ĐẶC điểm của TIỂU THUYẾT có TÍNH CHẤT tự TRUYỆN TRONG văn học VIỆT NAM THẾ kỷ XX tt

35 164 0
ĐẶC điểm của TIỂU THUYẾT có TÍNH CHẤT tự TRUYỆN TRONG văn học VIỆT NAM THẾ kỷ XX tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾTTÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾTTÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TÔN THẤT DỤNG TS HÀ NGỌC HỊA HUẾ - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp Vào hồi: ngày tháng năm 2019 thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ tiểu thuyết tự truyện (tiếng Pháp gọi autofiction, tiếng Anh/ Mỹ gọi autobiographical novel), đ ến khơng q xa lạ đời sống văn học Thuật ngữ đ ược biết đến lần vào năm 1977, Serge Doubrovsky “đã sáng chế thuật ngữ ghép hai từ auto (chính mình) fiction (h cấu) dính liền với nhau” [20, tr.34] Trên giới, tiểu thuy ết t ự truyện bắt đầu nở rộ từ kỷ XX, gắn liền với tên tu ổi l ớn như: Ch Dickens (với David Copperfil), M Gorki (Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học tôi), L Tolstoy (Thời thơ ấu, Thời niên thiếu, Thời niên ), Aragon (Gã dân quê), Claude Simon (Điền viên, Cây keo), M Duas (Người tình) Tuy nhiên, điều khơng nghĩa trở nên quen thu ộc với m ọi đ ối t ượng đ ộc người giới nghiên cứu, phê bình văn học thừa nhận Vì, cách định nghĩa th ể loại, gi ới nghiên cứu, phê bình khơng đồng nhất: tài li ệu đ ịnh nghĩa tiểu thuyết tự truyện tự truyện viết dạng tr ần thu ật qua bút pháp hư cấu; tài liệu định nghĩa tiểu thuyết tự truyện Truyện tác giả vừa người k ể v ừa nhân v ật, họ chia sẻ chung danh hiệu v ới nhau, tên g ọi chứng tỏ tiểu thuyết …[20, tr 34 - 35] Ở Việt Nam, đến nay, tiểu thuyết tự truyện chưa danh xưng thể loại cụ thể Tuy nhiên, hành trình sáng tạo nghệ thuật, r ất nhi ều nhà văn sử dụng yếu tố tự truyện làm chất liệu tiểu thuyết, từ thử bút ban đầu nhà văn chặng đ ường nửa đầu kỷ XX Tản Đà, Nguyên Hồng, Mạnh Phú Tư, Lan Khai bút sáng tác đô thị miền Nam: Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Duyên Anh, Võ Hồng, Túy Hồng… Đặc biệt, từ sau thời kỳ đổi mới, số tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện xuất đầy đặn văn đàn, tạo thành dòng chảy mạnh mẽ Rất nhiều bút s d ụng y ếu tố t ự truyện thủ pháp nghệ thuật để cách tân, làm tiểu thuyết 1.2 Nhìn phương diện lý thuyết tiểu loại thực tế sáng tác, tiểu thuyết tính chất t ự truy ện Vi ệt Nam nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đòi hỏi cần phải tiếp tục Đây lý để chọn “ Đặc điểm tiểu thuyết tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm vận động, trình phát triển thành t ựu đạt đ ược n ội dung lẫn hình thức nghệ thuật, góp phần làm rõ diện mạo tiểu thuyết tính chất tự truyện, ti ểu loại giàu ti ềm trình vận động Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết tính chất t ự truyện văn học Việt Nam kỷ XX, tác giả luận án đặt mục tiêu nh ận diện, lý giải đặc điểm tiểu thuyết tính chất tự truyện văn học Việt Nam suốt chiều dài kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa hướng nghiên cứu, tiếp cận tiểu thuyết tính chất tự truyện có, phân tích, lý giải nhằm làm rõ h ơn nh ững chỗ bỏ ngỏ xác định hướng nghiên cứu cụ thể; Xác định rõ tiền đề sở cho phát triển tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện; Khái quát cách thật ngắn gọn đối tượng nghiên cứu mối tương quan tổng thể đời sống văn học Việt Namthuyết vận dụng q trình nghiên cứu; Phân tích q trình hình thành, phát triển tiểu thuyết tính chất t ự truyện dựa mối quan hệ thực đời tác giả gi ới nghệ thuật tác phẩm qua chặng đ ường khác nhằm tìm quy luật vận động tiểu loại tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận án tiểu thuy ết tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỉ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện văn học Việt Nam kỷ XX ph ương di ện c bản: Cách định danh tiểu loại; tiền đề sở hình thành; s ự vận động tiểu thuyết tính chất tự truyện qua chặng đ ường khác nhau; phương thức thể tiểu loại tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiểu sử; Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp liên ngành; Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận án Chúng chọn lựa đề tài nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX hướng nghiên cứu cần thiết Đây đề tài v ừa ý nghĩa lý luận, vừa giá trị thực tiễn, khơng trùng l ắp v ới cơng trình nghiên cứu khác Khi tiến hành khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện Việt Nam khoảng thời gian kỷ, cố gắng xác lập nét đặc trưng tiểu thuyết tính chất tự truyện dựa sở lý luận, tiền đề hình thành vận động tiểu thuyết tính chất tự truyện vòng kỷ Từ việc hệ thống hóa lý luận tiểu thuyết tính chất tự truyện, luận án đưa kiến giải tính thực tiễn nghiên cứu để khái quát số khái niệm mang tính đặc trưng c ti ểu thuyết tính chất tự truyện Là cơng trình nghiên cứu chun biệt, luận án xác lập nhìn tổng thể vận động, phát triển diện mạo tiểu thuyết tính chất tự truyện văn h ọc Vi ệt Nam th ế kỷ XX Luận án góp phần khẳng định rõ vai trò, vị trí tiểu thuyết tính chất tự truyện q trình phát tri ển c tiểu thuyết đại Việt Nam Cấu trúc luận án - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; - Chương 2: sở lý luận diện mạo tiểu thuyết tính ch ất tự truy ện văn học Việt Nam kỷ XX; - Chương 3: Tiểu thuyết tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX – Nhìn t cảm quan thực người; - Chương 4: Tiểu thuyết tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX - Nhìn t phương th ức thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tự truyện giới giới thiệu Việt Nam Những tác phẩm tự truyện giới bắt đầu xuất từ thời cận đại Tây Âu Tuy nhiên, danh từ tự truyện thức sử dụng phải đợi đến cuối kỉ XVIII, mà th ể loại bắt đầu nở rộ Châu Âu Bắc Mỹ Nh ững tài liệu nghiên cứu thể loại tự truyện xuất vào khoảng đầu kỉ XX với chuyên khảo Anna Robson Burr (1909), Wayne Shumaker (1926) Nhưng phải đợi đến năm 1960, chuyên lu ận Phác thảo Sự thật Tự truyện (Design and Truth in Auubiography) Roy Pascal đời tự truyện bắt đầu nghiên cứu “một hoạt động sáng tạo” Đến thập niên 70, nhà phê bình văn học người Mỹ James Olney cơng trình nghiên cứu tự truyện viết: “Chính chuyển hướng sang “tơi” đ ược nhận thức s ự t ồn t ại c định hình định chất tự truyện trình vừa khám phá vừa sáng tạo lại - kh ởi đ ầu cho chủ đề tự truyện tranh luận” [155] Trong ba thập niên cuối kỉ XX, với s ự n r ộ thể loại tự truyện, nhà nghiên cứu, phê bình văn h ọc khơng xem tự truyện thuộc hàng “ngoại biên” mà soi ngắm qua nhiều chiều kích khác vai trò c m ột th ể lo ại văn h ọc Chính nhờ mà hệ thống lí luận thể loại đ ược đ ịnh hình rõ nét Và số phải kể đ ến Hiệp ước Tự thuật (Le Pacte Autobiographique) (1975) Philippe Lejeune Nh ưng khoảng hai thập niên cuối kỉ XX, thể t ự truy ện ngày m ột thêm phong phú, vấn đề nghiên cứu tự truyện lại xuất trở lại đầy đặn mà xem ch ừng lí thuy ết v ề t ự truyện từ trước Hiệp ước tự thuật Philippe Lejeune gần theo kịp đà phát triển đa dạng t ự truyện Nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào khám phá giới tự truyện từ lĩnh vực tâm lí sáng tạo dân t ộc học, t văn hóa tâm lí h ọc nghệ thuật… 1.2 Những nghiên cứu tự truyện tiểu thuyết tính chất tự truyện Việt NamViệt Nam, từ ngày đầu, trang tiểu thuyết mang bóng dáng tự truyện xuất với gương mặt đầy lạ lẫm, giới học thuật Việt Nam bắt đầu ý đến bước Trong số cơng trình nghiên cứu, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan lẽ cơng trình nghiên c ứu tự truy ện d ưới góc nhìn thể loại Dần sau, đặc biệt chặng đ ường sau năm 1986, mà quan niệm nghệ thuật thay đổi, tạo điều ki ện cho xuất khuynh hướng tự truyện ngày nhiều thu hút ý nhà nghiên cứu, phê bình văn h ọc lẽ nên cơng trình nghiên cứu khuynh hướng ngày nở rộ thể kể đến cơng trình nghiên c ứu sau: Từ nghiệp đổi nhìn l ại lịch s m ối giao l ưu v ới văn h ọc phương Tây (Phong Lê); Đổi văn học Vi ệt Nam từ sau 1975 (Nguyễn Văn Long); Truyện tự truy ện Phan B ội Châu (Hoàng Đức Khoa); Tiếp cận tiểu thuy ết Việt Nam th ời kỳ đổi (Bích Thu); Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 (Nguyễn Thị Bình); Văn học Việt Nam b ước chuy ển (Lã Nguyên); Văn học kinh t ế th ị trường m ười năm cu ối th ế k ỷ (Nguyễn Phượng); Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn ti ểu thuyết Việt Nam thời kỳ đ ổi m ới (Mai Hải Oanh); Tiểu thuyết, giá trị không th ể thay th ế (Ma Văn Kháng); Sự vận động thể loại văn xuôi th ời kỳ đ ổi m ới (Lý Hoài Thu); Thế kỷ tiểu thuyết (Nguyễn Vy Khanh); Khuynh hướng tự truy ện tiểu thuyết Việt Nam (Đỗ Hải Ninh); Mối quan hệ gi ữa t ự truy ện - tiểu thuyết m ột s ố d ạng tự thu ật khác văn h ọc Vi ệt Nam đương đại (Đỗ Hải Ninh); Một vài lý gi ải v ề hi ện tượng t ự thuật sáng tác văn xuôi c tác gi ả n ữ Vi ệt Nam t 1900 đến (Hồ Khánh Vân); Tính chất tự truyện ti ểu thuyết nữ Việt Nam đương đ ại (Trần Huyền Sâm)… Tự truyện tiểu thuyết tính chất tự truyện n ước ta chuỗi thời gian dài hình thành phát triển Tuy nhiên, nay, so với thể loại khác dường nh ch ưa đ ược nhiều ưu nhà nghiên cứu, phê bình văn h ọc Theo khảo sát chúng tơi, nhiều tác giả ý khảo sát tác phẩm tự truyện tiểu thuyết tính chất tự truyện nhìn chung dừng lại việc kết hợp nhận định, đánh giá, ho ặc dừng lại mức khảo sát chặng đ ường ngắn (Tiểu thuyết khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại Đỗ Hải Ninh), chưa cơng trình thật s ự chuyên sâu vào nghiên cứu tự truyện tính chất t ự truyện tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX 1.3 Nhận xét đánh giá tác phẩm cụ thể 1.3.1 Giai đoạn trước 1945 Khảo sát chặng đường kỷ, từ lúc dấu vết ban đầu tiểu thuyết tính chất tự truyện xuất cho đ ến tiểu loại hợp vào dòng chủ lưu tiểu thuy ết Vi ệt Nam, nhận thấy, tồn tiểu thuy ết tính ch ất t ự truyện nhờ “sự đọc” công chúng độc giả qua thời đại, góp mặt siêu độc giả, người gần nhịp cầu nối để đưa tiểu loại đến gần với công chúng Sau đây, điểm lược viết, công trình lối nhìn đầy sốt xét người s ống hơm nay, nhìn lại q khứ để khám phá người thật hòng tìm lời giải cho câu hỏi “Tơi ai?” Vì thế, trình vi ết c tác gi ả khơng tái lại q khứ, làm s ống l ại kh ứ qua góc nhìn hồi cố, chiêm nghiệm mà m ột s ự ph ản tỉnh, thức ngộ trước đời Bởi, tác giả chưa hiểu hiểu hết thân kh ứ, khứ vừa diễn để hiểu hết nó, hiển nhiền điều không dễ Cho nên, nhà văn khơng kể, trình bày lại “thời qua” mà chủ yếu phân tích, lý giải, cắt nghĩa, sốt xét đ ể tìm thật người mình, thật mà tác gi ả mu ốn hiểu hết khơng phải thật tác gi ả t ừng bi ết/t ừng hiểu 3.2 Từ nguyên mẫu nhà văn đến nhân vật 3.2.1 Từ người thực đến nhân vật tự trình bày Khi xây dựng nhân vật từ nguyên mẫu đời mình, mẫu nhân vật thường thấy tiểu thuyết tính ch ất tự truyện t đầu kỷ XX đến 1945 kiểu nhân vật t ự trình bày, ki ểu m ột người nhớ lại quãng đời qua tái dựng lại theo trình tự biên niên, gần khơng xáo trộn thời gian Ở tác phẩm thường nghiêng hướng tự trình bày nhằm tái lại quãng đời qua tác giả qua điểm nhìn c hi ện “thấu suốt quán” Nhưng, người đời riêng, tính cách, số phận khác nhau, khơng giống ai, cho nên, tác giả lại cách “t ự trình bày” khác thời khứ Tuy nhiên, chặng đường m ột s ố tác giả khai thác lai lịch thân từ góc đ ộ c m ột nhà văn ngẫm nghề Sống mòn Nam Cao Mực mài nước mắt Lan Khai Nhưng điểm dự báo cho bước chuyển động ban đầu tiểu thuyết tính chất tự truyện theo hướng đại 3.2.2 Từ người thực đến nhân vật hồi cố, chiêm nghiệm Mang nét đặc trưng tiểu loại tiểu thuyết viết đời cá nhân tác giả, tiểu thuyết tính chất tự truyện giai đoạn 1945 1975 xây dựng nhân vật lấy từ chất liệu thực đời nhà văn Nhưng điểm khác biệt tiểu thuyết tính chất tự truyện giai đoạn so với giai đoạn trước cấu trúc đơn tuyến, biên niên dần thay nhiều dạng cấu trúc đa tuyến, việc khứ “tái cấu trúc” lại, đan 16 xen với việc theo dòng mạch chiêm nghiệm Đơi khi, tồn câu chuyện chuỗi đối thoại khứ (Hoa bươm bướm, Như cánh chim bay, Vòng tay học trò, tơi nhìn tơi vách) Vì vậy, nhân vật tác phẩn giai đoạn thường tìm khứ, hồi cố, chiêm nghiệm lại để tìm người thật miền hồi ức Khai thác số phận cá nhân qua nhìn hồi cố, khơng lần tiểu thuyết tính chất tự truyện chạm đến tơi chứa đầy lạc lõng, đơn Thậm chí, khơng tác phẩm mà màu sắc sinh lên tương đối đậm nét: mong manh kiếp người trước dư chấn lịch sử, người cảm thấy lạc loài, đánh niềm tin vào sống, người gì, giới xơ bồ, hỗn độn phi lý… Gần khơng tìm thấy tiểu thuyết tính chất tự truyện đời chặng đường 1945 đến 1975 mẫu hình nhân vật sống đời đủ đầy, ấm êm hạnh phúc Họ phần lớn người sống tâm trạng bất an, hồi nghi, cảnh vừa “khơng gia đình”, vừa “thiếu quê hương” Nhân vật Tâm Bếp lửa, Trâm Vòng tay học trò, hay Luân Hoa bươm bướm, Khanh Tơi nhìn tơi vách… tất mang tâm trạng rã rời, “buồn nôn”, hồi nghi hữu mình, sống đời mà ngỡ “một hành tinh cát bụi lơ lửng không gian, bắt đầu hư khơng chấm dứt Sống di chuyển lạnh lùng” [40] Không thế, tiểu thuyết tính chất tự truyện thị miền Nam, đặc biệt tác phẩm nhà văn nữ, kiểu người loạn tâm hồn, loạn hành động để chống đối, phản kháng lại thực nhà văn xây dựng thành cơng qua tác phẩm Vòng tay học trò Tơi nhìn tơi vách 3.2.3 Từ người thực đến nhân vật phản Trong trang tiểu thuyết tính chất tự truyện chặng đường sau 1975, người đọc khó tìm thấy mẫu nhân vật tự trình bày lai lịch đời theo trình tự biên niên, với hàng loạt câu kể với điểm khởi đầu là: sinh; là; đã; tơi nhớ nhiều; tơi biên nhiều lắm… trước diện câu chuyện kể tiểu thuyết tính chất tự truyện chặng đường nửa đầu kỷ XX Giai đoạn lên rõ mẫu hình nhân vật phản tư, “tự phân tích”, chất vấn để tìm lại người thật sống đời thường thời hậu chiến, đan xen tốt - xấu, vui - buồn, hạnh phúc - đắng cay đầy phức tạp 17 Vẫn câu chuyện đời tự kể tiểu thuyết tính chất tự truyện chặng đường sau 1975 tìm đ ến m ột l ối ứng xử để tái tạo lại chất liệu thực Từ thành thật tự thú, sâu vào vùng thực ẩn khuất đến phá vỡ tất “qui tắc” phản ánh thực để vào khai thác vùng mờ, vô thức giấc mơ nhại, giả thực, “gây nhiễu”, khiến cho người tiếp nhận hao tổn tâm trí việc đọc - hiểu tác phẩm phải “đồng sáng tạo” 18 CHƯƠNG TIỂU THUYẾTTÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XX - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 4.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 4.1.1 Người kể chuyện ngơi thứ với điểm nhìn bên thay đổi điểm nhìn Trong tiểu thuyết tính ch ất tự truyện r ất nhi ều tác phẩm sử dụng kể thứ nhất, t Những ngày thơ ấu, Sống nhờ, đến Người đầu non, Trường cũ, Mi ền th ấu … Sử dụng kể thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” đ ồng nh ất v ới nhân vật chính, nhân vật x ưng “tôi” đ ể k ể lại câu chuy ện v ề đ ời theo trình tự biên niên c th ời gian ến tính Ch ọn th ứ nhất, người trần thuật lúc đóng vai trò nhân ch ứng người chứng kiến tất diễn biến xảy đ ời thuật lại dòng hồi t ưởng ki ểu nh ư: “tơi khơng th ể nói rõ bao nhiêu”, “tôi không th ể nh rõ”… Ở hình th ức trần thuật này, điểm nhìn tr ần thuật th ường h ướng vào di ễn biến tâm lý bên tơi đóng vai trò ng ười k ể chuy ện Phương thức trần thuật đ ường biên sát v ới d ạng t ự thuật khác với kiểu nhân vật tr ải nghi ệm t ự thú Tr ần thu ật thứ nhất, t ự thuật hiển l ộ rõ b ề m ặt tác ph ẩm Tất kiện, hành động, trạng thái c ảm xúc, yêu ghét, hờn giận… c nhân v ật nh ưng đ ồng th ời s ự ki ện, hành đ ộng, nh ững tr ạng thái xúc cảm mà tác giả trải qua Và h ồi t ưởng l ại nh ững qua khứ, lẽ dĩ nhiên, m ột kho ảng cách nh ất đ ịnh thời gian Hơn nữa, kh ứ hi ện hồi ni ệm, nên đơi lúc mức độ xác thực ch ưa tr ọn v ẹn Tuy nhiên, d ẫu người đọc hội đ ược sống mi ền hi ện thực mà từ lâu ẩn giấu tâm h ồn tác gi ả Khi chọn kể thứ nhất, tác giả đứng l ập trường “cái tơi” nên gọi tất niềm trăn trở, cay đắng, đau đớn, đến kỷ niệm êm đềm đời Ưu lối trần thuật ngơi th ứ việc thể cá nhân cách trực ti ếp Với k ể này, nhà văn dễ dàng xác lập điểm nhìn trần thuật bên trong, nh mà nhà văn dễ sâu vào khai thác diễn biến tâm lý đ ầy phức tạp nhằm thỏa niềm suy tư, giãi bày tâm trạng nhân vật - tác giả - người kể chuyện Tuy nhiên, truyện 19 kể thứ bị giới hạn tính cá nhân, chủ quan hạn chế điểm nhìn Những giới hạn việc trần thuật thứ khắc phục cách đáng kể điểm nhìn đơn tuyến thay việc trần thuật thứ với điểm nhìn đa tuyến Trong Tơi nhìn tơi vách nữ văn sĩ Túy Hồng chủ yếu kể thứ Cái trải nghiệm - Tôi - Khanh vừa người kể chuyện, đồng thời nhân vật Ở tác phẩm này, Túy Hồng tránh lối sử dụng kể chuyện với điểm nhìn đơn tuyến, hạn định điểm nhìn Mặc dù tác phẩm nhân vật “tôi” - Khanh người kể chuyện giữ vai trò trung tâm, tồn câu chuyện khơng phải “tơi” kể với điểm nhìn ‘tơi” - người kể chuyện Trong tác phẩm trao chuyển vai kể chuyện cho nhiều người khác với nhiều điểm nhìn khác Ở Bếp lửa, nhà văn Thanh Tâm Tuyền sử dụng người kể chuyện thứ suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Mặc dù truyện kể lại thông qua nhân vật “tôi” - Tâm với lối kể gần đơn tuyến theo mạch chảy mà không xuất đảo tuyến xảy tác phẩm, tác phẩm, tác giả vận dụng khéo léo điểm nhìn đa tuyến Chính yếu tố tạo cho tác phẩm sắc diện mới, đậm chất đại 4.1.2 Người kể chuyện thứ ba với điểm nhìn bên Là sản phẩm trình lai ghép, dung hợp tự truyện tiểu thuyết, mặt, tiểu thuyết tính chất tự truyện giữ nét đặc trưng tự truyện, mặt khác, chịu ảnh hưởng tính chất hư cấu tiểu thuyết nên tiểu loại hoàn toàn tự cách chọn lựa bút pháp, việc tổ chức trần thuật Đã khơng tiểu thuyết tính chất tự truyện “khước từ” lối trần thuật thứ - “tôi” cách chọn lối trần thuật ngơi thứ ba nhằm tạo nên tính khách quan hóa cho câu chuyện kể Trong văn học giới (cả kỉ XX XXI) nhiều tác phẩm tiểu thuyết giàu chất tự truyện tìm đến ngơi kể thứ ba làm yếu tố trung tâm cho câu chuyện kể (như Người tình M Duras, Một mùa đông Stockholm Agneta Pleife) Ở Việt Nam, vào năm đầu thập niên 40 (thế kỷ XX), lối kể chuyện thứ ba nhà văn Nam Cao Lan Khai sử dụng thành cơng Sống mòn Mực mài nước mắt Từ sau 1945, số tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện mà chúng tơi khảo sát, đến 2/3 tác phẩm s d ụng thứ ba để trần thuật Tuy nhiên, chặng đ ường khác nhau, 20 với thay đổi quan niệm nghệ thuật, nhà văn không ngừng làm phương thức trần thuật th ứ ba Phương thức trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn bên tiểu thuyết tính chất tự truyện bước vào quỹ đ ạo m ới năm sau 1945 phát huy tối đa tác d ụng đ ược nhà văn kết hợp với điểm nhìn đa tuyến Sự kết hợp làm tăng thêm độ thơng thống tính mở cho tiểu thuyết tính ch ất tự truyện 4.2 Ngơn ngữ tiểu thuyết tính chất tự truyện 4.2.1 Ngơn ngữ kể hòa phối kể - tả - bình luận Thơng thường, ngơn ngữ người kể chuyện tồn hai hình thức: ngơn ngữ người kể chuyện thứ ba giấu mặt, khách quan ngôn ngữ người kể chuyện thứ n ếm trải, chứng nhân, người mang tính chủ quan Nghiên c ứu tiểu thuyết tính chất tự truyện Việt Nam vòng m ột th ế kỷ, nhận thấy, nảy sinh từ đặc trưng tiểu loại, tiểu thuyết tính chất tự truyện thường lựa chọn hình thức trần thuật ngơi thứ nhất, mang tính chủ quan: Chiếc cáng xanh (Lưu Trọng Lư), Sống nhờ (Mạnh Phú Tư), Tơi nhìn tơi vách (Túy Hồng), Người đầu non (Võ Hồng), Miền Thơ ấu (Vũ Thư Hiên) Bên cạnh đó, tác phẩm tác giả lựa chọn hình thức tr ần thuật từ ngơi thứ ba mang lại khơng thú vị như: Sống mòn (Nam Cao), Mực mài nước mắt (Lan Khai), Hoa bươm bướm (Võ Hồng), Vòng tay học trò (Nguyễn Thị Hồng), Bếp lửa (Thanh Tâm Tuyền), Thời xa vắng (Lê Lựu), Chuyện kể năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn) Điều dễ dàng lí giải ưu s ự động, sức bao quát rộng lớn người kể chuyện th ứ ba, điều mà thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết tính chất t ự truyện cần thể loại khác Tuy nhiên, tiểu thuyết tính chất tự truyện, nhà văn hay vận dụng linh hoạt lời kể tả làm cho câu chuyện kể tái sinh từ khứ đời tác giả thêm phần sinh động Ngay tiểu thuyết tính chất tự truyện đời lòng thị miền Nam chặng đường trước 1975, tác giả cố gắng gia tăng thêm lời thoại trực tiếp, bên cạnh lời kể, xuất ngôn ngữ tả truyện phát huy tối đa khả mô tả vật, tượng… cách cụ thể chi tiết Trong số trường hợp, để tăng thêm hiệu cho câu chuyện kể, nhà văn hòa kết lời kể - tả xâm nhập lời bình luận lời kể Sự kết hợp diễn nhiều tác phẩm 21 tiểu thuyết tính chất tự truyện đời từ sau 1945 Sự kết hợp lớp ngôn ngữ câu chuyện kể không đem lại sức hấp dẫn cho câu chuyện mà giúp cho tiểu thuyết tính chất tự truyện vượt mơ hình truy ện kể truyền thống Giờ đây, tiểu loại mang đặc tính đa thanh, đa âm, phức điệu đặc trưng vốn Các nhà văn không ngừng nỗ lực, sáng tạo nguyên tắc việc ti ếp cận, thể hiện, luận giải chiều sâu “lịch sử” thân Từ câu chuyện cá nhân, mang tính riêng trở thành câu chuyện đời, vấn đề ngày hôm tương lai nối kết với khứ Nh vậy, ti ểu thuy ết tính chất tự truyện mang hình hài, sức s ống mới, tiếng nói mới, lạ mà quen 4.2.2 Ngơn ngữ gián tiếp tự (lời nửa trực tiếp) Không đơn nghĩa lời gián tiếp hay lời trực tiếp, lời gián tiếp tự thường mở nhiều hướng tiếp nhận, trở thành kiểu lời nói đặc trưng cho ngơn ngữ trần thuật đa ti ểu thuy ết Đây kiểu lời nói hòa trộn gi ữa ngôn ng ữ ng ười kể chuy ện ngôn ngữ nhân vật, giọng người kể giọng nhân vật xen lẫn vào Trong số tác phẩm chặng đường đầu kỷ XX đến 1945, kiểu lời trần thuật nửa trực tiếp xuất qua số tác phẩm như: Sống mòn, Mực mài nước mắt Từ sau 1945, lời gián tiếp tự sử dụng rộng rãi tác phẩm tiểu thuyết tính chất tự truyện thể nói, phương thức thể tính đại việc khai mở kiểu phức hợp người trước sống đa chiều, đa diện Đây nét nhất, đánh dấu đổi tiểu thuyết tính chất tự truyện Sự xâm nhập lẫn kiểu diễn ngôn đặc biệt diện lời gián tiếp tự cho thấy cách tân cách sử dụng ngơn ngữ, góp phần làm nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết tính chất tự truyện 4.3 Giọng điệu trần thuật 4.3.1 Giọng trữ tình, hồi niệm Thường tiểu thuyết tính chất tự truyện hay khuynh hướng hướng nội, lấy tình cảm, cảm xúc cá nhân làm điểm tựa cho lời văn nghệ thuật Vì vậy, giọng điệu tác phẩm tựa hồ tiếng nói tâm hồn đầy khắc khoải, vô nhạy cảm mang đậm nét hồn nhiên tâm hồn thơ trẻ Trong Sống nhờ (Mạnh Phú Tư) “những rung động cực điểm tâm hồn 22 trẻ dại” lắng dòng hồi niệm xót xa tạo nên giọng điệu bao trùm tồn tác phẩm Mỗi lần kỉ niệm tuổi thơ ùa lần cảm xúc dòng chảy cuộn trào bao nỗi niềm day dứt Ở Sống nhờ, cụm từ thời khứ như: buổi chiều đông ấy, mùa đông năm ấy, hồi thơ ấu ấy, năm ấy… diện với tần suất nhiều Đây yếu tố giúp cho giọng trữ tình, hồi niệm phát huy tối đa tác dụng việc tìm lại xa “những ngày thơ ấu” Khảo sát tác phẩm tiểu thuyết tính chất tự truyện suốt chiều dài nửa sau kỷ XX, từ Hoa bướm bướm, Như cánh chim bay (Võ Hồng), Tơi nhìn tơi vách (Túy Hồng), Bếp lửa (Thanh Tâm Tuyền), Vòng tay học trò (Nguyễn Thị Hồng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Chuyện kể năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… nhận thấy, yếu tố thiếu để làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm giọng trữ tình hồi niệm Ở tác phẩm này, độ lùi thời gian khoảng cách gần so với kiện t ừng diễn đời tác giả, đơi câu chuyện ngỡ vừa diễn ra, chưa xa so với thời gian nhà văn đặt bút viết tác phẩm (như Hoa bươm bướm, Tơi nhìn tơi vách ), thời gian khoảng thời gian diễn khứ Và tái dựng lại, lẽ dĩ nhiên, đường hoài niệm trở thành nẻo đường dẫn nhanh để hướng đến đã, diễn Dù câu chuyện kể nhờ vào giọng hồi niệm nên ln mối quan hệ gắn kết với khứ 4.3.2 Giọng triết lý, chiêm nghiệm Bên cạnh giọng trữ tình, hồi niệm, giọng triết lý, chiêm nghiệm giọng điệu nhà văn sử dụng tác phẩm tiểu thuyết tính chất tự truyện Bởi, nhà văn đặt bút viết dòng tiểu thuyết tính chất tự truyện, lúc họ bắt đầu bước hành trình khám phá người thật q khứ nhìn đầy nếm trải người Sau 1945 hết kỷ XX, kho ảng th ời gian ghi nhận gia tăng đáng kể giọng triết lý, chiêm nghiệm tiểu thuyết tính chất tự truyện thể nói, đ ồng hành với sống người thời đại, cu ộc sống mà người ngày đối diện với thực ngổn ngang, điều ngẫu nhiên, phi lý, đầy rẫy điều mà lâu “t ưởng biết, rõ - lại thấy mông lung, phải định nghĩa lại t đ ầu” [16, 23 tr.93] Sống thực đối mặt với bất an mà gần dựa vào duy lý để nhận thức lý giải th ực t ại người khơng thể lý giải được, nên người phải chạy đua với thực đường sống với tận thể mình, đơi rút sâu vào tơi nội cảm để phản ứng lại v ới đ ời Vì vậy, giọng triết lý, chiêm nghiệm tiểu thuyết tính ch ất t ự truyện mang sắc thái riêng Sắc thái hình thành t tơi người ln cố gắng tìm, cắt nghĩa lý gi ải s ự hi ện tồn trước thực đầy phi lý, khác hoàn toàn so v ới gi ọng triết lý làm nên từ tơi tự trình bày ti ểu thuy ết tính chất tự truyện chặng đường trước 1945 T Hoa bươm bướm đến Tơi nhìn tơi vách, Vòng tay học trò … nghiệm sinh đời sống, tình yêu, hạnh phúc, người giới thường vốn 4.3.3 Giọng tự trào, giễu nhại Cảm hứng tự trào, giễu nhại tiểu thuyết tính chất tự truyện khởi nguồn từ hài, hài hài thân tự gây Giọng điệu tự trào, giễu nhại tác phẩm tiểu thuyết tính chất tự truyện xuất phát từ kiểu người tự ý thức thời cuộc, ý thức mặt tốt - xấu hữu thân mình, ln tinh thần phản tỉnh, đấu tranh để dần hồn thiện nhân cách Và thông qua lớp vỏ nhân vật kể tác phẩm, nhà văn dần tự lật tẩy thân mình, tự đem để làm đối tượng để giễu cợt Câu chuyện đời, chuyện nghề nghiệp Nam Cao ông thuật lại lớp vỏ hư cấu tiểu thuyết Sống mòn với nụ cười chua chát thường xuyên xuất qua lời nhân vật Thứ Cái hài Sống mòn nảy sinh từ đau đớn của người trước tình trạng nhân tính bị bào mòn miếng cơm manh áo gi ữa xã hội “tối vô nghĩa lý” Với Lan Khai, nụ cười tự trào, giễu nhại tác phẩm Mực mài nước mắt tiếng thở dài ngao ngán, đầy cám cảnh cho kiếp sống thực “một kẻ viết văn kiếm gạo” ni thân chật vật Sau 1975, khuynh hướng sử thi thời đại văn chương viết để cổ vũ cho tinh thần chiến đấu nhạt dần đời sống văn học, tiểu thuyết bắt đầu “áp sát” tiếp xúc “suồng sã đến thô bạo thực” Những mặt trái sống lột trần, chất bi thời bị lên án né tránh đề cập nhiều tiểu thuyết, chất hài gia tăng mang đến cho tiểu thuyết Việt Nam luồng sinh khí Tiểu thuyết tính chất tự 24 truyện chặng đường số tác phẩm sử dụng thành công chất giọng hài hước qua nụ cười tự trào, giễu nhại để khắc họa chân dung tinh thần tác giả Trong Chuyện kể năm 2000, giọng tự trào, giễu nhại xuất vài chi tiết rời rạc, diện thể thấm thía nỗi đau thân phận tác giả: “Vào học hai điều: ăn cắp nói dối Không ăn cắp sống Nhưng khổ Và buồn Nếu khơng lo lắng hồi hộp việc ăn cắp bồng ăn cắp trại, buồn lắm, buồn khơng chịu Sung sướng lấy cắp mang trại tất cả, vượt qua vòng kiểm sốt nghiêm ngặt ông quản giáo Ăn cắp với nghĩa phản kháng, phản kháng nguy hiểm Nó dẫn tới kỷ luật, cùm xà lim, ăn cháo loãng” [119, tr.9] Nhà văn Lê Lựu nhìn lại khứ “thời xa vắng” sử dụng tiếng cười phương tiện để giễu nhại lại khứ thời xem lý tưởng cho chuẩn mực người đứng chân cộng đồng tập thể Nét độc đáo giọng văn tự trào Lê Lựu Thời xa vắng nhà văn không cần dùng đến yếu tố cường điệu, phóng đại, hay lạ hóa mà kể chuyện thật đùa, lúc giễu cười, xót xa, ưu nên hài lại trộn lẫn chất bi 25 KẾT LUẬN Hình thành phát triển hồn cảnh lịch s Vi ệt Nam kỷ XX đầy biến động, tiểu thuyết tính chất tự truyện thực mang đến luồng gió cho văn học Vi ệt Nam T b ước đầu xuất với tự thuật “bỡ ngỡ” bên cạnh qui phạm thời tiền đại tạo đà tiểu thuyết tính chất tự truyện dịp “cơi nới” vùng không gian ngh ệ thu ật đời sống thể loại tiểu thuyết Sự kết hợp gi ữa yếu t ố s ự thật đời hư cấu giới nghệ thuật tiểu thuyết mở cho thể loại tiểu thuyết hình thức biểu đạt mới, vừa lạ vừa quen, vừa gần gũi, vừa xa xơi gợi s ự tò mò, thích thú cho ng ười đọc đến với tác phẩm Tiểu thuyết tính chất tự truyện liệu phải tiểu loại thể loại tiểu thuyết hay khơng? Hay m ột lối viết tự truyện “bất thành”, theo kiểu “t ự yêu mình” trình sáng tạo tác giả? thể nói, ti ểu thuy ết tính chất tự truyện tiểu loại tiểu thuy ết, m ột lo ại t ự s ự mà tác giả sử dụng chất liệu thực đời thân để hư cấu thành giới nghệ thuật tiểu thuyết Là m ột tiểu lo ại nghiêng nhìn sống từ góc độ đời tư, cho nên, đ ường biên tiểu thuyết tính chất tự truyện sát v ới m ột s ố th ể loại tương cận như: tự truyện, hồi ký, nhật ký… Vậy, để phân đ ịnh nhận diện đâu tiểu thuyết tính chất t ự truyện c ần phải dựa ba tiêu chí: mối quan hệ gi ữa s ự th ật h cấu; kể; mối quan hệ tác giả - nhân vật - người kể chuyện tác phẩm So với thể loại khác, tiểu thuyết tính chất t ự truyện Việt Nam tuổi đời trẻ Sự đ ời c tiểu lo ại gắn liền với q trình đại hóa văn học Việt Nam Nó sản phẩm cộng sinh nội lực truyền thống văn hóa dân tộc tiếp biến cách chọn lọc văn hóa ph ương Tây Đặc biệt, đời tiểu thuyết tính chất tự truyện kết trình vận động, phát triển trạng thái dung h ợp tiểu thuyết tự truyện Chính điều giúp cho ti ểu thuy ết tính chất tự truyện dung chứa số đặc điểm hai th ể lo ại gốc tiểu thuyết tự truyện Song, với cách m ột ti ểu loại, đặc điểm riêng, khó tr ộn l ẫn đ ời s ống thể loại văn học Khi tiến hành khảo sát nghiên cứu tiểu thuyết tính chất tự truyện Việt Nam khoảng thời gian th ế k ỷ, chúng 26 cố gắng xác lập nét đặc trưng c ti ểu thuyết tính chất tự truyện dựa sở lý luận, tiền đề hình thành vận động tiểu thuyết tính chất tự truyện vòng kỷ So với tiểu loại khác, thành t ựu tiểu loại chưa nhiều, song, nét cách tân nhà văn điều đáng ghi nhận Ý thức cách tân, khát vọng đổi m ới ngh ệ thuật vốn lẽ thường văn học đặt vấn đề đời sống sáng tác nhà văn lại điều đáng trân trọngthể khát vọng muốn giải phóng thân kh ỏi giá trị tồn để vươn lên làm chủ nghệ thuật Điều khẳng định rõ vai trò vị trí người đ ời t đời sống văn học Hơn nữa, phát triển tiểu thuyết tính chất tự truyện kỷ qua minh ch ứng cho thay đổi đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết Tuy nhiên, qua chặng đường khác nhau, tùy thu ộc vào d ụng ý sáng tạo mà nhà văn lại chọn phương thức khác việc “viết lại câu chuyện” đời Ở chặng đường nửa đầu kỷ XX, với thay đổi hệ hình theo hướng đại, tiểu thuyết tính chất tự truyện bước đầu xác lập g ương mặt tiểu loại qua câu chuyện đ ời tự kể lớp vỏ tiểu thuyết Phần lớn tác phẩm đời chặng đ ường thường mang tính chất tái lại t ừng di ễn đ ời tác giả, theo kiểu: người hồi niệm, nhớ kể lại đời theo trình tự biên niên, chuyện trước kể trước, chuyện sau k ể sau Tất thuộc người khứ tác giả thấu hiểu cách rành mạch, cụ thể Điều mà tác giả cần làm việc xâu chuỗi, nối kết lại để tạo nên đường nét mạch lạc cho câu chuyện Và hệ tất y ếu hầu nh tiểu thuyết tính chất tự truyện giai đo ạn đầu ch ỉ túy kể q khứ mà khơng kết n ối với hi ện t ại M ặc dù giới hạn định, tác phẩm đ ời giai đoạn đầu thể nghiệm vi ệc lý gi ải tính cách người hồn cảnh khơng phải sản ph ẩm tự nhiên Đến chặng đường 1945 - 1975, với s ự ảnh hưởng luồng tưởng khác giới: phương Đông phương Tây, giúp cho ý thức cá nhân đ ược dịp trỗi dậy mạnh mẽ Mỗi nhà văn ln cố gắng tìm tòi, kh m hướng tiếp cận khác để quay trở khám phá người nhìn hồi cố, chiêm nghiệm Sau 1975, đ ặc biệt sau 1986, tình thần “nhìn thẳng” “nói rõ s ự th ật”, 27 nhà văn vào khai thác thực cu ộc đ ời d ưới góc nhìn ph ản tư, nhận thức lại Những kiện khứ, t ại đ ược s ắp xếp theo dòng mạch tự nhận thức lại c tác giả, vậy, người đọc khó tìm thấy mẫu nhân vật t ự trình bày lai lịch đời theo trình tự biên niên Giai đoạn n ổi lên rõ mẫu hình nhân vật phản tư, “tự phân tích”, chất vấn để tìm lại người thật nhìn đầy sốt xét để trả lời cho câu hỏi “Tơi ai?”: Nhìn từ phương thức thể tiểu thuyết tính chất tự truyện, nhận thấy, cách tân thể rõ qua cách sử dụng ngơi kể, điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Câu chuyện đời nhà văn vào tác phẩm tiểu thuyết “làm mới” nhờ vào kỹ thuật hư cấu Các nhà văn biết khai thác triệt để tính chủ quan hóa việc sử dụng ngơi kể điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ giọng điệu Ngôi kể điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết tính chất tự truyện tác giả sử dụng linh hoạt chuyển đổi việc thực điểm nhìn khác Bên cạnh việc sử dụng ngơi kể thứ với điểm nhìn hướng nội quen thuộc tiểu loại, khơng tác phẩm nhà văn sử dụng kể thứ ba với điểm nhìn bên kết hợp với điểm nhìn đa tuyến, trao vai trần thuật cho nhiều nhân vật khác nhằm làm tăng tính khách quan cho câu chuyện kể Sự thành công tiểu thuyết tính chất tự truyện thể qua ngôn ngữ người kể chuyện Tiểu loại tiểu thuyết khai thác mặt tích cực ngơn ngữ thông qua việc kết hợp lớp ngôn ngữ kể - tả - bình luận Đặc biệt ngơn ngữ gián tiếp tự sử dụng với tầng suất cao câu chuyện kể Đây yếu tố việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết Sự đổi phương diện nghệ thuật thể qua giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật chủ âm tiểu loại thường tác giả sử dụng giọng trữ tình hồi niệm, giọng triết lý, chiêm nghiệm giọng tự trào Chính yếu tố không làm nên giá trị cho tác phẩm mà nhân tố tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc phiêu lưu giới đời với muôn vàn nẻo khuất lấp để đồng sáng tạo với tác giả Trong bảng xếp danh sách thể loại văn học Việt Nam, gương mặt tiểu thuyết tính chất tự truyện khơng m ột “nhân vật” vô nhân xưng, nhánh ph ụ đ ời s ống 28 thể loại tiểu thuyết Sự diện tiểu thuyết tính chất t ự truyện chứng minh định nhịp chuyển thể loại tiểu thuyết đường chiếm lĩnh tầm đón đợi cơng chúng 29 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện qua m ột s ố tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 3/2017, tr 328-333 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện qua m ột s ố tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, số (06/2017), tr 43- 50 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Tính chất tự truyện tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 6A, 2017,tr 103 -111 Nguyễn Văn Tổng - Nguyễn Quang Minh (2017), “Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn góc nhìn tự truyện”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, số 7/2017, tr 106 -111 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Sự vận động tiểu thuy ết tính chất tự truyện văn học Việt Nam nửa đầu k ỷ XX”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 31(56)/2017, tr 111 - 115 Nguyễn Văn Tổng (2017), “Yếu tố tự truyện tiểu thuyết “Hoa bươm bướm” “Người đầu non” Võ Hồng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng , số 25 (04)/2017, tr 20-24 Nguyễn Văn Tổng (2018), “Người kể chuyện số tiểu thuyết tính chất tự truyện thị miền Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 6A/2018 30 ... có tính ch ất tự truy ện văn học Việt Nam kỷ XX; - Chương 3: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỷ XX – Nhìn t cảm quan thực người; - Chương 4: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện. ..HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CĨ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.01.21... luận án: Tiểu thuyết có tính chất tự truyện tiểu loại tiểu thuyết mà tác giả sử dụng chất liệu đời tư thân để hư cấu hóa thành giới nghệ thuật tiểu thuyết Trong tiểu thuyết có tính chất tự truyện,

Ngày đăng: 22/03/2019, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan