CÁC BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THẨM mỹ CHO học SINH tại TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG đạo, AN lão, hải PHÒNG

68 212 0
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THẨM mỹ CHO học SINH tại TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG đạo,  AN lão, hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO, AN LÃO, HẢI PHÒNG - Những nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp Các biện pháp đề xuất phải thực cần thiết, xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo; có khả áp dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao, phù hợp với xu chung điều kiện thực tiễn địa phương, nhà trường Các biện pháp cần hướng tới cách cụ thể việc cần làm, nội dung, cách thức điều kiện thực hiện… Ngoài ra, việc xây dựng biện pháp phải phù hợp với quy luật phát triển giáo dục đại, tiên tiến giới để tránh tụt hậu tri thức, kỹ năng, góp phần đưa hệ trẻ Việt Nam hoà nhập với nước khu vực quốc tế - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đề xuất phải tổ chức hợp lý, cho tác động có tính hệ thống đến tồn thành tố trình dạy học nhằm tạo thay đổi tích cực công tác quản lý Quản lý dạy học bao gồm yếu tố như: Mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hoạt động dạy thầy, hoạt động học cuả trò, hình thức tổ chức dạy học, phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập,… Điều đòi hỏi biện pháp đưa phải đồng bộ, đồng thời phải xác định mục tiêu ưu tiên hợp lý - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển Trước yêu cầu đổi giáo dục THPT, công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn nhà trường cần phải thay đổi Những thay đổi kế thừa biện pháp tích cực có bở sung biện pháp hiệu quả, khoa học Giáo dục đào tạo muốn tồn phát triển thì phải đổi mới, vì nhà quản lý giáo dục đưa biện pháp quản lý phải tuân theo quy luật phát triển, hay nói cách khác phải tìm lỗi hệ thống, biện pháp lạc hậu kìm hãm phát triển để thay bằng biện pháp phù hợp thúc đẩy phát triển - Đảm bảo tính đồng tính hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải thống với nhau, hỗ trợ, bổ sung có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể nói, tính đồng bộ, tính logic yêu cầu thiếu trình xây dựng hệ thống biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT, vì trình xây dựng biện pháp cần ý để đạt mục tiêu sau đây: - Các biện pháp phải có mối quan hệ qua lại, tác động, hỗ trợ lẫn nhau; đồng bộ, thống quan điểm, mục đích yêu cầu hướng đến việc làm thay đởi có hiệu - Các biện pháp xây dựng phải thiết thực, áp dụng nhiều trường có điều kiện dạy- học khác - Các biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS Trường THPT Trần Hưng Đạo - Tổ chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức dạy học môn Ngữ văn định hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS - Mục tiêu biện pháp Để CBQL, GV môn Ngữ văn, học sinh thống tư tưởng, nhận thức đắn vị trí, vai trò, mục tiêu dạy- học môn Ngữ văn trường THPT Với yêu cầu đổi thì mục tiêu dạy học môn Ngữ không trang bị cho người học kiến thức môn học mà còn hình thành người học phẩm chất lực theo đặc trưng môn, yêu cầu bản, cấp thiết nhà trường bối cảnh nay, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng môn học chất lượng giáo dục toàn diện - Nội dung thực Phân tích thực trạng cho thấy, phận không nhỏ CBQL, GV, HS chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò, mục tiêu môn Ngữ văn, dẫn đến thái độ thờ ơ, học đối phó, khơng tích cực chủ động Do áp lực thi cử, GV dạy lớp nặng kiến thức, rèn kỹ năng, chưa quan tâm nhiều tới việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh Nhiều phụ huynh định hướng rõ cho học môn xét tuyển vào Đại học, phận học sinh không thiết tha với môn Ngữ văn Do muốn quản lý dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh thì nhà quản lý cần phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục, giải thích cho cán bộ, GV, học sinh, phụ huynh nhà trường lực lượng xã hội khác hiểu cách sâu sắc vị trí vai trò, mục tiêu môn Ngữ văn bối cảnh đổi Cần phải làm cho họ hiểu rằng, việc dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh nhiệm vụ yêu cầu cấp thiết bối cảnh Điều góp phần quan trọng việc tạo sản phẩm giáo dục có chất lượng cho xã hội - Cách thức thực * Hàng năm, nhà trường kiện tồn lại Ban Chỉ đạo cơng tác dạy- học nói chung hoạt động dạy- học mơn Ngữ văn nói riêng, bở sung thành viên đại diện cho lực lượng giáo dục khác để tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức Ban đạo với kết cần đạt cho lực lưỡng giáo dục sau: - Cán QLGD: Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, để nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, văn quy định Ngành đổi công tác quản lý dạy học, quan điểm mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Để nâng cao nhận thức biết vận dụng sát với thực tế quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh, từ đạo hoạt động cách thống - GV môn Ngữ văn: Cung cấp tài liệu, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận, kiến thức môn Ngữ văn cho giáo viên thường xuyên năm học GV cần có đầy đủ thông tin, nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận nhận thức hành động chủ trương, định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn - Học sinh: Cung cấp tài liệu, tổ chức thảo luận chuyên đề cấp trường… để học sinh hiểu rõ tinh thần, chủ trương đổi Ngành - Đưa nội dung tuyên truyền vào buổi họp Hội đồng Sư phạm, buổi sinh chuyên môn - Chủ động tuyên truyền sâu rộng buổi họp phụ huynh học sinh tồn trường - Tở, nhóm chun môn, phối hợp với GVCN, ĐTN tổ chức hoạt động TNST, có tích hợp nội dung tuyên truyền đến học sinh Chỉ có tham gia tích cực CBQL, đội ngũ GV, hứng khởi HS đồng thuận phụ huỳnh học sinh thì hoạt động dạy- học môn Ngữ văn nói riêng hoạt động giáo dục nhà trường đạt chất lượng hiệu mong muốn - Điều kiện thực - Cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường với phòng, ban chuyên môn nhằm thống nội dung tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, mục tiêu đổi môn Ngữ văn - Cán quản lý cần có thái độ tham gia học tập tích cực biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện thực tế nhà trường - Cần có kế hoạch tuyên truyền thường xuyên để không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Nội dung tuyên truyền cần có trọng tâm để giúp đội ngũ nắm chắc mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Cần tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí (trong điều kiện có thể) để giáo viên tham gia bồi dưỡng; từ có điều kiện làm tốt nhiệm vụ mình - GV môn Ngữ văn kết hợp tốt với GVCN, tở chức đồn thể cơng tác tun truyền - Có kế hoạch tuyên truyền cho đối tượng từ học sinh, thành phần đóng vai trò chủ động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh LLGD khác tham gia phụ huynh học sinh, đoàn thể nhà trường - Xây dựng đạo thực kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Mục tiêu biện pháp Xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cách khoa học, đổi sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục Công tác đạo thực kế hoạch khâu quan trọng nên công tác phân công nhiệm vụ cho tở, nhóm, cá nhân, cần chi tiết thời gian, tiến độ, nhiệm vụ trách nhiệm cho cá nhân nhà trường Sự đạo thực kế hoạch liệt thì mục tiêu kế hoạch đề đạt kết cao - Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng cần nắm vững chương trình gồm: Mục tiêu dạy học; Phạm vi cấu trúc nội dung dạy học; Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ môn học; Phương pháp hình thức tổ chức dạy học; Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, khối Với chương trình sách giáo khoa mới, hiệu trưởng cần tăng cường hoạt động quản lý việc thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn cá nhân Quản lý thực kế hoạch theo mục tiêu đào tạo chung, thực tiến độ, phân phối chương trình môn học Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, lập kế hoạch giảng dạy cá nhân - Quản lý kế hoạch giảng dạy giáo viên nội dung: nội dung, phương pháp giảng dạy, tiến độ thực chương trình - Quản lý việc xây dựng thực thời khóa biểu: Kế hoạch dạy học giáo viên cụ thể hóa phần qua thời khóa biểu Thơng qua thời khóa biểu, cơng việc giáo viên phân công ngày, tuần, tháng, học kỳ năm học Do đó, việc xây dựng thời khóa biểu phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Quản lý việc xây dựng, thực kế hoạch tổ chuyên môn: Căn vào mục tiêu, kế hoạch nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch cụ thể Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cần đảm bảo tính thống nhất, khả thi, có đối tượng, thời gian thực cụ thể, có đăng ký tiêu, danh hiệu thi đua cá nhân tập thể - tổ chuyên môn Trong trình triển khai kế hoạch nên bổ sung kịp thời nhiệm vụ biến động đội ngũ giáo viên, học sinh - Cách thực biện pháp Để đảm bảo tính khoa học, tránh chồng chéo quản lý, đồng thời để đảm bảo việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh đầy đủ, hồn chỉnh thơng suốt tới phận, cần thực theo quy trình sau: - Tập hợp thông tin, liệu: Dựa vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT ban hành vào đầu năm học; quy định nội dung chương trình mối hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS Xây dựng đạo thực kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển 74 2.90 78 2.95 64 18 2.78 lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Tăng cường kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo kiểm tra việc đánh giá giáo viên theo hướng phát triển 67 15 2.82 66 16 2.81 71 11 2.87 lực thẩm mỹ cho học sinh Tăng cường quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp ST Tính khả thi (%) (%) Rất Cầ Biện pháp T Tính cấp thiết cần n Khơn Rất Kh Khôn thiế thiế g cần khả t Tổ chức t ả g khả thiết thi thi thi 0.0 100 0.0 0.0 0.0 90 9.8 0.0 tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhân thức dạy học môn Ngữ văn theo 100 0.0 hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS Xây dựng 79.2 20.8 đạo thực kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát 100 0.0 0.0 95 4.9 0.0 triển lực thẩm mỹ cho học sinh Tăng cường kiểm tra đánh giá dạy học theo 92.7 7.3 0.0 Chỉ đạo kiểm tra 78.0 22.0 0.0 hướng phát triển 78 22 0 0.0 lực thẩm mỹ cho học sinh việc đánh giá giáo viên theo hướng phát triển 81 18 0.0 lực thẩm mỹ cho học sinh Tăng cường quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn 81.7 18.3 giáo viên 0.0 theo 80 19 5 0.0 hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn theo 78 22.0 hướng phát triển 0.0 86 13 5 0.0 lực thẩm mỹ cho học sinh Qua kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp thống kê bảng cho thấy: - Về tính cấp thiết: Các biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết, biện pháp: 1,3,4: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh; Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh đánh giá cần thiết - Về tính khả thi tất ý kiến cho rằng biện pháp có tính khả thi đến khả thi, đặc biệt biện pháp 1, 2, 3, đánh giá có tính khả thi cao Như vậy, từ kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh THPT Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Có thể khẳng định: Các biện pháp đề xuất luận văn có sở khoa học, có tính thực tiễn, tính khả thi cao Vấn đề đặt cần nghiên cứu, vận dụng linh hoạt biện pháp việc thực biện pháp cách có hệ thống đồng tạo chuyển biến tích cực công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS khảo sát thực trạng dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS nhà trường Qua phân tích kết từ phiếu điều tra thực tế trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Các biện pháp lựa chọn dựa nguyên tắc thống tính pháp lý, tính hệ thống, thực tiễn kế thừa, toàn diện đồng Những biện pháp nêu chưa phải hệ thống đầy đủ tồn diện, song biện pháp chủ yếu có tính cấp thiết, làm tảng cho cho hệ thống biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo phạm vi khả năng, điều kiện có nhà trường Nếu nhà quản lý biết vận dụng linh hoạt mềm dẻo biện pháp mà đề xuất trên, thì tin tưởng rằng, công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu dạy học môn Ngữ văn, mục tiêu giáo dục tồn diện góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng GD THPT lộ trình đổi giáo dục Trước yêu cầu đổi giáo dục nay, dạy học theo hướng phát triển lực người học trở thành yêu cầu thời đại, vì giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa hướng tới việc học sinh học gì đến chỗ quan tâm học sinh làm gì qua việc học Để làm điều đó, cần phải đởi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, cách kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lý dạy học Trong đó, đặc biệt trọng đổi quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh tác động chủ thể quản lý tới trình dạy học nhằm đảm bảo dạy học không dừng mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ người học mà cần phát triển lực thẩm mỹ cho HS Nội dung quản lý dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh gồm: Quản lý kế hoạch dạy học; Quản lý tổ chức thực hiện; Quản lý đạo giáo viên; Quản lý kiểm tra, đánh giá; Quản lý hoạt động học tập HS; Quản lý thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Luận văn nghiên cứu đầy đủ, logic có hệ thống lý luận khoa học quản lý, lý luận khoa học QLGD, quản lý dạy học… Đồng thời tập trung nghiên cứu sâu lý luận, nội dung phương pháp tổ chức, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT làm sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Luận văn sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đủ, khoa học khách quan nêu lên tranh toàn cảnh thực trạng chất lượng công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Cụ thể: - Đề tài tập trung khảo sát mặt nhận thức thực tiễn tổ chức quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh CBQL, GV HS Trường THPT Trần Hưng Đạo, An Lão, Hải Phòng - Dựa sở lý luận, đề tài đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế tập trung phân tích nguyên nhân yếu công tác quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, An Lão, Hải Phòng hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, nhằm góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu mục tiêu dạy học môn Ngữ văn trường THPT với thực tiễn còn nhiều hạn chế hoạt động dạy- học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bảy biện pháp cụ thể là: Biện pháp 1: Tở chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS Biện pháp 2: Xây dựng đạo thực kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Biện pháp 5: Chỉ đạo kiểm tra việc đánh giá giáo viên theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Biện pháp 6: Tăng cường quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo hướng phát triển lực học sinh Biện pháp 7: Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Vì có giới hạn thời gian thực luận văn, tiến hành khảo nghiệm bằng quan sát, phỏng vấn, hỏi ý kiến biện pháp nêu Qua ý kiến đại diện 82 CBQL, GV trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Kết khảo nghiệm đạt vượt chuẩn quy định, khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết, có tính khả thi cao đạt yêu cầu đổi dạy học bối cảnh Các biện pháp xây dựng sở phát huy lực CBQL, người dạy, người học lực lượng tham gia giáo dục khác, sở phát huy nguồn lực sẵn có nhà trường điều kiện thực tiễn địa phương - Các giải pháp đởi giáo dục, có môn Ngữ văn, chế đánh giá nhà trường, đánh giá HS mang tính hành chính Phương thức xét tốt nghiệp THPT còn nhiều bất cập (Điểm TB năm môn lớp 12 + Điểm TB thi THPT Quốc gia/2 = 5, vì việc đánh giá học sinh nhà trường chạy theo thành tích, hầu hết điểm TBm lớp 12 HS cao) Chính điều khiến người dạy người học chưa ý dạy học phát triển lực chung lực chuyên biệt người học, đặc biệt lực thẩm mỹ môn Ngữ văn Vì vậy, Bộ GD - ĐT cần đưa giải pháp đồng bộ, hiệu đánh giá hoạt động nhà trường, đánh giá HS, phương án thi cử, để nhà quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên quan tâm tới mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho người học, góp phần phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ - Cần sớm hồn thiện Chương trình SGK mơn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị số 29 đởi bản, tồn diện giáo dục; cần nêu rõ trách nhiệm, quyền lợi cho nhà trường, cho CBQL, chế độ cho GV… làm sở pháp lý cho trường phổ thông triển khai thực tốt công tác quản lý dạy học trường THPT - Sớm khảo sát có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng GV mơn Ngữ văn đạt chuẩn theo chương trình SGK mới, đáp ứng u cầu đởi giáo dục - Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho GV vùng khó khăn, để họ n tâm cơng tác, giúp nhà trường ổn định xây dựng đội ngũ, đáp ứng nhiệm vụ GD địa phương Cần phối hợp với Sở GD - ĐT, tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học, thảo luận chuyên đề định kỳ cho CBQL GV tham gia ít lần năm học - Sở GD - ĐT Hải Phong cần tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề, bám sát mục tiêu đổi giáo dục đởi mơn Ngữ văn, hồn thiện phiếu đánh giá dạy phù hợp với mục tiêu dạy học phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Có chế khen thưởng phù hợp với trường có biện pháp sáng tạo việc quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Nghiên cứu áp dụng biện pháp mà tác giả đề xuất, cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường BGH cần xây dựng kế hoạch khoa học, cụ thể, trọng cơng tác đạo đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn đạo kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Xây dựng chế khuyến khích, động viên để phát huy sáng tạo đội ngũ - Nhà trường đầu tư CSVC - TBDH, phục vụ tốt cho hoạt động dạy- học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ... rõ cho học môn xét tuyển vào Đại học, phận học sinh khơng thiết tha với mơn Ngữ văn Do muốn quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh thì nhà quản lý cần phải... công tác quản lý dạy học, quan điểm mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Để nâng cao nhận thức biết vận dụng sát với thực tế quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh, từ... học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Tăng cường kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Mục tiêu biện pháp Chỉ đạo kiểm tra đánh giá dạy học theo

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO, AN LÃO, HẢI PHÒNG

  • - Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

  • - Đảm bảo tính đồng bộ và tính hệ thống

  • - Các biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho HS tại Trường THPT Trần Hưng Đạo

  • - Tổ chức tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức về dạy học môn Ngữ văn định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung thực hiện

  • - Cách thức thực hiện

  • - Điều kiện thực hiện

  • - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thức thực hiện

  • - Điều kiện thực hiện

  • - Tăng cường kiểm tra, đánh giá giờ dạy học theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Chỉ đạo kiểm tra việc đánh giá của giáo viên theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện

  • - Tăng cường quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn Ngữ văn của giáo viên theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thức thực hiện

  • - Điều kiện thực hiện

  • - Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Cách thực hiện biện pháp

  • - Điều kiện thực hiện biện pháp

  • - Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý

  • - Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • - Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

  • - Mục đích khảo nghiệm

  • - Nội dung khảo nghiệm

  • - Phương pháp khảo nghiệm

  • - Đối tượng khảo nghiệm

  • - Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • - Kết quả khảo điểm nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp

  • - Kết quả điểm khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

  • - Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan