BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

10 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 46 Kiểm tra chơng III. 1. Mục tiêu - Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chơng, qua đó rút kinh nghiệm trong giảng dạy, bổ sung kiến thức còn thiếu. - Rèn luyện cách trình bày bài thi. - Nắm chắc cách giải khác của bài toán. - Giáo dục học sinh tính trung thực trong kiểm tra. 2. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Đọc tài liệu, đề bài kiểm tra. 2. Học sinh : Ôn tập, làm bài tập. 3. Tiến trình tiết dạy a. Ma trận. Nội dung Mức độ kiến thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn 2 2 2 2 Giải hệ phơng trình 2 4 2 4 Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình 1 4 1 4 Tổng 2 2 2 4 1 4 5 10 b. Đề kiểm tra. Câu 1(1 đ). Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phơng trình 4x 5y 3 x 3y 5 + = = A. (2; 1) B. (-2; -1) C. (2; -1) D.(3; 1). Câu 2. (1 điểm) Cho phơng trình x + y = 1 (1). Phơng trình nào dới đây có thể kết hợp với (1) để đợc hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2x - 2 = -2y. B. 2x - 2 = 2y. C. 2y = 3x - 2. D. y = x + 1. Câu 3. (4 đ). Giải các hệ phơng trình sau: a) 4x 7y 16 4x 3y 24 + = = b) 10x 9y 8 15x 21y 0,5 = + = Ngày soạn : Ngày dạy : Câu 4. (4 đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình: Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi hành từ B về A sau 48 phút gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết nếu hai xe khởi hành cùng một lúc và cùng đi từ A thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 16 km. Cho biết xe máy đi nhanh hơn xe đạp. c. Đáp án - Biểu điểm. Câu 1: C. (1đ) Câu 2: A. (1 đ). Câu 3: Giải các hệ pt: a) 4x 7y 16 4x 3y 24 + = = có nghiệm là x 3 y 4 = = (2 đ). b) 10x 9y 8 15x 21y 0,5 = + = có nghiệm là 1 x 2 1 y 3 = = (2 đ). Câu 4. Chọn ẩn, đk của các ẩn: 0,5 đ. Biểu thị mối quan hệ về vận tốc để lập ra pt (1). 0,5đ Biểu thị thời gian mỗi xe theo các ẩn: 1 đ. Dựa vào mối quan hệ thời gian, lập ra pt(2) 1 đ Giải hpt. 0,5 đ. KTĐK và kết luận. 0,5 đ. d. Hớng dẫn về nhà. - Học bài, làm lại bài kiểm tra. - Chuẩn bị tốt cho học chơng IV. Chơng IV : Hàm số y = ax 2 (a 0) . phơng trình bậc hai một ẩn. Tiết 47 : Hàm số y = ax 2 . A. Mục tiêu - Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 ( a 0), nắm đợc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 ( a 0). - Rèn kỹ năng nhận biết hàm số dạng y = ax 2 ( a 0) - Biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị của biến số cho trớc. - Thấy đợc sự liên hệ giữa toán học và thực tế. Ngày soạn : Ngày dạy : B. Trọng tâm Tính chất của hàm số. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, sgk. 2. Học sinh: Đọc trớc bài. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Giới thiệu bài:( 3 phút) Giới thiệu chơng, bài. 3. Bài mới:(32 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 20 HĐ1.Ví dụ mở đầu. -Gọi 1 hs đọc VD mở đầu trong sgk. ?Nếu s 1 = 5 đợc tính ntn? ?x 2 = 80 đợc tính ntn? -GV hớng dẫn: Trong công thức s = 5t 2 , khi thay s = y, t = x 5 = a thì ta đợc công thức nào? -GV hình thành khái niệm hàm số y = ax 2 . HĐ2. Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0). -Treo bảng phụ cho hs điền bảng: Bảng 1: x -3 -2 -1 0 . y=2x 2 Bảng 2: x -3 -2 -1 0 . y=-2x 2 -Nhận xét? -GV nhận xét. -Đa ra ?2 cho hs suy nghĩ trong 2 phút. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời ?2. -Nhận xét? GV khẳng định: đối với hai hs cụ thể trên thì ta có kết luận nh vậy. Tổng quát, đối với hs y = ax 2 ta (a 0) ta cũng có kl đó. - GV đa ra tính chất. -1 hs đọc vd mở đầu. -Ta có s 1 = 5.5 2 = 125 -Ta có s 2 = 5.80 2 = . - ta đợc hàm số y = ax 2 . -Nắm khái niệm hàm số -Theo dõi câu hỏi trên bảng phụ -2 hs lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát, làm ?2. -1 hs trả lời ?2. -Nhận xét. -Bổ sung. - HS chú ý. -Nắm nội dung tính chất 1.Ví dụ mở đầu. (SGK) *Hàm số y = ax 2 2. Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0). *Tính chất: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến -Cho HS thảo luận theo nhóm ?3. -Theo dõi mức độ tích cực của hs. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ là ? 4. -Nhận xét? -GV nhận xét. *GV hớng dẫn học sinh tính toán dùng máy tính CASIO. của hàm số y =ax 2 (a 0) -Thảo luận theo nhóm ?3 -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung. -Làm ?4. -Nhận xét. -Theo dõi cách tính giá trị của biểu thức dùng máy tính CASIO. khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. ?3. sgk tr 30. *Nhận xét: - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. ?4. sgk tr 30. 4. Luyện tập củng cố (8 phút) Gv nêu lại các lí thuyết cần nhớ trong bài học. Bài 1 tr 30 sgk. Dùng MTĐT, điền các giá trị thích hợp vào ô trống. ( 3,14, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) R ( cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R 2 (cm 2 ) Bài 2. Quãng đờng chuyển động (m) của vật rơi tự do trong thời gian t (s) là s = 4t 2 . a) Sau 1 (s), vật cách mặt đất là : 100 - 4.1 2 = 96 (m). b) Sau 2 giây vật cách mặt đất là 100 - 4.22 = 84 (m). c) Thời gian t (s) để vật chạm đất là: t 2 = 100 4 t 2 = 25 t = 5 (s) (Vì t > 0). 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Đọc phần có thể em cha biết. -Làm các bài 3 tr 31 sgk, 1,2 tr 36 sbt. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 48 : Luyện tập. A. Mục tiêu - Củng cố lại các tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0) và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và chuẩn bị vào vẽ đồ thị hàm số này ở tiết sau. - Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại. - Luyện tập các bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế. B. Trọng tâm Thực hành giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc sgk, giải bài tập. 2. Học sinh: Thớc thẳng, giấy trong. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút). - Nêu các tính chất của hàm số y = ax 2 ? - Chữa bài 2 tr 31 sgk. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3. Bài mới:(35 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 13 HĐ1 Bài 2 tr 36 sbt. -Gọi 1 hs lên bảng điền . -Kiểm tra hs dới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mptđ. -Kiểm tra hs dới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét. HĐ2 Bài 5 tr 37 sbt. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng điền. -Dới lớp làm vào vở. -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs lên bảng biểu diễn trên mptđ. -Nhận xét. -Nghiên cứu đề bài. Bài 2 tr 36 sbt. a). Điền các giá trị thích hợp vào ô trống: x -2 -1 1 3 0 1 2 1 3 y = 3x 2 b) Biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng trên mptđ: 12 10 8 6 4 2 -2 -4 -6 -15 -10 -5 5 10 15 20 1/3 21 -1/3 -1 -2 C' C A' A B' B Bài 5 tr 37 sbt. t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a) y = at 2 2 y a t = (t 0). 10 -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét? HĐ3 Bài 6 tr37 sbt. -Nêu công thức tính nhiệt lợng? -Tìm công thức tính Q theo I? -Gọi 1 hs lên bảng điền. -Kiểm traíh dới lớp. -GV nhận xét, bổ sung. -Gọi 1 hs lên bảng tính I. -Nhận xét? -Thảo luận theo nhóm -Phân công nhiệm vụ các thành viên. -Quan sát bài làm trên MC. -Nhận xét. -Công thức: Q = 0,24.R.I 2 .t - Q = 2,4.I 2 . -1 hs lên bảng điền vào bảng. -1 hs lên bảng tính I khi Q = 60 calo. xét các tỉ số 2 2 2 1 4 1 0,24 2 4 4 1 = = a = 1 4 . Vậy lần đầu tiên đo không đúng. b) Thay y = 6,25 vào công thức y = 1 4 t 2 ta có t = 5. nhng do t > 0 nên t = 5. c) điền vào ô trống: Bài 6 tr37 sbt. Ta có Q = 0,24.R.I 2 .t R = 10 , t = 1s ta có Q = 2,4.I 2 . a) Điền số thích hợp vào bảng: I (A) 1 2 3 4 Q (calo) b) Nếu Q = 60 calo, tính I. I 2 = 60 : 2,4 = 25 I = 5 ( Vì cờng độ dòng điệnlà số dơng) 4. Luyện tập củng cố (2 phút) - Gv nêu lại các dạng bài tập trong tiết. - Chú ý cách trình bày bài. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Ôn kĩ lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 1,2,3 str 36 sbt. -Tiết sau mang thớc, com pa. Tiết 49 : Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0). A. Mục tiêu - Biết đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a > 0; a < 0. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) - Rèn kỹ năng tính toán, vẽ đồ thị. - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học. B. Trọng tâm Vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) Ngày soạn : Ngày dạy : C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc kẻ, bảng mặt phẳng toạ độ. 2. Học sinh: Đọc tài liệu, giải bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:( 6 phút) HS1: Điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 Nêu các tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0). HS2: Hãy điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 1 2 x 2 Nêu các nhận xét rút ra từ tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0)? 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Nối các điểm trên mặt phẳng toạ độ ta có đồ thị hàm số. 3. Bài mới:(28 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 16 HĐ1 Ví dụ 1 -Dùng bảng một số giá trị tơng ứng phần kiểm tra bài cũ. -Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mptđ. -Giới thiệu và HD hs vẽ Parabol đi qua các điểm. -Kiểm tra sự chính xác trong hình vẽ của hs. - GV đa ra nd ?1 -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. ?Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? -Chữa, nhận xét? HĐ2 VD2. -Gọi 1 hs lên bảng lập bảng giá trị. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị. -Kiểm tra hs dới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, hd hs chọn các giá trị của x cho hợp -Theo dõi gv, nắm vấn đề cần nghiên cứu. -1 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mptđ. -dới lớp làm vào vở. -Vẽ đồ thị vào vở. -HS trả lời. -Điểm O là điểm thấp nhất. -1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị h/s. -Dới lớp vẽ vào vở. -Nhận xét. -Theo dõi gv hd. Ví dụ 1.đồ thị hàm số y = 2x 2 . +) Bảng giá trị : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 18 8 2 0 2 8 18 +) Biểu diễn các điểm A(-3; 18), B(-2; 8), C(-1;2), O(0; 0), A(3; 18), B(2; 8), C(1; 2) trên mptđ: +) Vẽ đồ thị của h/s y = 2x 2 . VD2. Vẽ đồ thị h/s y = 1 2 x 2 . +)Bảng một số giá trị tơng ứng: x -4 -2 -1 0 1 2 4 y -8 -2 1 2 0 1 2 -2 -4 +) Vẽ đồ thị: lí. -Gọi 1 hs trả lời ?2. -Nhận xét? - GV đa ra nx sgk -GV cho hs hđ nhóm ?3. -Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm. -Cho các nhóm đổi bài cho nhau. -Nhận xét? -GV nhận xét. Qua các VD, rút ra nhận xét về đồ thị h/s y = ax 2 ? -Nhận xét? -GV cho hs đọc nhận xét trong sgk. -1 hs trả lời ?2. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm ?3. -Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. -Các nhóm đổi bài cho nhau. -Nhận xét bài làm. - Các nhóm nhận xét sự chính xác của các bài làm. -Rút ra nhận xét. -Nắm nd nhận xét trong sgk. -2 -4 -6 -8 -5 5 x 2 1 -4 -2 -1 y O * Nhận xét : Sgk -35 * Chú ý: Sgk - 35. 4. Luyện tập củng cố (8 phút) - GV nêu lại cách vẽ đồ thị hs y =ax 2 . (a 0). Cho hs vẽ đồ thị hs y = 3x 2 . - Liên hệ tính chất của hs y = ax 2 và tính chất của nó? 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc lí thuyết, xem lại các VD và BT. - Làm các bài 4, 5, 6 7 tr 38 sgk. Tiết 50 : Luyện tập. A. Mục tIêA - 8,ợb củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số. - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0). - Biết đợc mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học, làm bài. B. Trọng tâm Thực hành giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) - Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) . Ngày soạn : Ngày dạy : - Làm bài 6a,b tr 38. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút)Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 10 10 HĐ1 Bài 6. -Dựa vào đồ thị hs đã vẽ phần kiểm tra. -Dùng đồ thị để ớc lợng các giá trị (0,5) 2 , (-1,5) 2 , (2,5) 2 ta làm ntn? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng. -Cho hs dới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần d). -Theo dõi hs dới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ2 Bài 7 sgk. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ3 Bài 8 sgk. -Cho hs tìm hiểu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần a, dới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -Quan sát đồ thị đã vẽ. -ta dùng thớc, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy -1 hs lên bảng làm bài. - Dới lớp làm vào vở. -Quan sát bài làm. -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs lên bảng làm bài. -Theo dõi bài làm, rút ra nhận xét. -Bổ sung. -Tìm hiểu đề bài. -Thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng làm bài. Bài 6. a) Đồ thị hàm số y = x 2 . 10 8 6 4 2 -5 y 3 21 -1 -2 -3 9 x O c) ớc lợng giá trị của (0,5) 2 . Ta dùng thớc, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy tại điểm khoảng 0,25. Tơng tự với ( - 1,5) 2 ; (2,5) 2 . d) Tìm vị trí của x = 3 . Từ điểm 3 trên Oy, ta dóng đờng vuông góc với Oy, cắt đồ thị tại N, từ N dóng đờng vuông góc với Ox, cắt Ox tại điểm 3 . Tơng tự với 7 Bài 7 sgk. a) Vì M (2; 1) thuộc đồ thị hàm số nên ta có a.2 2 = 1 a = 1 4 . Vậy ta có hàm số y = 1 4 x 2 . b) Thay x A = 4 vào hs ta có y = 1 4 .4 2 = = 4 = y A A(4, 4) thuộc đồ thị hàm số. c) Hai điểm khác thuộc đồ thị hs là: A(-4; 4), M(-2; 1). d) Vẽ đt hs y = 1 4 x 2 . Bài 8 sgk. a) Vì đồ thị hs đi qua M( -2; 2) nên ta có a.(-2) 2 = 2 a = 1 2 . Vậy ta có hàm số y = 1 2 x 2 . (P) -Nêu cách tìm tung độ điểm D? Cách tìm hoành độ điểm E? -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng làm các phần c, d. -Chiếu 2 bài làm của hs lên mc. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nhận xét. -Bổ sung. - thay giá trị hoành độ của D vào hàm số, tìm -Nhận xét. -2 hs lên bảng làm bài. -Quan sát các bài làm. -Nhận xét. -Bổ sung. b) Vì D (P) và có hoành độ là -3 nên có tung độ là y D = 1 2 .(-3) 2 = 9 2 . Vậy D (-3; 9 2 ). c) Vì E (P) và có tung độ là 6,25 nên có hoành độ là: 6,25 = 1 2 .x E 2 x E = 5. Vậy có hai điểm cần tìm là E(5; 6,25) và (-5; 6,25). 4. Luyện tập củng cố (7 phút) Gv nêu lại các các dạng bài tập đã chữa trong tiết học. Bài 10. sgk. +) Khi x [ ] 2;4 dựa vào đồ thị ta có GTNN của hàm số là y = 0, GTLN của hàm số là y = 16 khi x = 4. 10 8 6 4 2 -2 -5 5 y 3 21 -1 -2 -3 9 x O Bài tập: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hs y = x 2 và y = -x + 6. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài 9, 10, T/G sbt. -Đọc phần có thể em cha biết. . Vì D (P) và có hoành độ là -3 nên có tung độ là y D = 1 2 .(-3) 2 = 9 2 . Vậy D (-3; 9 2 ). c) Vì E (P) và có tung độ là 6,25 nên có hoành độ là: 6,25. -3 9 x O Bài tập: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hs y = x 2 và y = -x + 6. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài 9,

Ngày đăng: 26/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

o.

ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

o.

ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gọi 1 hs lên bảng điền. -Kiểm traíh dới lớp. -GV nhận xét, bổ sung. -Gọi 1 hs lên bảng tính I - BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

i.

1 hs lên bảng điền. -Kiểm traíh dới lớp. -GV nhận xét, bổ sung. -Gọi 1 hs lên bảng tính I Xem tại trang 6 của tài liệu.
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t46-t50: 4cot)

o.

ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan