Hãy lý giải tại sao ở việt nam hiện nay lại xây dựng hình thức sở hữu toàn dân mà nhà nước với vai trò là đại diện chủ sở hữu trong khi xu hướng chung

7 231 2
Hãy lý giải tại sao ở việt nam hiện nay lại xây dựng hình thức sở hữu toàn dân mà nhà nước với vai trò là đại diện chủ sở hữu trong khi xu hướng chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG I.Sở hữu tư nhân đất đai .2 1.1.Ưu điểm II.Sở hữu toàn dân đất đai II.1.Ưu điểm III Sự phù hợp chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta C.KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế đất nước năm vừa qua biến động nhanh chóng thị trường nhà, đất Cũng giống nhiều nước giới, nước ta trước tồn nhiều hình thức sở hữu khác đất đai Tuy nhiên, với tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời thể rõ chất nhà nước “của dân, dân dân” nước ta, Nhà nước thống thừa nhận hình thức sở hữu nhất: “Sở hữu tồn dân đất đai” Vì vậy, tập nhóm này, chúng em xin chọn đề tài: “Hãy lý giải Việt Nam lại xây dựng hình thức sở hữu tồn dân mà Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu xu hướng chung giới xây dựng hình thức sở hữu tư nhân đất đai” để làm rõ vấn đề chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta B NỘI DUNG Mỗi hình thức sở hữu đất đai, song hành ưu điểm tồn nhược điểm Tuy nhiên đặt tương quan với điều kiện kinh tế nước ta hình thức sở hữu phù hợp hơn? Chúng ta cần tìm hiểu rõ ưu, nhược điểm hình thức sở hữu I Sở hữu tư nhân đất đai 1.1 Ưu điểm Đảm bảo quyền lợi cho người dân : Giao quyền sở hữu cho người dân thay cho việc họ giao sử dụng có đảm bảo lợi ích tốt cho nơng dân mảnh đất họ canh tác Khi chủ sở hữu người dân có quyền bán hay khơng bán đất mình, mặc giá điều kiện khác để đảm bảo lợi ích Cùng với đó, cho sở hữu tư nhân đất đai, thị trường đất đai dần hình thành cách minh bạch, giá mua bán, tích tụ hay phân chia để sử dụng hợp lý Và hết, lợi ích người dân, đất nước bảo đảm tốt Tăng hiệu sử dụng đất, giảm tham nhũng : Trên sở có quyền sở hữu, nơng dân yên tâm đầu tư, chăm chút giữ gìn mảnh đất lâu dài cho cho cháu Lợi ích nơng dân hiệu sử dụng đất đai thân họ đảm bảo Khơng làm việc tốt họ, kể Nhà nước Khi có quyền sở hữu đất, người dân khơng phải thấp lo chuyện bị thu hồi cách tùy tiện Khi đó, lạm dụng quan chức nhà nước kết giảm tham nhũng, khiếu kiện 1.2 Nhược điểm Cản trở đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội : Trong điều kiện nước ta thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc thiết lập chế độ sở hữu tư nhân đất đai yếu tố cản trở đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đòi hỏi chuyển diện tích đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp Sở hữu tư nhân đất đai đặt nhà đầu tư vào chỗ phải thỏa thuận với nhiều người dân, người không đồng ý với phương án chung kế hoạch đầu tư khó triển khai thực Mặt khác, người tư hữu riêng lẻ khó có điều kiện thỏa thuận với nhà đầu tư theo giá có lợi cho họ Kết sở hữu tư nhân đất đai vừa cản trở trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa khơng có chế bảo vệ lợi ích nhà đầu tư người dân Đất đai tập trung tay người có tiền dẫn đến sử dụng đất không hiệu : Sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến kết không mong muốn tập trung đất đai tay số người có nhiều tiền Với chế độ sở hữu tư nhân đất đai, người sở hữu đất có quyền đối xử với đất tài sản riêng: mua bán, chuyển nhượng, bỏ hoang không sử dụng, chuyển mục đích sử dụng… Khơng có quyền thu hồi, sử dụng đất người khác không chủ đất cho phép Lợi dụng khó khăn hiểu biết nơng dân, phận người có nhiều tiền thu gom đất đai để trở thành địa chủ Cũng dẫn đến tình trạng người có nhiều tiền thu gom đất đai sử dụng đất mục đích cá nhân làm trang trại để nghỉ ngơi, giải trí, cho thuê,… nhằm kiếm lời Đây nguyên nhân dẫn đến phận nơng dân đói nghèo khơng có đất II Sở hữu toàn dân đất đai II.1 Ưu điểm Thứ nhất, Đất đai tư liệu sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… mà tài sản quan trọng quốc phòng, an ninh, phát triển cơng nghiệp phục vụ lợi ích cơng cộng Đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước thay mặt toàn dân quản lý phân bổ đất đai, đảm bảo điều tiết q trình phân phối cơng bằng, ngăn ngừa khả số chiếm dụng phần lớn đất đai, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận cách bình đẳng trực tiếp với đất đai, xóa bỏ tình trạng độc quyền sở hữu đất đai với mục đích bóc lột người sử dụng đất Thứ hai, chế độ sở hữu toàn dân nhấn mạnh quyền người dân sử dụng quyền để giải vấn đề bất đồng sử dụng phân chia lợi ích từ đất Với việc quy định chế độ sở hữu toàn dân đất đai, đa số công dân bị bất lợi phân chia lợi ích từ đất đai, họ góp ý cho Nhà nước sửa Luật Đất đai phục vụ mục đích chung cơng dân, sửa chữa bất cơng phân phối lợi ích từ đất đai chế thị trường đem lại Thứ ba, đại diện chủ sở hữu đất đai Nhà nước Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất thực quyền cần thiết như: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, bảo lãnh, góp vốn, bồi thường, lựa chọn hình thức sử dụng đất, tạo… Nhà nước can thiệp vào hai khía cạnh quyền sở hữu đất đai là: kiểm soát quyền sử dụng đất thực thi quyền định đoạt đất đai cần thiết Thứ tư, sở hữu toàn dân đất đai đảm bảo ổn định trị tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2 Nhược điểm Chế độ sở hữu toàn dân đất đai quy định Nhà nước đại diện quyền sở hữu, “Nhà nước” ai, quyền trung ương hay quyền địa phương, dẫn đến lạm quyền việc thu hồi đất, xâm hại quyền lợi người dân lại để đất đai rơi vào tay nhóm lợi ích, khiến quyền lợi người dân lẫn lợi ích quốc gia khơng bảo đảm Việc lạm dụng quyền hạn quản lý đất đai địa phương thường xảy lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất; thu hồi quyền sử dụng đất người dân, để xây dựng dự án công nghiệp thương mại, Về mặt lý thuyết, quyền quy hoạch sử dụng đất thuộc chủ sở hữu đất, quyền địa phương với vai trò đại diện chủ sở hữu, nắm giữ toàn quyền độc quyền lập, sửa đổi quy hoạch đất đai Trong số trường hợp, có tham gia bị chi phối nhóm lợi ích, mà Nhà nước khơng quản lý giám sát được, dẫn đến hậu quy hoạch khơng phục vụ mục đích chung cộng đồng lợi ích người dân, mà tạo điều kiện cho nhóm lợi ích tìm kiếm lợi nhuận, che đậy thông qua dự án đầu tư kinh tế - xã hội III Sự phù hợp chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta Việc thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai tất yếu trình lịch sử phát triển nước ta, thể rõ khía cạnh sau: Thứ nhất, chế định sở hữu toàn dân đất đai phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thay mặt toàn dân quản lý phân bổ đất đai, đảm bảo điều tiết q trình phân phối địa tơ phù hợp với sở hữu tồn dân, bảo đảm cơng bằng, ngăn ngừa khả để số người chiếm dụng phần lớn địa tô cách bất hợp lý, tạo điều kiện để người dân tiếp cận bình đẳng trực tiếp đất đai xóa bỏ tình trạng nhóm người dùng độc quyền sở hữu đất đai để bóc lột người sử dụng đất Thứ hai, chế định sở hữu đất đai toàn dân nhằm ghi nhận thành cách mạng đất đai dân tộc ta, phù hợp với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền dù đất đai tự nhiên sinh ra, song vốn đất đai quý báu ngày có công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, vậy, đất đai phải thuộc sở hữu toàn dân Thứ ba, với điều kiện nước nơng nghiệp có khoảng 70% nơng dân, bình qn đất sản xuất canh tác đầu người Việt Nam thuộc vào loại thấp giới, nên đất đai có vị trí quan trọng nhiều phương diện trị, kinh tế, xã hội Đất đai trước hết lãnh thổ quốc gia, tài nguyên quý giá quốc gia, đồng thời tư liệu sản xuất Đặc biệt sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất đai điều kiện vật chất để đảm bảo việc làm, đời sống ổn định cho hàng triệu gia đình nơng dân Mặt khác, lịch sử quan hệ đất đai nước ta, thường có nhiều biến động qua thời kỳ, sách pháp luật đất đai giai đoạn phát triển có nét đặc thù riêng Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có vấn đề đất đai lịch sử để lại Việc thiết lập chế định sở hữu toàn dân đất đai góp phần vào việc giữ ổn định quan hệ đất đai, tránh xáo trộn khơng cần thiết trì ổn định trị, xã hội tiền đề quan trọng để phát triển đất nước Thứ tư, chế độ sở hữu tồn dân đất đai hành khơng làm hạn chế đến quyền tổ chức, cá nhân sử dụng đất Vì họ quy định có quyền sử dụng, mà nội hàm quyền sử dụng đất đai theo quy định pháp luật Việt Nam gần đầy đủ quyền chủ sở hữu đất đai nước có đa sở hữu đất đai như: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, chấp, bảo lãnh, góp vốn, bồi thường, lựa chọn hình thức sử dụng đất, quyền sử dụng đất lâu dài, quyền cải tạo, bồi bổ đất đai để khai thác có hiệu cho sống… Thứ năm, xét khía cạnh quản lý đất đai, đơi với việc giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài người sử dụng đất, Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất quyền tài sản người sử dụng đất trao cho người sử dụng đất thực quyền giao dịch tài sản quyền sử dụng đất, tiến hành việc cấp giấy chứng nhận, xác nhận bảo hộ quyền hợp pháp cho họ Như vậy, quy định có ưu điểm quan trọng giữ ổn định quan hệ đất đai, ngăn ngừa xung đột, phức tạp mặt xã hội, mặt lịch sử nảy sinh thay đổi hình thức sở hữu đất đai nước ta Đồng thời, quy định phù hợp với chủ trương Đảng tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc tiếp tục kế thừa sở hữu toàn dân đất đai Hiến pháp năm 1992 hành Dự thảo phù hợp với thực tiễn Việt Nam C KẾT LUẬN Như vậy, từ luận điểm trình bày ta nhận thấy giai đoạn thời gian tới, việc xây dựng hình thức sở hữu tồn dân xu chung giới xây dựng hình thức sở hữu t nhân đất đai khơng hồn tồn ngược với xu chung mà hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế nước ta sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin đường chủ nghĩa xã hội mà nước ta chọn Do kiến thức hiểu biết hạn chế nên viết khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy xem xét góp ý cho làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Đất đai 2003 Hiến pháp 1992 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân – website : Bộ Tư Pháp http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5940 Chế độ sở hữu toàn dân đất đai - vấn đề cần kiên thực Tạp chí cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/22417/Che-doso-huu-toan-dan-ve-dat-dai-mot-van.aspx ... Hãy lý giải Việt Nam lại xây dựng hình thức sở hữu tồn dân mà Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu xu hướng chung giới xây dựng hình thức sở hữu tư nhân đất đai” để làm rõ vấn đề chế độ sở. .. việc xây dựng hình thức sở hữu tồn dân xu chung giới xây dựng hình thức sở hữu t nhân đất đai khơng hồn tồn ngược với xu chung mà hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế nước ta sở lý luận chủ nghĩa... hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thay mặt toàn dân quản lý phân bổ đất đai, đảm bảo điều tiết trình phân phối địa tơ phù hợp với sở hữu

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Sở hữu tư nhân về đất đai

      • 1.1. Ưu điểm

      • II. Sở hữu toàn dân về đất đai

        • II.1. Ưu điểm

        • III. Sự phù hợp của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta hiện nay

        • C. KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan