BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN KINH môn, TỈNH hải DƯƠNG đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

46 263 3
BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN KINH môn, TỈNH hải DƯƠNG đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - Các nguyên tắc đề xuất Để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính kế thừa Các biện pháp QL hoạt động TCM trường MN phải dựa sở pháp lý, sở khoa học đúc rút từ biện pháp truyền thống có, tổng kết từ thực tiễn quản lý hoạt động TCM qua nhiều năm Các biện pháp có tính kế thừa phát huy từ kết thành tựu giáo dục thông qua việc QL hoạt động TCM HT trược MN huyện Kinh Môn - Đảm bảo tính cần thiết tính khả thi - Những biện pháp triển khai thực phải đồng thuận đại đa số CBQL, GV mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Các biện pháp quản lý hoạt động TCM đề xuất phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đặc biệt đề xuất phải phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương ( Điều kiện kinh tế- xã hội, chất lượng đội ngũ, CSVC, trang thiết bị….) - Đảm bảo tính đồng Trước hết đảm bảo tính khoa học, kết nối biện pháp; bám sát văn hướng dẫn, quy định hành; bảo đảm tính kế thừa, cấp thiết trước mắt phát triển ổn định, bền vững, lâu dài; dựa sở lý luận mang tính thực tiễn; nhịp nhàng, quy trình hợp lý giai đoạn triển khai thực biện pháp… - Đảm bảo tính thực tiễn Thực tế trường MN huyện lại có đặc điểm khác cấu trình độ, lực CBQL, GV, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cảnh quan mơi trường Vì biện pháp đề xuất luận văn phải đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt - Đảm bảo tính hiệu Các biện pháp đưa phải áp dụng vào thực tiễn cách hiệu quae Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu đổi GDMN - Các biện pháp cụ thể - Quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Mục tiêu “Mục tiêu biện pháp nhằm giúp TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên mơn theo kế hoạch nhà trường Qua nhằm nâng cao hoạt động tổ chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên giúp họ nắm chương trình, thực tốt hoạt động giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cảu nhà trường.” - Nội dung thực - QL xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM( Kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần) nhằm thực hoạt động giáo dục theo định hướng nhà trường - QL xây dựng thực kế hoạch chuyên đề, hội giảng, hội thi, SKKN - QL xây dựng thực kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học hoạt động, lĩnh vực - QL xây dựng thực kế hoạch kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàn diện GV TCM năm học - QL xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho GV - Cách thức thực Ngay từ đầu năm học vào hướng dẫn nhiệm vụ năm học Phòng Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường Hiệu trưởng đạo TCM xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, cá nhân, đạo đồng chí TTCM thống tiêu phấn đấu tổ, cá nhân cở sở xây dựng kế hoach TCM chi tiết, cụ thể gắn với điều kiện thực tế Trong kế hoạch TCM cần thể nội dung trọng tâm, sau: - Phải cụ thể hóa đưa biện pháp thực chủ trường, đường lối sách Đảng, Nhà nước, Sở, Phòng vấn đề liên quan đến lĩnh vực giáo dục mầm non - Phải phù hợp với đặc thù TCM thống với kế hoạch nhà trường - Phải cụ thể, rõ ràng mục tiêu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trách…, mục tiêu đề phải thông qua thành viên tổ đồng thuận, trí cao Để thực tốt việc QL xây dựng thực kế hoạch TCM, trước hết HT phải xếp, bố trí nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện đảm bảo thực theo bước sau: Bước 1: Phân công chuyên môn Căn vào lực, trình độ GV, vào điều kiện thực tế nhà trường, đặc thù bậc học, số lớp, số học sinh, vào nguyện vọng GV phụ huynh học sinh…HT bố trí xếp TCM đảm bảo người, việc phù hợp với nhiệm vụ nhà trường Trong trường hợp tổ khối mà số lượng nhóm, lớp, số lượng giáo viên HT xếp tổ có chun mơn gần để đảm bảo số lượng hiệu hoạt động mục tiêu phấn đấu chung nhà trường Bước 2: Xây dựng kế hoạch TCM kế hoạch giáo viên Ngay sau quy hoạch lại TCM phân công chuyên môn, HT cần thống với TCM bước xây dựng kế hoạch để tạo thống TCM Chỉ đạo TTCM bám vào kế hoạch hoạt động nhà trường để xây dựng chương trình hành động cho học kỳ, tháng, tuần Kế hoạch phải có tính bao qt toàn nhiệm vụ TCM, tiêu phấn đấu phải mang tính khả thi, giải pháp đề phải mang tính cụ thể, tránh chung chung Đối với kế hoạch tác nghiệp( Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, Kế hoạch chuyên đề, hội giảng, hội thi…) HT đạo TCM xây dựng cần phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ năm học tình hình thực tế nhà trường Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch theo bước sau: - Công tác chuẩn bị: Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường TTCM phân công lao động tổ xây dựng kế hoạch TCM, phải đảm bảo công việc giao, phương hướng hoạt động, giải pháp cụ thể, thời gian thực theo tuần, tháng, học kỳ năm học Các tiêu phấn đấu chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục; danh hiệu thi đua giáo viên; sáng kiến tổ; công tác bồi dưỡng giáo viên…cần cụ thể, rõ ràng - Dự thảo kế hoạch: Trên cở sở cấu trúc trên, TTCM dự thảo kế hoạch tổ - Thống kế hoạch: Sau dự thảo kế hoạch xong TTCM tiến hành họp TCM, thông qua kế hoạch dự thảo để thành viên tổ tiến hành bàn bạc, thảo luận đến thống thực - Chỉnh sửa, hồn thiện dự thảo trình cấp phê duyệt Bước 3: Tổ chức thực kế hoạch Kế hoạch TCM trình HT phê duyệt, sau HT phê duyệt kế hoạch trở thành ý chí chung tập thể, TCM thống thực Trong trình thực HT phải thường xuyên kiểm tra, giám qua nhiều kênh thơng tin ủy quyền cho PHT phụ trách chuyên môn theo dõi, đạo, kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch tổ, qua giúp TTCM điều hành hoạt động hiệu quả, kịp thời bổ sung, điều chỉnh vấn đề chưa phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị - Điều kiện thực biện pháp - Đội ngũ CBQL, GV đạt chuẩn, tâm huyết trách nhiệm với nghề nghiệp - Đội ngũ TTCM có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực quản lý, điều hành có uy tiến quan - Thường xuyên trì quản lý, đạo thời gian năm học, có điều chỉnh kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Điều kiện CSVC, trang thiết bị, dồ dùng dạy học phải đảm bảo - Quản lý việc đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo yêu cầu triển khai đổi chương trình giáo dục mầm non - Mục tiêu Thông qua việc đổi nội dung sinh hoạt TCM giúp thành viên đổi nhận thức, nắm vững tinh thần nội dung dổi mới, học tập lẫn nhau, trao đổi kiến thức, kỹ nghề sư phạm qua giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chun mơn tay nghề non góp phần thực tốt chương trình GDMN sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT - Nội dung biện pháp - Nâng cao nhật thức cho CBQL, GV nội dung chương trình GDMN theo Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT; định hướng cho TTCM “xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ”;phân công giảng dạy cho GV tổ, - Quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nhằm giải khó khăn, vướng 10 Các biện pháp mà tác giả đề xuất có quan hệ mật thiết, hỗ trợ gắn bó hữu với Vì thực phải tiến hành đồng Trong biện pháp đề xuất biện pháp có vai trò, nhiệm vụ khác nhau, tiến hành biện pháp có tương tác với biện pháp ngược lại Trong điều kiện định thời gian cụ thể biện pháp mang tầm quan trọng khác Tuy nhiên để phát huy hiệu biện pháp khơng thể tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ chỉnh thể thống nội dung QL hoạt động TCM Mối quan hệ biện pháp thể hiện: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch khâu quan trọng chức quản lý Đây biện pháp có tính định hướng cho biện pháp Biện pháp 2,3,4,5: Đây biện pháp mang tính chủ đạo, thể rõ nét đặc trưng công tác QL hoạt động TCM Đây khâu cụ thể hóa khâu xây dựng kế hoạch chu trình QL Biện pháp 6: Đây biện pháp hỗ trợ, có tính thúc đẩy hoạt động chun môn diễn thuận lợi 32 - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Để khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp chúng tơi tiến hành trưng cầu ý kiến 72 CBQL, TTCM, GVMN 12 trường MN địa bàn huyện Kinh Mơn cần thiết tính khả thi biện pháp nêu Các mức độ cho số điểm tương ứng 1,2,3 ( thấp nhất, cao nhất) theo thứ tự tăng, thông qua tính điểm trung bình để thấy rõ thứ bậc giá trị biện pháp * Nhận thức mức độ cần thiết đề xuất mức độ: + Rất cần thiết; + Cần thiết; + Không cần thiết * Nhận thức mức độ khả thi đề xuất mức độ: + Rất khả thi; + Khả thi; + Không khả thi - Kết trưng cầu mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM - Khảo nghiệm mức độ cần thiết BPQL hoạt động TCM 33 Mức độ cần thiết Th T Các biện T pháp Rất cần Cần thiết thiết S L % S L % Khôn g cần ứ ∑ X bậc thiết S L % Quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động 65 90, 9,7 0 10 13, 0 20 2,9 20 2,8 6 TCM Quản lý việc 62 86, đổi nội dung sinh hoạt TCM theo yêu cầu triển khai đổi 34 chương trình GDMN Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng 55 76, 17 23, 0 0 19 2,7 19 2,6 chuyên môn, nghiệp vụ TCM Quản lý việc 48 66, đổi 24 33, phương pháp dạy học TCM theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm 35 trung tâm Kiểm tra đánh giá hoạt động 52 72, 20 27, 0 19 2,7 2,8 TCM Tăng cường sở vật chất , điều kiện hoạt động cho 58 80, 14 19, 0 20 TCM 2,7 Nhận xét: Nhìn vào bảng cho thấy việc đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non tác giả đưa dạt mức 36 tốt, thể điểm trung bình chung biện pháp quản lý hoạt động TCM = 2,78 có 5/6 biện pháp, chiếm 83,3%, biện pháp đề cập có điểm trung bình >2,7 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động TCM đánh giá khơng nhau, có biện pháp đánh giá mức độ cần thiết, có biện pháp đánh giá chưa thực cần thiết Cụ thể: Biện pháp quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM đánh giá cần thiết với điểm trung bình = 2,9 xếp thứ có kế hoạch tốt xác định rõ trách nhiệm cho cấp, người quản lý để thống đạo Trên sở xây dựng kế hoạch tốt tạo điều kiện cho TCM hoạt động có hiệu Biện pháp quản lý việc đổi phương pháp dạy học TCM theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xếp thứ với = 2,67 mức độ chênh lệch cần thiết hai biện pháp tương đối lớn = 0,23 cho thấy đồng chí CBQL, GVMN đánh giá biện pháp quản lý việc đổi phương pháp dạy học TCM theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mức độ chưa cao Có nhiều ý kiến cho khó thực Tuy nhiên theo biên pháp cần thiết QL hoạt động TCM nhằm nâng cao chất 37 lượng giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Kết trưng cầu tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM 38 - Khảo nghiệm tính khả thi BPQL hoạt động TCM Tính khả thi T Các biện T pháp Rất khả thi S L Quản dựng thực kế 50 hoạch hoạt động S % L Không khả thi S L ứ ∑ X 19 2,6 bậc % lý xây % Khả thi Th 69 18 25 5.6 18 25 11 18 2,5 2 TCM Quản lý 46 63 việc đổi nội dung sinh hoạt TCM 39 theo yêu cầu triển khai đổi chương trình GDMN Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng 47 chuyên 65 20 27 6.9 11 16 2,3 17 2,4 môn, nghiệp vụ TCM Quản việc lý 39 54 đổi 25 34 phương 40 pháp dạy học TCM theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra đánh giá hoạt động 41 56 20 27 11 15 17 2.4 18 2.5 TCM Tăng cường sở vật chất , điều kiện 43 59 25 34 5.6 hoạt động cho TCM 2,4 41 Nhận xét: Với số liệu bảng cho thấy việc đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường MN huyện Kinh Môn đưa đạt mức độ tốt Thể điểm trung bình chung biện pháp = 2,47 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường MN huyện Kinh Mơn đánh giá khác nhau, có biện pháp đánh giá mức độ khả thi có biện pháp đánh giá mức độ khả thi trung bình Tương ứng với mức độ cần thiết, biện pháp “Quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM” đánh giá có tính khả thi cao nhất; biện pháp “Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ TCM” đánh giá có mức độ khả thi thấp đa số Ht ủy quyền cho TTCM kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên GV, cuối năm học HT chủ yếu lấy kết qua báo cáo TTCM nên việc đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên GV chưa xác khơng có định hướng bồi dưỡng cho năm Vì tính khả thi biện pháp thấp, điểm cần quan tâm việc quản lý đạo nhà trường 42 3.4.3 Tương quan mức độ cấn thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM So sánh kết hai vấn đề lấy ý kiến đánh giá 72 CBQL, GVMN mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM tác giả đề xuất cho thấy ý kiến đánh giá phù hợp, tương đối thống với nhau, thể điểm trung bình mức độ cần thiết = 2,78 điểm trung bình mức độ khả thi = 2,47 Để khẳng định phù hợp giữ mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đề xuất đề tài, tác giả sử dụng hệ thống tương quan thứ bậc Specman: r = 1Trong đó: r hệ số tương quan D số hiệu thứ bậc giữ hai đại lượng đem so sánh (mức độ cần thiết tính khả thi) N số đơn vị nghiên cứu ( số biện pháp) 43 Ta có: r = 1- =1- ≈ 0,83 Với kết tính hệ số tương quan r ≈ +0,83 cho phép ta rút kết luận tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa nhận thức mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM trường MN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non tác giả đề xuất phù hợp thống - Tương quan mức độ cần thiết tính khả thicủa BPQL hoạt động TCM Như vậy, với kết khảo nghiệm chứng tỏ BPQL hoạt động TCM tác giả nghiên cứu, đề xuất hợp lý, có sở khoa học thực tễn góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục nói chung nghiệp giáo dục mầm non nói riêng trường MN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 44 đề cập đến định hướng việc đổi giáo dục Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TCM trường MN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý: Quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động TCM Quản lý việc đổi nội dung sinh hoạt TCM theo yêu cầu triển khai đổi chương trình GDMN Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ TCM Quản lý việc đổi phương pháp dạy học TCM theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra đánh giá hoạt động TCM Tăng cường CSVC, điều kiện hoạt động cho TCM Các biện pháp chưa phải hệ thống đầy đủ thực cách đồng bộ, quán 45 giúp cho việc quản lý hoạt động TCM trường mầm non huyện có chuyển biến tốt, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục nói chúng mục tiêu GDMN nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Các biện pháp kiểm chứng thông qua ý kiến khẳng định cần thiết có tính khả thi 46 ... CBQL, GV mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Các biện pháp quản lý hoạt động TCM đề xuất phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đặc biệt đề xuất phải phù hợp với đặc điểm...- Các nguyên tắc đề xuất Để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính kế thừa Các. .. tiễn cách hiệu quae Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đáp ứng yêu cầu đổi GDMN - Các biện pháp cụ thể - Quản lý xây dựng thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

    • - Đảm bảo tính kế thừa

    • - Đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi

    • - Đảm bảo tính đồng bộ

    • - Đảm bảo tính thực tiễn

    • - Đảm bảo tính hiệu quả

    • - Quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn

    • Ngay từ đầu năm học căn cứ vào hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Phòng Giáo dục và Đào tạo; Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường Hiệu trưởng chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, của cá nhân, chỉ đạo các đồng chí TTCM thống nhất các chỉ tiêu phấn đấu của tổ, của cá nhân trên cở sở đó xây dựng kế hoach TCM chi tiết, cụ thể và gắn với các điều kiện thực tế.. Trong kế hoạch TCM cần thể hiện được các nội dung trọng tâm, cơ bản như sau:

    • - Phải cụ thể hóa và đưa ra được các biện pháp thực hiện các chủ trường, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, của Sở, Phòng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực giáo dục mầm non.

    • - Phải phù hợp với đặc thù của TCM và thống nhất với kế hoạch nhà trường.

    • - Phải cụ thể, rõ ràng về mục tiêu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trách…, mục tiêu đã đề ra phải được thông qua các thành viên trong tổ và được sự đồng thuận, nhất trí cao.

    • Để thực hiện tốt việc QL xây dựng và thực hiện kế hoạch của TCM, trước hết HT phải sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực, chuẩn bị các điều kiện đảm bảo và thực hiện theo các bước sau:

    • Bước 1: Phân công chuyên môn

    • Căn cứ vào năng lực, trình độ của GV, căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, đặc thù của bậc học, căn cứ số lớp, số học sinh, căn cứ vào nguyện vọng của GV và phụ huynh học sinh…HT bố trí sắp xếp các TCM đảm bảo đúng người, đúng việc và phù hợp với nhiệm vụ của nhà trường. Trong trường hợp các tổ cùng một khối mà số lượng nhóm, lớp, số lượng giáo viên ít HT có thể sắp xếp các tổ có chuyên môn gần nhau để đảm bảo số lượng và hiệu quả hoạt động vì mục tiêu phấn đấu chung của nhà trường.

    • Bước 2: Xây dựng kế hoạch TCM và kế hoạch giáo viên

    • Ngay sau khi quy hoạch lại TCM và phân công chuyên môn, HT cần thống nhất với các TCM về các bước xây dựng kế hoạch để tạo sự thống nhất trong các TCM. Chỉ đạo các TTCM bám vào kế hoạch hoạt động của nhà trường để xây dựng chương trình hành động cho từng học kỳ, từng tháng, tuần.. Kế hoạch phải có tính bao quát toàn bộ nhiệm vụ của TCM, các chỉ tiêu phấn đấu phải mang tính khả thi, các giải pháp đề ra phải mang tính cụ thể, tránh chung chung.

    • Đối với những kế hoạch tác nghiệp( Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, Kế hoạch chuyên đề, hội giảng, hội thi…) HT chỉ đạo TCM xây dựng cần phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ năm học và tình hình thực tế của nhà trường.

    • Chỉ đạo các TCM xây dựng kế hoạch theo các bước như sau:

    • - Công tác chuẩn bị: Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường TTCM phân công lao động của tổ xây dựng kế hoạch TCM, và phải đảm bảo các công việc được giao, phương hướng hoạt động, những giải pháp cụ thể, thời gian thực hiện theo tuần, tháng, học kỳ và năm học. Các chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục; danh hiệu thi đua của giáo viên; sáng kiến của tổ; công tác bồi dưỡng giáo viên…cần cụ thể, rõ ràng.

    • - Dự thảo kế hoạch: Trên cở sở của bản cấu trúc ở trên, TTCM dự thảo kế hoạch của tổ mình.

    • - Thống nhất kế hoạch: Sau khi dự thảo kế hoạch xong TTCM tiến hành họp TCM, thông qua bản kế hoạch dự thảo để các thành viên trong tổ tiến hành bàn bạc, thảo luận và đi đến thống nhất thực hiện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan