BTHK bình đẳng giới vấn đề bình đẳng giới giữa các thành viên trong gia đình trong lao động và tham gia vào thị trường lao động

14 67 0
BTHK bình đẳng giới vấn đề bình đẳng giới giữa các thành viên trong gia đình trong lao động và tham gia vào thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Khái quát chung Một số khái niệm a Khái niệm bình đẳng giới b Khái niệm bình đẳng giới gia đình 2 Cơ sở lý luận .3 II Nội dung thực trạng bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động, Bình đẳng giới thành viên gia đình lao động Bình đẳng giới tham gia vào thị trường lao động III Một số nguyên nhân .11 IV Một số kiến nghị giải pháp cải thiện bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 14 MỞ ĐẦU Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện Xã hội ngày phát triển vai trị thành viên gia đình nặng nề thêm Người phụ nữ ngày đóng vai trị vơ quan trọng gia đình xã hội người hầu hết chưa nhận thức rõ ràng vai trò người phụ nữ, nhiều gia đình cịn tồn bất bình đẳng nhiều lĩnh vực, đặc biệt việc phân công lao động thành viên gia đình tham gia vào thị trường lao động nước ta Để tìm hiểu làm rõ vấn đề này, em xin sâu vào phân tích đề tài: “Vấn đề bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động” NỘI DUNG I Khái quát chung Một số khái niệm a Khái niệm bình đẳng giới Theo tài liệu, Bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới, nam nữ có vị bình đẳng tơn trọng Nam nữ có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả thực mong muốn mình; có hội bình đẳng để tham gia đóng góp thụ hưởng nguồn lực, lợi ích phát triển; hưởng tự chất lượng sống bình đẳng; hương thành bình đẳng Dưới góc độ Luật Bình đẳng giới, theo quy định khoản Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang tạo điều kiện hội phát huy lực phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển” b Khái niệm bình đẳng giới gia đình Bình đẳng giới gia đình việc vợ chồng, trai gái, thành viên nam nữ gia đình có vị trí, vai trị ngang nhau, quyền tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển gia đình nhau, quyền thụ hưởng thành phát triển gia đình xã hội ngang nhau, quyền tham gia định vấn đề thân gia đình Cơ sở lý luận Đảng Nhà nước ta chăm lo thực bình đẳng giới, nhiều văn sách ban hành như: Nghị số 152-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Về số vấn đề tổ chúc cơng tác phụ vận”, nhấn mạnh số nhiệm vụ “phân bố, sử dụng hợp lý sức lao động phụ nữ nông nghiệp, hướng dẫn thực định phủ sử dụng lao động phụ nữ công nghiệp”; “Tăng cường việc tổ chức đời sống, bảo vệ sức khỏe cho phụ nữ trẻ em” Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 “Công tác cán nữ”; Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 07/6/1984 “Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ”; Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới”; Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 29/9/1993 “một số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới”; Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước”… Một văn quan trọng khơng thể khơng nhắc đến, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt chnhs trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình; Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” (Điều 63) Trong thời gian qua, hàng loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hơn nhân Gia đình, Pháp lệnh Dân số… không nhắc đến Luật Phịng chống bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới Tại Điều 24 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, văn hóa gia đình ngồi xã hội” Đặc biệt sách, pháp luật lao động lao động nữ quan tâm Đảng Nhà nước Nghị Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 12 tháng năm 1993 khẳng định “Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng ta thời kỳ cách mạng” Trong lĩnh vực lao động – việc làm Nghị rõ “Một công tác lớn quan trọng Đảng ta giải việc làm, chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khỏe quyền lợi phụ nữ” Luật Bình đẳng giới (Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007) quy định Bình đẳng giới tám lĩnh vực: trị, kinh tế, lao động - việc làm, văn hóa - thơng tin, y tế, giáo dục - đào tạo, thể dục thể thao… Bình đẳng giới gia đình Luật Bình đẳng giới quy định Điều 18: “1 Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình” Theo Luật nhân Gia đình Điều 19 quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình” Và Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, quy định: “1 Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại.” Xuất phát từ đặc điểm phụ nữ việc thực hện nghĩa vụ lao động phải đảm nhận thiên chức làm mẹ, Bộ Luật Lao động dành chương riêng – Chương X lao động nữ nhằm đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng mặt với nam giới Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo tùng thời kì phát triển; khả ứng dụng khoa học cơng nghệ; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chủ trương đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng, văn quy phạm pháp luật thể rõ nội dung chủ yếu tuyển dụng, sa thải chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ; sách đào tạo; tiền lương tiền công;… Theo quy định pháp luật thành viên gia đình bình đẳng với lao động tham gia vào thị trường lao động II Nội dung thực trạng bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động, Bình đẳng giới thành viên gia đình lao động Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lâu đời tư tưởng Nho giáo Khổng giáo vai trò nam giới nữ giới gia đình, cản trở lớn việc thực bình đẳng giới gia đình Những quan niệm phong tục, tập quán thể định kiến giới ăn sâu tiềm thức cá nhân truyền từ hệ qua hệ như: “Nam ngoại, nữ nội”, “chồng chúa, vợ tơi”, “tam tịng, tứ đức”, “nhất nam viết hữu, thập nữ việt vô” Những quan niệm tập tục mang tính định kiến giới gia đình dẫn đến thái độ hành vi thiếu văn hóa, xâm phạm đến quyền người phụ nữ như: Chồng coi thường vợ, không chia sẻ công việc gia đình, khơng quan tâm chăm sóc sức khỏe vợ gái, hành hạ, ngược đãi vợ, con… Phân công lao động theo giới gia đình Việt Nam mang đậm nét truyền thống: Người vợ làm công việc nấu ăn, chợ, giặt giũ quần áo, chăm sóc con, chăm sóc người già người ốm Số liệu điều tra công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ làm công việc cao Nghiên cứu Ủy ban dân số, gia đình trẻ em Hà Nội năm 2002 cho thấy phần lớn gia đình Hà Nội, người vợ người đảm nhận công việc nội trợ nấu cơm 69,5%, mua thực phẩm 81,7%, giặt quần áo 58,1%, lau nhà cửa 52,8% Tỷ lệ người chồng làm việc tương ứng 3,8% nấu cơm, 2,9% mua thực phẩm, 6,5% giặt quần áo 7,2% lau nhà cửa (Lê Ngọc Văn – Khoa học phụ nữ số 5/2005) Đồng thời, phân cơng lao động theo giới cịn thể qua lao động người chồng thường tập chung nhiều vào công việc trực tiếp tạo thu nhập tiền Từ cho thấy việc phân công lao động theo giới dẫn đến kết nam giới có thu nhập tiền chiếm tỷ lệ cao so với phụ nữ Tuy nhiên, xu hướng chia sẻ cơng việc gia đình gia đình thành phố ngày tăng lên Vi dụ: Ở Hà Nội, người chồng làm việc nhà là: 22,25% nấu ăn; 13,3% chợ; 32,6% giặt quần áo; 31,3% lau dọn nhà cửa; chăm sóc 74,85%; dạy chon 83,4% Đây biến đổi tích cực xuất phát từ thay đổi nhận thức trình độ văn hóa cặp vợ chồng, thay đổi vai trị kinh tế phụ nữ gia đình Hoạt động nội trợ trở thành vấn đề quan tâm đặt gia đình khung cảnh biến đổi xã hội, biến đổi chức gia đình mối qun hệ với thiết chế xã hội khác vấn đề bình đẳng giới Nghiên cứu xã hội học phân công lao động theo giới cho thấy bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình, phụ nữ ln làm nhiều cơng việc gia đình với nhiều thời gian nam giới, họ làm việc ngồi thị trường lao động ngang với nam giới Khi phụ nữ tham gia tích cực vào kinh tế tạo thu nhập khơng làm cho cơng việc gia đình chăm sóc người thân (con nhỏ, người già yếu, người đau ốm) giảm Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ năm 2005 cho biết, phụ nữ nam giới làm việc với số ngang công sở, nhà máy, xí nghiệp, đồng ruộng, trang trại… phụ nữ sử dụng thời gian hàng ngày cho công việc gia đình nhiều 2,5 lần so với nam giới (ở thành thị) 2,3 lần (ở nông thôn) Thời gian làm việc phụ nữ thường dài nam giới: Mặc dù pháp luật quy định gia đình, vợ chồng bình đẳng với mặt, bàn bạc, định vấn đề chung, chia sẻ công việc chăm lo cái, cha mẹ… thực tế, nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện ngồi cộng đồng Cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi “thiên chức” phụ nữ Tính chất bảo thủ phân công lao động truyền thống theo giới mức độ khác bảo lưu phận gia đình Việt Nam làm hạn chế hội học hành trẻ em gái, cản trở phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội có địa vị, thu nhập bình đẳng nam giới Các kết thống kê cho thấy, trung bình thời gian làm việc ngày phụ nữ 13 giờ, nam giới khoảng Sự chênh lệch chủ yếu phụ nữ cịn đảm nhiệm cơng việc nội trợ, chăm sóc cái… ngồi vai trị sản xuất cơng tác nam giới Bình đẳng thành viên gia đình lao động cịn thể hện việc bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái cộng việc thực cơng việc gia đình Điều có nghĩa trẻ em trai trẻ em gái gia đình bình đẳng với việc thực cơng việc gia đình Các thành viên khác gia đình phân cơng đồng công việc phù hợp với lứa tuổi cho trẻ em trai trẻ em gái Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định thành viên nam nữ có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình Do vậy, trai, gái có trách nhiệm cơng việc gia đình tùy theo điều kiện sức khỏe, thời gian khả người Bình đẳng giới tham gia vào thị trường lao động Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao (83% so với nam giới 85%) Phụ nữ đóng vai trị ngày quan trọng tồn kinh tế quốc dân; tham gia ngày nhiều khu vực phi nông nghiệp, đặc biệt ngành lĩnh vực kinh tế có yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao Theo Điều tra lao động – việc làm ngày 1/8/2007 Tổng cục thống kê, tỷ lệ lao động nữ chiếm 46% số người làm công ăn lương từ lĩnh vực sản xuất – kinh doanh; số chủ sở sản xuất – kinh doanh nữ chiếm 41,12% tỷ lệ lao động nữ làm kinh tế hộ gia đình chếm 49,42% Mặc dù số liệu thống kê có tỷ lệ lớn lao động nữ cịn làm công việc giản đơn (53,64%) tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực vốn coi “truyền thống” (công việc kỹ thuật, quản lý) nam giới dần tăng lên Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên làm công việc khai khống chiếm 31,1% nam giới chiếm 68,9%; tham gia hoạt động khoa học cơng nghệ nữ chiếm 34% nam chiếm 66%; quản lý nhà nước an ninh, quốc phòng, bảo đảm xã hội nữ chiếm 24,7% nam chiếm 75% Tuy vậy, có số cơng việc vốn coi “truyền thống” phụ nữ tỷ lệ nữ tham gia cao Chẳng hạn, tỷ lệ lao động tử 15 tuổi trở lên làm việc lĩnh vực khách sạn, nhà hàng chiếm 71,6%, nam giới chiếm 28,4%; giáo dục đào tạo nữ chiếm 69,2% nam chiếm 30,8%; y tế cứu trợ xã hội, nữ chiếm 59,6%, nam chiếm 40,4% Nhìn chung, phân bố cấu nam, nữ ngành nghề cho thấy, nam giới thường chiếm tỷ lệ cao nhóm việc cơng nhân, lãnh đạo, dịch vụ cá nhân, công việc chuyên môn kỹ thuật lực lượng vũ trang Phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm nghề khác nông nghiệp, buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng Vị việc làm lao động nữ co thay đổi tích cực Trong 10 năm từ năm 1997 đến năm 2007, nhóm lao động làm cơng ăn lương tăng mạnh cấu phân bố lao động, từ 18,6% (1997) lên tới 30% (2007) lao động nam chiếm 59,8% lao động nữ 40,2% (2007) Nếu so sánh với năm 2005 có thay đổi rõ rệt Năm 2005, tỷ trọng lao động làm cơng ăn lương chiếm 25,6%, lao động nam chiếm 78,7% lao động nữ chiếm 21,3% Tỷ trọng lao động nữ số người làm công ăn lương tăng mạnh (19%), thể thay đổi theo hướng giảm bất bình đẳng giới việc làm có thu nhập ổn định nam nữ Đây số quan trọng để đánh giá tình hình bình đẳng giới Việt Nam có nhiều tiến Theo đánh giá Tổng cục thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị có xu hướng giảm nhẹ, từ 4,82% năm 2006, xuống cong 4,64% năm 2007, ước tính năm 2008 4,65%, tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị 5,25%; 5,10% 5,10% Nhìn chung, kết thực đạt tiêu phấn đấu đề Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Theo “Báo cáo phát triển người, 2011” UNDP, trình độ học vấn phụ nữ Việt Nam (từ 25 tuổi trở lên) hoàn thành chương trình giáo dục cấp trở lên 24,7% so với 28% nam giới Như vậy, mức độ chênh lệch nam nữ giáo dục nước ta không nhiều Theo kết chủ yếu Điều tra Dân số -KHHGĐ 1/4/2011 Tổng cục Thống kê (TCTK) tỷ lệ biết chữ nam giới 96,2% nữ giới 92,2% (từ 15 tuổi trở lên) Trang Wikipedia dẫn nguồn tử website Quốc hội Việt Nam, 100 cử nhân có 36 nữ, 100 thạc sĩ có 34 nữ, 100 tiến sĩ có 24 nữ Để tơn vinh nhà khoa học nữ, 25 năm qua, giải thưởng Kovalevskaia trở thành giải uy tín lớn giới khoa học Việt Nam trao cho hàng chục cá nhân, tập thể Từ năm 2002, Thủ tướng Chính phủ dịnh thành lập quỹ “Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam” nhằm khuyến khích tơn vinh phụ nữ Việt Nam lĩnh vực Khi phụ nữ có học vấn, học vấn cao mở hội cho họ việc làm, thu nhập, hội tiếp cận y tế, kế hoạch hóa gia đình hay tham gia lĩnh vực trị Chính thế, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lại Mở cánh cửa giáo dục mở hội Theo UNDP, tỷ lệ nữ tham gia lao động Việt Nam 68% nam giới 76% Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 TCTK tỷ lệ nữ tham gia lao động 46,6% tổng số lao động Như vậy, tỷ lệ nữ Việt Nam tham gia lao động gần nam giới Đáng ý báo cáo “Bình đẳng giới Phát triển” (Gender equality and Development) World bank cơng bố tỷ lệ phụ nữ (30%) tham gia lao động lĩnh vực dịch vụ lại cao hoen nam giới (26%) Có 20% tổng số doanh nghiệp Việt Nam phụ nữ làm chủ, chủ yếu thuộc khu thương mại, dịch vụ, sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản Nhiều gương phụ nữ trẻ làm kinh tế giỏi làm giàu cho than mà cịn đóng góp nhiều cho xã hội Theo UNDP Việt Nam nam giới kiếm 1$ nữ giới kiếm 0,69$ (số liệu năm 2007) Điều khác xa so với nhiều nước giới Khi phụ nữ có việc làm, họ có thu nhập mang đến tự chủ kinh tế, chia sẻ Đến tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm tăng lên có khả vượt tiêu kế hoạch Theo Điều tra lao động – việc làm ngày 1/8/2007 Tổng cục Thống kê năm 2005, lao động nữ chiếm khoảng 21,14 triệu người tổng số lao động kinh tế quốc dân (48,6% so với 43,45 triệu lao động), đến 8/2007 tăng lên khoảng 22,77 triệu người (49,4% so với tổng số 46,11 triệu lao động) Chênh lệch lao động sau năm 2006 – 2007 tương ứng với số lao động giải việc làm 2,76 triệu người (trong đó, lao động nam 1,08 triệu 10 người lao động nữ 1,67 triệu người), bình quân năm giải việc làm cho 1,33 triệu người, đó, lao động nữ 835 nghìn người Tuy có hạn chế sau: Thứ nhất, chưa có số liệu thống kê thức, phụ nữ tham gia nhiều vào lực lượng lao động khu vực kinh tế phi thức, ước tính khoảng 70% đến 80% Tuy nhiên, điều kiện lao động, thu nhập an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) lao động nữ làm việc khu vực nhiều hạn chế Thứ hai, nhiều quy định pháp luật lao động chưa đượ doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện, chí số doanh nghiệp trốn tránh thực họ nhìn nhận quy định ưu tiên, ưu đãi lao dộng nữ gánh nặng tài đem lại rủi roc ho họ quy định ưu tiên lao động nữ trở thành bất cập Thứ ba, cịn khoảng cách quy định sách pháp luật thực tiễn thực nên lao động nữ không thực thụ hưởng, cụ thể theo quy định giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ khoản chi cho lao động nữ coi khoản chi hợp lý trừ để tính thu nhập chịu theo quy ddnhj pháp luật khơng mang tính bắt buộc Vì vậy, doanh nghiệp chi thêm cho lao động nữ doanh nghiệp phải thực thủ tục phức tạp để đề nghị xét giảm thuế Do vậy, doanh nghiệp thường chọn cách không chi thêm cho lao động nữ Mặt khác, khoản chi phí thực sách ưu đãi phải hạch toán vào giá thành sản phẩm dẫn đến hiểu sản xuất kinh doanh thấp khiến doanh nghiệp né tránh thực quy định ưu đãi lao động nữ Trong khu vực nông thôn, lao động nữ chưa điều chỉnh hệ thống sách pháp luật này, họ chiếm đa số lực lượng lao động Một bất bình đẳng phát sinh nhóm lao động nữ lực lượng lao động III Một số nguyên nhân 11 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước cịn có nhiều khó khăn hạn chế điều kiện đầu tư cho công tác bình đẳng giới, sách thúc bình đẳng giới Tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ tồn phận nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi; mặt khác nhận thức vấn đề bình đẳng giới có chuyển biến chưa cao, vậy, việc thực bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội cịn có hạn chế Nhận thức cấp, ngành cịn nhiều bất cập; chưa tích cực, chủ động triển khai thực Luật Bình đẳng giới cịn có tư tưởng coi cơng tác bình đẳng giới phụ nữ cho phụ nữ nên nhiều hoạt động thực cịn mang tính hình thức Một số quy định lĩnh vực có liên quan đến bình đẳng giới cịn chưa phù hợp dẫn tới hạn chế điều kiện hội tham gia bình đẳng phụ nữ vấn đề tuổi nghỉ hưu; tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm… cán bộ, công chức nữ Thiếu chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bình đẳng giới; số sách khuyến khích sử dụng lao động nữ khơng thi hành sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ban hành lâu chậm khó thực hiện, khơng tạo động lực cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nâng cao điều kiện bảo hộ lao động, chế độ đãi ngộ lao động nữ Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chưa quan tâm mức nên việc xây dựng ban hành sách, pháp luật đảm bảo lồng ghép bình đẳng giới cịn lúng túng có hạn chế định IV Một số kiến nghị giải pháp cải thiện bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động Cần có tổng kết, đánh giá việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn quy phạm pháp luật lĩnh vực khơng phù hợp với ngun tắc bình đẳng giới theo quy định Điều Luật Bình đẳng giới 12 Tiếp tục tiến hành lồng ghép giới, đánh giá tác động giới sách, chương trình, đề án an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề… nhằm đảm bảo bình đẳng giới trình tổ chức thực Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giới, phân tích giới, lồng ghép giới cho cán làm cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới trung ương địa phương Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ việc điều hịa trách nhiệm nam, nữ tham gia chia sẻ cơng việc gia đình làm kinh tế, trao cho người cha hội phát huy vai trị chăm sóc gia đình cái, giảm bớt gánh nặng cơng việc gia đình khơng trả cơng phụ nữ phải kết hợp hoạt động kinh tế chăm sóc gia đình, trẻ em Khuyến khích người sử dụng lao động thực nghĩa vụ lao động nữ, đồng thời tạo hội cho người sử dụng lao động cạnh tranh điều kiện Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Tạo hội cho phụ nữ tham gia nhiều vào thị trường lao động, đặc biệt thị trường lao động thức đưa ưu tiên, ưu đãi mà trở thành rào cản họ KẾT LUẬN Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triền cơng hiệu Vì việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng khơng việc hướng tới bình đẳng xã hội mà cịn góp phần tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Cần xóa bỏ phân biệt đối xử giới thành viên gia đình Bình đẳng giới nhiệm vụ khó khăn địi hỏi quan tâm hỗ trợ từ quan tổ chức, cấp, ngành nỗ lực cá nhân gia đình 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Luật Bình đẳng giới – Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Bình đẳng giới năm 2006 http://www.doko.vn/luan-van/van-de-binh-dang-gioi-giua-cac-thanhvien-trong-gia-dinh-trong-lao-dong-va-tham-gia-vao-thi-truong-laodong-245599 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-binh-dang-gioi-giua-cacthanh-vien-trong-gia-dinh-trong-lao-dong-va-tham-gia-vao-thi-truonglao-dong-39666/ 14 ... công lao động thành viên gia đình tham gia vào thị trường lao động nước ta Để tìm hiểu làm rõ vấn đề này, em xin sâu vào phân tích đề tài: ? ?Vấn đề bình đẳng giới thành viên gia đình lao động tham. .. giới thành viên gia đình lao động tham gia vào thị trường lao động, Bình đẳng giới thành viên gia đình lao động Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lâu đời tư tưởng Nho giáo Khổng giáo vai trò nam giới. .. đồng lao động lao động nữ; sách đào tạo; tiền lương tiền công;… Theo quy định pháp luật thành viên gia đình bình đẳng với lao động tham gia vào thị trường lao động II Nội dung thực trạng bình đẳng

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát chung

      • 1. Một số khái niệm

        • a. Khái niệm bình đẳng giới

        • b. Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình

        • 2. Cơ sở lý luận

        • II. Nội dung và thực trạng bình đẳng giới giữa các thành viên trong gia đình trong lao động và tham gia vào thị trường lao động,

          • 1. Bình đẳng giới giữa các thành viên trong gia đình trong lao động

          • 2. Bình đẳng giới trong khi tham gia vào thị trường lao động.

          • III. Một số nguyên nhân

          • IV. Một số kiến nghị và giải pháp cải thiện bình đẳng giới giữa các thành viên trong gia đình trong lao động và tham gia vào thị trường lao động.

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan