Đề + HDC thi thử TS Hóa lớp 10 (09-10) THCS Liên Mạc , Thanh Hà, Hải Dương

4 393 0
Đề + HDC thi thử TS Hóa lớp 10 (09-10) THCS Liên Mạc , Thanh Hà, Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ------------***-------------- ĐỀ THI THỬ LẦN III TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Ngày 23 tháng 6 năm 2009 (buổi chiều) Đề thi gồm: 01 trang Câu I: (2 điểm) Thay các chữ cái A, B, C, D, E, F, Y bằng những công thức hoá học thích hợp rồi cân bằng phản ứng trong những sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Cu + A → B + C ↑ + D C + NaOH → E E + HCl → NaCl + C ↑ + D F + H 2 O → Y + C 2 H 5 OH Y + NaOH → CH 3 COONa + D Câu II: (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra, khi: a) Đốt dây sắt trong khí clo. b) Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl 2 . c) Cho CuO vào dung dịch CH 3 COOH. d) Cho Na vào rượu etylic 90 o . Câu III: (2 điểm) Khí metan có lẫn C 2 H 2 , C 2 H 4 , CO 2 . Trình bày cách làm để thu được khí metan tinh khiết. Câu IV: (2 điểm) Ngâm một vật bằng sắt có khối lượng 8 gam trong 500 gam dung dịch CuSO 4 4%. Chỉ sau một lúc người ta lấy vật ra và thấy lượng CuSO 4 trong dung dịch giảm 80%. a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch. Câu V: (2điểm) Đốt cháy 3 gam một hợp chất hữu cơ A, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. a) Xác định công thức phân tử của A. Biết M A = 60 gam. b) A tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na. Xác định công thức cấu tạo của A. (Cu = 64, Ag = 108, N = 14, C = 12, H = 1, Na = 23) -------------------- Hết ------------------------- ĐỀ LẺ TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ------------***-------------- ĐỀ THI THỬ LẦN III TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Ngày 23 tháng 6 năm 2009 (buổi chiều) Đề thi gồm: 01 trang Câu I: (2 điểm) Thay các chữ cái A, B, C, D, E, F, T, Y bằng những công thức hoá học thích hợp rồi cân bằng phản ứng trong những sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) CaCO 3 + A → B + C ↑ + D C + NaOH → E E + HCl → NaCl + C ↑ + D F + NaOH → Y + C 2 H 5 OH C 2 H 5 OH + T → CH 3 COOH + C ↑ Câu II: (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra, khi: a) Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. b) Cho một đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 . c) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch CH 3 COOH. d) Cho Na vào rượu etylic 45 o . Câu III: (2 điểm) Khí metan có lẫn C 2 H 2 , C 2 H 4 , CO 2 . Trình bày cách làm để thu được khí metan tinh khiết. Câu IV: (2 điểm) Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 gam trong 500 gam dung dịch AgNO 3 4%. Chỉ sau một lúc người ta lấy vật ra và thấy lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 85%. a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch. Câu V: (2điểm) Đốt cháy 6 gam một hợp chất hữu cơ A, thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. a) Xác định công thức phân tử của A. Biết M A = 60 gam. b) A tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 . Xác định công thức cấu tạo của A. (Cu = 64, Ag = 108, N = 14, C = 12, H = 1, Na = 23) -------------------- Hết ------------------------- ĐỀ CHẴN HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ LẺ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu I (2điểm) Cu + 2 H 2 SO 4 đ/n → o t CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O 0,4 SO 2 + NaOH → NaHSO 3 0,4 NaHSO 3 + HCl → NaCl + SO 2 + H 2 O 0,4 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O → axit CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 0,4 CH 3 COOH + NaOH → o t CH 3 COONa + H 2 O 0,4 Câu II (2điểm) a) Sắt cháy mãnh liệt trong khí clo, tạo “khói” màu nâu là các hạt FeCl 3 2Fe + 3Cl 2 → o t 2FeCl 3 0,25 0,25 b) Đinh sắt tan ra một phần, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ (Cu) bám vào đinh sắt. Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu 0,25 0,25 c) CuO tan dần tạo thành dung dịch màu xanh CuO + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O 0,25 0,25 d) Mẩu Na nóng chảy và tan dần, có khí không màu thoát ra. 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 2Na + 2C 2 H 5 OH → 2C 2 H 5 ONa + H 2 0,125 0,125 0,25 Câu III (2điểm) Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư, thu khí thoát ra tiếp tục dẫn vào dung dịch xút dư, thu và làm khô khí thoát ra ta được CH 4 tinh khiết. 0,5 C 2 H 2 + 2Br 2 (dd) → C 2 H 2 Br 4(dd) C 2 H 4 + Br 2(dd) → C 2 H 4 Br 2(dd) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 0,5 0,5 0,5 Câu IV (2điểm) a) gm bandau AgNO 20 100 4.500 3 == Khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng (giảm đi) là: 20 (85 : 100) = 17 gam ⇒ moln up AgNO 1,0 170 17 /3 == PTHH: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Theo PT: )(05,01,0. 2 1 2 1 /3/ molnn upup AgNOCu === )(2,364.05,0 / gm uCup ==⇒ Theo PT: )(1,0 /3 sinh molnn up AgNOraAg == )(8,10108.1,0 sinh gm raAg ==⇒ Khối lượng của vật lúc lấy ra khỏi dung dịch là: vatraAguCupCubandau mmmm =+− sinh/ = 5 – 3,2 + 10,8 = 12,6 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM b) m dd sau phản ứng = 500 + 5 – 12,6 = 492,4 (g) )(4,9188. 2 1,0 23 )( gm NOCu == %91,1 4,492 100.4,9 % 23 )( ==⇒ NOddCu C %61,0100. 4,492 )1720( % 3 = − = du AgNO ddC 0,25 0,25 0,25 Câu V (2điểm) a) 2 2,24 0,1( ) 22,4 CO n mol= = 2 0,1.44 4,4( ) CO m g⇒ = = 4,4.12 1,2( ) 44 C m g⇒ = = m H = 1,8.2 0,2( ) 18 g= OtrongA m⇒ = 3 – (1,2 + 0,2) = 1,6 (g) Gọi CTPT của A là CxHyOz. 12 16 60 1,2 0,2 1,6 3 x y z = = = ⇒ x = 2 y = 4 z = 2 Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 4 O 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Vì A tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na. Vậy A là este. Công thức cấu tạo của A là: HCOOCH 3 0,25 0,25 . C %6 1, 0100 . 4,4 92 )1720( % 3 = − = du AgNO ddC 0,2 5 0,2 5 0,2 5 Câu V (2điểm) a) 2 2,2 4 0,1 ( ) 2 2,4 CO n mol= = 2 0,1 .44 4,4 ( ) CO m g⇒ = = 4,4 .12 1,2 ( ). 0,2 5 0,2 5 0,2 5 0,2 5 0,2 5 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM b) m dd sau phản ứng = 500 + 5 – 1 2,6 = 49 2,4 (g) )( 4,9 188. 2 1,0 23 )( gm NOCu == %9 1,1 4,4 92 100 . 4,9 % 23 )(

Ngày đăng: 26/08/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan