn – ‘tham tớ giả’- này có thể biểu ở những hình thức sau: (i) Về mặt cú pháp, chúng là thành tớ đóng vai trò bổ nghĩa tớ (complement), là trạng ngữ (adjunct); (ii) Mợt sớ ngữ đoạn có thể quy về làm bộ phận cho một vị ngữ phức tạp (a complex predicate); (iii) Mợt sớ ngữ đoạn có thể xem là biến thể của chủ ngữ 18 Nhìn chung, kết quả đới chiếu cho thấy: TT tiếng Anh có khả hoạt đợng CTTT đơn trị TT tiếng Việt có khả hoạt động CTTT cả đơn trị và song trị, TT tiếng Việt là trung tâm của CTTT, là trung tâm vị ngữ của câu, TT tiếng Anh có thể là trung tâm CTTT khơng phải là trung tâm vị ngữ của câu 4.2 Đối chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh mối liên hệ với các từ loại khác Nội dung của phần này gián tiếp góp phần lí giải sự khác biệt giữa CTTT của TT tiếng Việt và CTTT của TT tiếng Anh cách đối chiếu tính từ của hai ngôn ngữ mối liên hệ với các từ loại khác, nhằm xác định bản chất của tính từ – khác với tập hợp TT được giả định của luận án này - là: thừa nhận tồn tại một tập hợp TT tiếng Việt tờn tại ở phương diện đặc trưng và có chức định ngữ, dù được hình thái hóa hay khơng 4.3 Tiểu kết Trong ngơn ngữ biến hình tiêu biểu tiếng Anh, TT thể tính đơn trị và có sự tương đờng với ĐT khá hạn chế so với sự tương đồng khá rõ nét giữa TT và ĐT tiếng Việt Vai Nghiệm thể (Experiencer) là diễn tớ có vai trò chủ ngữ CTTT của tiếng Anh biểu phức tạp vai Nghiệm thể tiếng Việt Cần nghiên cứu thêm để có sự phân biệt rõ ràng giữa vai Nghiệm thể và vai Tác cách CTTT tiếng Anh 19 TT tiếng Việt có sự khác biệt lớn so với TT tiếng Anh, là khả làm trung tâm của CTTT và khả chi phối các ngữ đoạn theo sau TT tiếng Việt có thể làm hạt nhân của CTTT đơn trị đa trị và có thể chi phối trực tiếp yếu tố theo sau Trong khi, TT tiếng Anh là hạt nhân của CTTT đơn trị và có khả chi phới yếu tớ sau một cách gián tiếp Sự khác biệt giữa TT tiếng Việt và tiếng Anh được thấy rõ bình diện cú pháp KẾT LUẬN Sau khảo sát, phân tích khả hoạt động của 1612 TT đơn tiết và 769 đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết và yếu tớ sau có các bổ ngữ ở hai phương diện (cấu trúc cú pháp và CTTT), làm rõ các vai nghĩa và vai cú pháp của TT hai phương diện này, tìm mới liên hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp của TT, đối chiếu CTTT của TT tiếng Việt với CTTT của TT tiếng Anh, chúng tạm rút một số nhận xét bước đầu sau Trong CTTT của TT tiếng Việt, cách hạt nhân của TT được thể rõ nét, đặc biệt là những hình thức ĐVST_TT+BN được xác định là những ngữ đoạn chức có hạt nhân là TT đơn tiết và yếu tớ sau có cách bổ ngữ Các tham tớ của TT có khá nhiều nét tương đờng với tham tớ của ĐT, khả hoạt động và số lượng hạn chế so với tham tố của ĐT Về khả kết hợp với diễn tố, hầu hết TT tiếng Việt có khả kết hợp với mợt hai diễn tố với những biểu hết sức đa dạng Việc TT có khả làm hạt nhân 20 CTTT, và nữa, có thể là hạt nhân cấu trúc song trị, có thể là mợt hướng tiếp cận mới góp phần khẳng định những tương đồng giữa ĐT và TT tiếng Việt Cấu trúc cú pháp TT tiếng Việt xét ở nhiều mặt có sự tương đờng với cấu trúc cú pháp của đợng từ sự tương đờng ở chức và khả kết hợp TT tiếng Việt làm vị ngữ có thể trực tiếp làm vị ngữ (khơng cần hệ từ/ đợng từ nới) Chúng cũng có thể đòi hỏi mợt ngữ đoạn làm bổ ngữ (trực tiếp gián tiếp) Chức vị ngữ có thể xem là chức quan yếu đối với cả động từ và TT tiếng Việt Khả của TT việc kết hợp với các phụ tố gắn với động từ cũng khả của động từ việc kết hợp với các phụ tố gắn với TT cũng là một dấu hiệu khá rõ nét Tuy nhiên, chính khả kết hợp với bổ ngữ mới chính là một nét đặc biệt của TT tiếng Việt – điều ít thấy các ngôn ngữ khác – và có thể xem là mợt những đặc điểm cú pháp bật và là một sở đáng lưu ý việc hợp TT và ĐT Khả làm hạt nhân cấu trúc vị từ nội đợng và ngoại đợng, tìm hiểu TT ở phương diện ngữ đoạn, ở chức vị ngữ không phải là mới giới Việt ngữ học Tuy nhiên, cách vị từ nội động và vị từ ngoại đợng là mợt việc làm có ý nghĩa cung cấp thêm sở khả cú pháp của TT để thấy tương đồng giữa chúng với ĐT và để góp phần khẳng định sự cần thiết hợp ĐT với TT tiếng Việt Trong tiếng Việt, tất cả các TT đều có thể trực tiếp làm vị ngữ 21 mà không cần đến bất cứ yếu tớ nào thêm vào Điều này có thể xem là một sở cho thấy sự gần gũi giữa TT và ĐT Trên bình diện nghĩa, việc làm rõ vai nghĩa Nghiệm thể và bước đầu xác lập được ba vai nghĩa (Đương thể, Phạm vi, Đối thể) cho thấy cấu trúc ngữ nghĩa của TT tiếng Việt cũng đa dạng, tương hợp với cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa của ĐT Vai Nghiệm thể của TT tiếng Việt, là đối tượng mang trạng thái ở vai chủ thể chưa đủ, mà cần được xác định rõ mối liên hệ với cấu trúc cú pháp Đề Thuyết của tiếng Việt Mặc dù mới làm rõ về những vai nghĩa này ở mức độ định, chúng cho là những vai nghĩa có liên hệ chặt chẽ với TT và chúng cần được nghiên cứu sâu Xem xét TT mối quan hệ giữa khả tham gia CTTT và khả tham gia cấu trúc cú pháp không giúp làm rõ hoạt động của lớp từ này mà góp phần làm rõ mới quan hệ giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp ngôn ngữ Trong tiếng Việt, quan hệ thường là quan hệ một - một, một - nhiều, nghĩa là một CTTT TT đơn trị được thực hóa thành một cấu trúc nội động (quan hệ một - một); mợt CTTT TT đa trị (trong tiếng Việt có song trị) có thể được thực hóa thành cấu trúc ngoại động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ đoạn danh từ - bổ ngữ trực tiếp) cấu trúc nội động (nếu diễn tố thứ hai thể là một ngữ giới từ - bổ ngữ gián tiếp) Thực tế này cho thấy quan hệ giữa CTTT và cấu trúc cú pháp phản ánh rõ mối quan hệ giữa cấu trúc sâu với cấu trúc bề mặt Cấu trúc sâu (CTTT) chi phối cấu trúc 22 bề mặt (cấu trúc cú pháp) và một cấu trúc sâu có thể được thực hóa mợt hay nhiều cấu trúc bề mặt Nêu những tương đồng bật về phương diện CTTT và phương diện cú pháp giữa TT với ĐT tiếng Việt Có thể khẳng định, cũng giớng ĐT, TT cũng có thể làm hạt nhân của CTTT (đơn trị, đa trị), và hạt nhân của cấu trúc cú pháp (nội động, ngoại động) Khả tham gia (làm hạt nhân) CTTT và cấu trúc cú pháp cho thấy sự cần thiết bàn luận thêm về tương đồng giữa hai từ loại Việc khẳng định sự tồn tại song song hai từ loại (TT và ĐT) có lẽ có ý nghĩa và là cần thiết ở mức đợ nào để phục vụ mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, xét từ phương diện thực tiễn, cách dùng, xét từ các tiêu chí bản để nhận diện từ loại, xét từ vai trò hạt nhân CTTT, cấu trúc cú pháp, việc gộp chung TT và ĐT thành một từ loại (vị từ) là việc làm có sở Sự khác biệt giữa chúng, một lần nữa cần phải nhắc lại, có, chủ yếu nằm ở phương diện ý nghĩa Những nghiên cứu về Đề - Thuyết tiếng Việt khẳng định tính thiên chủ đề của tiếng Việt Như vậy, một vấn đề quan trọng đặt là làm xác định được mối liên hệ, sự tương hợp giữa bình diện cú pháp (Đề - Thuyết) và bình diện nghĩa tiếng Việt? Đây là vấn đề quan trọng, cấp thiết, cần phải được nghiên cứu CTTT TT tiếng Việt có những khác biệt đáng kể so với cấu trúc tham tố TT tiếng Anh Sự khác biệt CTTT của TT tiếng Việt với cấu trúc tham tố của TT tiếng Anh bắt nguồn sâu xa từ những 23 khác biệt về đặc điểm, chức của TT từng ngôn ngữ Trong tiếng Việt, TT chia sẻ nhiều đặc điểm của ĐT, ngược lại tiếng Anh, TT và ĐT có nhiều điểm khác biệt về biến tớ, hình thức cấu tạo từ, chức và khả kết hợp Vì vậy nỗ lực khu biệt ĐT với TT tiếng Việt có lẽ gặp nhiều khó khăn và ít có giá trị thực tiễn Sự khác biệt chủ yếu giữa CTTT của TT tiếng Việt với tiếng Anh nằm ở khả chi phới các ngữ đoạn, các tham tố và một sự khác biệt quan trọng khác chính là cách hạt nhân của TT CTTT Nếu tiếng Anh TT là hạt nhân của CTTT có mợt tham tớ (đơn trị) tiếng Việt, TT có thể là hạt nhân của CTTT có nhiều tham tớ (đa trị); cách hạt nhân của TT tiếng Anh là yếu (vì chi phới mợt cách gián tiếp tới tham tớ) cách hạt nhân của TT tiếng Việt, ngược lại, mạnh TT tiếng Việt hoàn toàn có cách hạt nhân ĐT CTTT Sự khác biệt này, nhiều lần chúng đề cập luận án, bắt nguồn từ sự khác biệt về khả hoạt động cú pháp của TT hai ngôn ngữ TT tiếng Việt cũng được đối chiếu với TT tiếng Anh mối liên hệ với các từ loại khác, để thấy được: ý nghĩa đặc trưng là đặc tính phổ quát của TT, giới hạn nghĩa cho những khái niệm về sự vật, tượng, tờn tại, trạng thái, quá trình, hành động, v.v Chúng cho rằng: thừa nhận tiếng ViệtTT là mợt từ loại không “chính danh” tồn tại danh từ, ĐT, và tờn tại ở phương diện đặc trưng, có chức định ngữ 24 Tóm lại, luận án, sử dụng thuật ngữ TT, mục đích cuối lại nhằm những tương đồng rõ nét, bản giữa TT và ĐT hay nói rõ hơn, chúng nghiêng về quan điểm nên hợp hai nhóm từ này thành mợt từ loại (vị từ) Sự khác biệt giữa chúng, chủ yếu ở phương diện nghĩa Đóng góp lớn của luận án để góp phần hợp hai nhóm từ này là: cung cấp thêm tiêu chí cấu trúc tham tố - khẳng định TT cũng có CTTT tương đờng với CTTT của ĐT, và TT cũng tương đồng với ĐT khả làm hạt nhân của CTTT; Trên bình diện cú pháp, ở vai trò trung tâm vị ngữ, TT tiếng Việt cũng thể tính nội động/ ngoại động tương đồng với ĐT DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Hồng Hải (2016) “Xác định cương vị của nai, vô, bất ngữ đoạn tính từ tiếng Việt Ngôn ngữ & Đời sống, 10, 33-39 Phạm Hồng Hải (2015) Về ý nghĩa đặc trưng của tính từ Ngôn ngữ & Đời sống, 4, 23-27 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2016) Tính từ tiếng Việt – nhìn từ phương diện cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp, Ngôn ngữ, 2, 44-50 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2015) Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt đợng nói các truyện nơm kỷ XVIII – XIX Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM, 4, 70-75 Lê Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2012) Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP.HCM, 38, 95-100 Phạm Hồng Hải (2013) Một số luận điểm ‘Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng’ và một cách hiểu Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH Đồng Nai, 155-158 25 26 27 ... HỆ GIỮA CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 Cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt Nhìn chung việc nghiên cứu TT giới ngôn ngữ học giới cũng giới Việt ngữ... Ở PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC THAM TỐ VÀ PHƯƠNG DIỆN CĨ LIÊN QUAN 4.1 Đới chiếu tính từ tiếng Việt với tính từ tiếng Anh phương diện cấu trúc tham tố Một nghiên cứu về CTTT TT tiếng Anh của Ikeya... tiếp] Chương CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Vấn đề hạt nhân cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt Chúng tơi quan niệm: những đơn vị song tiết có hạt nhân là TT đơn tiết

Ngày đăng: 25/03/2019, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 0.1  Lý do chọn đề tài

    • 0.2.  Lịch sử vấn đề

    • 0.3.  Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 0.4.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nguồn ngữ liệu

    • 0.5.  Phương pháp nghiên cứu

    • 0.6.  Đóng góp của luận án

    • 0.7.  Cấu trúc luận án

    • Chương 1

    • NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

      • 1.1. Một số vấn đề về tính từ và tính từ tiếng Việt

      • 1.2. Cấu trúc tham tố và cấu trúc tham tố của tính từ

      • CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT

        • 2.1. Vấn đề hạt nhân cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt

        • 2.2. Tham tố của tính từ tiếng Việt

        • 2.3. Cấu trúc đơn trị có hạt nhân là tính từ tiếng Việt

        • 2.4. Cấu trúc song trị có hạt nhân là tính từ tiếng Việt

        • 2.5. Các vai nghĩa trong cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt

        • 2.6. Tiểu kết

        • Chương 3:

        • MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤU TRÚC THAM TỐ

        • VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT

          • 3.1. Cấu trúc cú pháp của tính từ tiếng Việt

          • 3.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tham tố và cấu trúc cú pháp có hạt nhân là tính từ tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan