TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỌC, MIỀN NÚI

145 159 0
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỌC, MIỀN NÚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHẠM HỒNG QUANG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỌC, MIỀN NÚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỜI GIỚI THIỆU Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo Đặc biệt phải đẩy nhanh chất lượng giáo dục miền núi nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - văn hoá khu vực chiến lược Tuy nhiên thực trạng giáo dục miền núi có nhiều bất cập, khó khăn tính đặc thù cần tháo gỡ Phục vụ cho mục đích trên, TS Phạm Hồng Quang - Trưởng phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên biên soạn tài liệu "Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi" phục vụ cho đối tượng bạn đọc sinh viên trường sư phạm, giáo viên giảng dạy trường miền núi Tác giả phân tích sâu sắc đặc điểm tâm lý học sinh miền núi, nét đặc thù lịch sử, địa lý, kinh tế, truyền thống văn hoá, giáo dục miền núi, từ để trình bày phương pháp hình thức tổ chức học tập phù hợp với học sinh dân tộc miền núi điều kiện dạy học miền núi Đây tài liệu quý tác giả nghiên cứu nghiêm túc, đưa nhiều ý kiến thiết thực cho quan tâm đến chất lượng dạy học giáo dục học sinh dân tộc miền núi Nội dung sách thể am hiểu sâu sắc tác giả lý luận dạy học thực tiễn giáo dục miền núi, yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế văn hoá miền núi nghiệp giáo dục miền núi Cuốn sách dày 138 trang với văn phong chân thực, sinh động, có dẫn cụ thể, dễ hiểu, dễ vận dụng độc giả học tập công tác vùng đặc biệt khó khăn đất nước Chúng tơi xin trân trọng giới thiệu bạn đọc tài liệu quý PGS TS Phạm Viết Vượng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chương ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH DÂN TỘC Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hố miền núi phía Bắc 10 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc trình học tập 24 Đặc điểm nhu cầu học sinh dân tộc 31 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc 37 CÂU HỎI ÔN TẬP 43 BÀI TẬP 43 Chương TỔ CHỨC DẬY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MIỀN NÚI 44 Khái niệm học tập 45 Tổ chức dạy học 49 Các biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh 60 Một số biện pháp cụ thể việc tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi 69 Vấn đề tối ưu hoá dạy học 71 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 BÀI TẬP 75 Chương HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC, MIỀN NÚI 77 Khái niệm tự học 77 Nội dung yêu cầu tự học 89 Các hình thức tổ chức tự học trường phổ thơng miền núi 95 Hình thành kỹ tự tổ chức học tập cho học sinh 99 CÂU HỎI ÔN TẬP 110 BÀI TẬP 110 Chương PHƯƠNG HƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỰ HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MIỀN NÚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 112 Hình thành phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc miền núi 114 Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học sinh dân tộc, miền núi 125 U Cải tiến cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh 131 Các điều kiện để tổ chức tự học tốt cho học sinh dân tộc miền núi 137 CÂU HỎI ÔN TẬP 141 BÀI TẬP 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 LỜI NĨI ĐẦU Lí luận dạy học hệ thống lí luận hoạt động dạy học tiến hành thống biện chứng Từ nội dung lí luận dạy học, có lí luận dạy học phổ thơng, lí luận dạy học đại học Tiếp cận đối tượng học tập, cần thiết phải có hình thức tổ chức dạy học học tập phù hợp với đặc điểm đối tượng Khơng có chuẩn riêng dạy học cho học sinh miền núi, có dạy học thích hợp với đối tượng người học thấy ý nghĩa việc học Thực tiễn dạy học miền núi đòi hỏi phải có cách tổ chức dạy học riêng, thích hợp Người giáo viên miền núi phải đối mặt với thực tế dạy học ~ tồn mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng với thực tiễn, điều kiện học tập miền núi nhiều hạn chế Mục đích tài liệu nhằm cung cấp cho giáo sinh sư phạm, giáo viên dạy học miền núi tham khảo hệ thống tri thức lí luận dạy học với hình thức tổ chức dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, hình thức tự học đề cao Nội dung giáo trình trình bày chương: Chuơng : Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc; Chương 2: Hình thức tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi; Chương 3: Hoạt động tự học trường phổ thông dân tộc miền núi; Chương 4: Phương hướng biện pháp tổ chức tự học cho học sinh dân tộc, miền núi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình biên soạn, chúng tơi đế hệ thống hố từ nguồn tài liệu tác giả trước, đồng thời cố gắng trình bày nội dung có ý nghĩa thực tiễn giáo sinh sư phạm dạy học miền núi giáo viên dạy trung học phổ thông Trong trình hồn thiện giáo trình này, tác giả mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc Thái Nguyên, 10-2002 Tác giả Chương ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH DÂN TỘC Mục tiêu chương Nhăm cung cấp cho giáo sinh sư phạm, giáo viên trung học phổ thông: * Hệ thông tri thức tâm lí học sinh dân tộc với đặc điểm nhận thức, nhu cầu, giao tiếp điều kiện định * Phát triển kĩ vận dụng tri thức tâm lí học vào hoạt động dạy học có hiệu miền núi * Định hướng thái độ đắn cho người học quan điểm dạy học, đánh giá học sinh dân tộc miền núi theo quan điểm phát triển, đảm bảo ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc Chúng ta biết rằng: đặc trưng tâm lý dân tộc hình thái đặc biệt tâm lý xã hội có tính bền vững Theo X M Aruchiunhian: đặc trưng tâm lý dân tộc sắc thái dân tộc độc đáo tình cảm xúc cảm, cách nghĩ hành động, nét tâm lý bền vững thói quen, truyền thơng hình thành ảnh hưởng điều kiện đời sông vật chất, đặc điểm đường phát triển lịch sử dân tộc định biểu đặc trưng văn hoá sinh hoạt dân tộc Theo tác giả, đặc điểm tâm lý dân tộc nên chia làm hai mặt, mặt tương đối bền vững truyền từ hệ sang hệ khác, phong phú thêm giai đoạn lịch sử mặt thứ hai tương đối “động” Tìm hiểu kết nghiên cứu tác giả trước khiến nhận quy luật quan trọng rằng: cấu trúc tâm lý biểu trọng cộng đồng văn hoá đặc trưng quan trọng để hình thành dân tộc Tiến trình phát triển cộng đồng người hình thành trình lịch sử hình thành nên đặc điểm văn hố tương đối ổn định số đặc điểm tâm lý tương ứng Điều có nghĩa dân tộc có đặc điểm tâm lý riêng, mang tính chất xã hội - lịch sử Do đó, nhiệm vụ quan trọng dạy học giáo dục làm phong phú thêm, phát triển giá trị, sắc thái riêng tốt đẹp dân tộc để lưu giữ, để bảo tồn phát triển, mặt khác cần khắc phục hạn chế, nhằm phát triển tồn diện người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục, dạy học miền núi Tuy nhiên, cơng việc khó khăn đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu cơng phu với cách nghiên cứu đặc trưng Những năm qua, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đem lại kết đáng trân trọng Một nguyên tắc thống cơng trình nghiên cứu vấn đề là: tìm hiểu đặc thù phổ biến, riêng quan hệ với chung; quan điểm bình đẳng, đồn kết dân tộc, đồng thời đảm bảo nguyên tắc phép biện chứng vật nghiên cứu lý giải tượng tâm lý người Như vậy, từ kết nghiên cứu đắn đặc điểm tâm lí đối tượng xây dựng thực định hướng tổ chức học tập hợp lí, có hiệu dạy học miền núi Đây vấn đề lí luận dạy học triển khai áp dụng đối tượng cụ thể Do đó, chương đề cập đến nội dung sau: số đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hoá; đặc điểm giáo dục miền nín phía Bắc Việt Nam; đặc điểm q trình nhận thức, đặc điểm nhu cầu, đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc để làm sở cho việc thực biện pháp tổ chức học tập có hiệu Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hố miền núi phía Bắc Miền núi phía Bắc nước ta gồm tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kim, Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Thái Ngun, Hồ Bình, chưa kể số huyện, xã miền núi tỉnh Hải Dương, Hà Tây, Ninh Bình Đây nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (Tày, Nùng, Cao Lan ) sống xen kẽ với người Kinh cư trú biệt lập theo vùng như: H'mông, Mường, Thái, Giấy, Hà Nhì Phần lớn khu vực miền núi phía Bắc nước ta, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, cư trú đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu vùng núi cao, trung du, khí hậu khắc nghiệt, giao thông chưa phát triển Nền kinh tế thị trường khởi sắc nhiều miền núi song tập trung vùng đất màu mỡ, thị trấn, thị xã, ven đường quốc lộ kinh tế miền núi chủ yếu mang tính chất tự cung tự cấp, quảng canh nương rẫy, thu nhập thấp, nạn đói nỗi lo nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Ngày nay, sống du canh du cư xoá bỏ, chuyển dịch 10 dựng tập cần lưu ý: dạng tập nhà thiết phải phù hợp với loại trình độ: giỏi khá, trung bình, yếu; đối tượng trống kiến thức bản, cần phải có biện pháp giúp đỡ kịp thời; phải có kiểm tra đánh giá kịp thời thường xuyên mức độ hoàn thành tập tự học; xây dựng loại tập cho nhóm học bên cạnh loại tập cá nhân; tập tự học phải vào điều kiện có phục vụ cho học tập học sinh như: thời gian, không gian, tài liệu Thực tế quản lý tổ chức dạy học học sinh nhiều trường cho thấy: thời gian tự học học sinh sử dụng tối đa thời gian rỗi, có tình trạng học sinh tự học q nhiều, q tải, khơng có thời gian nghỉ ngơi Đây tượng cần phải chấn chỉnh, trước hết từ phía gia đình nhà trường cần phải thấm nhuần Vấn đề phải tổ chức tự học có chất lượng, có hiệu quả, biện pháp, hình thức tổ chức tự học nhằm vào mục đích Vì thế, kinh nghiệm từ thực tiễn dạy - học miền núi sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Cải tiến cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá tự học Hoạt động dạy học, với chức điều chỉnh trình nhận thức học sinh đòi hỏi phải có liên hệ qua lại Các thơng tin ngược ngồi ngược có tác dụng làm sở quan trọng để người dạy, người học kịp thời điều chỉnh tự điều chỉnh hoạt động Có thể biểu diễn qua sơ đồ khái quát: 131 chức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học tập trung vào việc phát hiện, điều chỉnh, phát triển trí tuệ cho học sinh Đồng thời, việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa giáo dục, làm hồn thiện phẩm chất người học Như biết, dạng yêu cầu, hệ thống tập tự học thực chất hình thức để qua đó, người học thực nhiệm vụ Kết cuối việc học phản ánh việc nắm 'tri thức, phát triển tri thức, thái độ, giới quan học sinh mức độ nào, xác định khâu kiểm tra đánh giá Vì vậy, coi kiểm tra đánh giá hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, khâu quan trọng dạy học Về mặt thực tiễn, khơng giáo viên quan niệm việc kiểm tra, đánh giá tự học kiểm tra giấc hành chính, thái độ, nếp học tập, chưa tập trung vào ý nghĩa kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ tự học Do đó, vai trò chức kiểm tra đánh giá tự học chưa coi trọng, rõ, trường phổ thông dân tộc nội trú, điều kiện thuận lợi môi trường tự học, không gian, thời gian tự học, việc tự học kế hoạch hoá 132 nên việc kiểm tra đánh giá tự học tưởng dễ dàng kiểm sốt Tuy nhiên, vấn đề lại khơng hồn tồn Chúng dẫn ý kiến giáo viên: "80% tập thể lớp ngồi tự quản trật tự song ngồi quan sát kín đáo nhận thấy hàng trăm hoạt động xảy ra, có khoảng 35% học sinh tự học chuyên tâm; 10% học vẹt, đọc to; 10% ghi chép giấy kết hạn chế; 15% hổng kiến thức nên chểnh mảng tự học; 5% lười học, ỷ lại ngồi nghiêm không học; số làm thơ, ghi nhật ký, đọc truyện, viết thư cho "(ý kiến cô giáo Bùi Thu Thuỷ - Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc) Như vậy, kiểm tra đánh giá chất lượng tự học học sinh phải có tác dụng hỗ trợ, kích thích người học, phải tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tổ chức học tập học sinh Hình thức khen thưởng kịp thời, cho điểm, cộng điểm, có tác dụng tích cực học sinh Một số biện pháp cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá tự học học sinh Hiện cần suy nghĩ theo hướng đánh giá theo quan điểm trình, tức kiểm tra phải xem xét có giá trị hệ số định, kết thi hết môn chiếm tỉ lệ đáng kể hệ số Cách đánh giá khích lệ học sinh cố gắng suốt q trình, khơng nỗ lực vào kì thi cuối năm Cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá học phạm Hồng Quang (chủ trì) - Nghiên cứu biện pháp tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc nội trú nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài cấp Bộ, mã số B97-03-15 133 tập học sinh phải đảm bảo nguyên tắc bản: tính khách quan, tính tồn diện, tính thường xun, tính phát triển, ý nghĩa giáo dục Các hình thức như: hỏi miệng, viết, làm tập trắc nghiệm phải kết hợp chặt chẽ Xuất phát từ thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trường phổ thông miền núi nay, đề xuất biện pháp cải tiến công tác sau: Kế hoạch hố cơng tác kiểm tra, đánh giá; vào nội dung tự học đối tượng kiểm tra, đánh giá Biện pháp nhằm mục đích: việc kiểm tra đánh giá lấy nội dung tự học học sinh (với yêu cầu cụ thể) làm sở để kiểm tra, tránh tình trạng kiểm tra hình thức Chẳng hạn, buổi chiều tự học lớp A, học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh B, trường phổ thông đại trà, nội dung tự học bao gồm gì? Hệ thống tập nào? Phân công rõ trách nhiệm giáo viên kiểm tra Đồng thời, với chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ tự học học sinh, đòi hỏi giáo viên phải trực tiếp giúp đỡ ếm trình tự học Phân định rõ chức lực lượng kiểm tra, đánh giá Trên thực tế, nhiều trường có quy định cụ thể song cần nhấn mạnh phân định rõ chức thành viên Tập trung vào đối tượng: + Đối với giáo viên chủ nhiệm: chức tương đối toàn điện, song chủ yếu nắm tình hình loại đối tượng lớp chủ nhiệm, phối hợp với giáo viên môn sau kiểm tra đánh giá Trong điều kiện trường phổ thông miền núi, địa bàn phức tạp, giao thông khó khăn, việc kiểm 134 tra tự học theo phương thức kiểm tra chỗ có nên đặt không? Tuy nhiên cần phải chọn mẫu (điểm) để nhận xét, đánh giá tình hình chung, song giải pháp tăng cường kiểm tra (gián tiếp) thông qua kiểm tra lớp ngày hôm sau học sinh để nắm thực chất tự học em + Đối với giáo viên môn: chức kiểm tra tỉ mỉ, cụ thể nhiệm vụ tự học môn học cụ thể Có thể cho điểm q trình kiểm tra, đánh giá (vận dụng bối cảnh trên) Phương châm là: khuyến khích học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá Đây biện pháp bản, lâu dài, có ý nghĩa nhân tố định đến chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá tự học Có thể thực theo biện pháp: + Tự kiểm tra hoạt động vào kế hoạch tự học cá nhân; + Kiểm tra nhóm (kiểm tra lẫn nhau) nhằm bổ sung, trao đổi thắc mắc giải đáp; + Giữa nhóm kiểm tra chéo Sử dụng hình thức phiếu học tập hình thức trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá tự học học sinh Hình thức phiếu học tập xây dựng mẫu biểu sau: Mơn học: Ngày tháng năm Nội dung Mức độ hoàn thành (tự đánh giá HS) u cầu Đã xong có Chưa hồn Chưa làm Không kiểm tra thành làm tự học Đánh giá giáo viên 135 Cách dùng sau: giáo viên tập tự học, học sinh xác định nhiệm vụ, cụ thể hoá theo mục nhỏ (1,2,3,4 ) trước chuyển sang học môn khác, tự đánh giá theo mức độ với tưng mục nhỏ Giáo viên vào để kiểm tra mức độ hoàn thành đánh giá So sánh kết tự đánh giá học sinh đánh giá giáo viên Hình thức tốn (giấy) song có hiệu thực trường phổ thông dân tộc nội trú gian nhà cho học sinh tự đánh giá Hình thức trắc nghiệm dùng để đánh giá tự học theo cách làm sau đây: soạn câu trắc nghiệm (các loại khác nhau) vào yêu cầu môn học tự học mục, phần cụ thể Yêu cầu phải lượng hoá tri thức, chọn xác khối lượng tri thức trọng tâm, phân phối thời gian hợp lí Có thể dùng lớp tự học khoảng phút để làm trắc nghiệm Hình thức thuận tiện, nhiên công phu tốn phiếu học tập Nên xây dựng chuẩn thang điểm kiểm tra, đánh giá tự học học khố Chúng tơi cho rằng, với nội dung tự học hoàn thành (do tự lực), học sinh hồn tồn nhận điểm tương ứng kiểm tra Những học sinh hoàn thành nhiệm vụ tự học tốt, ngồi điểm kiến thức, nhận điểm thi đua giúp đỡ bạn, có ý thức tự học tốt, có tinh thần gương mẫu Dù dạng cho điểm khác 136 nhau, có tác dụng với học sinh, làm giải toả quan niệm cho tự học "tự hoàn toàn", việc kiểm tra, đánh giá "bên ngồi", khơng có tác dụng kích thích họ tự học Các điều kiện để tổ chức tự học tốt cho học sinh dân tộc miền núi Vấn đề hàng đầu phải đề cập đến điều kiện tự học học sinh dân tộc, miền núi Chúng ta biết rằng, theo lí luận dạy học, việc xác định động lực trình dạy học rõ: mâu thuẫn bên (được tạo nên từ nhân tố bản, bên trình dạy học) định vận động phát triển q trình, yếu tố bên ngồi (mơi trường) mâu thuẫn với cấu trúc trình dạy học điều kiện phát triển: "trong điều kiện định, mâu thuẫn bên ngồi q trình dạy học lại có ý nghĩa định vận động phát triển nó" Như vậy, yếu tố mơi trường, yếu tố bên ngồi q trình dạy học quan trọng, nói đến hình dung khó khăn dạy học miền nín Tuy nhiên, điều quan trọng điều kiện khó khăn việc tổ chức tự học cho học sinh phải đảm bảo yêu cầu lí luận dạy học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục Yếu tố môi trường bên ngồi như: điều kiện kinh tế xã hội, văn hố, khoa học, kĩ thuật, công nghệ tác động đến dạy học miền núi theo mức độ khác tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh đặc biệt hấp thụ chủ thể Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học; Nxb Giáo dục, 1987, tr 164 137 (quá trình dạy học) điều kiện Trong phạm vi tài liệu này, chủ yếu xem xét yếu tố môi trường hẹp, mơi trường giáo dục, học tập hay gọi môi trường sư phạm phạm vi hẹp trường phổ thông, miền núi Môi trường học tập nhà trường thuận lợi để học sinh tự học tốt Vấn đề thời gian, khơng gian tự học học sinh miền núi (ngồi thời gian học tập lớp) học sinh trường phổ thơng đại trà khó khăn lớn Do đó, tổ chức cho học sinh dân tộc miền núi tự học (ở nhà) thực chất phải giao nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể lên lớp, đồng thời kích thích động cơ, tăng cường kiểm tra, đánh giá liên tục thường xuyên Hiện có quan điểm cho rằng: kiểm tra (với mức độ, yêu cầu cao hay thấp) học sinh học vậy, tính tích cực học tập học sinh phụ thuộc vào nhiệt tình, trách nhiệm giáo viết Để thực tốt phương hướng tổ chức tự học cho học sinh trình bày trên, cho cần đảm bảo điều kiện chung sau: - Trang bị cho học sinh kiến thức tự học, kỹ tự học phải hình thành vững chắc; Giáo dục cho học sinh động tự học đắn; Tổ chức học "lấp đầy" cho học sinh em thiếu kiến thức trước tổ chức tự học; Thư viện có đủ sách, tài liệu tham khảo, có khơng gian, thời gian hợp lý để tự học; Tổ chức nhiều tình tự học hướng dẫn học sinh xử lý; - Cung cấp phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho 138 học tập, cho tự học; - Hoạt động tự học giáo viên, nhà trường đánh giá, cho điểm, xếp loại việc học tập khố lớp Đối với học sinh trường phổ thông đại trà, cần tăng cường biện pháp để phát triển môi trường tự học cho học sinh Thực tế cho thấy tự học học sinh nhà có trì hay khơng phần lớn phụ thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh từ lớp Các biện pháp cụ thể sau: Giao tập thường xuyên để học sinh tự học nhà có hiệu vào buổi chiều buổi tối; Kiểm tra thường xuyên tự học thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ngắn vào học khố hơm sau nhằm đảm bảo học, kiểm tra phần lớn học sinh chất lượng tự học; Cho điểm thường xuyên học sinh đạt suất cao thực phiếu học tập Tổ chức tự học cho học sinh điều kiện mà người giáo viên khơng kiểm sốt thời gian học tập nhà học sinh việc khó Do đó, phải đảm bảo quy trình sau: 139 Đối với hệ thơng trường phổ thơng dân tộc nội trú có ưu hẳn môi trường học tập so với học sinh trường phổ thông khác, so với trường đại học trung học chuyên nghiệp Do đó, biện pháp tổ chức tự học cho học sinh thực có hiệu Từ thực tế tổ chức tự học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú nay, khắc phục hạn chế tổ chức tự học biện pháp sau: Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng thời gian tự học học sinh vào việc khác; Khắc phục cách quản lý tự học theo kiểu "đánh trống ghi tên", nên phân cấp quản lý tự học theo lớp, tổ, giáo viên, nhà trường Những biện pháp đề cập đến từ góc độ lí luận dạy học, chưa sát với thực tiễn dạy học phổ thông miền núi Tuy nhiên, có vấn đề đặt xu hướng tất yếu đổi phương pháp dạy học tăng cường giáo dục tinh thần, ý chí tự lực người học, coi trọng khả tự học học sinh Đặc biệt học sinh dân tộc, miền núi, lại phải đẩy mạnh hình thức 140 tổ chức tự học, cho dù môi trường giáo dục thuận lợi (trường phổ thông dân tộc nội trú), hay môi trường chưa thuận lợi (trường phổ thông khác) Điều mong mỏi yêu cầu xã hội để miền núi tiến kịp miền xi; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực giải pháp quan trọng Trong trình giáo dục, việc đảm bảo mặt trình độ đào tạo, cơng đánh giá, ưu tiên điều kiện dạy học cho giáo dục miền núi hướng đắn Trong đó, đẩy mạnh biện pháp tổ chức tự học cho học sinh miền núi việc làm không dễ, song phải coi trọng tiến hành nhanh chóng CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy nêu sở khoa học việc phát triển vững kỹ tự học cho học sinh dân tộc miền núi Hãy phân tích vai trò hệ thông tập tự học học sinh miền núi Phân tích cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học sinh Hãy nêu ưu điểm hạn chê' công tác kiểm tra hoạt động tự học trường phổ thơng Phân tích vai trò u tối điều kiện tổ chức tự học cho học sinh BÀI TẬP Viết tiểu luận trang vấn đề Tại học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú học sinh lại có điều kiện đê tự học tốt Nêu đặc điểm công tác tổ chức tự học học sinh trường Hãy xây dựng mẫu tập nhà cho hai đối 141 tượng: học sinh trường phổ thông học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo - Một số suy nghĩ tính tích cực, tính độc lập nhận thức liên hệ chúng Tạp chí TTKHGD số /1993 Tr.46-49 Đỗ Ngọc Bích - Tăng cường rèn luyện riêng Việt cho HSDT Tạp chí NCGD 9/1996 Tr.15-16 Capitonova T.I - Sikin A.N - Những phương pháp đại dạy - học tiếng Nga cho người nước NXBGD, 1983 Lê Sĩ Giáo - Quan hệ dân tộc miền Bắc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học Trung tâm KHXH NVQG 2/1996 Tr.27 - 34 Phùng Đức Hải - Về đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học miền núi Tạp chí NCGD 9/1991 Tr.9-lo Bùi Đình Mỹ - Tìm hiểu vấn đề đặc trưng tâm lý dân tộc Kỷ yếu Hội nghị Tâm lý học lần thứ 5/1983 Tr.161162 Nghị 22/NQ-TW: "Chủ trương sách lớn phát triển kinh tê-xã hội miền núi " Petrovxki A.V (chủ biên) - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXBGD T1 1982 Phạm Hồng Quang - ứng dụng sô biện pháp tổ chức học tập lên lớp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh phía Bắc (thực mơn tiếng Việt) Luận án Tiến sĩ giáo dục H, 1999 142 10 Phạm Hồng Quang (chủ trì) - Nghiên cứu biện pháp tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc nội trú nhằm nâng cao chất lương đào tạo Đề tài cấp Bộ mã số B97-03-15 11 Nông Thị Quyên - Vài nét thực trạng giáo dục số cộng đồng dân tộc thiểu số Tạp chí Phát triển giáo dục 5/1995 Tr.13 - 14 12 Ratrenco I.P - Tổ chức lao động sư phạm khoa học (Tài liệu dịch tham khảo) Cục đào tạo bồi dưỡng Bộ Giáo dục 1974 13 Kenvin Barry and Len King - Beginning teaching 1993 Social 14 William S Garay L'enseignement dễ 1ecture et de 1'ecriture UNESCO 15 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề giáo dục học đại - Nxb Giáo dục 1998 tr 205 đến 235; tr 251 đến 268 16 Can Rogers - Phương pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch) Nxb Trẻ: To HCM.2002 17 Các số tạp chí Nghiên cứu giáo dục hàng tháng Từ năm 1990 đến 2002 18 Hà Thế Ngữ -Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học Nxb Giáo dục, 1987 19 Nguyễn Văn Hộ - Lí luận dạy học Nxb Giáo dục, H, 2002 143 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập Lê A Biên tập: NGUYÊN THỊ NGỌC HÀ Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG 144 145 ... 43 Chương TỔ CHỨC DẬY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MIỀN NÚI 44 Khái niệm học tập 45 Tổ chức dạy học 49 Các biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh 60 Một... vụ cho mục đích trên, TS Phạm Hồng Quang - Trưởng phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên biên soạn tài liệu "Tổ chức dạy học cho học sinh. .. thức tổ chức dạy học học tập phù hợp với đặc điểm đối tượng Khơng có chuẩn riêng dạy học cho học sinh miền núi, có dạy học thích hợp với đối tượng người học thấy ý nghĩa việc học Thực tiễn dạy học

Ngày đăng: 23/03/2019, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỌC, MIỀN NÚI

    • LỜI GIỚI THIỆU

    • 2. Đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc t

    • 3. Đặc điểm nhu cầu của học sinh dân tộc

    • 4. Đặc điểm giao tiếp của học sinh dân t

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

    • BÀI TẬP

    • Chương 2 .TỔ CHỨC DẬY HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC, MI

      • 1. Khái niệm học tập

      • 2. Tổ chức dạy học

      • 3. Các biện pháp tổ chức dạy học cho học

      • 4. Một số biện pháp cụ thể trong việc tổ

      • 5. Vấn đề tối ưu hoá dạy học

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • BÀI TẬP

      • Chương 3 .HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN T

        • 1. Khái niệm tự học

        • 2. Nội dung và yêu cầu của tự học

        • 3. Các hình thức tổ chức tự học ở trường

        • 4. Hình thành kỹ năng tự tổ chức học tập

        • CÂU HỎI ÔN TẬP

        • BÀI TẬP

        • Chương 4 .PHƯƠNG HƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỰ HỌC

          • 1. Hình thành và phát triển vững chắc kỹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan