CHỦ ĐỀ CÔNG TÁC PHÁP CHẾ SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

118 140 0
CHỦ ĐỀ CÔNG TÁC PHÁP CHẾ SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 12/2010 CHỦ ĐỀ CÔNG TÁC PHÁP CHẾ SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HÀ NỘI - NĂM 2010 CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC PHÁP CHẾ SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/N Đ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chịu trách nhiệm nội dung: TS Lê Thành Long - Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật , Bộ Tư pháp Lời mở đầu Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân Xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thực lĩnh vực đời sống xã hội phải quản lý pháp luật Vì vậy, việc củng cố tăng cường cơng tác pháp chế vấn đề cần thiết, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, bối cảnh thực chủ trương đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngày 18/5/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2004/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước (sau gọi Nghị định số 122/2004/NĐ-CP) Qua năm triển khai thực hiện, Nghị định số 122/2004/NĐ-CP góp phần quan trọng việc củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu công tác pháp chế quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp nhà nước; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích Nhà nước Tuy nhiên, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tăng cường quản lý nhà nước pháp luật; chủ trương đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, cổ phần hóa chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp nhà nước, công tác pháp chế Nghị định số 122/2004/NĐCP bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập đòi hỏi phải khắc phục, tháo gỡ kịp thời Chuyên đề nhằm đánh giá ưu điểm, kết đạt được, hạn chế, khó khăn, vướng mắc cơng tác pháp chế hạn chế, bất cập Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, nguyên nhân, học kinh nghiệm đè xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác pháp chế giai đoạn tới Phần thứ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ I VIỆC QUÁN TRIỆT VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP Ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định số 122/2004/NĐCP Sau Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ban hành, Bộ Tư pháp khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng văn QPPL hướng dẫn thi hành Nghị định như: Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BTP-BNV ngày 24/01/2005 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 122/2004/NĐ-CP (sau gọi Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLTBTP-BNV) Thông tư số 07/2005/TT-BTP ngày 31/8/2005 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 122/2004/NĐ-CP (sau gọi Thông tư số 07/2005/TT-BTP) Trên sở Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch thực - Ở cấp Trung ương, Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tiến hành: (i) Chỉ thị đơn vị trực thuộc, doanh nghiệp nhà nước phạm vi quản lý tiến hành rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức pháp chế; đồng thời, đưa giải pháp kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức pháp chế; (ii) rà soát nhằm sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế trực thuộc, đảm bảo đáp ứng yêu cầu mới, phù hợp với quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP (Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Cơng nghệ…) (iii) xây dựng thực chương trình, kế hoạch đề án nhằm kiện toàn, củng cố tổ chức pháp chế thành lập tổ chức pháp chế triển khai công tác pháp chế phạm vi quản lý… (Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Thông tin truyền thông, Ngân hàng nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban dân tộc,…) - Ở địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Sở Tư pháp phối hợp với quan có liên quan triển khai thực Nghị định số 122/2004/NĐ-CP phạm vi địa phương, cụ thể: (i) Chỉ thị Sở, ban, ngành doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý rà soát, có biện pháp củng cố, tăng cường cơng tác pháp chế quan chuyên môn UBND tỉnh Bình Dương, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Cần Thơ; Gia Lai, Hải Dương, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, Hưng Yên, Điện Biên, Đồng Nai, Kom Tum, Lai Châu…; (ii) rà soát để sửa đổi, bổ sung ban hành kịp thời văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế, điều kiện tiêu chuẩn, chuyên môn, nghiệp vụ công chức làm công tác pháp chế phù hợp với quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn, như: Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bến Tre, Hưng Yên…; (iii) xây dựng thực Chương trình, Kế hoạch củng cố kiện tồn tổ chức pháp chế Đặc biệt, nhiều địa phương, UBND cấp tỉnh đạo Sở Tư pháp, Sở Nội vụ phối hợp quan chuyên môn, doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý xây dựng đề án thành lập củng cố, kiện tồn tổ chức, theo xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế, bố trí cán làm cơng tác pháp chế; giao tiêu biên chế… TP Hồ Chí Minh, Đắk Lắk, Hà Giang, Kiên Giang… - Ở doanh nghiệp nhà nước, việc triển khai thực Nghị định số 122/2004/NĐ-CP bước quan tâm, đặc biệt Luật Doanh nghiệp năm 2005 đời, thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động, doanh nghiệp nhà nước nhận thấy tầm quan trọng cơng tác pháp chế Do đó, thời gian qua, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp Trung ương tập đồn, tổng cơng ty loại hình doanh nghiệp nhà nước khác quan tâm đạo việc thành lập, bố trí, nâng cao lực cán làm công tác pháp chế; đồng thời, trọng đến hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức pháp chế, đó, bước đầu xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, cán làm công tác pháp chế; tạo điều kiện có tính khởi đầu để tổ chức pháp chế tham gia vào hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 122/2004/NĐCP - Cùng với việc xây dựng văn hướng dẫn, Bộ Tư pháp chủ động đạo, thực nhiều đợt giới thiệu Nghị định số 122/2004/NĐ-CP với hình thức khác nhau; chủ trì phối hợp với Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tập huấn, tuyên truyền phổ biến nội dung Nghị định số 122/2004/NĐ-CP cho đối tượng có liên quan, từ cán làm công tác pháp chế đến lãnh đạo quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành địa phương - Ở cấp Trung ương, sau Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ban hành, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị lớp tập huấn cho toàn đối tượng làm công tác pháp chế, nhằm quán triệt tinh thần nội dung Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn; xác định yêu cầu tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế từ Trung ương đến địa phương, từ quan, đơn vị trực thuộc Bộ đến doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý (Bộ Quốc Phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội…) Đối với doanh nghiệp nhà nước Trung ương (doanh nghiệp trực thuộc quản lý Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ) tổ chức tập huấn, quán triệt tinh thần nội dung Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn cho tồn cán bộ, nhân viên làm cơng tác pháp chế tồn hệ thống Tập đồn Than khống sản, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Thuộc Việt Nam… - Ở cấp địa phương, Bộ Tư pháp phối hợp với UBND cấp tỉnh đạo Giám đốc Sở Tư pháp phối hợp với quan chuyên môn tổ chức hội nghị triển khai công tác pháp chế nội dung Bộ Tư pháp tập huấn, để tập huấn lại nội dung Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn cho cán làm công tác pháp chế thuộc phạm vi địa phương mình, tỉnh: Hưng Yên, Hà Tĩnh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Hải Phòng, Hà Nội, Cần Thơ Đặc biệt, tỉnh Quảng Ngãi, Bắc Giang, Bình Phước, Vĩnh Phúc… tổ chức 02 đợt tập huấn cho sở, ban ngành; tỉnh Bình Phước tổ chức Hội nghị triển khai đến đối tượng lãnh đạo chủ chốt, lãnh đạo sở, ngành từ cấp huyện trở lên,… Cùng với việc tổ chức hội nghị triển khai công tác pháp chế, đợt tập huấn cho cán làm pháp chế, Bộ Tư pháp đạo đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, báo, tạp chí chuyên ngành (Tạp chí dân chủ pháp luật có nhiều số chuyên đề liên tiếp đăng tải viết toàn văn quy phạm pháp luật công tác pháp chế), phối hợp với báo, tờ tin phương tiện thông tin đại chúng kịp thời thông tin, đăng tải viết toàn văn quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành; đồng thời, đạo Sở Tư pháp tổ chức tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành phạm vi địa phương Ngoài ra, hàng năm Hội nghị tổng kết ngành, Bộ Tư pháp có báo cáo tổng kết cơng tác pháp chế, trọng đến khó khăn, vướng mắc q trình triển khai cơng tác pháp chế từ đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh II MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 06 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP Về hoạt động tổ chức pháp chế 1.1 Về cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật - Tại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, sở Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thi hành, tổ chức pháp chế quán triệt, thực nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật, từ xây dựng sách, lập đề nghị xây dựng văn bản, lập đề nghị, dự kiến thực Chương trình xây dựng văn QPPL; chủ trì phối hợp tham gia soạn thảo văn QPPL; thẩm định tham gia ý kiến dự thảo văn QPPL; chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn QPPL… Vụ Pháp chế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, từ năm 2007 đến (sau Vụ Pháp chế Bộ Thủy sản cũ sáp nhập vào) chủ trì xây dựng 02 dự án luật, 06 nghị định, 03 định Thủ tướng Chính phủ, 08 văn thuộc thẩm quyền Bộ; tổ chức thẩm định 219 văn bản, góp ý 1.236 văn bản; 459 văn xử lý ý kiến thành viên Chính phủ; Vụ Pháp chế Bộ Tài chính, giai đoạn 2005 - 2010, tham mưu, giúp Bộ trưởng việc chủ trì, tham gia xây dựng 16 dự án luật, 215 nghị định gần 1.418 văn QPPL thuộc thẩm quyền ban hành Bộ; Từ năm 2004 đến nay, Vụ pháp chế Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì tham gia xây dựng 10 dự án luật, 77 nghị định định Thủ tướng Chính phủ; 193 văn cấp bộ… Trong giai đoạn 2005 - 2009, tổ chức pháp chế Bộ, ngành chủ trì tham gia xây dựng, trình quan có thẩm quyền 64 luật, 19 pháp lệnh, 22 nghị quyết; chủ trì tham gia xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền khoảng 2.116 văn QPPL, bao gồm: 561 nghị định, 104 nghị Chính phủ, 431 định, 64 thị Thủ tướng phủ, 956 thơng tư thông tư liên tịch bộ, quan ngang (Báo cáo Tình hình thực Nghị số 55/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội Khoá XI) - Tại địa phương, tổ chức cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, Luật BHVBQPPL HĐND UBND, bước đưa công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật vào nếp, kết chưa đạt hiệu cao, thường xuyên chủ trì phối hợp với đơn vị tham mưu cho Thủ trưởng quan chuyên môn việc đề xuất với UBND cấp tỉnh ban hành văn QPPL để quản lý lĩnh vực chuyên ngành địa phương; chủ trì tham gia soạn thảo văn QPPL; tham gia ý kiến mặt pháp lý góp ý dự thảo văn QPPL; tham mưu đề xuất kiến nghị với quan có thẩm quyền việc xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý chuyên ngành - Tại doanh nghiệp nhà nước, tổ chức, cán làm công tác pháp chế thời gian qua giúp lãnh đạo doanh nghiệp chuẩn bị ý kiến góp ý cho dự thảo văn QPPL liên quan đế tổ chức hoạt động doanh nghiệp quan nhà nước gửi xin ý kiến, dự thảo Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trí tuệ… Bên cạnh đó, tổ chức, cán pháp chế doanh nghiệp tham mưu, giúp lãnh đạo doanh nghiệp kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng hồn thiện pháp luật có liên quan 1.2 Về cơng tác rà soát, hệ thống hoá văn QPPL Giai đoạn 2004 - 2010, cơng tác rà sốt, hệ thống hoá văn QPPL tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc UBND quan tâm thực Thống kê cho thấy, tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc UBND, định kỳ, hàng năm có kế hoạch tổ chức tiến hành nhiều đợt rà sốt, hệ thống hóa văn có đợt rà soát hàng trăm văn QPPL Kết rà sốt, hệ thống hóa văn tổ chức pháp chế đưa phương án để xử lý trình cấp có thẩm quyền xử lý cơng bố rộng rãi kết rà sốt, hệ thống hóa văn tới đơn vị, cá nhân có liên quan, Bộ Quốc phòng, giai đoạn 2006-2009, rà sốt hàng nghìn văn bản, theo cơng bố 927 văn hết hiệu lực tổng hợp, biên tập in toàn văn 2.675 văn QPPL Bộ Quốc phòng ban hành từ 1977 đến nay; Bộ Cơng an tổ chức rà sốt, cơng bố 05 danh mục văn Bộ Công an ban hành với 293 văn hết hiệu lực giai đoạn 2004 - 2009; Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch rà sốt 157 văn có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước sau năm 2009, Luật Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Luật Sở hữu trí tuệ ban hành… Mặt khác, tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc UBND thường xuyên phối hợp với Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tổng rà sốt văn QPPL (Kết trình Chính phủ), rà soát theo lĩnh vực cụ thể theo yêu cầu quan, đơn vị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật… Đặc biệt, năm 2009 - 2010, tổ chức pháp chế tham mưu, giúp lãnh đạo phối hợp với quan, đơn vị có liên quan thực Đề án 30 Thủ tướng Chính phủ, theo tiến hành rà sốt hàng nghìn văn với hàng trăm thủ tục hành rà sốt cơng bố Kết khảo sát số doanh nghiệp nhà nước Trung ương cho thấy, bên cạnh việc sử dụng kết rà sốt, hệ thống hóa văn quan nhà nước tổ chức, cán pháp chế chủ động tham mưu, giúp lãnh đạo doanh nghiệp thường xuyên tập hợp, hệ thống hóa văn có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, rà soát quy chế, nội quy, để từ đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung ban hành trình lãnh đạo để kiến nghị quan có thẩm quyền xây dựng hồn thiện pháp luật 1.3 Về công tác kiểm tra xử lý văn QPPL Thực nhiệm vụ giao, tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chun mơn thuộc UBND, năm qua xây dựng kế hoạch tổ chức thực tốt nhiệm vụ liên quan đến công tác kiểm tra văn QPPL Qua năm thực hiện, đến công tác Bộ, ngành địa phương thực đạt kết định, bước hoàn thiện, vào nếp, có hiệu cao - Ở Bộ, quan ngang Bộ, quan Chính phủ, tổ chức pháp chế tham mưu xây dựng trình lãnh đạo ban hành kế hoạch kiểm tra, từ tiến hành việc tự kiểm tra sở phối hợp với Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp tiến hành kiểm tra báo cáo kết kiểm tra, đưa phương án xử lý, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý kết kiểm tra văn QPPL Để triển khai công tác này, hầu hết tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ Vụ pháp chế Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Tài ngun Mơi trường, Thanh tra Chính phủ… xây dựng, trình lãnh đạo ban hành quy chế, quy trình kiểm tra xử lý văn QPPL, theo đó, quy định rõ việc gửi văn QPPL cho Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp để kiểm tra; thực việc kiểm tra theo kế hoạch, tự kiểm tra xử lý; đề nghị xử lý văn QPPL có dấu hiệu trái pháp luật Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, hàng năm có kế hoạch thực kiểm tra toàn văn QPPL Bộ Y tế ban hành Kết kiểm tra phát số văn QPPL có số khiếm khuyết, vi phạm văn quan nhà nước có thẩm quyền (04 văn bản), qua công tác kiểm tra kịp thời xử lý, khắc phục khiếm khuyết, vi phạm; Bộ Tài nguyên Môi trường từ năm 2005 2009 tiến hành tự kiểm tra, kiểm tra theo thẩm quyền gần 2.000 văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế - Bộ Xây dựng, bên cạnh việc phối hợp với Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp thực công tác kiểm tra, hàng năm, tiến hành kiểm tra theo thẩm quyền tự kiểm tra Kết quả, giai đoạn 2004 - 2010, kiểm tra 386 văn bản, theo thơng báo để xử lý theo thẩm quyền 16 văn bản, đề xuất xử lý 05 văn bản… - Ở địa phương, tổ chức, cán pháp chế quan chuyên môn chủ động tham mưu, giúp lãnh đạo việc phối hợp với Sở Tư pháp kiểm tra văn QPPL chuẩn bị báo cáo kết kiểm tra để trình Thủ trưởng quan chuyên môn báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh gửi Giám đốc Sở Tư pháp Tổ chức, cán pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Cà Mau, thời gian 2004 - 2010, tham mưu, giúp Thủ trưởng quan phối hợp với quan liên quan thực kiểm tra tổng cộng 1.058 văn liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý, theo phát 164 văn không phù hợp kiến nghị đến quan có thẩm quyền xử lý theo quy định; tỉnh Hà Tĩnh, tổ chức, cán pháp chế quan chuyên môn thực nhân tố quan trọng công tác kiểm tra văn bản, từ năm 2004 -2010, giúp lãnh đạo UBND, Thủ trưởng quan tiến hành kiểm tra 1.818 văn bản, phát 47 văn có nội dung khơng phù hợp, 392 văn có sai sót thể thức kỹ thuật… 1.4 Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Qua thực tế triển khai thấy, nhiệm vụ mà tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên mơn thuộc UBND cấp tỉnh thực có hiệu quả, đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức pháp chế chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp thực theo nhiều hình thức thường xuyên vào nề nếp Thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh tham mưu thành lập tổ chức tham gia hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh đó, hàng năm tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc UBND tham mưu cho lãnh đạo việc xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý phạm vi quan, tổ chức đợt tập huấn, hội nghị chuyên đề, biên soạn tài liệu nhằm phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, lĩnh vực giao quản lý Đặc biệt, nhiều tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phối hợp với 10 động tổ chức chưa cao tham mưu việc soạn thảo văn QPPL HĐND, UBND tỉnh Một số văn sau ban hành chưa đảm bảo yêu cầu thể thức kỹ thuật trình bày; chưa tuân thủ quy trình trình tự, thủ tục ban hành Việc tham mưu rà soát văn QPPL tỉnh ban hành chưa quan chuyên môn trọng thực Trước tình hình nêu trên, việc tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý cấu tổ chức máy, tăng cường đội ngũ cán pháp chế cần thiết Đồng thời, đề nghị cần nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi Nghị định số 122/2004/NĐ-CP theo hướng sau: - Về tổ chức pháp chế: cần có quy định cụ thể quan chuyên môn thành lập tổ chức pháp chế; quan chuyên môn không thành lập tổ chức pháp chế mà giao Thanh tra Sở Văn phòng Sở làm đầu mối cơng tác pháp chế Trưởng đơn vị trực thuộc thành viên kiêm nhiệm, cán chuyên trách công tác pháp chế đặt Thanh tra Sở Văn phòng Sở Quy định số lượng biên chế công tác tổ chức pháp chế tổ chức đảm nhận nhiệm vụ pháp chế, ngồi ra, tùy theo nhu cầu cơng việc doanh nghiệp thuê thêm cố vấn pháp lý; - Về tiêu chuẩn cán chuyên trách công tác pháp chế: Nên quy định cứng phải người đảm nhận chức vụ trưởng phòng, đơn vị, tổ chức cấp Sở trở lên; tương tự bổ sung quy định doanh nghiệp; - Quy định mức kinh phí phục vụ hoạt động tổ chức pháp chế chế độ, sách nhằm khuyến khích, động viên cán đảm nhận nhiệm vụ này; - Về chế phối hợp quan tổ chức hoạt động pháp chế: Quy định rõ trách nhiệm quan có liên quan việc tham mưu củng cố tổ chức, biên chế cán pháp chế việc phối hợp xây dựng, trình UBND tỉnh dự thảo văn QPPL văn khác… nhằm nâng cao hiệu hoạt động pháp chế Bên cạnh sửa đổi quy định pháp luật có liên quan đến cấu tổ chức có cán chun trách cơng tác pháp chế quan chuyên môn UBND tỉnh phân bố biên chế riêng cho công tác pháp chế địa phương M TỔ CHỨC PHÁP CHẾ CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG 104 Một biện pháp quản lý hữu hiệu Nhà nước ta nhiều quốc gia giới quản lý Nhà nước pháp luật Vì thế, vai trò pháp luật việc xây dựng trì xã hội trật tự ổn định, khơng cơng dân, cá nhân, mà thân nhà nước người đứng đầu quyền phải tơn trọng pháp luật khẳng định Nước ta nay, xu hội nhập giới lĩnh vực, đó, việc ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phải kịp thời, nhằm tạo hành lang pháp lý an tồn cơng tác quản lý Nhà nước ta cho đối tác nước muốn đầu tư, hợp tác vào Việt Nam Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta bước củng cố ngày hoàn thiện, số bất cập như: Nhiều văn mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn q trình thực Để xây dựng nước ta trở thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trước hết, hệ thống pháp luật nước ta ban hành phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, kịp thời, đồng ổn định lâu dài, muốn thực tốt điều đó, cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa, xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp tình hình cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, ngày 18/5/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2004/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Doanh nghiệp nhà nước, quy định quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhu cầu cơng tác pháp chế quan thành lập Phòng pháp chế cán bộ, công chức pháp chế chuyên trách Sau đó, Bộ tư pháp Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tiịch số 01/2005/TTLT-BTPBNV hướng dẫn thực Nghị định số 122/2004/NĐ-CP; Bộ Tư pháp có Thông tư số 07/2005/TT-BTP hướng dẫn thi hành Nghị định số 122/2004/NĐ-CP Chính phủ, tạo sở pháp lý cho Thủ trưởng quan chuyên môn, doanh nghiệp nhà nước có quan tâm việc phân công nhiệm vụ cán làm công tác pháp chế Tỉnh Vĩnh Long nằm vị trí trung tâm đồng sông Cửu Long, tiếp giáp tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Tháp Đơn vị hành tỉnh có 07 huyện, 01 thành phố 107 xã phường, thị trấn, với tổng diện tích 1.487,37 km2 Dân số 1.028.365 người Là tỉnh nông, công nghiệp dịch vụ đà phát triển Trong năm qua, kinh tế – xã hội tỉnh nhà không ngừng phát triển, đời sống nhân dân cải thiện; trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững, văn hóa phát triển… Tuy nhiên, để giữ vững phát triển đó, tính ln quan tâm coi trọng cơng tác pháp chế, việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng bộ, thống đưa pháp 105 luật vào đời sống xã hội, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước địa bàn Để thực tốt biện pháp quản lý nhà nước pháp luật địa phương, nhiệm vị cần thiết phải xây dựng, củng cố tổ chức pháp chế đội ngũ cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đủ điều kiện, trình độ lực, thực tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu, góp phần “phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Nên từ Nghị định số 122/2004/NĐ-CP văn hướng dẫn Bộ, Ngành Trung ương có hiệu thi hành, hàng năm Ủy ban nhân dân đạo cho ngành chức xây dựng kế hoạch tập huấn công tác pháp chế cán bộ, công chức làm công tác pháp chế quan chuyên môn nắm kịp thời cơng tác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Ngồi ra, để cán pháp chế có sở thực nhiệm vụ Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn QPPL lĩnh vực kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL như: + Chỉ thị số 14/2004/CT.UBND ngày 26/7/2004 việc thực công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Vĩnh Long + Quyết định số 13/2008/QĐ-UBND ngày 11/4/2008 Quy định kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật tỉnh Vĩnh Long + Quyết định số 11/2008/QĐ-UBND ngày 04/04/2008 ban hành Quy định trình tự, thủ tục ban hành, rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL + Quyết định số 12/2008/QĐ-UBND ngày 04/04/2008 ban hành Quy chế Hoạt động Cộng tác viên kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, ngày 20/5/2009 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 09/CT-UBND đạo củng cố, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh đạo, đôn đốc đơn vị chưa bố trí cán pháp chế bố trí chưa tiêu chuẩn quy định Thực Nghị định số 171/2004/NĐ-CP Chính phủ, tỉnh xây dựng Đề án có 21 quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, sau theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP Chính phủ, tỉnh xây dựng Đề án quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh (chưa kể quan Công an, Qn sự) Hiện tồn tỉnh có 49 cán pháp chế 20 quan chun mơn, có đơn vị Thanh tra tỉnh thành lập Phòng pháp chế chuyên trách Công an tỉnh thành lập 01 Đội pháp chế (thuộc văn phòng Cơng an tỉnh) thực chuyên trách công tác tuyên truyền, giáo dục 106 pháp luật; Phòng cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp có biên chế 01 đội thi hành án hình hòa nhập cộng đồng Đội hỗ trợ tư pháp quản lý kho vật chứng, đơn vị lại phân công cán thực nhiệm vụ pháp chế đơn vị (từ đến cán làm cơng tác văn phòng tra kiêm nhiệm) Nhìn chung, đa số cán thực cơng tác pháp chế tỉnh đạt tiêu chuẩn theo quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, việc phân cơng, bố trí cán kiêm nhiệm làm cơng tác pháp chế, số lượng cán pháp chế có trình độ cử nhân Luật ít, nên thời gian qua bộc lộ số bất cập như: Cán làm pháp chế thường xuyên có điều động, luân chuyển, khơng mang tính kế thừa liên tục lâu dài, việc tiếp cận văn quan nhà nước cấp chưa kịp thời,… Với nhiệm vụ giúp Thủ trưởng quan chuyên môn thực công tác xây dựng pháp luật, tổ chức rà sốt hệ thống hóa VBQPPL; Kiểm tra VB QPPL, phổ biến giáo dục pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật thực công tác khác giao Thời gian qua, sở văn Trung ương địa phương, đội ngũ cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long thực tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo Sở, ngành, đơn vị soạn thảo, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; tham gia ý kiến dự thảo Luật, pháp lệnh ngày nâng cao hiệu quả, nhiều văn trình UBND tỉnh ban hành đạt chất lượng cao Ngồi việc tham mưu cơng tác xây dựng pháp luật, kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật địa phương, vai trò đội ngũ cán pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phát huy tốt Thông qua đội ngũ cán pháp chế, nhiều quan, đơn vị phổ biến kịp thời văn pháp luật quan trọng Nhà nước để đơn vị thực Bên cạnh kết đạt được, cơng tác pháp chế bộc lộ điểu yếu như: Chất lượng hoạt động đội ngũ công tác viên chưa đồng đều, việc triển khai cơng việc bị động; nhiều quan, đơn vị chưa thực trọng công tác pháp chế ngành nên chưa bố trí biên chế theo quy định Có quan, đơn vị có nhiều hoạt động liên quan đến công tác pháp chế bố trí 01 cán hoạt động mang tính kiêm nhiệm nên triển khai cơng việc gặp khơng khó khăn, hiệu cơng việc chưa cao; việc tập huấn kiến thức pháp lý cho đội ngũ cán pháp chế chưa trì thường xuyên… Hiện nay, số quan chưa có đội ngũ cán chuyên trách, đa số kiêm nhiệm, nhiệm vụ quan chuyên môn nhiều biên chế bổ sung hạn chế, mặt khác cán pháp chế thường xuyên bị luân chuyển, điều động, thay đổi Từ đó, dẫn đến tình trạng cơng chức qua tập huấn nghiệp vụ pháp chế chuyển sang công tác khác, cơng chức bố trí chưa kinh qua thực 107 tiễn, chưa tập huấn, chưa nắm bắt kịp thời nhiệm vụ, nên hiệu công việc thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Vì thế, thể chế văn số quan, đơn vị sai sót thể thức, thẩm quyền ban hành, tính hợp hiến, hợp pháp tính đồng bộ, dẫn đến nhiều văn ban hành khơng tổ chức thực được… Ngồi ra, số quan chưa thực tốt cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, công tác phối hợp thực nhiệm vụ pháp chế số quan chuyên môn, quan tư pháp chưa tốt chưa có biện pháp sử lý kịp thời theo quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định quan chuyên môn phải quan tâm bố trí cán thực cơng tác pháp chế tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ thực tốt vai trò quan Tuy nhiên, việc bố trí cán pháp chế chuyên trách quan theo quy định gặp số khó khăn Mặt khác, công tác pháp chế theo quy định phải thực nhiều việc chế độ sách bồi dưỡng chưa hợp lý nên ảnh hưởng đến tâm lý cán thực công tác N TỔ CHỨC PHÁP CHẾ CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH TRÀ VINH Ngày 18/5/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2004/NĐ-CP quy định chức năng, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương doanh nghiệp Nhà nước Đây pháp lý quan trọng hình thành tổ chức pháp chế quan, đơn vị địa phương, nhằm xây dựng nên hành Việt Nam ngày đại chuyên nghiệp; thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức pháp chế quan, đơn vị địa phương ngày quan tâm Qua năm tổ chức triển khai, UBND tỉnh Trà Vinh đạo thực đạt kết đáng kể, cụ thể sau: Việc thành lập cấu tổ chức tổ chức pháp chế: Tỉnh đạo Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng tổ chức pháp chế quan, đơn vị doanh nghiệp Cụ thể, quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh bố trí 01 cơng chức thuộc phận Thanh tra Văn phòng làm cơng tác pháp chế, nhiên nhiệm vụ trước mắt kiêm nhiệm 108 Trong năm 2009, UBND tỉnh đạo củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế hoạt động năm qua Hiện nay, tổ chức pháp chế tỉnh có tổng số 29 đơn vị, Sở, Ban ngành cấp tỉnh: 21 người; doanh nghiệp: người, tất kiêm nhiệm, cán chuyên trách Đây đội ngũ cán tích cực phối hợp với phòng nghiệp vụ Sở Tư pháp để thực nhiệm vụ xây dựng, kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật; phổ biến giáo dục pháp luật hệ thống quản lý ngành Hoạt động tổ chức pháp chế Đối với hoạt động xây dựng văn quy pháp pháp luật, từ năm 2004 – 2009, Sở, Ban ngành phối hợp tham mưu, giúp HĐND tỉnh ban hành 118 Nghị quyết, UBND tỉnh ban hành 14 Chỉ thị 173 Quyết định Đối với công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật địa phương, cán pháp chế tích cực, chủ động phối hợp với phận nghiệp vụ quan, đơn vị chủ quản để tự kiểm tra lại nghị HĐND tỉnh, định, thị UBND tỉnh vừa ban hành Mục tiêu việc tự kiểm tra lại nhằm đảm bảo văn vừa ban hành theo quy định pháp luât, như: văn đượng ban hành pháp lý, thẩm quyền, thể thức kỹ thuật trình bày; nội dung văn phù hợp với quy định pháp luật, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân có liên quan Trong năm qua, tự kiểm tra lại văn bản, số lượng cụ thể sau: Nghị HĐND tỉnh: 118 văn bản; Quyết định UBND tỉnh: 173 văn bản; Chỉ thị UBND tỉnh: 14 văn Trong công tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật địa phương, cán pháp chế tích cực phối hợp với Sở Tư pháp rà sốt, hệ thống hóa Nghị HĐND tỉnh, Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh Mục tiêu việc rà sốt, hệ thống hóa nhằm phát văn ban hành thời gian qua so với khơng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương khơng phù hợp với văn quan nhà nước cấp vừa ban hành để kịp thời kiến nghị HĐND, UBND ban hành văn cho phù hợp Cơng tác rà sốt thực thường xun, liên tục, định kì 02 lần năm vào 02 thời điểm: 30/06 31/12 hàng năm Theo định kỳ này, tập hệ thống in ấn với danh mục: Danh mục chung: Quy tập toàn bộ, lên danh mục đầy đủ văn ban hành đến thời điểm hệ thống 109 Danh mục văn hết hiệu lực: Từ danh mục chung, trích lọc văn hết hiệu lực tính đến thời điểm hệ thống Danh mục văn hiệu lực: Từ danh mục chung, trích lọc văn hiệu lực tính đến thời điểm hệ thống Danh mục văn hiệu lực cần xử lý: Từ danh mục hiệu lực, trích lọc văn cần xử lý (hết hiệu lực, thay thế, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung…) phù hợp Trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa phương, cán pháp chế tích cực tham mưu quan, đơn vị chủ quan để phối hợp với Sở Tư pháp quan Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thực pháp luật công chức ngành nhân dân, để công chức thi hành công vụ công dân sống tuân thủ theo quy định pháp luật Bên cạnh kết đạt được, công tác pháp chế địa bàn tỉnh số hạnh chế như: khơng có biên chế cho cán làm cơng tác pháp chế, cán kiêm nhiệm Chưa có chế, sách đãi ngộ cán pháp chế, chưa thu hút khuyến khích động viên đội ngũ cán nhiệt tình tham gia Những bất cập quy định Pháp luật tổ chức pháp chế quan, đơn vị địa phương: Thứ nhất, Nghị định số 122 quy định trách nhiệm UBND tỉnh phải bảo đảm biên chế kinh phí cho hoạt động tổ chức pháp chế quan chuyên môn đa số địa phương gặp khó khăn Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ khơng có văn hướng dẫn cụ thể cấu, biến chế tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh kinh phí phải thực Thứ hai, tổ chức pháp chế quan, đơn vị xem phận quan trọng nhằm đảm bảo hành lang pháp lý, chưa có chế, sách, chế độ đãi ngộ cán làm cơng tác pháp chế, chưa thu hút đông đảo đội ngũ cán bộ, công chức nhiệt tình tham gia vào cơng tác Kiến nghị: Do chưa có quy định cụ thể, rõ ràng mơ hình tổ chức, hoạt động, biên chế cho cán làm công tác pháp chế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; việc tổ chức đào tạo lực chế độ, sách đãi ngộ cho 110 đội ngũ cán làm công tác pháp chế quan chưa quy định, quan tâm, trọng Đề nghị Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài quan có liên quan thống ban hành văn hướng dẫn cụ thể tổ chức, biên chế chế độ sách tổ chức pháp chế địa phương, phù hợp với tình hình thực tế O TỔ CHỨC PHÁP CHẾ THUỘC TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM Đánh giá tổng thể hoạt động phận pháp chế Tập đoàn đơn vị thành viên 1.1 Qua năm tổ chức thực Nghị đinh số 122/2004/NĐ-CP công tác pháp chế ngành dầu khí có nhiều khởi sắc chuyển biến Bộ phận làm công tác pháp chế Tập đoàn đơn vị trực thuộc kiện toàn, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng công tác tham mưu tư vấn cho Lãnh đạo Tập đoàn vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động Tập đoàn, giúp Lãnh đạo Tập đoàn bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp PVN lợi ích hợp pháp người lao động, góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ trọng tâm đất nước ổn định tình hình kinh tế xã hội tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung nội qui, qui chế, qui định Tập đoàn cho cán bộ, công nhân viên người lao động tăng cường, ý thức chấp hành pháp luật cán cơng nhân viên ngành dầu khí nâng cao Việc phối hợp với ban tổ chức đoàn thể việc kiếm tra thực pháp luật, nội qui, qui chế kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm củng cố theo hướng ngày hiệu hơn, không để xảy kiện cáo, đình cơng, bãi cơng, gây bất ổn xã hội Giúp Lãnh đạo Tập đồn chuẩn bị góp ý cho dự thảo văn QPPL quan nhà nước gửi xin ý kiến hay kiến nghị sửa đổi bổ sung văn QPPL tăng cường, góp phần giảm bớt tình trạng chồng chéo văn QPPL lĩnh vực dầu khí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mời gọi thu hút đầu tư nước ngồi 111 Cơng tác tham gia ý kiến dự thảo hợp đồng Tập đoàn đơn vị thành viên trước trình Lãnh đạo Tập đồn tăng cường nề nếp chất lượng, thực hoá tối đa lợi ích PVN Ngồi đội ngũ làm cơng tác pháp chế hồn thành nhiệm vụ khác Lãnh đạo tập đoàn giao 1.2 Một số khó khăn vướng mắc: Do hoạt động lĩnh vực dầu khí có tính đặc thù, hợp đồng liên quan đến qui định luật pháp quốc tế luật pháp nước ngoài, đặc biệt điều kiện hoạt động đầu tư nước Tập đoàn ngày tăng cường, hiểu biết luật pháp nước có hoạt động đầu tư nhiều hạn chế chưa đủ khả đáp ứng yêu cầu đặt Hoạt động đầu tư Tập đoàn ngày mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác kinh tế, cán làm công tác pháp chế phân công theo mảng số lượng công việc nhiều nên cán phải tham gia kiêm nhiệm nhiều việc nhiều lĩnh vực khác nên khó nâng cao trình độ chun mơn phải sử dụng dịch vụ tư vấn luật hãng tư vấn luật nước Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế Tập đoàn đơn vị theo Nghị định số 122/2004NĐ-CP, cụ thể: 2.1 Việc thành lập, cấu tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế sở nhiệm vụ, quyền hạn Nghị định số 122/NĐ-CP qui định: 2.1.1 Ở cấp độ cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam: Năm 2001, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay Tập đoàn) thành lập Ban Luật để thực công tác pháp chế Tổng công ty Từ năm 2008 để đáp ứng đòi hỏi chiến lược đảm bảo an ninh lượng, việc đầu tư nước đẩy mạnh, Ban Luật sáp nhập với Ban Hợp tác Quốc tế thành Ban Luật Quan hệ Quốc tế chịu đạo trực tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Hiện số lượng cán trực tiếp tham gia công tác pháp chế Ban 10 người Chức phận luật thuộc Ban Luật Quan hệ Quốc tế tham mưu công tác pháp lý cho Tập đoàn để đảm bảo cho hoạt động Tập đoàn phù hợp với quy định pháp luật Trên thực tế, Ban Luật Quan hệ Quốc tế Tập đoàn tham gia vào dự án lớn Tập đoàn bao gồm Hợp đồng Chia Sản phẩm Dầu khí theo Luật Dầu khí, hợp đồng vận chuyển mua bán dầu khí lãnh thổ Việt Nam, dự án lọc hóa dầu, điện, đạm…, nhiều dự án đầu tư nước Tuy nhiên, với lớn mạnh trưởng thành nhanh chóng Tập đồn, u cầu hội nhập quốc tế mạnh mẽ, phận luật thuộc Ban Luật Quan 112 hệ Quốc tế Tập đồn khơng tập trung vào lĩnh vực dầu khí trước mà khơng ngừng mở rộng nghiên cứu pháp luật nhiều lĩnh vực khác đầu tư xây dựng bản, tài chính, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm 2.1.2 Các Tổng công ty/Công ty Tập đoàn nắm giữ 100% vốn: Bộ phận pháp chế đơn vị phần lớn thành lập sau có Nghị định số 122NĐ-CP, chủ yếu năm 2007 2008 Số lượng cán dao động khoảng từ đến 11 người có trình độ đại học đại học Mơ hình tổ chức đa dạng tuỳ theo nhu cầu Tổng công ty/công ty: Đa phần thành lập hình thức phận luật chuyên trách ở: Tổng cơng ty Thăm dò Khai thác Dầu khí - PVEP, Tổng công ty Dầu Việt Nam – PV Oil, Tổng cơng ty Phân bón Hố chất Dầu khí – PVFCCo, Tổng công ty khoan dịch vụ khoan Dầu khí – PVD, Tổng cơng ty Khí Việt Nam – PV Gas, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí – PVC, Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm dầu khí – PVI, Liên doanh Vietsovpetro – VSP; Hoặc hình thức kết hợp nằm phòng ban chức khác Tổng công ty/công ty ở: Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – PV Power, Tổng công ty Dung dịch khoan Hố phẩm dầu khí – DMC, Tổng cơng ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp Dầu khí – Petrosetco, Tổng cơng ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – PTSC, Tổng cơng ty Cổ phần Tài Dầu khí – PVFC Cho dù tổ chức thành phận chuyên trách hay nằm kết hợp ban chức nhìn chung phận pháp chế thuộc đơn vị thực chức nhiệm vụ qui định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP như: 113  Tư vấn pháp lý cho Tổng công ty đơn vị trực thuộc vấn đề liên quan tới hoạt động doanh nghiệp;  Là đầu mối xây dựng văn quản lý nội Tổng công ty;  Thực tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, quy định Tập đoàn Tổng công ty;  Là đầu mối giải tranh chấp Tổng công ty;  Tham gia đàm phán, soạn thảo hợp đồng thuộc phạm vi kinh doanh Tổng công ty 2.2 Thực trạng biện chế, cán bộ, chế độ sách cho cán làm cơng tác pháp chế, kinh phí hoạt động điều kiện đảm bảo khác Thực tế cho thấy, với số lượng cán pháp chế trung bình khoảng 6-7 người đơn vị toàn Tập đoàn, số đơn vị lại thực công tác kiêm nhiệm, nên số lượng cán chưa đáp ứng đủ khối lượng công việc thực tế ngày nhiều, đa dạng phức tạp nhiều lĩnh vực Một số đơn vị tập trung vào lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ mà chưa trọng tới công tác pháp chế doanh nghiệp Tại phần lớn đơn vị, phận pháp chế thành lập chưa có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt lĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế, chí có đơn vị chưa có phận pháp lý chuyên trách, thêm vào thường xuyên bị tách ghép liên miên liên tục có thay đổi cấu tổ chức lãnh đạo, làm cho hoạt động pháp chế thiếu tính chuyên nghiệp, rối việc hiệu thấp Xác định phân tích điểm bất cập qui định pháp luật hành Khó khăn vướng mắc phát sinh thực tiễn tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế Tập đoàn đơn vị trực thuộc Hoạt động Tập đoàn nhanh chóng mở rộng nhiều lĩnh vực nên việc đào tạo chuyên sâu để đáp ứng yêu cầu công việc gặp khó khăn Có nhiều nguyên nhân tồn dẫn đến điểm bất cập, khó khăn vướng mắc, có việc qui định Điều 10 Nghị định số 122/2004/NĐ-CP chưa chặt chẽ “căn vào nhu cầu công tác pháp chế…thành lập tổ chức pháp chế phù hợp, bố trí cán pháp chế chuyên trách thuê cố vấn pháp lý” để tạo điều kiện cho vai trò chủ động doanh nghiệp, nhiên qui định chưa đủ, nên trở thành nguyên nhân tạo thay đổi tuỳ tiện tổ chức phận pháp chế doanh nghiệp Do Điều 10 nên bổ sung theo hướng tạo điều kiện ổn định tổ chức hoạt động phận này, khắc phục điểm bất cập nêu 114 Xác định yêu cầu đặt tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế Tập đoàn bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Thực chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến năm 2010 đính hướng đến năm 2020 (Nghị số 48-NQ/TW): đời Luật ban hành văn QPPL, đổi cách làm chương trình kế hoạch xây dựng pháp luật Quốc Hội Chính phủ theo hướng thực chất, ban hành nhiều luật pháp lệnh, tới phải xây dựng thêm nhiều luật để làm sở cho nhà nước pháp quyền hành tư pháp đại theo hướng phân cấp phân quyền cho sở đơn giản hoá thủ tục hành Đối với lĩnh vực dầu khí, quan pháp chế ngành cần tham gia tích cực vào thực Pháp điển hoá hệ thống pháp luật ngành nhằm minh bạch hoá hệ thống pháp luật, loại bỏ qui định chồng chéo, hết hiệu lực mâu thuẫn với nhau, tạo thuận lợi cho công tác pháp chế ngành kêu gọi thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dầu khí Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49-NQ/TW) lấy Toà án trung tâm hoạt động tư pháp, xã hội hoá hoạt động tư pháp hoạt động bổ trợ tư pháp cho doanh nghiệp Do thời gian tới phận làm cơng tác pháp chế Tập đồn tích cực tham gia vào hoạt động theo theo Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành giành cho doanh nghiệp giai đoạn 20102014 Chính phủ phê duyệt tháng 05/2010, triển khai đồng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; tạo lập điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; phòng chống rủi ro pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp; góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp, chuyển đối hình thức tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn gương mẫu chấp hành Ở cấp độ cơng ty mẹ từ ngày 01/7/2010 PVN thức chuyển sang mơ hình cơng ty TNHH thành viên tiến hành xếp lại máy quan tập đoàn cho phù hợp với qui định Luật doanh nghiệp hoạt động Tập đồn hiệu Ở cấp độ Tổng cơng ty Công ty con, nhiều đơn vị PVN cổ phần hoá thị trường đón nhận, đánh giá cao nằm top Cổ phiếu vàng Chứng khoán Việt Nam DPM Tổng cơng ty phân bón hố chất dầu khí, PVD Tổng cơng ty Cổ phần khoan dịch vụ khoan dầu khí Bên cạnh thúc đẩy mạnh mẽ cổ phần hoá tổng cơng ty, đơn vị thành viên, điển PV Tech-Pro, Cơng ty CP Thể thao Văn hố Dầu khí (thuộc PV Gas), Petromaning, Tổng cơng ty khí Việt Nam - PV Gas, 115 Tổng Công ty Điện lực Dầu khí – PV Power, chuyển đổi Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt – Xơ thành Cơng ty NTHH thành viên sau năm 2010, thực bán bớt phần vốn Tập đoàn số đơn vị Tổng cơng ty Dung dịch khoan Hố chất dầu khí – DMC đòi hỏi tham gia tích cực có hiệu lực lượng làm cơng tác pháp chế Tập đoàn Quán triệt chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, nỗ lực PVN phấn đấu đưa Việt Nam vào danh sách nước sản xuất dầu khí giới đứng thứ Đông Nam Á khai thác dầu thơ, thể vai trò đầu tầu kinh tế đất nước, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ Bộ phận Pháp chế Tập đoàn tham mưu, theo dõi hay trực tiếp tham gia vào trình chuẩn bị cho PVN ký 60 hợp đồng dầu khí ngồi nước nhiều hình thức hợp tác nhiều thỏa thuận hợp tác chung lĩnh vực dầu khí với cơng ty đa quốc gia nước Nga, Venezuela, Boivia, Achentina, Nicaragoa, Angiêri, Mông Cổ, I rắc, Lào, Campuchia đưa Nhà máy lọc dầu Dung Quất nhiều dự án điện vào vận hành khởi công tiến độ Nhà máy điện Cà Mau, Nhơn Trạch, đảo Trường Sa, Vũng Áng - Hà Tĩnh, Thái Bình Hiện tích cực tham gia vào phát hành trái phiếu PVN nước ngồi, nhiệm vụ đỏi hỏi lực lượng làm cơng tác pháp chế khơng tích cực tìm hiểu cập nhật thêm kiến thức pháp luật nước có hoạt động đầu tư mà phải liên tục nâng cao phong phú thêm trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu hoạt động hội nhập kinh tế ngành P TỔ CHỨC PHÁP CHẾ TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM Thực Nghị định số 122/2004/NĐ-CP Chính phủ, Thơng tư liên tịch 01 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ, Thông tư 07 Bộ Tư pháp, Tổng công ty triển khai kiện toàn Bộ phận pháp chế Cơ quan Văn phòng Tổng cơng ty đạo việc kiện toàn hệ thống tổ chức pháp chế đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Tại Cơ quan Tổng công ty (TCT), Ban Tổng giám đốc phân cơng đồng chí Phó Tổng giám đốc trực tiếp đạo công tác pháp; Tổ chức pháp chế phận trực thuộc Văn phòng TCT, gồm chuyên viên chuyên trách lãnh đạo Văn phòng phụ trách Tại đơn vị thành viên, ngồi số đơn vị thành lập tổ chức pháp chế, lại phần lớn biên chế thuộc Văn phòng/phòng Tổ chức hành đơn vị có lãnh đạo đơn vị trực tiếp phụ trách đạo 116 Hiện số lượng cán pháp chế TCT 54 cán có 09 cán chuyên trách, 45 cán kiêm nhiệm, 09 đơn vị thành lập Tổ pháp chế riêng Mặc dù với số lượng cán pháp chế ít, cán kiêm nhiệm nhiều từ Nghị định số 122/2004/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn ban hành, Tổng công ty đạo đơn vị quan tâm đến công tác pháp chế như: Bổ sung quy định, quy chế hoạt động tổ chức pháp chế đơn vị; tuyển dụng cán có cử nhân Luật làm công tác pháp chế; cấu phận pháp chế đơn vị thành tổ chức độc lập; cử cán pháp chế tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật Tổng công ty, Câu lạc pháp chế Doanh nghiệp – Bộ Tư pháp tổ chức, đảm bảo kinh phí hoạt động cho tổ chức pháp chế… Để đạo xuyên suốt tăng cường mối quan hệ pháp chế Tổng công ty pháp chế đơn vị, phận pháp chế Tổng cơng ty xây dựng hồn thiện Quy chế tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế, mối quan hệ pháp chế TCT đơn vị thể tốt qua kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ pháp chế đơn vị, báo cáo định kỳ đột xuất, với hình thức: trao đổi qua emai, điện thoại, văn bản… Hoạt động pháp chế TCT chủ yếu lĩnh vực: Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật: Khi có văn quy định nhà nước ban hành, phận pháp chế TCT đạo phối hợp với tổ chức pháp chế đơn xây dựng kế hoạch tuyên truyền hướng dẫn thi hành (đối với văn có liên quan trực tiếp đến TCT đơn vị CBCNV người lao động TCT như: Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp, Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế, Bộ Luật Lao động, Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, quy định cấm hút thuốc nơi công cộng… Tham gia rà sốt văn bản, góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước gửi xin ý kiến; Chủ yếu tập trung vào văn liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thuốc như: Dự thảo Thơng tư hướng dẫn chế thí điểm huy động kinh phí phòng chống bn lậu thuốc lá; Dự thảo Kế hoạch thực Công ước Khung Kiểm sốt Thuốc lá; Cơng văn số 1315 Thủ tướng Chính phủ; Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc lá; Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 Chính phủ sản xuất kinh doanh thuốc lá; Dự thảo Thông tư hướng dẫn số điều Nghị định số 119/2007/NĐ-CP Chính phủ sản xuất kinh doanh thuốc lá; Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành thuốc Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020; Dự thảo Nghị định Tập đoàn Kinh tế; Dự thảo Luật thuế mơi trường; Dự thảo Luật phòng chống tác hại thuốc lá; Dự thảo Quy chuẩn kỹ 117 thuật quốc gia thuốc điếu, Thông tư Bộ Tài hướng dẫn việc trích lập, quản lý sử dụng Qũy trồng chế biến nguyên liệu thuốc lá, Thông tư hướng dẫn thực Pháp lệnh quảng cáo cấm quảng cáo Thuốc lá… Tham gia góp ý tính pháp lý việc xây dựng quy định, quy chế quản lý nội TCT, hợp đồng mua bán nước Đặc biệt đơn vị thành viên TCT, tính chất đặc thù ngành nên pháp chế đơn vị có tư vấn kịp thời hợp đồng lao động (hợp đồng theo thời vụ, hợp đồng thuê nhân viên thị trường…), giảm bớt mối quan hệ phức tạp người sử dụng lao động người lao động đơn vị Một số tồn tại: Đối với chức tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp hợp đồng kinh tế: Mặc dù có nỗ lực việc thực chức nhiệm vụ theo quy định Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tổng cơng ty, giao dịch với đối tác nước nước ngồi Bộ phận pháp chế Tổng công ty chưa thực Trên thực tế, để tham gia đàm phán, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TCT đơn vị trình giao dịch ký kết hợp đồng kinh doanh cần có cán thơng thạo ngoại ngữ, ngồi kiến thức pháp luật cần có kiến thức chuyên ngành đặc biệt hiểu biết luật pháp quốc tế Do cán làm công tác chuyên trách chưa đáp ứng yêu cầu công việc nên TCT phải thông qua dịch vụ thuê Văn phòng Luật sư, Cơng ty Luật có kinh nghiệm tham gia hỗ trợ 118 ...CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC PHÁP CHẾ SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/N Đ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chịu trách nhiệm nội... QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ I VIỆC QUÁN TRIỆT VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP Ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định số 122/2004/NĐCP Sau. .. nước (sau gọi Nghị định số 122/2004/NĐ-CP) Qua năm triển khai thực hiện, Nghị định số 122/2004/NĐ-CP góp phần quan trọng việc củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu công tác pháp chế

Ngày đăng: 21/03/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC

  • PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ

  • ĐẶC SAN

  • TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

  • Số 12/2010

  • CHỦ ĐỀ

  • CÔNG TÁC PHÁP CHẾ

  • SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

  • NGHỊ ĐỊNH SỐ 122/2004/NĐ-CP NGÀY 18/5/2004 CỦA

  • CHÍNH PHỦ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • HÀ NỘI - NĂM 2010

  • CÔNG TÁC PHÁP CHẾ

  • SAU 06 NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

  • A. PHÁP CHẾ BỘ

  • NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan