BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TRƯỜNG THPT lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

50 302 0
BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH TRƯỜNG THPT lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH - Ngun tắc xây dựng các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lạc Sơn - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Qua khảo sát thực tế cho thấy, hiệu trưởng nhà trường tiến hành số biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường, biện pháp có ưu, nhược điểm riêng Hơn nữa, bạo lực học đường tượng xã hội phức tạp, có liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức khác Vì vậy, việc cải tiến biện pháp thực đề xuất biện pháp cần dựa sở phân tích, đánh giá biện pháp thực Từ đó, khắc phục tồn tại, hoàn phát huy điểm mạnh, bổ xung biện pháp tiến hành Do mục đích cuối việc giáo dục phòng chống bạo lực học đường giúp phát triển hồn thiện nhân cách, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh nên trình giáo dục diễn lâu dài Các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cần phải có kế hoạch tổng thể, mang tính khoa học, xác, cụ thể tính thực tiễn cao Để đạt hiệu cao việc phòng chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cần phải ý vận dụng nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa thành tựu đạt Cụ thể sau: Cần đảm bảo tính pháp lý: Khi cải tiến, đề xuất biện pháp cần phải bám sát vào văn đạo, hướng dẫn cấp quản lý, ban ngành có liên quan Việc cải tiến biện pháp tiến hành đề xuất biện pháp phải phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc, thời gian thực hiện, điều kiện thực tế chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường quyền địa phương Nội dung biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường hướng tới việc nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm lực lượng giáo dục nhà trường, đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa, ngăn chặn chính, giải vấn đề từ gốc Cần kế thừa đồng thời vận dụng cách linh hoạt điểm mạnh, tránh mắc phải tồn biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường thực - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Trong cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường, phải tiến hành nhiều biện pháp khác biện pháp giải vấn đề, nội dung Hơn nữa, đối tượng biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường người, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều mối quan hệ xã hội Vì vậy, biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường muốn đạt hiệu cao phải đảm bảo tính đồng bộ: đồng từ nhận thức tới thái độ, hành vi Tính đồng biện pháp cần thể cụ thể sau: Đồng trình thực biện pháp quản lý khác Mặc dù thời điểm cụ thể, vào điều kiện thực tế nhà trường, có biện pháp trọng tâm, có biện pháp mang tính phối hợp tất biện pháp phải có tính đồng với nhau, hướng tới mục tiêu chung Đồng phối hợp lực lượng giáo dục tham gia cơng tác phòng chống bạo lực nhà trường Đặc biệt ý đến đồng việc phối hợp nhà trường với gia đình, nhà trường với tổ chức đồn thể xã hội, cấp ủy, quyền địa phương - Ngun tắc đảm bảo tính hiệu Cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường hoạt động nhằm giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, tiến tới giáo dục tồn diện đức – trí – thể - mỹ Chính vậy, biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường phải đảm bảo tính hiệu Bên cạnh việc xây dựng mơi trường sư phạm an tồn, lành mạnh, phòng chống bạo lực học đường hiệu giúp nhà trường tạo tin tưởng gia đình xã hội, góp phần nâng cao vị nhà trường mắt nhân dân địa phương Tóm lại, quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nằm hệ thống nguyên tắc quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, có đặc điểm chung hoạt động quản lý có đặc điểm riêng, có tính chất riêng Ngồi ra, phòng chống bạo lực học đường có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng, nhiều mối quan hệ xã hội Chính vậy, cải tiến biện pháp thực đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường mới, hiệu trưởng cần phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa, đồng hiệu - Biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lạc Sơn - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Hiện nay, cơng tác phòng chống bạo lực học đường nhà trường nói chung nhiều hạn chế Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thiếu hiệu phòng chống bạo lực học đường nhận thức cán quản lý, giáo viên, gia đình, học sinh xã hội Nhiều người cho rằng, phòng chống bạo lực học đường trách nhiệm số cá nhân Ban giám hiệu, cán Đoàn niên, bảo vệ, giám thị Vì vậy, muốn cơng tác phòng chống bạo lực học đường đạt kết cao, hiệu trưởng nhà trường cần phải quan tâm đến việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Biện pháp cần phải thực lâu dài, đa dạng loại hình tổ chức, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, phù hợp với đối tượng phải thực thường xuyên Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm giúp cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết việc phòng chống bạo lực học đường Từ đó, giúp họ nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức đấu tranh chống biểu bạo lực nói chung bạo lực học đường nói riêng Nội dung biện pháp - Xây dựng tài liệu, tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh nhà trường, gia đình cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo lực học đường; trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường - Nắm vững phổ biến văn liên quan đến cơng tác phòng chống bạo lực học đường tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường - Xây dựng, đạo phổ biến kế hoạch, chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường; yêu cầu tổ chức đoàn thể nhà trường nắm vững nội dung kế hoạch, nguyên tắc hoạt động để thực theo chức nhiệm vụ phân công đồng thời phối hợp chặt chẽ với để hoạt động hiệu Cách tiến hành biện pháp Để biện pháp thực hiệu quả, cần tập trung vào nội dung sau: - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh học tập, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, tuyên truyền chủ trương nhà nước phòng chống bạo lực học đường, xác định rõ công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhiệm vụ trị quan trọng nhà trường - Tổ chức máy nhân sự, bồi dưỡng, tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phát hiện, phòng ngừa xử lý yếu tố, hành vi dẫn đến tình bạo lực, xâm hại trẻ em, học sinh - Tổ chức diễn đàn, buổi sinh hoạt chun đề, ngoại khóa, ngồi lên lớp nhằm tạo điều kiện cho học sinh nâng cao nhận thức, kiến thức giáo dục giới tính, kỹ năng, biện pháp tự bảo vệ tránh khỏi tình bạo lực, bị xâm hại - Thiết lập kênh thơng tin hộp thư góp ý, đường dây nóng hình thức khác để tiếp nhận, xử lý thông tin bạo lực học đường Thường xuyên trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh cộng đồng việc bảo đảm an tồn tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự bí mật đời sống riêng tư người học Điều kiện thực biện pháp Để thực tốt biện pháp cần có điều kiện sau: Các nội dung bồi dưỡng, tập huấn tuyên truyền phải bám sát văn quy phạm pháp luật, phải sát đối tượng, khơng dàn trải Kế hoạch thực hiện, chương trình hành động phải cụ thể, chi tiết; có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Phải xác định lực lượng chủ chốt cơng tác phòng chống bạo lực học đường cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Phải đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh (sân khấu hóa, nói chuyện chuyên đề ) Phải đầu tư nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cách hợp lý - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường Một yếu tố định hiệu công tác phòng chống bạo lực học đường hiểu biết cần thiết pháp luật học sinh Chính nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế, mơ hồ dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt, chí có hành vi coi thường pháp luật Nhiều học sinh có hành động vi phạm pháp luật em cho chuyện bình thường, đùa cợt, trêu chọc Học sinh nhà trường chí lập fanpage Facebook có tên Troll skill, thường xuyên đăng tải ảnh mang tính chất “dìm hàng”, bêu riếu bạn bè Nhiều vụ gây gổ, đánh lộn xuất phát từ hành động Vì vậy, hiệu quan, đơn vị nhằm khuyến khích, động viên học sinh hăng hái thi đua học tập, đồng thời giáo dục, răn đe biểu tiêu cực nhà trường Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc củng cố phát triển phong trào thi đua “Hai tốt”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, bước thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường Mục tiêu biện pháp Khuyến khích học sinh nhà trường ln có tinh thần phấn đấu vươn lên học tập, tu dưỡng rèn luyện thân; noi gương người tốt việc tốt Kịp thời ngăn chặn không để tượng sai trái phát triển, giáo dục học sinh phạm sai lầm, đặc biệt biểu hành vi bạo lực học đường; giúp em trở thành học sinh ngoan Thúc đẩy tinh thần tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức đạo đức học tập học sinh, nâng cao ý thức trách nhiệm, góp phần xây dựng nếp, kỷ cương nhà trường Nội dung biện pháp Tập trung tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nắm vững mục đích, ý nghĩa việc khen thưởng; khen thưởng kịp thời học sinh có nhiều thành tích học tập rèn luyện học kỳ, cuối năm học; học sinh đạt giải cao thi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chỉ đạo thường xuyên tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực công tác khen thưởng, kỷ luật học sinh; tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất, không trọng tâm, không đối tượng kỷ luật học sinh không mang tính chất giáo dục, nặng răn đe Cách tiến hành biện pháp Thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng từ đầu năm học, đảm bảo thành phần gồm hiệu trưởng chủ tịch Hội đồng, phó hiệu trưởng thường trực hội đồng, cán giáo viên đại diện cho tổ chức đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm Thành lập Hội đồng kỷ luật có học sinh vi phạm đủ thành phần theo quy định Chỉ đạo việc thực hiện, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục nhà trường để kịp thời động viên, khen thưởng kỷ luật học sinh Lập hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh theo năm học Qua đó, nhân rộng cá nhân, điển hình tiên tiến, tạo động lực phấn đấu cho cá nhân khác đồng thời có hình thức răn đe, giáo dục học sinh chưa ngoan Điều kiện thực biện pháp Để đổi mới, tăng cường biện pháp khen thưởng kỷ luật cho học sinh nhà trường, cần đảm bảo điều kiện cần thiết sau: Cần tạo đồng thuận, thống công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh; cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường cần có nhận thức đắn mục đích, ý nghĩa việc khen thưởng kỷ luật học sinh Khen thưởng kỷ luật học sinh phải dựa quy định, hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo; phải thực quy trình Cơng tác khen thưởng, kỷ luật học sinh phải xác, khách quan, vơ tư, khơng định kiến, hẹp hòi, tùy tiện; phải dân chủ, bình đẳng, có lý có tình học sinh Khen thưởng, kỷ luật học sinh vừa phải mang tính giáo dục, vừa phải giữ nghiêm kỷ luật; phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực, lấy làm chỗ dựa để khắc phục thiếu sót, biểu tiêu cực Cần có kế hoạch theo dõi tiến sửa chữa học sinh phạm lỗi để kịp thời biểu dương, khen thưởng xóa án kỷ luật cho học sinh - Mối quan hệ các biện pháp Trên sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, chúng tơi nghiên cứu kỹ biện pháp thực hiện; phân tích chi tiết ưu điểm, hạn chế biện pháp, khó khăn thực Từ đề xuất biện pháp cần thực để nâng cao hiệu việc quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường nhà trường thời gian tới Mỗi biện pháp đề xuất có nội dung, mục tiêu, cách thức thực hiện, đầu tư nguồn lực khác Tuy nhiên, chúng lại có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ, gắn bó với Mỗi biện pháp phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thời điểm, giai đoạn mơi trường cụ thể Do đó, để cơng tác quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường trường THPT Lạc Sơn đạt hiệu cao, hiệu trưởng nhà trường cần áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo biện pháp đề xuất kể trên; tùy điều kiện thực tế nhà trường, tùy vào thời gian, giai đoạn; tùy đặc điểm công việc, nguồn nhân lực để lựa chọn biện pháp trọng tâm, biện pháp mang tính hỗ trợ - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi các biện pháp đề xuất - Mục đích khảo nghiệm Để đánh giá tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành điều tra phiếu hỏi Nội dung phiếu hỏi: “Ông (bà) cho biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.” - Đối tượng khảo nghiệm Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán Công đoàn, cán Đoàn niên, đại diện lực lượng cơng an, lực lượng tư pháp, quyền địa phương, cha mẹ học sinh Tổng số 120 người - Phương pháp khảo nghiệm Khi có số liệu kết điều tra, để thấy tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường hiệu trưởng nhà trường, sử dụng công thức Spearman: R = 1− 6∑ D N ( N − 1) ; với -1 ≤R≤1; Trong đó: R hệ số tương quan; D hiệu số thứ bậc hai đại lượng cần so sánh; N số đơn vị nghiên cứu Từ kết R rút hai ý nghĩa: Nếu kết mang dấu dương kết luận tương quan thuận Kết gần kết luận chặt chẽ; kết xa kết luận tương quan lỏng, không chặt chẽ Cụ thể chia làm ba mức: R> 0,7: Rất chặt chẽ R= 0,5 →0,69: Tương đối chặt chẽ R

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

  • - Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lạc Sơn

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

  • - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

  • - Biện pháp quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lạc Sơn

  • - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình

  • - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường

  • - Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

  • - Chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

  • - Tăng cường phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

  • - Tăng cường công tác tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường

  • - Đổi mới công tác khen thưởng và kỷ luật học sinh

  • - Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • - Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

  • - Mục đích khảo nghiệm

  • - Đối tượng khảo nghiệm

  • - Phương pháp khảo nghiệm

  • - Kết quả khảo nghiệm

  • - Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan