Phạm vi xét xử vụ án dân sự của tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này

10 158 0
Phạm vi xét xử vụ án dân sự của tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phạm vi xét xử Tòa án chế định pháp luật quan trọng Pháp luật tố tụng dân sự; xác định phạm vi xét xử tiến hành bước trình tố tụng cách xác Phạm vi xét xử Tòa án phúc thẩm quy định rõ ràng điều 263 Bộ luật tố tụng dân năm 2004: “Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định thẩm có kháng cáo, kháng nghịliên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị” Phạm vi xét xử thẩm lại khơng có quy định cụ thể Bộ luật, nhiên suy luận từ nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự: “Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Trong điều kiện kinh tế xã hội kinh tế thị trường phát triển nay, pháp luật tố tụng dân việc xác định rõ phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm, phúc thẩm trở nên quan trọng cần thiết Nhận thức tính cấp thiết đề tài, em tập trung sâu nghiên cứu đề tài số 13: “Phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm, phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề này” PHẦN I PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP THẨM Phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp thẩm không quy định cụ thể điều luật phạm vi xét xử vụ án dân tòa án cấp phúc thẩm (điều 263), theo điều Bô luật tố tụng dân 2004 (BLTTDS) “Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Từ đó, hiểu phạm vi xét xử vụ án dân phụ thuộc vào phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương Do yêu cầu đương bổ sung, thay đổi rút nên phạm vi xét xử Tòa án bị thay đổi theo Trước tiên, phạm vi xét xử Tòa án phụ thuộc vào phạm vi khởi kiện Về phạm vi khởi kiện, BLTTDS quy định mở rộng so với trước, không hạn chế chỗ người khởi kiện nhiều người nhiều người khởi kiện người quan hệ pháp luật quy định điều 34 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Cụ thể BLTTDS quy định giải vụ án trường hợp: * Cá nhân quan tổ chức khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luậtliên quan * Nhiều cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luậtliên quan * Cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Bộ luật quy định khởi kiện nhiều cá nhân, quan, tổ chức khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luậtliên quan Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án giải yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật khác vụ án, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền Nhà nước đương Bên cạnh đó, Nghị 02/2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Toà án cấp thẩm" Bộ luật tố tụng dân quy định rõ quan hệ pháp luậtliên quan phải thuộc trường hợp: - Việc giải quan hệ pháp luật đòi hỏi phải giải đồng thời quan hệ pháp luật khác; dụ: A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc B phải trả lại quyền sử dụng đất Đồng thời A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc C phải tháo dỡ cơng trình mà C xây dựng đất - Việc giải quan hệ pháp luật có đương loại tranh chấp quy định điều luật tương ứng điều 25, 27, 29 31 BLTTDS dụ: A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc B phải trả nợ 100 triệu đồng Đồng thời A khởi kiện u cầu Tồ án buộc B phải trả lại xe ôtô mà B thuê A hết thời hạn cho thuê Trong trường hợp đương khởi kiện u cầu khơng liên quan đến tòa án phải thụ lý giải yêu cầu họ vụ án riêng Cùng với quyền khởi kiện vụ án, đương có quyền đưa yêu cầu để yêu cầu Tòa án giải Đây quyền tố tụng quan trọng đương sự, quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm tranh chấp… đương có quyền khởi kiện không khởi kiện vụ án Khi đương thực hành vi khởi kiện hành vi tố tụng đương hồn tồn định Đương có quyền đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu, bổ sung yêu cầu rút yêu cầu Căn vào yêu cầu đương đưa ra, Tòa án giải vụ án phạm vi yêu cầu đương Quyền đưa yêu cầu tố tụng không dừng lại phía ngun đơn người có quyền đưa yêu cầu mà quyền bị đơn Bị đơn tố tụng dân người giả thiết vi phạm quyền tranh chấp với nguyên đơn, bị nguyên đơn khởi kiện bị người khác khởi kiện, khởi tố theo quy định pháp luật Nguyên đơn, bị đơn đương vụ án dân sự, nguyên đơn có quyền đưa yêu cầu, thay đổi yêu cầu Luật tố tụng dân quy định bị đơn có quyền phản tố Đây trường hợp bị đơn kiện lại ngun đơn, tòa án xem xét để giải vụ án để sơm kết thúc việc giải tranh chấp Trường hợp bị đơn có yêu cầu yêu cầu ngun đơn (như u cầu Tồ án khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn), ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn dụ 1: Ngun đơn A có đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn B phải trả lại tiền thuê nhà nợ năm 2005 05 triệu đồng Bị đơn B có u cầu đòi ngun đơn A phải tốn cho tiền sửa chữa nhà bị hư hỏng tiền thuế sử dụng đất mà bị đơn nộp thay cho nguyên đơn 03 triệu đồng Trường hợp yêu cầu bị đơn B coi yêu cầu phản tố nguyên đơn đơn A dụ 2: Nguyên đơn C có đơn khởi kiện u cầu Tồ án cơng nhận quyền sở hữu xe ôtô buộc bị đơn D trả lại cho xe ơtơ Bị đơn D có u cầu Tồ án khơng cơng nhận xe ôtô thuộc sở hữu C công nhận xe ôtô thuộc sở hữu chung C D Trường hợp yêu cầu bị đơn D không coi yêu cầu phản tố nguyên đơn C Tuy vậy, theo điều 176 BLTTDS yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn tòa án chấp nhận trường hợp sau: + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn (trường hợp bị đơn có nghĩa vụ nguyên đơn nguyên đơn có nghĩa vụ bị đơn; đó, bị đơn có yêu cầu Toà án giải để bù trừ nghĩa vụ mà họ phải thực theo yêu cầu nguyên đơn); + Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn (trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố lại nguyên đơn u cầu chấp nhận, loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu ngun đơn khơng có cứ) dụ: A có xe ơtơ thuộc sở hữu riêng bán cho C, nói với (B) cho C thuê tháng 05 triệu đồng Sau A chết, B khởi kiện yêu cầu C phải toán tiền thuê xe năm qua 60 triệu đồng C có u cầu phản tố u cầu Tồ án cơng nhận quyền sở hữu xe ơtơ có tranh chấp Nếu Toà án chấp nhận yêu cầu phản tố C dẫn đến khơng chấp nhận tồn u cầu B đòi C tốn tiền thuê xe ôtô + Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh (có liên quan yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu nguyên đơn hiểu trường hợp hai yêu cầu có mối quan hệ với giải vụ án, làm cho việc giải vụ án xác nhanh chóng hơn) dụ: Chị M khởi kiện yêu cầu anh N phải trợ cấp nuôi (P) tháng 300 ngàn đồng Anh N có yêu cầu phản tố yêu cầu Toà án xác định (P) anh Đương tố tụng dân ngồi ngun đơn, bị đơn có người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Luật tố tụng dấn không quy định nguyên đơn, bị đơn có quyền đưa yêu cầu mà luật quy định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu, yêu cầu độc lập Trong khoa học pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án xảy nguyên đơn bị đơn để bảo vệ quyền lợi mình, độc lập với yêu cầu nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập họ cho đối tượng tranh chấp thuộc họ thuộc nguyên đơn hay bị đơn Họ chống nguyên đơn bị đơn chống nguyên đơn bị đơn Điều 177 BLTTDS quy định nguời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn họ có quyền u cầu độc lập có đủ điều kiện nêu điều Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập Tòa án nhân dân chỉ giải phạm vi lời yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, mà không giải vấn đề khác mà họ không yêu cầu Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, trình tố tụng, đương có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu Do vậy, phạm vi xét xử phiên tòa thẩm dân yêu cầu đương xác định cơng khai phiên tòa Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) quy định trước hỏi nội dung vụ án, chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Sau tiến hành thủ tục trên, phạm vi xét xử Tòa án vào thời điểm xác định rõ không thay đổi PHẦN II PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM Sau án, định thẩm tuyên án, định thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà thời gian để đương kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị Tòa án cấp trực tiếp tiến hành xét xử lại vụ án trường hợp có kháng cáo kháng nghị án, định thẩm Thủ tục xét xử lại phúc thẩm dân Theo đó, điều 242 Bộ luật tố tụng dân 2005 định nghĩa: “Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tồ án cấp thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị.” Từ tính chất việc xét xử phúc thẩm, phạm vi việc xét xử phúc thẩm quy định điều 263: “Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định thẩm có kháng cáo, kháng nghịliên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị” Như vậy, án, định thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phần phần chưa thi hành bị đưa xét xử theo trình tự phúc thẩm Phần lại án, định không bị kháng cáo, kháng nghị phát sinh hiệu lực có hiệu lực thi hành Trong trường hợp án, định thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tồn tồn án, định bị xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Bên cạnh đó, điều luật quy định Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác án định có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Về vấn đề này, Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn cụ thể trường hợp có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị trường hợp việc giải kháng cáo, kháng nghị phần án, định thẩm đòi hỏi phải xem xét, giải đồng thời phần khác án, định thẩm phần khơng bị kháng cáo, kháng nghị dụ: Tại án số 45/2006/DS-ST ngày 17-3-2006, Toà án nhân dân huyện K, tỉnh H định xử chia di sản thừa kế ông N cho năm thừa kế theo pháp luật ơng N Tồ án cấp thẩm định thừa kế ông N phải thực nghĩa vụ tài sản ông N để lại ông B Sau xét xử thẩm, ông B kháng cáo phần án thẩm toán nghĩa vụ tài sản mà thừa kế ông N phải thực ông B khối di sản ông N để lại Trường hợp việc giải kháng cáo ơng B đòi hỏi phải xem xét đồng thời phần án chia di sản thừa kế ông N cho thừa kế theo quy định Bộ luật dân người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại Mặc dù vậy, trường hợp kháng cáo kháng nghị thỏa mãn điều kiện xét xử phúc thẩm, có trường hợp khơng thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Nếu có kháng nghị, kháng cáo lại vấn đề chưa xét xử cấp thẩm tòa án cấp phúc thẩm khơng có trách nhiệm phải giải khơng thuộc phạm vi phúc thẩm kháng cáo kháng nghị phải nhằm vào án, định thẩm Một điều cần lưu ý là, kháng cáo kháng nghị bị thay đổi, bổ sung rút Như vậy, tương tự việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu xét xử thẩm, phạm vi xét xử Tòa án cấp phúc thẩm thay đổi có bổ sung, thay đổi rút kháng cáo kháng nghị phụ thuộc vào thời điểm cuối cùng, trước Tòa án đưa vụ việc xét xử Tuy nhiên, hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều 245 Điều 252 BLTTDS, trước bắt đầu phiên phiên phúc thẩm người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị gửi cho Toà án thời hạn kháng cáo, kháng nghị; tức lúc phạm vi xét xử giữ nguyên thu hẹp lại Điều 256 BLTTDS quy định chặt chẽ việc thay đổi, bổ sung không vượt phạm vi kháng cáo kháng nghị ban đầu thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết Việc quy định nhằm mục đích để đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng thời thực nghĩa vụ đối phương để họ chuẩn bị tổ chức việc biện hộ sau biết rõ thực trạng nội dung kháng cáo, kháng nghị PHẦN III KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM 1.Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa thẩm Để đảm bảo quyền tự định đoạt đương đồng thời tạo điều kiện cho đương phía bên biết trước yêu cầu đương đối lập để chuẩn bị chứng cứ, tài liệu chống lại yêu cầu thực việc tranh tụng cách tốt nhất, phiên thẩm Hội đồng xét xử (HĐXX) chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Tuy nhiên, hiểu “yêu cầu ban đầu” “vượt yêu cầu ban đầu” vấn đề có nhiều quan điểm khác Về “yêu cầu ban đầu” Nghị số 02 ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (HĐTPTANDTC) hướng dẫn, “yêu cầu ban đầu yêu cầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng, yêu cầu ban đầu yêu cầu cuối đưa trước Toà án mở phiên Phạm vi xét xử Toà án nên coi quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp bên đương Nếu giải hướng dẫn Nghị số 02, quyền tự định đoạt đương bị hạn chế Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, hoạt động cung cấp, thu thập chứng chủ thể nhằm mục đích cho việc giải u cầu Khi Tồ án định đưa xét xử phiên toà, giai đoạn chuẩn bị cho việc mở phiên thực chất việc Toà án nghiên cứu kỹ lại yêu cầu, chứng cứ, tài liệu chứng minh cho yêu cầu Nếu chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn này, Toà án phải thơng báo cho đương phía bên kia, thu thập chứng cứ… tức lại phải có thời gian để chuẩn bị việc xét xử cho yêu cầu thay đổi, bổ sung Điều làm kéo dài q trình tố tụng khơng hợp lý vậy, cần phải hiểu yêu cầu ban đầu quan hệ pháp luật tranh chấp đưa trước Toà án định đưa vụ án xét xử (thường buổi hoà giải cuối cùng) Về “không vượt quá” yêu cầu ban đầu Theo quy định Điều 217, khoản Điều 218 BLTTDS phiên tồ thẩm, đương có quyền thay đổi, bổ sung không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Nhận thức cụm từ “vượt quá” có nhiều quan điểm khác Ý kiến thứ cho rằng, theo quy định Điều 218 BLTTDS quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên bị hạn chế theo hướng rút bớt yêu cầu theo hướng thêm khơng Ý kiến thứ hai cho rằng, không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu không đưa thêm yêu cầu đồng thời không tăng giá trị yêu cầu, có nghĩa khơng gây bất lợi cho đương khác Nghị số 02 ngày 12/5/2006 HĐTPTANDTC hướng dẫn, “không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu” Có thể thấy, hướng dẫn chưa làm rõ cụm từ “phạm vi” phạm vi quan hệ pháp luật tranh chấp hay phạm vi giá trị u cầu Theo đó, khơng vượt q u cầu ban đầu không làm xuất thêm quan hệ pháp luật tranh chấp so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu hay u cầu phiên tồ khơng làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật Về thời điểm thực quyền phản tố bị đơn Quan điểm thứ cho rằng: Bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố với việc nộp văn ghi ý kiến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn theo khoản Điều 176 BLTTDS, tức không ba mươi ngày kể từ ngày bị đơn nhận thông báo thụ lý Quan điểm thứ hai cho rằng: Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố vào thời điểm họ muốn, việc quy định nội dung thay đổi địa vị tố tụng Điều 219 thủ tục hỏi phiên thẩm thể việc bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố phiên toà, HĐXX định án phí họ mà khơng cần phải nộp tiền tạm ứng án phí Quan điểm thứ ba cho rằng, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố trước Toà án định đưa vụ án xét xử Thứ nhất, trước phiên thẩm nguyên đơn có quyền đưa yêu cầu có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện không bị giới hạn phạm vi đơn khởi kiện ban đầu bị đơn phải có quyền phản tố yêu cầu nguyên đơn; phiên tồ thẩm ngun đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện không vượt yêu cầu khởi kiện ban đầu bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố so với yêu cầu ban đầu (nếu có) khơng đưa u cầu phản tố Thứ hai, bị đơn thực quyền phản tố giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm, bị đơn thực nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí mà khơng phải hỗn phiên tồ Hơn nữa, “q trình giải vụ án dân thường tương đối dài nên bị đơn có điều kiện để cân nhắc kỹ việc có đưa u cầu phản tố hay khơng” Còn phiên tồ thẩm bị đơn thực quyền phản tố Tồ án khơng thể làm thủ tục gia hạn để giải vụ án “việc xét xử Toà án… phải tiến hành liên tục trừ thời gian nghỉ Các thành viên HĐXX phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc trừ trường hợp quy định khoản Điều 198”, việc giải u cầu phản tố bị đơn Tồ án phải tiến hành thủ tục cần thiết thủ tục thụ lý đơn khởi kiện nguyên đơn (Điều 178 BLTTDS) Như vậy, quy định bị đơn có quyền phản tố phiên tồ thẩm dẫn đến vi phạm thời hạn tố tụng, không đảm bảo quyền lợi đương bình đẳng đương Trên sở phân tích nội dung trên, để quy định chặt chẽ nên bổ sung thêm Khoản Điều 176 BLTTDS theo hướng: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên thẩm” Về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị Trong BLTTDS hay nghị số 05/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân chưa có quy định cụ thể không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu Phải không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu hiểu khơng vượt ngồi nội dung cụ thể nội dung cụ thể không vượt mức độ, quy mô đặt ban đầu yêu cầu kháng cáo, kháng nghị? tiến hành xét xử phúc thẩm lúc đương nhiên hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị nên việc BLTTDS quy định phiên tòa phúc thẩm việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị không vượt phạm vi kháng cáo kháng nghị ban đầu hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị hiểu nào? Thiết nghĩ để áp dụng thống quy định quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể KẾT LUẬN Có thể nói phạm vi xét xử Tòa án chế định pháp luật quan trọng pháp luật tố tụng dân Mặc dù quy định phần số điểm chưa chặt chẽ nhiều gây khó khăn việc áp dụng Bài viết trình bày số kiến nghị nhỏ nhằm hoàn thiện chế định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2004; Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb, Tư pháp, Hà Nội 2005; Ths Ls Phạm Thị Thanh Nga, Hỏi đáp thủ tục giải thi hành án dân ( tập 1), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 2005; Lg: Nguyễn Thị Minh Huệ, 266 câu hỏi trả lời Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 2004; Ts Nguyễn Quang Hiển, Thực chế độ hai cấp xét xử - chế bảo vệ quyền người tố tụng dân sự, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử; Ths Nguyễn Thị Thu Hà, Bàn phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân sụ, Tạp chí viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cáo Số 18/2010 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/19/12430/; http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/; http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/5236-THUC-TIEN-THI-HANH-ANDAN-SU-THIEU-HUONG-DAN-THI-HANH-AN-LUNG-TUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN THẨM PHẦN II PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM PHẦN III KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN CỦA TÒA ÁN CẤP THẨM, PHÚC THẨM Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa thẩm Về “yêu cầu ban đầu” Về “không vượt quá” yêu cầu ban đầu Về thời điểm thực quyền phản tố bị đơn Về việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ... I PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN SƠ THẨM PHẦN II PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM PHẦN III KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN CỦA TÒA ÁN CẤP... phạm vi xét xử Tòa án vào thời điểm xác định rõ không thay đổi PHẦN II PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM Sau án, định sơ thẩm tuyên án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. .. xét xử phúc thẩm, phạm vi việc xét xử phúc thẩm quy định điều 263: “Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến vi c xem xét nội dung kháng cáo,

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan