BIỆN PHÁP tổ CHỨC xây DỰNG CHỦ đề dạy học TÍCH hợp ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG mới

53 222 0
BIỆN PHÁP tổ CHỨC xây DỰNG CHỦ đề dạy học TÍCH hợp  ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THEO ĐỊNH HƯỚNG  CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI - Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Bộ giáo dục đào tạo Nghị 88 Quốc Hội Khóa 13 xác định rõ yêu cầu tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới: “Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục,…” Việc dạy học tích hợp cần thực đồng bộ, từ xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Chủ trương dạy học tích hợp chương trình có số điểm khác so với chương trình hành như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung môn học, xây dựng số môn học tích hợp cấp học, tinh thần chung tích hợp mạnh lớp học phân hoá dần lớp học trên; yêu cầu tích hợp thể mục tiêu, nội dung, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá giáo dục Trước hết, định hướng tích hợp thể nội môn học, chẳng hạn chương trình mơn Ngữ văn có tích hợp kỹ đọc, viết, nói nghe; tích hợp kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt trình dạy học kỹ Các môn học khác tùy vào đặc điểm tính chất mơn học mà thực u cầu tích hợp phân mơn, phần mơn học Việc tích hợp chương trình môn học nội dung dạy học mà yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) Ngồi u cầu tích hợp nội mơn, chương trình cịn thực mơn học tích hợp Trong chương trình cấp tiểu học hành, môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Lịch sử Địa lý, môn Khoa học lớp 4, vốn có tính tích hợp Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, tính tích hợp mơn học thể đậm nét thông qua chủ đề chung phân mơn Chương trình cấp Trung học sở lần khác chương trình hành có số mơn tích hợp, mơn Lịch sử Địa lý môn Khoa học tự nhiên Việc thực tích hợp thiết kế mức thấp Cụ thể phân môn Khoa học tự nhiên Lịch sử Địa lý lắp ghép học Trong chương trình mơn, mạch nội dung có kết nối mức để: tránh trùng lặp; kiến thức kỹ phân môn giúp làm sáng rõ kiến thức kỹ phân môn kia; giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ phân môn để giải vấn đề địi hỏi cách tiếp cận liên mơn Với chương trình mơn Khoa học tự nhiên, nội dung cố gắng tập trung thiết kế thành chủ đề lớn vật chất, lượng biến đổi, trái đất bầu trời Các kiến thức kỹ Vật lý, Hóa, học, Sinh học triển khai phạm vi chủ đề Với chương trình mơn Lịch sử Địa lý, nội dung thiết kế thành hai mạch tương đối độc lập, cố gắng kết nối để giáo viên học sinh thấy mối liên hệ lịch sử địa lý thơng qua việc tìm hiểu, khám phá kiện thời gian khơng gian Ngồi tính chất tích hợp mơn học cịn thể số chủ đề chung Khám phá dịng sơng lớn giới, Văn minh châu thổ sông Hồng, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Đơ thị, Cuối việc tích hợp chương trình giáo dục thể yêu cầu tất môn phải lồng ghép số nội dung (chủ đề xuyên môn) giáo dục mang tính cấp thiết, có ý nghĩa dân tộc tồn cầu giáo dục bình đẳng giới, giáo dục tài chính- kinh doanh, chủ quyền biển đảo, mơi trường phát triển bền vững… - Những nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng - Đảm bảo tính thực tiễn, gắn với giải vấn đề nhà trường Nguyên lí giáo dục khẳng định: vấn đề nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn quan trọng nữa, chúng phải phục vụ cho thực tiễn Vì giá trị cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục thể kết hợp hài hịa lí luận chung với kinh nghiệm giới thực tiễn địa phương Đối với việc tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, tuỳ điều kiện nguồn lực, mạnh khó khăn nhà trường THCS huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng mà lựa chọn biện pháp phù hợp Nói khác biện pháp phải đề xuất dựa bất cập cụ thể công tác tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường THCS huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng - Đảm bảo tính tồn diện hệ thống chương trình tổng thể Các biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính tồn diện nghĩa phải tác động đến nhiều mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ người dạy, người học, hệ thống tri thức toàn diện huy động để xây dựng chủ đề Nguyên tắc đòi hỏi người học lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mối liên hệ logic tính kế thừa, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp phải hệ thống tri thức khoa học đại, mà hệ thống xác định khơng nhờ vào cấu trúc logic khoa học mà tính phát triển khái niệm định luật ý thức học sinh - Đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện, nguồn lực nhà trường Các biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đồng thuận cấp quản lý giáo dục, địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh đặc biệt đồng thuận toàn thể cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường Tính khả thi biện pháp phải phát huy hiệu áp dụng vào thực tiễn, phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Các biện pháp tổ chức áp dụng rộng rãi, điều chỉnh, bổ sung cải tiến để ngày hoàn thiện, đáp ứng phạm vị rộng lớn - Đảm bảo tính đồng Sự thành công lĩnh vực, đơn vị sức mạnh tổng hợp hệ thống Vì cần đảm bảo biện pháp không tách rời, riêng rẽ, không mâu thuẫn nhau, mà phải tạo điều kiện hỗ trợ lẫn mối quan hệ biện chứng chặt chẽ tạo thành hệ thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác vấn đề quản lý Do vậy, biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp phải đảm bảo tính đồng đem lại tính khả thi tính hiệu Yêu cầu phải xuất phát từ chất trình quản lý dạy học nhà trường, tập trung vào việc lập kế hoạch xây dựng chủ đề dạy học, đạo hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, điều hành hoạt động dạy học hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học tích hợp bên ngồi nhà trường tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đảm bảo tính đồng biện pháp phải ý đến yếu tố tác động tham gia vào biện pháp - Đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng - Biện pháp 1: Huy động tham gia bên liên quan xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng chủ đề dạy học tích hợp * Ý nghĩa, mục tiêu Trong công đổi tư dạy học trường trung học nay, vấn đề nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo quan điểm DHTH cho thành viên tập thể nhà trường, xã hội điều cần phải thực trước tiên Một quy luật chung việc triển khai trình hoạt động phải xuất phát từ nhận thức Vì nhận thức kim nam cho hành động Nhận thức tạo điều kiện cho hành động đạt hiệu Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học dựa vào hoạt động học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo HS, góp phần hình thành phát triển nhu cầu tự học, hứng thú, tạo niềm tin niềm vui học tập Do đó, để tổ chức thực tốt việc dạy học quản lí dạy học theo quan điểm DHTH nhà trường cần làm cho thành viên nhà trường cha mẹ HS HS quán triệt tư tưởng chủ đạo dạy học theo quan điểm DHTH, nguyên tắc dạy học theo quan điểm DHTH đặc điểm dạy học theo quan điểm này… Nhận thức DHTH xu chung nhiều nước giới, triết lí sâu xa DHTH hướng tới giá trị riêng HS sở giá trị chung lực phẩm chất khác theo mục tiêu giáo dục cấp học làm cho trình ứng dụng thực tiễn nhanh hiệu Mục đích sâu xa nêu Luật Giáo dục nước ta: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [21] Vì vậy, cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu phải nhận thức rõ đổi dạy học khách quan Hơn nữa, giới, việc dạy học theo quan điểm DHTH hướng tới giá trị nhân văn giáo dục, dạy học theo quan điểm có vai trị lợi ích to lớn nhằm hướng đến cơng giáo dục xét bình diện phát triển Một phương án dạy học vấp phải rào cản tư cũ, cách thực quen thuộc, vậy, cần có giác ngộ, thấu hiểu, tuyên truyền, phổ biến cho thành viên nhà trường, HS cha mẹ hoạch giáo dục nhà trường xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để bồi dưỡng chuyên môn phát triển chương 51 92 7.3 0 15 2.7 trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho GV Định hướng quy trình xây dựng chương trình theo tiếp cận lực, lấy người 50 90 9.9 0 15 2.7 2 học làm trung tâm Sử dụng tài 45 81, 10 18 0 13 2.4 thích hợp cho cơng tác phát triển chương 87 12 5 trình nhà trường Xây dựng chế thói quen làm việc hợp tác chuyên môn 48 xây dựng 7 0 14 2.6 chủ đề dạy học tích hợp Tổng = 2.6 Kết khảo sát cho thấy, đa số người tham gia khảo sát cho tất nhóm biện pháp khả thi điểm trung bình biện pháp từ 2.45 - 2.78 điểm, khơng có biện pháp đánh giá khơng khả thi Trong đó: Biện pháp 2: Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để bồi dưỡng chun mơn phát triển chương trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho giáo viên Biện pháp 3: Định hướng quy trình xây dựng chương trình theo tiếp cận lực, lấy người học làm trung tâm có 92.7 % 90.1 người cho khả thi, xếp thứ bậc 1, bảng khảo sát Những biện pháp có tính khả thi cao xem biện pháp chính, định thành cơng việc tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng nhà trường - Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi Hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp tính theo cơng thức Trong đó: - r hệ số tương quan - D hiệu số thứ bậc hai đại lượng đưa so sánh - N số đơn vị đưa nghiên cứu Kết Rất chặt chẽ; phù hợp từ ≥ 7,0 Tương đối chặt chẽ; tương đối phù hợp; từ 0,5 - 0,69 Tương quan lỏng; phù hợp; từ 0,1 - < - So sánh mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp - So sánh mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp St t Biện pháp Điể Điể m m Thứ Thứ cần khả bậc thiết thi (X) (Y) bậc D D X Y 2.67 2.61 3 0 Sử dụng đội ngũ giáo 2.72 2.78 1 Huy động tham gia bên liên quan xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng chủ đề dạy học tích hợp viên cốt cán để bồi dưỡng chuyên môn phát triển chương trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho giáo viên Định hướng quy trình xây dựng chương trình theo - 2.78 2.72 2.61 2.45 4 0 chuyên môn xây 2.56 2.61 tiếp cận lực, lấy 1 người học làm trung tâm Sử dụng tài thích hợp cho cơng tác phát triển chương trình nhà trường Xây dựng chế thói quen làm việc hợp tác dựng chủ đề dạy học tích hợp 2.66 2.63 Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp: r = 1− 6Σ D 6x6 36 = − = − = − 0,3 = 0,7 N(N − 1) 5(52 − 1) 120 -D=X-Y - ∑D² = - Với kết tính toán r = 0,7 cho phép kết luận tương quan là, chặt chẽ, mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng phù hợp Trong trình nghiên cứu đề tài, qua việc khảo nghiệm thực tế trường THCS cụm huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trao đổi, vấn, xin ý kiến cán quản lí có nhiều kinh nghiệm; với kết nghiên cứu đạt được, đến nhận định rằng: Các biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng đưa cần thiết khả thi Trước thực trạng tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở địa bàn Huyện Thủy Nguyên - TP Hải Phịng theo định hướng chương trình phổ thơng việc đề xuất biện tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở địa bàn Huyện Thủy Nguyên - TP Hải Phịng theo định hướng chương trình phổ thông việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình phổ thông năm học tới theo Nghị Hội nghị lần thứ (khoá XI) Đổi bản, Toàn diện giáo dục đào tạo Qua trình nghiên cứu, luận văn đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp trường trung học sở theo định hướng chương trình phổ thơng Tuy nhiên, việc thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vào liệt Tư lệnh ngành giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển giáo dục; quan tâm cấp quản lí quyền địa phương… Và quan trọng người cán bộ, quản lý nhà trường ln gương mẫu, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, động viên cán bộ,giáo viên, chia sẻ với họ lúc khó khăn tạo bầu khơng khí sư phạm đồn kết, gắn bó, từ Tích hợp Đồng hóa khó khăn tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng mới, để hồn thành tốt nhiệm vụ Thơng qua việc phân tích tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp, tổng quan nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục, quản lý chương trình giáo dục nhà trường tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường trung học sở, nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp, đặc trưng, nguyên tắc, phương pháp quy trình dạy học tích hợp; Vai trị Hiệu trưởng việc tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường trung học sở; phân tích khái niệm phát triển chương trình theo tiếp cận lực nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thơng Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề trên, luận văn làm sáng tỏ khung lý thuyết nội dung tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp trường trung học sở nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thơng Căn vào kết nghiên cứu thực trạng, luận văn trình bày khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục công tác tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, đồng thời tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp, tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng Trên sở kế thừa vận dụng kết nghiên cứu lí luận với kết nghiên cứu thực trạng, luận văn tầm quan trọng biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng Qua kết nghiên cứu, đánh giá cơng tác tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp sau Phần lớn cán quản lí có nhận thức tương đối đầy đủ vai trị, vị trí dạy học tích hợp, nhận thức hoạt động dạy - học nhà trường, thực phối hợp linh hoạt biện pháp, tổ chức hoạt động dạy học Đã tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích hợp nhằm phát triển lực học sinh nhà trường từ năm học 2015 2016 Bên cạnh kết đạt được, cán quản lí cấp giáo viên trường cịn có hạn chế định tổ chức xây dựng chủ đề tích hợp, cơng tác phát triển chương trình, điều dẫn đến chất lượng giáo dục chưa ổn định, không trường, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng tích hợp nguyên nhân chủ quan khách quan Trên sở nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp, mục tiêu phát triển chương trình kết hợp với kết nghiên cứu thực trạng tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng mới, luận văn đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng chương trình phổ thơng Các biện pháp đề xuất là: - Huy động tham gia bên liên quan xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng chủ đề dạy học tích hợp - Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để bồi dưỡng chuyên mơn phát triển chương trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho giáo viên - Định hướng quy trình xây dựng chương trình theo tiếp cận lực, lấy người học làm trung tâm - Sử dụng tài thích hợp cho cơng tác phát triển chương trình nhà trường - Xây dựng chế thói quen làm việc hợp tác chun mơn xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trình thực cần áp dụng cách đồng bộ, có nâng cao hiệu biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Qua thăm dò, khảo sát cho thấy biện pháp cán quản lí, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán thừa nhận cần thiết xác định tính khả thi cao biện pháp Như vậy, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu thực giả thiết khoa học đề tài chứng minh Các biện pháp đề xuất áp dụng đồng trường THCS, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Tiếp tục thực nghiêm túc đạo Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH (3/10/2017) hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; văn đạo số 1003/SGDĐT-TrH (17/8/2016) hướng dẫn dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học nhằm thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học - Tăng cường nghiên cứu, phổ biến trang bị kiến thức khoa học dạy học tích hợp, định hướng phát triển chương trình cho cán quản lý, giáo viên nhà trường lực lượng làm giáo dục, góp phần đổi giáo dục cánh hiệu toàn diện - Cần xây dựng sách quốc gia ban hành văn đạo thống nhất, điều hành xử lý cơng tác quản lí hoạt động dạy học ổn định toàn quốc tạo điều kiện cho giáo dục phát triển hướng, có chất lượng, hiệu - Hình thành thống chế phân cấp quản lí cách rõ ràng, đồng bộ, xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp Tạo điều cho trường tự chủ nhân sự, tài nội dung chương trình để phù hợp với điều kiện thực tế - Cần tổ chức trao đổi kinh nghiệm quản lí hoạt động dạy học điển hình tiên tiến phương tiện truyền thơng - Đổi cơng tác đạo quản lí dạy học theo hướng sâu quản lí chun mơn - Tổ chức tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cán quản lí giáo viên Tạo điều kiện cho cán quản lí tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm điển hình tiên tiến quản lí trường học, quản lí dạy học - Có kế hoạch tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, theo hướng chuẩn hóa, đồng đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mơn học theo hướng tích hợp - Đối với trường THCS huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng - Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tích cực đạo việc tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, phương tiện dạy học đại phục vụ việc dạy học tích hợp - Nhận thức đầy đủ dạy học tích hợp Nắm vững định hướng chương trình phổ thơng mới, khơng ngừng học tập nhằm nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn Tích cực đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh nhằm phù hợp với yêu cầu dạy học tích hợp theo theo định hướng chương trình phổ thông ... thiết biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thông - Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương. .. trạng tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thông mới, luận văn đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo. .. nhận định rằng: Các biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thơng đưa cần thiết khả thi Trước thực trạng tổ chức xây dựng chủ đề dạy học theo hướng tích

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG MỚI

  • - Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và xây dựng chủ đề dạy học tích hợp của Bộ giáo dục và đào tạo

  • Nghị quyết 88 của Quốc Hội Khóa 13 đã xác định rõ yêu cầu tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông mới: “Ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục,…”

  • Việc dạy học tích hợp cần thực hiện đồng bộ, từ xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Chủ trương dạy học tích hợp trong chương trình mới có một số điểm khác so với chương trình hiện hành như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung trong cùng một môn học, xây dựng một số môn học tích hợp mới ở các cấp học, tinh thần chung là tích hợp mạnh ở các lớp học dưới và phân hoá dần ở các lớp học trên; yêu cầu tích hợp được thể hiện cả trong mục tiêu, nội dung, phương pháp và thi, kiểm tra, đánh giá giáo dục.

  • Trước hết, định hướng tích hợp được thể hiện ngay trong nội bộ mỗi môn học, chẳng hạn trong chương trình môn Ngữ văn sẽ có sự tích hợp giữa các kỹ năng đọc, viết, nói và nghe; tích hợp giữa kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt trong quá trình dạy học các kỹ năng này. Các môn học khác cũng tùy vào đặc điểm và tính chất môn học mà thực hiện yêu cầu tích hợp giữa các phân môn, các phần của mỗi môn học. Việc tích hợp trong chương trình các môn học cũng không chỉ thể hiện ở nội dung dạy học mà còn ở cả yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra)

  • Ngoài yêu cầu tích hợp nội môn, chương trình mới còn thực hiện ở các môn học tích hợp. Trong chương trình cấp tiểu học hiện hành, các môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3; môn Lịch sử và Địa lý, môn Khoa học ở các lớp 4, 5 vốn đã có tính tích hợp. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, tính tích hợp trong những môn học này sẽ thể hiện đậm nét hơn thông qua các chủ đề chung giữa các phân môn.

  • Chương trình cấp Trung học cơ sở lần này khác chương trình hiện hành là có một số môn tích hợp, đó là môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên. Việc thực hiện tích hợp được thiết kế ở mức thấp. Cụ thể các phân môn trong Khoa học tự nhiên cũng như trong Lịch sử và Địa lý không phải là sự lắp ghép cơ học. Trong chương trình của mỗi môn, các mạch nội dung có sự kết nối ở mức có thể để: tránh trùng lặp; kiến thức và kỹ năng của phân môn này giúp làm sáng rõ hơn kiến thức và kỹ năng của phân môn kia; giúp học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng của từng phân môn để giải quyết các vấn đề đòi hỏi cách tiếp cận liên môn.

  • Với chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung sẽ cố gắng tập trung thiết kế thành các chủ đề lớn như vật chất, năng lượng và sự biến đổi, trái đất và bầu trời. Các kiến thức và kỹ năng Vật lý, Hóa, học, Sinh học đều được triển khai trong phạm vi những chủ đề này.

  • Với chương trình môn Lịch sử và Địa lý, nội dung cũng được thiết kế thành hai mạch tương đối độc lập, nhưng cố gắng kết nối để giáo viên và học sinh thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa lý thông qua việc tìm hiểu, khám phá các sự kiện trong thời gian và không gian. Ngoài ra tính chất tích hợp của môn học này còn được thể hiện ở một số chủ đề chung như Khám phá các dòng sông lớn trên thế giới, Văn minh châu thổ sông Hồng, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Đô thị,...

  • Cuối cùng việc tích hợp trong chương trình giáo dục mới thể hiện ở yêu cầu tất cả các môn đều phải lồng ghép một số nội dung (chủ đề xuyên môn) giáo dục mang tính cấp thiết, có ý nghĩa dân tộc và toàn cầu như giáo dục bình đẳng giới, giáo dục tài chính- kinh doanh, chủ quyền biển đảo, môi trường và phát triển bền vững…

  • - Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp ở trường THCS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới

  • - Đảm bảo tính thực tiễn, gắn với giải quyết những vấn đề của từng nhà trường

  • - Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống của chương trình tổng thể

  • - Đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện, nguồn lực của từng nhà trường

  • - Đảm bảo tính đồng bộ

  • - Đề xuất biện pháp tổ chức xây dựng chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng chương trình phổ thông mới

  • - Biện pháp 1: Huy động sự tham gia của các bên liên quan trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường và xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp

  • -Biện pháp 2: Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để bồi dưỡng chuyên môn về phát triển chương trình và xây dựng chủ đề dạy học tích hợp cho giáo viên

  • - Biện pháp 3: Định hướng quy trình xây dựng chương trình theo tiếp cận năng lực, lấy người học làm trung tâm

  • -Biện pháp 4: Sử dụng tài chính thích hợp cho công tác phát triển chương trình trong nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan