Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

59 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời đại ngày nay xu hớng chung của nền kinh tế thế giới nóichung và của nớc ta nói riêng là sự quốc tế hoá và hợp tác hoá Nền kinh tếcàng đợc quốc tế hoá bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia, cácdoanh nghiệp ngày càng trở nên mạnh mẽ bấy nhiêu Chính vì thế cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng đều phải tự tìm chomình một hớng đi đó là phải tìm đợc đầu ra cho sản phẩm của mình vàmang lại lợi nhuận cao.

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, cơ chế thị trờngngày mở rộng thì các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng phải tìmbiện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Đây là vấn đề vô cùngquan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất đồng thời cũng là mối quantâm của toàn xã hội Và Xí nghiệp cũng trong khó khăn chung của ngànhin, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau về thị phần, khoa học công nghệ pháttriển lớn mạnh thì vấn đề tiết kiệm chi phí hạ giá thành đối với mỗi doanhnghiệp là một vấn đề nan giải Do vậy việc hạch toán chi phí sản xuất giúpxí nghiệp tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm, có thể tính chính xác kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời đa ra các biện pháp tiết kiệmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đó chính là điều kiện tiên quyếtgiúp doanh nghiệp dành đợc thắng lợi và là tiền đề nâng cao lơị nhuận củamình trong sản xuất kinh doanh Chính vì lẽ đó mà kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm là một đáp án hay cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp.

Xuất phát từ tầm quan trọng đó của công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm em đã mạnh dạn chọn đề tài "Tổ chức kế toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp in xây dựng".

Luận văn này bao gồm các nội dung sau:

Lời mở đầu

Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp in xây dựng.

Trang 2

Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in xây dựng

Kết luận:

Qua quá trình tìm hiểu lý luận và tiếp cận thực tế để hoàn thành đềtài này mặc dù em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo - Thạcsỹ Dơng Nhạc, các cô chú trong phòng kế toán cùng sự nỗ lực của bản thânnhng do trình độ có hạn nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sótvà hạn chế Em rất mong đợc tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiếnđóng góp của các thầy cô giáo để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiếnthức của mình hơn nữa.

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.

I Chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1 Chi phí sản xuất

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quátrình biến đổi một cách có ý thức và có mục đích các yếu tố sản xuất đầuvào thành những sản phẩm nhất định.

Để quá trình sản xuất diễn ra bình thờng thì không gì có thể thay thếđợc là phải kết hợp hài hoà giữa 3 yếu tố cơ bản cuả quá trình sản xuất đó làt liệu sản xuất, đối tợng sản xuất và sức lao động Nh vậy, trong các doanhnghiệp sản xuất chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mộtkỳ đơn vị.

Trong điền kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay giá cả chịu sự tác độngcủa quan hệ cung cầu trên thị trờng mà doanh nghiệp phải thực hiện hạchtoán kinh doanh có lãi,bảo toàn đợcvốn thì việc tính toán, đánh giá chínhxác chi phí sản xuất chẵng những là yếu tố khách quan mà còn là yêu cầuhết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu quảnlý của lãnh đạo.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại mỗi loại cónội dung kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau Vì thế yêu cầuquản lý cũng nh công tác Kế toán cũng khác nhau.Để phục vụ cho yêu cầukiểm tra và phân tích toàn bộ các chi phí sản xuất hoặc từng yếu tố chi phíban đầu của chúng theo từng nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí do đóphân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chiphí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và theo những tiêu thứcthích hợp vừa đáp ứng đợc yêu cầu của Kế toán tập hợp chi phí sản xuất vừathúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành

Trang 4

sản phẩm vừa là tiền đề rất quan trọng của kế hoạch hoá,kiểm tra và phântích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tợng cung cấp thông tin, giác độ xemxét chi phí mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức sau.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí.

Dựa vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau đểchia ra các yếu tố chi phí mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí cócùng một nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vựchoạt động nào ở đâu.

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệpđựơc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loạiđối tợng lao động nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế,vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp và cáckhoản trích trên tiền lơng theo quy định của toàn bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là só tiền trích khấu hảotong kỳ của toànbộ TSCĐ trong doang nghiệp.

- Chi phí dich vụ mua ngoài:Gồm các khoản chi trả về các loại dịchvụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ chohoạt động của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số chi phí bằng tiền chi chohoạt động của doanh nghiệp ngoài 4 yếu tố chi phí đã nêu ở trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu,tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chia ra trong tổng chi phísản xuất của doanh nghiệp để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính phụcvụ cho thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiệndự toán chi phí, lập dự toán chi phí sản xuất cho kỳ sau.

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chiphí.

Theo cách phân loại này mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chiphí có cùng mục tiêu và công dụng không phân biệt chi phí đó có cùng nộidung kinh tế nh thế nào.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm các yếu tố sau:

Trang 5

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp vào sản xuấtsản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp:Bao gồm chi phí về tiền lơng, phu cấpphải trả và các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của côngnhân trực tiếp sản xuất theo quy định.

- Chi phí sản xuất chung là chi phí dùngvào việc quản lý và phục vụsản xuất chungtại các bộ phận sản xuất (phân xởng, đội, trại ) bao gồm :chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu,chi phí dụng cụ sản xuất,chiphí khấu hao TSCĐ,chi phí dịch vụ mua ngoài,và chi phí bằng tiền khác.

2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xácđịnh.

2.1.Khái niệm.

Trong quá trình sản xuất chi phí phát sinh ở những địa điểm khácnhau với mục đích tạo ra những sản phẩm khác nhau ở những phạm vi giớihạn nhất định theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp.

Để quản lý chi phí sản xuất theo những phạm vi giới hạn đó kế toáncần phải xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Vậy đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phátsinh cần đợc tổ chức tập hợp theo nó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra phântích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất củadoanh nghiệp, quy trình sản xuất sản phẩm và căn cứ vào yêu cầu quản lý,trình độ hạch toán của doanh nghiệp.

Dựa vào căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp cụ thể là bộ phận, phân xởng sản xuất, đội sản xuất hoặctừng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ hay từng sảnphẩm, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình.

Thực chất việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất làxác định hoạt động hay phạm vi của chi phí phát sinh làm cơ sỏ cho việctập hợp chi phí sản xuất để mở các sổ chi tiết tập hợp số liệu chi phí sảnxuất chi tiết theo từng đối tợng giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất vàphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Trang 6

2.2 Căn cứ xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất trong doanhnghiệp

- Dựa vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ, tínhchất sản xuất thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộquy trình công nghệ, từng giai đoạn công nghệ, từng bộ phận hoặc từng chitiết của sản phẩm.

- Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp thì đối tợngkế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng loại sản phẩm, từng loại hànghoá hay đơn đặt hàng, từng công trình hoặc hạng mục công trình.

- Dựa vào cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp:Nếu doanhnghiệp tổ chức sản xuất theo phân xởng thì có thể tập hợp chi phí sản xuấttheo phân xởng nếu không sẽ tập hợp toàn doanh nghiệp.

- Dựa vào yêu cầu quản lý, trình độ khả năng quản lý của doanhnghiệp.Nếu yêu cầu quản lý ngày càng cao, trình độ khả năng của nhânviên ngày càng tốt thì đối tợng tập hợp chi phí càng chi tiết và ngợc lại.

- Dựa vào đối tợng tính giá thành và đơn vị tính giá thành áp dụngtrong doanh nghiệp.

3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Tập hợp chi phí sản xuất là việc kế toán tập hợp hệ thống hoá các chiphí sản xuất đã phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp tại từngthời điểm, vị trí nhất định vào các tài khoản kế toán và phân chi chi phí sảnxuất theo từng đối tợng hạch toán chi phí Theo chế độ kế toán mới banhành cho phép các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào điền kiện cụ thể và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp mình mà lựa chọn một trong hai phơng pháp kếtoán tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơngpháp kiểm kê định kỳ.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất trong cácdoanh nghiệp.

Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản, trực tiếp liên quan đến đối tợng tậphợp chi phí và tính giá thành.

Bớc 2: Tiến hành tính toán và phân bổ chi phí có liên quan đến cácđối tợng tính giá thành nh chi phí quản lý phân xởng, chi phí sản xuất kinhdoanh phụ.

Bớc 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang trên cơ sở tính ra giá thànhthực tế của từng loại sản phẩm.

3.1.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trang 7

TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 621 (chi phí nguyên vật liệu trựctiếp)

Căn cứ vào các chứng từ xuât kho để tính giá thành thực tế vật liệuthực tế xuất dùng và căn cứ vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xácđịnh để tập hợp.

Thông thờng chi phí NVL trực tiếp liên quan trực tiếp đến từng đối ợng tập hợp chi phí nên quy nạp trực tiếp các chứng từ liên quan đến chi phíNVL trực tiếp đều phải ghi đúng đối tợng chịu chi phí Trên cơ sở đó kếtoán tiến hành lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tợng có liênquan để ghi trực tiếp vào các tài khoản và chi tiết theo đúng đối tợng.

t-Trong những trờng hợp NVL sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng thìkhông thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng khi đó ta phải lựa chọn tiêuthức phân bổ thích hợp để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tợngliênquan Để phân bổ cho các đối tợng khi đó ta phải lựa chọn tiêu thứcphân bổ thích hợp để tiến hành phân bổ chúng cho các đối tợng liên quan.Để phân bổ đối tợng liên quan đó ta cần phải xác định, lựa chọn tiêu thứcphân bổ hợp lý Tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữatổng chi phí cần phân bổ với các tiêu thức phân bổ của các đối tợng Cáctiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là: theo định mức tiêu hao, theo hệ số,theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.

Chi phí NVL phân bổ cho

Tổng chi phí NVL trực tiếp đã tậphợp cần phân bổ

Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùngđể phân bổ

Phơng pháp kế toán :

- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ dịch vụ

Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tợng)

Có TK 152 (Giá thực tế xuất dùng cho từng loại)- Trờ ng hợp nhận NVL về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếpcho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ Kế toán ghi

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

Nợ TK 133 (1331) Thuế VAT đợc khấu trừ (ThuếGTGT đv)

Có TK 331, 111, 112: NVL mua ngoài

Có TK 411: Nhận cấp phát vốn góp liên doanh

Trang 8

Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hoặc thuê ngoàigia công.

Có TK khác (311,336,338) Vật liệu vay mợn- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho:

Nợ TK 152 (chi tiét vật liệu)

Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho các đốitợng liên quan.

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng)

Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.

TK sử dụng :Kế toán sử dụng TK 622: TK dùng để tập hợp và kếtchuyển số chi phí tiền công nhân trực tiếp sản xuất vào TK tập hơp chi phísản xuất và tính giá thành (bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng, cáckhoản phụ cấp và các khoản trả khác của công nhân sản xuất ) y không cósố d

Về nguyên tắc: Chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giốngnh đối với chi phí NVL trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêuthức phân bổ có thể là tiền công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công địnhmức hoặc giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất Các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ trích quy định để tính theo số tiềncông đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tợng.

- Phơng pháp kế toán :

+ Toàn bộ số tiền lơng, tiền công và các khoản phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ lao vụ trong kỳ.

Nợ TK 622: Chi tiết theo đối tợng

Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất.

- Trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.Nợ TK 622: Chi tiết theo đối tợng

Có TK 338

(TK 3382: KPCĐ )(TK 3383: BHXH )(TK 3384: BHYT )

- Tiền lơng trích trớc vào chi phí và các khoản tiền lơng trích trớckhác

Trang 9

3.3.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

- TK sử dụng: Kế toán sử dụng sử dụng TK 627 TK này dùng để tậphợp toàn bộ chi phí có liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuất, chế tạosản xuất trong các phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất.

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởngTK 6272: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Trang 10

Sơ đồ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

TK 152,153 TK 621 TK 154 TK 152,138 CPNVL trực tiếp K/c, phân bổ Nhập kho vật liệu tự chế, gia CFNVLtrực tiếp công thu hồi phế liệu

TK 334,338 TK 622 TK 155 TK 632

CFnhân công K/c phân bổ chi phí Giá thành sản Giá thành sản phẩm hoàn trực tiếp nhân công trực tiếp phẩm hoàn thành xuất kho đem tiêu thụ thành nhập kho

TK 627 Chi phí nhân viên

Chi phí vật liệu CCDC

K/c phân bổ chi phí sản xuất chung

3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

- Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần đợc kếtchuyển để tập hợp riêng từng khoản mục cần đợc kết chuyển để tập hợp chiphí toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng Kế toán tập hợp chi phísản xuất.

- TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 154 chi phí sản xuất kinh doanhdở dang để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và cung cấp số liệuđể tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu ở các doanhnghiệp.

TK 154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtphơng pháp Kế toán cụ thể nh sau;

+ Cuối kỳ căn cứ vào số chi phí NVL trực tiếp đã tập hợp bên nợ TK621 trừ đi số tiền trị giá nguyên vật liệu còn lại cha sử dụng hết nộp trả lạicho và trị giá phế liệu thu hồi Số còn lại là chi phí NVL thực tế trong kỳphải kết chuyển tính cho các đối tợng chịu chi phí.

Trang 11

Nî TK 631Cã TK 154

- Cuèi th¸ng kÕt chuyÓn c¸c chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong kú theotõng lo¹i s¶n phÈm, lao vô, dÞch vô.

+ Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕpNî TK 631

Cã TK 621+ Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

Nî TK 631

Cã TK 622+ Ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung

Trang 12

4 Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ

Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở là khối lợng sảnphẩm còn đang trong quá trình sản xuất chế tạo, đang nằm trên dây truyềncông nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn cònphải gia công chế biến tiếp mới thành sản phẩm các doanh nghiệp thờng cóquy trình sản xuất liên tục và xen kẻ nhau nên ở thời điểm cuối tháng, cuốiquý, cuối năm có một khối lợng sản phẩm đang sản xuất dở dang Trong tr-ờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ không chỉ liên quanđến những sản phẩm, công việc hoàn thành mà còn liên quan đến những sảnphẩm công việc còn đang sản xuất dở dang nữa.

Để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác một trong những điềnkiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức làphải tính toán, xác định phần xi sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phảichịu Việc đánh giá nó là nhân tố quyế định đến tính trung thực, hợp lý củagiá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tuy nhiên rất phức tạp, khó chínhxác tuyệt đối.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm,tình hình cụ thể tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ, tính chất cấu thành chi phí sản xuất, trình độ quản lý của doanhnghiệp mà sử dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cho phùhợp.

4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trựctiếp hoặc theo chi phí NVL chính trực tiếp.

Theo phơng pháp này chỉ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phíNVl trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp còn các chi phí khác tínhcho cả thành phẩm chịu.

Chi phí sản phẩm dở dang đợc tính theo công thức sau: Dđk + Cn

DCK = x Sd Stp+ Sd

Trong đó: DCK, Dđk: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đầu kỳ Cn: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp, Sd: Khối lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳĐối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghê kỹ thuậtsản xuất sản phẩm kiểu phức tạp, liên tục sản phẩm phải qua nhiều phân x-ởng giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm dở cuối kỳ ở các giai

Trang 13

đoạn (Phân xởng) sau đợc đánh giá theo chi phí của nữa thành phẩm ở giaiđoạn trớc chuyển sang (theo khoản mục).

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuấtnếu chi phí về NVL trực tiếp hoặc chi phí về NVL chính chiếm tỷ trọng lớnvì khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợcmức độ chính xác khá cao.

4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lựơng sản phẩm hoànthành tơng đơng.

Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộchi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành Cụ thể khi kiểm kê phảixác định không chỉ khối lợng mà cả mức độ hoàn thành của chúng, trên cơsở đó quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành tơng đ-ơng Sau đó tính toán, xác đinh, chi phí làm dỡ theo cách tính sau:

- Đối với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu của quy trìnhcôngnghệ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính) Dđk + Cn

DCK = x Sd Stp+ Sd

- Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất theo mức độchế biến, sản xuất sản phẩm (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung) thì sẽ tính sản phẩm làm dở cuối kỳtheo định mức độ hoàn thành.

DCK = x S1d Stp+ S1d

Trong đó: S1d là khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợngsản phẩm tơng đơng theo tỷ lệ biến hoàn thành.

S1d = Sd x % hoàn thành.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sảnphẩm hoàn thành tơng đơng thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phívề NVL trực tiếp chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.

4.3 Đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất địnhmức

Phơng pháp pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xâydựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháptính giá theo định mức Kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đãkiểm kê xác định ở từng công đoàn sản xuất và định mức từng khoản mục

Trang 14

chi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm đẻtính ra định mức chi phí của khối lợng sản phẩm dở dang của từng đoạn sauđó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Chi phí sản xuất sản phẩm = Qđ x Định mức chi phí dở dang cuối kỳTrong đó Qđ khối lợng sản phẩm dở dang.

II Giá thành sản phẩm và các phơng pháp tính giáthành

1 Giá thành và các loại giá thành.

1.1 Khái niệm giá thành.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tínhcho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) nhất định dodoanh nghiệp sản xuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, laođộng, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất khối lợng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí tiết kiệm nhất và giá thành hạ.

Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinhtế cho các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Giá thành sản phẩm baogồm những chi phí: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung liên quan đến sản xuất một khối lợng sản phẩm nhấtđịnh đã hoàn thành Đối với mỗi loại sản xuất ra với giá bán không đổi thìlợi nhuận sẽ càng cao khi giá thành sản xuất của nó càng thấp Việc hạ giáthành vẫn phải đảm bảo những yêu cầu về chất lợng sản phẩm, có nh vậysản phẩm mới có thể có sức cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy phấn đấu hạngiá thành sản phẩm vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ quan trọng của cácdoanh nghiệp sản xuất Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là tiền đề giúpdoanh nghiệp tăng tích luỹ, là cơ sở nâng cao đời sống công nhân viên, tăngkhoản đóng góp cho Nhà nớc.

Giá thành là chỉ tiêu đại diện cho sản phẩm sản xuất của doanhnghiệp đó là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sảnphẩm nhất định đã hoàn thành.

Trang 15

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sỏ chiphí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.

- Giá thành định mức: Là sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mứcchi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.

- Giá thành thực tế: Là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ với số lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ.

1 1.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành.

- Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm cácchi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm công việchay lao vụ đẫ hoàn thành

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sảnxuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩmtiêu thụ.

2 Đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ, công việc dodoanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thànhđơnvị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên, cần thiết trongtoàn bộ công việc tính giá thành của kế toán Bộ phận kế toán giá thànhphải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm công nghệ kỳ thuậtsản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu về trình độquản lý và hạch toán của doanh nghiệp.

Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu doanh nghiệp sản xuất có tính đơnchiếc nh đóng tàu thì đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành.Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất chế tạo hàng loạt sản phẩm thì đối tợngtính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành Nếu tổ chức sản xuấtnhiều (khối lợng lớn) thì đối tợng tính giá thành là mỗi loại sản phẩm sảnxuất.

Trang 16

Về mặt quy trình công nghệ sản xuất: Nếu quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ởcuối quy trình công nghệ sản xuất Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểuliên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn côngnghệ sản xuất Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợngtính giá thành là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoàn thành, thành phẩmcuối cùng đã hoàn chỉnh.

Xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với điền kiện đặcđiểm của doanh nghiệp giúp cho Kế toán mở các sổ Kế toán, mở các thẻtính giá thành sản phẩm, tổ chức tính giá thành theo từng đối tợng giúp chodoanh nghiệp kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

Bên cạnh đó Kế toán còn phải tiến hành xác định kỳ tính giá thànhđó là khoảng thời gian nhất định mà sau đó bộ phận kế toán giá thành cầnphải tiến hành công tác tính giá thành cho đối tợng tính giá thành Nguyêntắc chung, kỳ tính giá thành phải là khi kết thúc quy trình sản xuất hoặc kétthúc một giai đoạn công nghệ vầphỉ phù hợp với yêu cầu và trình độ quảnlý.

3 Các phơng pháp tính giá thành.

Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và đánh giáchính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúpcho các nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp có những giải pháp, quyết địnhkịp thời thích hợp để mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, để đầu t vàomặt hàng sản phẩm nào có hiệu quả nhất Do đó trên cơ sở chi phí sản xuấtđã tập hợp đựơc theo các đối tợng Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Kế toánphải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh với đặc điểm tính chất sản phẩm, với yêu cầutrình độ quản lý của doanh nghiệp và những quy định thống nhất chung củaNhà nớc.

Thực chất của việc tính giá thành là việc sử dụng các phơng pháp tínhtoán, phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm, lao vụ trên cơ sở chiphí sản xuất đã tập hợp đợc và chi phí cho sản phẩm làm dở dang cuối kỳ.

Giá thành sản phẩm là thớc đo chi phí sản xuất cho một đơn vị sảnphẩm hay một khối lợng sản phẩm (Lao vụ, dịch vụ) nhất định Sau đây làmột số phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sảnxuất.

3.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

Trang 17

Theo phơng pháp này giá thành đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếpvào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc (theo tng đối tợng tập hợp chi phí trongkỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu , cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩmtheo công thức)

Z= Dđk + C – Dck.Giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

f =

S Trong đó:

Z: Tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành.f: Giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành C: Tổng chi phí đã tập hợp trong kỳ

Dđk,Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ , cuối kỳ.

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quytrình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa NVL vào cho tới khihoàn thành sản phẩm.

3.2 P.hơng pháp tính giá thành phân bớc.

ớc 1 : Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nữathành phẩm phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp cóquy trình công nghệ phức tạp, liên tục nửa thành phẩm tự chế cũng là sảnphẩm hàng hoá đợc bán ra ngoài.

Theo phơng pháp này công tác tính giá thành phải tính giá thành nữathành phẩm ở từng giai đoạn Kế toán lần lợt tính giá thành nữa thành phẩmcủa giai đoạn trớc và kết chuyển chi phí nữa thành phẩm ở giai đoạn saubằng cách cọng chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang với chiphí khác của giai đoạn này, cứ nh thế tiếp tục cho đến khi tính giá thành củanửa thành phẩm ở giai đoạn cuối.

Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III

+ + + 7

CPNVL chính (bỏvào một lần từ đầu)

Z nửa thành phẩm giaiđoạn I chuyển sang

Z nửa thành phẩm giaiđoạn n-1 chuyển sang

Chi phí sản xuất khácở giai đoạn n

Chi phí sản xuất khácở giai đoạn I

Chi phí sản xuất khácở giai đoạn II

Trang 18

Sử dụng phơng pháp này ta tính ngay đựơc giá thành của nửa thànhphẩm tự ché ở từng giai đoạn (phân xởng) Do đơ thuận tiện cho việc ghi sổphản ánh giá trị NVL nhập kho Trong trờng hợp có bán NTP ra ngoài sửdụng phơng pháp này tạo điền kiện cho doanh nghiệp xác định đợc hiệnquả sản xuất ở từng phân xởng, đơn vị trong việc quản lý và sử dụng nửathành phẩm Từ đó phục vụ tốt cho yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ.

Trớc hết Kế toán giá thành phải căn cứ vào số liệu, chi phí sản xuấtđã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất tính toánphần chi phí sản xuất của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành của thànhphẩm theo từng khoản mục chi phí quy định.

Chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ sản xuất nằm tronggiá thành của thành phẩm theo từng khoản mục chi phí quy định

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm đợc tính theo côngthức

Czi: Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm Ddki: Chi phí sản xuất giai đoạn i đầu kỳ

Ci: Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn iSdi: Số lợng sản phẩm dở dang ở giai đoạn iTtp: Sản lợng sản phẩm ở giai đoạn cuối.

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyểnsong song từng khoản để tính giá thành sản phẩm của thành phẩm theocông thức:

Tổng Z và Z đơn vịNTP giai đoạn I

Tổng Z và Z nửa thànhphẩm giai đoạn II

Tổng Z à Z đơn vịcủa thành phẩm

Trang 19

I Đặc điểm chung

1 Quá trình hình thành và phát triển của xí ngiệp in xây dựng

Xí nghiệp in Xây dựng - 389 Đội Cấn- là một doanh nghiệp Nhà nớchoạt động sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chínhvà có t cách pháp nhân.

Xí nghiệp in Xây dựng đợc thành lập theo Quyết định số 35/BXD-TCLĐ do Bộ trởng Bộ Xây dựng ký ngày 11/2/1977 Thời kỳ mớithành lập xí nghiệp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ côngnhân viên còn hạn chế (cả về số lợng và chất lợng) song Xí nghiệp in Xâydựng vẫn đảm bảo sản xuất Sau đó xí nghiệp in đợc trang bị thêm một sốthiết bị của Tiệp, Trung quốc nhng do thiết bị này đã lạc hậu so với côngnghệ in và do đợc trang bị từ lâu, di chuyển nhiều nên các thiết bị bị hhỏng Trong khi đó Xí nghiệp in Xây dựngvừa phải tổ chức sản xuất vừaphải sửa chữa h hỏng chắp vá nhiều nên kết quả sản xuất của xí nghiệptrong những năm trớc đây không cao hiệu quả sử dụng thiết bị chỉ đạt từ1000 - 2000 tờ/giờ

Trong thời kỳ bao cấp kế hoạch sản xuất chịu sự quản lý của CụcXuất bản còn kế hoạch tài vụ lại do Bộ Văn hoá thông tin quản lý, kế hoạchkinh doanh của từng thời kỳ phải tuân thủ chủ trơng phân phối do Cục Xuấtbản quy định Hơn nữa địa bàn sản xuất của xí nghiệp lại không tập trung:tổmáy tính ở 37 Lê Đại Hành, xởng in lại ở 389 Đội Cấn.Với những điềukiện trên nên kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp không đợc cao.

Năm 1989 đứng trớc yêu cầu đổi mới nền kinh tế của đất nớc, cácnhà máy xí nghiệp dần dân chuyển đổi cơ chế từ bao cấp phụ thuộc hoàntoàn vào Nhà nớc sang cơ chế hoạt động kinh doanh tự chủ, thực hiện hoạtđộng kinh tế độc lập Các nhà máy, xí nghiệp vừa phải tổ chức hoạt độngsản xuất kinh doanh vừa phải phát triển và mở rộng sản xuất nhằm đảm bảo

Trang 20

đời sống cho cán bộ công nhân viên, đáp ứng yêu cầu của thị trờng khi nớcta mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc khác trên thế giới Muốnvậy đòi hỏi sản phẩm in phải có chất lợng cao mới cạnh tranh đợc trên thịtrờng Chính vì lý do trên năm 2000 đợc Bộ Xây dựng cho phép xí nghiệpđã nhập 2 máy in của Đức đồng thời chuyển toàn bộ công nghệ in Typosang công nghệ in OFFSET.

Từ năm 1992 - 1994 xí nghiệp đợc trang bị thêm một số máy mócthiết bị hiện đại nh máy in, máy vi tính, máy xén cắt để đa vào sản xuất,đồng thời tổ chức bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, nắm vững kỹthuật sản xuất Do đó xí nghiệp đáp ứng đợc đầy đủ nhiệm vụ chính trị củaBộ giao.

Xí nghiệp in Xây dựng có nhiệm vụ là in ấn các loại sách (chủ yếu làsách xây dựng), các biểu mẫu, tạp chí, nhãn mác

Với đặc trng là sản xuất kinh doanh xí nghiệp đã không ngừng pháttriển và lớn mạnh Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đợc tiếnhành ổn định và tạo thành những chu kỳ rõ ràng, liên kết nhau.

Trải qua 16 năm xây dựng và phát triển đến nay xí nghiệp đã đứngvững trong cơ chế thị trờng, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi Xínghiệp in sử dụng công nghệ in offset hiện đại thay thế cho công nghệ inTypo cũ kỹ lạc hậu đã tạo ra doanh thu ngày càng lớn, thu nhập bình quânđầu ngời tăng nhanh.

Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ xí nghiệp in đã tinh giảm bộmáy hành chính với đội ngũ cán bộ công nhân viên là 50 ngời dày dạn kinhnghiệm, giỏi chuyên môn, hăng hái nhiệt tình trong sản xuất nên sau nhữngnăm áp dụng chế độ hạch toán kinh tế độc lập xí nghiệp không những đứngvững trên cơ chế thị trờng mà hoạt động sản xuất ngày càng tăng trởng.Sau đây là một số kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in Xây dựngtrong 2 năm 1999 – 2000

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Xí nghiệp in Xây dựng bao gồm 2 bộ phận Mỗi bộ phận có nhiệm vụvà chức năng riêng của mình.

Trang 21

2.1.1 Tổ máy tính: đợc đầu t máy móc thiết bị hiện đại Tại đây các

bản thảo, mẫu mã của khách hàng do bộ phận kế hoạch chuyển xuống đợcđa vào bộ phận sắp chữ điện tử để tạo ra các bản in mẫu.Nếu khách hàngyêu cầu thì các bức ảnh sẽ đợc phân mầu Sau đó chuyển xuống xởng in.

2.1.2 Xởng in: Đây là bộ phận có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy

trình sản xuất với nhiệm vụ là in ấn kịp thời sách của NXB xây dựng và cáctài liệu của cơ quan bộ cũng nh các biểu mẫu, tạp chí, tài liệu của các đơnvị trong ngành.

ở xởng in của xí nghiệp in xây dựng bao gồm 3 tổ: tổ máy in offset,tổ mi bản và tổ sách.

+ Tổ mi bản: đợc đầu t máy móc thiết bị hiện đại nh máy trang litâm, máy phơi Tại đây các bản in mẫu đợc sắp xếp theo một trình tự nhấtđịnh và đợc sữa, chụp phim, bình bản để tạo nên các tờ in theo từng tiêuchuẩn kỹ thuật, cuối cùng đợc phơi bản để hiện hình trên bản kẽm.

+ Tổ máy in offsetto: Tổ này cũng đợc trang bị máy móc thiết bị hiệnđại nh máy in offset 4 trang, offset 8 trang, offset 10 trang Khi nhận đợcchế bản khuôn in do tổ mi bản chuyển sang tổ máy in offset sử dụng kếthợp bản in, giấy, mực để tạo ra các trang in theo yêu cầu.

Nguyên tắc của quy trình in là sử dụng 4 màu in: xanh đỏ, vàng,đen Tuỳ thuộc vào yêu cầu màu sắc của từng đơn đặt hàng để pha ra đợcyêu cầu đó.

+ Tổ sách: là bộ phận cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất.Sau khi tổ máy in in thành các tờ rời, tổ sách có nhiệm vụ hoàn thành mộtsản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng Bắt đầu từ việc tiến hànhkiểm tra lại các yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm (bộ phận kiểmhoá), đến việc cắt xén sản phẩm cuối cùng là việc dỡ, gấp, soạn, khâu, vàbìa, đóng gói.

Ngoài các bộ phận sản xuất chính xí nghiệp in cò có bộ phận sảnxuất phụ trợ đó là bộ phận cơ khí Bộ phận này có nhiệm vụ sửa chữa máymóc, thiết bị sản xuất, tiến hành lắp đựat khi có thiết bị mới cho các tổ,giám sát các bộ phận, dây chuyền sản xuất đồng thời chấp hành đầy đủ vềlao động và bảo dỡng máy móc thiết bị.

2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Xí nghiệp in tổ chức sản xuất tại các bộ phận với quy trình công nghệ sau:Khi nhận đợc hợp đồng ký kết của khách hàng với tài liệu gốc banđầu, bản thảo đánh máy, tranh ảnh phòng kế hoạch sẽ lập lệnh sản xuất

Trang 22

chuyển xuống các bộ phận, quá trình sản xuất phải trải qua các bớc côngnghệ chủ yếu sau:

- Thiết kế kỹ thuật: sau khi nhận đợc tài liệu gốc, bộ phận thiết kế kỹthuật trên cơ sở nội dung in thiết kế lên các yêu cầu cần in.

- Vi tính: Đa bản thiết kế vào vi tính, sau đó tiến hành điều chỉnh, bốtrí các trang in, tranh ảnh, dòng, cột, kiểu chữ (to, nhỏ, độ đậm, màu sẵc) Nếu khách hàng có yêu cầu chụp ảnh thì sẽ tiến hành chụp ảnh Thông th-ờng khách hàng vẫn thờng có ảnh kèm theo.

- Công tác phim tiến hành sửa và sắp xếp phim đẻ khi in kết hợp vớikhổ giấy in.

- Bình bản: Trên cơ sở các tài liệu, ảnh, bộ phận bình bản làm nhiệmvụ bố trí tất cả các loại (chữ, hình ảnh ) có cùng một màu vào các tấmmica theo từng trang in.

- Phơi bản: Trên cơ sở các tấm mica do bộ phận bình bản chuyển sang bộphận phơi bản có nhiệm vụ chế bản vào khuôn theo từng khuôn kẽm

- In: khi nhận đợc các chế bản khuôn mẫu kẽm (đã đợc phơi) lúc này bộphận in offset sẽ tiến hành in hàng loạt theo các chế bản khuôn in đó.

- Thành phẩm: sau khi in ấn xong nếu ấn phẩm là các loại sách vănhoá, tạp chí thì đợc chuyên sang khâu đóng sách, gấp, đóng, vào bìa, cắtxén Trớc khi đóng gói và nhập kho thành phẩm bộ phận kiểm hoá tiếnhành kiểm tra chất lợng của sản phẩm.

Cuối cùng, căn cứ vào số thành phẩm đã sản xuất và hợp đồng đã kýkết với khách hàng, phòng vật t chịu trách nhiệm giao hàng cho khách hàngđầyđủ số lợng và đảm bảo thời gian.

Trang 23

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp in xây dựng

Với đặc điểm tổ chức sản xuất của xí nghiệp là sản xuất theo đơn đặthàng với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục Do đó để phuc vụ quátrình sản xuất kinh doanh cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp in đ-ợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, là quan hệ chỉ đạo từ trên xuốngdới.

+ Đứng đầu là giám đốc: chịu trách nhiệm chung toàn xí nghiệp, làđại diện pháp nhân của xí nghiệp trớc pháp luật, đại diện cho quyền lợi củatoàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp.

+ Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc + Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh

Nắm vững chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vựcphát triển kinh tế xã hội, nằm vững khả năng máy móc, thiết bị và con ngờiđể xây dựng các kế hoạch và biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất.

Theo dõi, giám sát chỉ tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật để kinh doanhcó hiệu quả, tiết kiệm chi phí Giám sát chế độ bảo dỡng, sửa chữa máy

Trang 24

móc thiết bị, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá dây chuyền sản xuấtnhằm nâng cao năng suất, cải tiến điều kiện làm việc đi sâu nghiên cứu tìmnguồn hàng, liên tục học hỏi, tiếp cận khách hàng nhằm gây uy tín và thuhút khách hàng.

Khi có lệnh sản xuất đợc giám đốc duyệt, kiểm tra, theo dõi tiến độthực hiện cả về số lợng, chất lợng và thời gian giao nộp sản phẩm.

+ Phòng hành chính tổng hợp:

Phải nắm vững chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớcđể tuyên truyền động viên các thành viên trong xí nghiệp thực hiện đồngthời nghiên cứu đề xuất với giám đốc duy trì thực hiện đầy đủ chính sáchcho ngời lao động trong xí nghiệp Phối hợp với các phòng ban nghiên cứusửa đổi trình giám đốc phê chuẩn các hình thức thành lập đội hay ca sảnxuất phù hợp với quy trình công nghệ.

Dựa vào kế hoạch sản xuất phải xây dựng đợc kế hoạch lao động tiềnlơng, kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho ngời lao động.

Đề xuất biện pháp và thực tiễn chế độ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻcho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, tổ chức mua và vận động mọi ngờitham gia mua bảo hiểm.

Duy trì và thực hiện tốt công tác hành chính quản trị nh tổ chức muasắm và bảo vệ trang thiết bị phơng tiện phục vụ đi lại, giám sát việc thựchiện nội quy sản xuất và nội quy ra vào cơ quan.

+ Phòng tài chính kế toán:

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quản lý tổ chức thực hiện có hiệuquả các nguồn vốn nh vốn Nhà nớc cấp, vốn tự có, vốn huy động từ cácnguồn khác nhằm phát triển và mở rộng sản xuất phù hợp với nền kinh tếthị trờng Dựa vào kế hoạch sản xuất phải xây dựng đợc kế hoạch tài chínhcho các hoạt động của đơn vị Kế thúc năm kế hoạch mọi lĩnh vực thu chicủa xí nghiệp phải đợc thể hiện bảng tổng kết tài sản đảm bảo đầy đủ vàchính xác.

Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, kế toán thống kê của Nhànớc ban hành và các thông tin hớng dẫn của ngành, các cơ quan chức năngcó liên quan.

Phải duy trì và đảm bảo báo cáo thu chi nộp ngân sách Nhà nớc, trảlãi, chia lợi nhuận theo đúng quy định Phải có biện pháp chủ động về tiềnvốn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu vật t thiết bị đểsản xuất đợc ổn định Kho quỹ phải thờng xuyên kiểm tra, kiểm kê bảo đảm

Trang 25

ghi chép rõ ràng, đầy đủ, chính xác và có biện pháp bảo quản tốt, tránh mấtmát, h hỏng gây lãng phí.

Trang 26

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp in xây dựng

4 Bộ máy kế toán của xí nghiệp in xây dựng.

Xí nghiệp in xây dựng là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, phạm vihoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp tơng đối tập trung trên một địabàn nhất định Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêucầu quản lý xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán tập trung

Xí nghiệp chỉ có 1 phòng kế toán duy nhất gồm có:

- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế toán kế toánthông tin kinh tế Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc chấp hành và thựchiện chế độ, chính sách của Nhà nớc tham mu cho giám đốc về tình hình tàichính của xí nghiệp Bên cạnh đó kế toán trởng còn theo dõi các phần hànhsau:

Dựa vào số liệu, sổ sách của kế toán viên xác định doanh thu, lỗ, lãicủa xí nghiệp

Lập các báo cáo tài chính của xí nghiệp theo quy định

Phổ biến, hớng dẫn cụ thể hoá kịp thời các chính sách chế độ, thể lệtài chính kế toán của Nhà nớc

- Kế toán bằng tiền và thanh toán kiêm kế toán vật t và TSCĐ

Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu , chi ,tồnquỹ của xí nghiệp đồng thời theo dõi thanh toán với khách hàng cũng nhviệc theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, sử dụng vật t, hạch toán chínhxác chi phí vật liệu trong sản xuất Ngoài ra kế toán còn theo dõi ghi sổ sự

Tổ vi tính X ởng in

Tổ miTổ inTổ sách

Trang 27

tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ trong kỳ đồng thời hạch toáncác khoản chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thờng xuyên của TSCĐ

- Thủ quỹ: Giữ tiền mặt của xínghiệp Căn cứ vào phiếu thu, phiếuchi kèm theo các chứng từ gốc hợp lệ, thủ quỹ tiến hành nhập xuất quỹ, ghisổ quỹ phần thu chi đồng thời giám sát việc thu chi tiền mặt Cuối ngày đốichiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

* Hình thức kế toán

Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán “nhật ký chứngtừ” với hệ thống sổ sách tơng đối phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanhvà theo đúng quy định của Nhà nớc đảm bảo công việc đợc tiến hành thờngxuyên, liên tục hàng ngày.

Kế toán tr ởng

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán kiêm kế toán VT

và TSCĐ

Kế toán thành phẩm và tiêu

thụKế toán tiền l ơng

và các khoản

trích theo l ơng Thủ quỹ

Trang 28

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Trong đó:

Ghi hàng ngàyGhi cuối ngày Đối chiếu kiểm tra

* Hình thức tổ chức kế toán

Để phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, trình độ quản lý cùngvới địa bàn tập trung xí nghiệp sử dụng hình thức kế toán tập trung Hìnhthức này rất phù hợp tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ đặc biệtlà sự tập trung thống nhất của kế toán trởng, lãnh đạo xí nghiệp đối vớitoàn bộ hoạt động sản xuất của xí nghiệp Toàn bộ công việc kế toán đều đ-ợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán từ khâu tập hợp chứng từ, ghi sổ kếtoán đến khâu lập báo cáo và phân tích các hoạt động kinh tế.

* Phơng pháp hach toán hàng tồn kho

Xí nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Đâylà phơng phápghi chép phản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn cácloại vật liệu, công cụ dụng cụ trên các TK và sổ kế toán tổng hợp.

* Niên độ kế toán

Đợc bắt đầu từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm.* Phơng pháp kế toán VAT.

Xínghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

II Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in xâydựng

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Trang 29

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp in xây dựng.

1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở xínghiệp in xây dựng.

1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất

Xí nghiệp in là đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyền công nghệsản xuất hiện đại phức tạp, và liên tục Trong quá trình sản xuất lần lợt phảitrải qua các công nghệ chế biến phức tạp (không có bộ phận nào tiến hànhsản xuất song song, đồng thời đợc) Sau khi nhận đợc phiếu giao việc củaphòng kế hoạch các tổ tiến hành viết phiếu xin lĩnh vật t Thông thờngnguyên vật liệu chính đợc phân bổ cho tổ máy in còn nguyên vật liệu phụphân bổ cho tổ sách.

Là loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Hàng tháng xínghiệp nhận đợc nhiều đơn đặt hàng với số lợng và yêu cầu khác nhau Vìvậy với những đơn đặt hàng khác nhau thì phải sử dụng những loại giấy,khổ giấy, cách pha mực khác nhau.

Tuy vậy, xí nghiệp in không tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chotừng bộ phận hay từng đơn đặt hàng mà tiến hành hạch toán chung cho toànbộ xí nghiệp và cho tất cả các đơn đặt hàng trong tháng.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp in

Chi phí sản xuất ở xí nghiệp in đợc chia thành các khoản mục sau:- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

Từng khoản mục chi phí trong xí nghiệp đợc tập hợp nh sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm bao gồm:

o/ Chi phí nguyên vật liệu chính nh giấy, mực in, trong khi đó cógiấy và mực lại có rất nhiều loại khác nhau Do vậy xí nghiệp phải tổ chứctheo dõi riêng cho từng loại mực và giấy

Giấy (theo dõi trên TK 152.1)Mực (theo dõi trên TK 152.2)

o/ Chi phí nguyên vật liệu phụ: nh rẻ lau máy, xà phòng, keo, chỉkhâu, dây thép gai, băng dính, cồn đợc theo dõi trên tài khoản cấp 2:152.3.

Nhóm nhiên liệu nh dầu ô ma, dầu hoả, axeton, dung dịch NaOH dùng đề cung cấp, phục vụ cho công tác lau chùi, sửa chữa, bảo quản máy

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi ,tồn quỹ của xí nghiệp đồng thời theo dõi thanh toán với khách hàng cũng nh  việc  theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, sử dụng vật t, hạch toán chính xác chi  phí vật liệu trong sản xuất - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

nhi.

ệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi ,tồn quỹ của xí nghiệp đồng thời theo dõi thanh toán với khách hàng cũng nh việc theo dõi và hạch toán việc nhập, xuất, sử dụng vật t, hạch toán chính xác chi phí vật liệu trong sản xuất Xem tại trang 30 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Đơn vị: Xínghiệp in xây dựng Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

n.

vị: Xínghiệp in xây dựng Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu hao - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng kê số 4 - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

Bảng k.

ê số 4 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng tính giá thành - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Xây dựng.DOC

Bảng t.

ính giá thành Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan