(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên Bái

107 202 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên BáiĐánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường trong quá trình khai thác và chế biến đá vôi trắng trên địa bàn tỉnh Yên Bái

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI NGÔ TRUNG HIẾU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T.S LÊ NGỌC THUẤN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: T.S Lê Ngọc Thuấn Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phương Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 22 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Trung Hiếu năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên chia sẻ chân thành gia đình, thầy bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tôi xin gửi lời cám ơn đến TS Lê Ngọc Thuấn, người trực tiếp hướng dẫn theo sát tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRẮNG 1.1 KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1 Đặc điểm địa tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - nhân văn 1.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRẮNGTỈNH YÊN BÁI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm chất lượng đá vôi trắng tỉnh Yên Bái 1.2.3 Các lĩnh vực sử dụng 10 1.2.4 Hiện trạng khai thác chế biến đá vôi trắng 14 1.2.6 Căn pháp trình tự thực việc chấp hành pháp luật BVMT khai thác, chế biến đá vôi trắng 26 1.2.7 Kinh nghiệm nước quốc tế mơ hình quản khai thác, cải tạo phục hồi môi trường khai thác đá 28 Chương 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa, thu thập xử số liệu 34 iv 2.3.2 Phương pháp mơ hình DPSIR (động lực – áp lực – trạng – tác động – đáp ứng) 36 2.3.3 Mô hình tốn mơi trường khơng khí 42 2.3.4 Phương pháp lấy phân tích mẫu 43 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 50 3.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN MÔI TƯỜNG TẠI KHU VỰC KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 50 3.1.1 Hệ thống tổ chức, quản bảo vê môi trường tỉnh Yên Bái 50 3.1.2 Việc chấp hành pháp luật BVMT sở 53 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC KHAI THÁC ĐÁ VÔI TRẮNG 62 3.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 63 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt xung quanh khu vực khai thác, chế biến 69 3.2.4 Tai biến địa chất 74 3.2.5 Một số vấn đề môi trường đáng quan tâm với sở khai thác, chế biến đá vôi trắng địa bàn tỉnh Yên Bái 75 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ DPSIR 76 3.4 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC TỈNH YÊN BÁI 85 3.4.1 Môi trường khơng khí 86 3.4.2 Môi trường nước 87 3.5 BIỆN PHÁP QUẢN MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 87 3.5.1 Giải pháp quản môi trường 88 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 89 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 v TÓM TẮT LUẬN VĂN - Họ tên học viên: Ngơ Trung Hiếu - Lớp: CH1MT Khóa: I - Cán hướng dẫn: T.S Lê Ngọc Thuấn - Tên đề tài: “Đánh giá đề xuất biện pháp quản mơi trường q trình khai thác chế biến đá vôi trắng địa bàn tỉnh n Bái” - Tóm tắt nội dung nghiên cứu luận văn kết đạt được: Tình hình hoạt động sở khai thác, chế biến đá vôi trắng khu vực nghiên cứu; Hiện trạng môi trường mỏ, nhà máy chế biến điển hình, biện pháp xử mơi trường áp dụng sở; Hiện trạng công tác quản nhà nước bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động khai thác chế biến đá vôi trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất biện pháp quản nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ mơi trường khu vực có hoạt động khai thác chế biến đá vôi trắng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Tài nguyên đá vôi trắng số khu vực Việt Nam Bảng 1.2 Bảng dự tính tài ngun đá vơi trắng khu vực n Bái 10 Bảng 1.3 Phân loại nhóm đá theo thể tích (TCVN 5642 - 1992) 11 Bảng 1.4 Yêu cầu sức tô điểm đá theo TCVN 5642 - 1992 11 Bảng 1.5 Các tiêu chuẩn kỹ thuật đá vôi trắng làm đá ốp lát đồ mỹ nghệ 12 Bảng 1.6 Tổng hợp tiêu theo lĩnh vực sử dụng 14 Bảng 1.7 Cách iếp cận quản tài nguyên bảo vệ môi trường số quốc gia giới 31 Bảng 1.8 Cơ chế phân công trách nhiệm lĩnh vực quản môi trường Hoa Kỳ 32 Bảng 2.1 Bảng thị đánh giá tác động hoạt động khai thác đá vôi trắng đến môi trường tỉnh Yên Bái 39 Bảng 3.1 Giá trị thị động lực ảnh hưởng môi trường hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Yên Bái 77 Bảng 3.2 Giá trị thị áp lực đến môi trường hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Yên Bái 79 Bảng 3.3 Giá trị trạng môi trường tự nhiên khu vực tỉnh Yên Bái .80 Bảng 3.4 Giá trị thị tác động việc khai thác khoáng sản đến việc tăng trưởng kinh tế xã hội khu vực tỉnh Yên Bái 81 Bảng 3.5 Giá trị thị đáp ứng bảo vệ mơi trường khai thác khống sản khu vực tỉnh Yên Bái .83 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2.Ảnh đá hoa khu Lục Yên, tỉnh Yên Bái (Nguồn: Nguyễn Xuân Ân, 2015) Hình 1.3 Sơ đồ vị trí mỏ đá vơi trắng khu vực huyện Yên Bình, Yên Bái 17 Hình 1.4 Sơ đồ vị trí mỏ đá vơi trắng khu vực Lục Yên, tỉnh Yên Bái .18 Hình 1.5 Hình ảnh khai thác chế biến đá bột carbonat calci .19 Hình 1.6 Sơ đồ cơng nghệ khai thác chế biến đá (Nguồn: PGS TS Nguyễn Phương nnk (2017) Giáo trình điều tra địa chất môi trường Tai biến địa chất) 20 Hình 1.7 Cơ cấu tổ chức quan quản nhà nước môi trường VN 34 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quản môi trường tỉnh Yên Bái 52 Hình 3.2 Biểu đồ cấu lập hồ sơ môi trường sở (ĐVT: %) .53 Hình 3.3 Biểu đồ cấu tỷ lệ sở lập Kế hoạch quản môi trường 54 Hình 3.4 Biểu đồ cấu tỷ lệ sở thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử chất thải 55 Hình 3.5 Biểu đồ cấu tỷ lệ sở chấp thuận kéo dài thời gian vận hành thử nghiệm .55 Hình 3.6 Biểu đồ cấu tỷ lệ sở cấp Giấy xác nhận hồn thành cơng trình XLMT 56 Hình 3.7 Biểu đồ cấu tỷ lệ sở chấp thuận thay đổi cơng trình BVMT 57 Hình 3.8 Biểu đồ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường giai đoạn 2012-2017 59 Hình 3.9 Biểu đồ Bụi TSP Mỏ khai thác đá 65 Hình 3.10 Biểu đồ Bụi TSP Nhà máy chế biến đá 66 Hình 3.11 Biểu đồ độ ồn mỏ Nhà máy chế biến (ĐVT: dBA) 69 Hình 3.12 Biểu đồ nước mặt hồ Thác Bà 71 Hình 3.13 Biểu đồ nước mặt Ngòi Biệc, xã Liễu Đơ .71 Hình 3.14 Hình ảnh sạt lở đá công trường khai thác 74 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DPSIR Động lực - áp lực - trạng - tác động - đáp ứng QCVN Quy chuẩn Việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học BOD Nhu cầu oxy sinh học TSP Tổng lượng bụi lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng ĐTM Đánh giá tác động môi trường CTM Cải tạo phục hồi môi trường 83 quan trắc chất lượng môi trường (wMean = 3,400), giải pháp đổi công nghệ khai thác theo hướng tiên tiến có wMean = 3,175 Trong số giải pháp truyền thông môi trường, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng đánh giá cao, nhận đại đa số ý kiến đồng thuận tham vấn thể thông qua số đồng thuận CnS = 0,700, giải pháp thể chế sách xã hội khu vực nghiên cứu chưa hiệu thể qua giá trị wMean dao động từ 2,375 đến 2,675 Bảng 3.5 Giá trị thị đáp ứng bảo vệ mơi trường khai thác khống sản khu vực tỉnh Yên Bái Nhóm thị Chỉ thị Xác xuất lựa chọn theo thang Likert wM wStD CnS Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường 0,3 0,45 0,125 0,05 0,075 2,150 Các công Ứng dụng nghệ xử công nghệ ô nhiễm 0,2 0,275 0,3 0,2 0,025 2,575 kỹ thuật Đổi công nghệ khai thác theo hướng tiên tiến 0,125 0,125 0,350 0,250 0,150 3,175 Giám sát ô Các giải nhiễm pháp quan trắc pháp luật, chất lượng mơi trường 0,075 0,125 0,275 0,375 0,150 3,400 sách kinh Giải pháp tế 0,200 0,225 0,375 0,100 0,100 2,675 0,583 0,606 0,522 0,585 0,504 0,558 0,520 0,583 0,513 0,554 84 Nhóm thị Chỉ thị Xác xuất lựa chọn theo thang Likert wM wStD CnS sách, thể chế, luật pháp bảo vệ môi trường ưu tiên Giải pháp quy hoạch phát triển 0,175 0,425 0,300 0,050 0,050 2,375 0,547 0,645 Giáo dục truyền Tổ chức thông môi 0,050 0,250 0,525 0,175 0,000 2,825 0,504 0,751 quản trường tuyên Tăng truyền, cường giáo dục tham gia cộng đồng 0,000 0,175 0,325 0,450 0,050 3,375 0,517 0,700 Kết phân tích chung cho thấy giải pháp để đảm bảo tính bền vững mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản gây vấn đề giám sát nhiễm quan trắc chất lượng môi trường tăng cường tham gia cộng đồng đánh giá cao Các giải pháp đổi công nghệ hay sách, luật pháp cần có tham gia tích cực từ quyền địa phương doanh nghiệp khai thác, chế biến không đánh giá cao mức độ khả thi giải pháp Từ kết phân tích cho thấy, tác động hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường khu vực tỉnh Yên Bái theo ý kiến đánh giá người dân sống lân cận khu mỏ, công nhân viên làm việc khu vực khai thác khoáng sản cho thấy: 85 - Động lực dẫn tới hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Lục Yên nhu cầu phát triển hoạt động công nghiệp, nhu cầu sử dụng nguyên liệu đặc biệt đá vôi trắng đa dạng, quy mô mỏ khống - Áp lực mơi trường có hoạt động khai thác khoáng sản lượng bụi phát thải trình nổ mìn khai thác đặc biệt trình vận chuyển Lượng chất thải rắn phát sinh bao gồm đất, đá thải, bụi thải hàng năm tạo áp lực lớn diện tích chứa tiềm ẩn tai biến liên quan Lượng nước thải trình khai thác chủ yếu nước mưa chảy tràn nước sử dụng để giảm bụi trình khai thác - Hiện trạng môi trường nay: môi trường chịu ảnh hưởng mạnh khơng khí bụi q trình khai thác vận chuyển Mơi trường đất chịu tác động yếu nhất, khu vực Lục Yên, Yên Bình, hoạt động khai thác chủ yếu đá vôi trắng, công nghệ khai thác chế biến gần khơng sử dụng hóa chất độc hại nên không ảnh hưởng nhiều tới môi trường đất nước - Tác động môi trường khu vực Lục Yên Yên Bình thể qua tác động đến môi trường xã hội môi trường tự nhiên Hoạt động khai thác khống sản góp phần to lớn gia tăng ngân sách nhà nước giải vấn đề việc làm người dân vùng Bên cạnh đó, tác động tiêu cực tới cảnh quan sinh thái sở hạ tầng - Các giải pháp đổi công nghệ khai thác khu vực nghiên cứu đánh giá cao Cụ thể, hầu hết mỏ đá vôi trắng sử dụng hệ thống khai thác khoan cắt dây kim cương, hệ thống khai thác tiên tiến làm giảm tối đa lượng bụi phát sinh trình khai thác đảm bảo giữ độ nguyên khối tốt Giải pháp truyền thông tăng cường tham gia cộng đồng khu vực Lục Yên,Yên Bình người dân đánh giá cao 3.4 DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC TỈNH YÊN BÁI Kết đánh giá cho thấy, với hoạt động khai thác tại, mơi trường khơng khí khu vực nghiên cứu chịu tác động chủ yếu bụi trình vận chuyển khai thác, hàm lượng chất khí khác CO2, SO2 nhỏ so 86 với quy chuẩn; môi trường nước mặt bước đầu ghi nhận ảnh hưởng thông số TSS COD số khu vực Đặc biệt tượng nước mưa mang theo bùn đất đổ gây ảnh hưởng tới khu vực xung quanh vài điểm mỏ thời gian qua Do vậy, đề tài tập trung dự báo xu biến đổi mơi trường khơng khí, cụ thể nồng độ bụi khu vực khai thác mơi trường nước 3.4.1 Mơi trường khơng khí Dự báo nhiễm mơi trường khơng khí: Trong suốt q trình khai thác mỏ ln tập trung lượng phương tiện thi công san, ủi, xúc, vận chuyển Đây nguồn, điểm gây lượng bụi phát sinh môi trường Lượng bụi gây hấp thụ khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ suốt khí quyển, giảm tầm nhìn dẫn đến gây nguy hiểm cho phương tiện giao thơng Ngồi ra, ảnh hưởng đến sức khoẻ người: gây trở ngại máy hô hấp, gây bệnh phổi Những ngày thời tiết thời tiết hanh khơ có gió mạnh lượng bụi phát tán xa, gây ô nhiễm nhẹ diện rộng Căn vào công thức (2.2) Air Chief, Cục Môi Trường Mỹ, 1995 công thức mơ hình cải tiến Gaus - Sutton học viên dự tính nộng độ bụi trung bình khoảng cách khơng khí số khu vực khai thác nhằm xác định diện tích có nguy nhiễm Kết tính tốn tổng hợp Phụ lục kèm theo Luận văn Từ kết tính tốn cho thấy: - Tại huyện Lục Yên, so với quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT khu mỏ có cơng suất lớn Liễu Đơ 4, Cốc Há II, đá hoa Bản Nghè II, Làng Lạnh II khoảng cách 200m so với nguồn thải hàm lượng bụi mức > 0,3 mg/m3 cao so với quy chuẩn Các mỏ có cơng suất nhỏ nồng độ bụi vị trí cách nguồn thải 50m nhỏ so với quy chuẩn - Tại huyện n Bình, mỏ có công suất khai thác lớn mỏ Mông Sơn, Đầm Tân Minh II khoảng cạch 200m so với nguồn thải có hàm lượng bụi lớn so với quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT Các mỏ lại hầu hết hàm lượng bụi nhỏ so với quy chuẩn cho phép khoảng cách >100m so với nguồn thải 87 3.4.2 Mơi trường nước Do tính chất hoạt động mỏ đá hoa, chủ yếu sử dụng móc thuốc nổ để khoan nổ mìn phá đá, khơng dùng nước để khai thác nên tác động đến môi trường nước chủ yếu nước mưa chảy tràn qua bề mặt khai trường, tuyến đường vận chuyển trôi bụi bẩn gây ảnh hưởng đến môi trường nước khu tiếp nhận Nguồn tác động ảnh hưởng tới môi trường nước lượng nước sinh hoạt thải từ công nhân viên - Môi trường nước mặt: Khu vực nghiên cứu có mạng lưới sông suối phát triển Nước thải khu khai thác đá bao gồm nước thải sinh hoạt nước thải hình thành khai trường dòng chảy bề mặt Mưa vận chuyển dòng nước gây tượng rửa trôi làm tăng độ đục chất rắn lơ lửng nước Như vậy, có mưa gây dòng nước thải bị ô nhiễm chất thải rắn lơ lửng tốc độ xói mòn lớn Đối với khu vực xưởng chế biến đá hoa, khối lượng nước rửa tuần hoàn để thu lại bột đá, phần rò rỉ chảy ngồi mang theo cặn lở lửng thải mơi trường gây nhiễm nguồn nước mặt Ngồi việc bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng, nước chảy tràn khu vực mỏ đá hoa, nguồn nước mặt bị nhiễm tồn dư khí đá sau nổ mìn Các khí chủ yếu SO2, CO, CO2 Khi hồ tan chất khí vào nước tạo gốc axít SO4, SO3 - Môi trường nước ngầm: Do sử dụng phương pháp khai thác lộ thiên, tiến hành mặt đất nên q trình khai thác ảnh hưởng tới nước ngầm Mặt khác, đặc điểm khu vực khai thác đá hoa, địa chất chủ yếu đá vơi đá đơlơmít có độ thấm nước thấp hoạt động khai thác đá vôi chủ yếu thực bề mặt không khoan sâu vào tầng nước ngầm Vì vậy, q trình khai thác khơng ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm khu vực 3.5 BIỆN PHÁP QUẢN MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRẮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Từ kết đánh giá trình tuân thủ quy định bảo vệ môi trường đơn vị khai thác đá vôi trắng cho thấy nhiều hạn chế cơng tác quản Do vậy, cần có giải pháp quản giải pháp kỹ thuật để nâng cao 88 hiệu thực quy định bảo vệ môi trường khai thác mỏ đá vơi trắng nói riêng khống sản nói chung 3.5.1 Giải pháp quản mơi trường - Xây dựng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật môi trường, văn hướng dẫn thực thủ tục môi trường doanh nghiệp Đặc biệt cần có văn quy định tổng hợp riêng cho lĩnh vực khai thác khống sản lĩnh vực bảo vệ mơi trường Hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng tương đối đầy đủ đồng bộ, nhiên thực tế cho thấy việc triển khai, thi hành thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực mơi trường cho doanh nghiệp hạn chế Các doanh nghiệp khó khăn cách tiếp cận thực quy định môi trường thể qua kết đánh giá trình thực thi quy định bảo vệ mơi trường khai thác khống sản - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác quản môi trường đồng thời đảo bảo cho độingũ làm cơng tác quản mơi trường có đủ lực thực tế triển khai, giám sát thực có hiệu quả, đồng luật liên quan đến bảo vệ môi trường khai thác đá vôi trắng thơng qua khóa đào tạo lĩnh vực chuyên môn đợt khảo sát kỹ thuật như: + Kiểm sốt bụi + Phòng ngừa ứng phó với cố môi trường + Lập kế hoạch môi trường + Luật Mơi trường + An tồn lao động khai thác đá vơi trắng Đặc biệt cần có chương trình đào tạo cho cán quản lý, chủ doanh nghiệp văn bản, thông tư, quy định trình tự thủ tục bảo vệ mơi trường khai thác đá vôi trắng nằm nâng cao hiệu tuân thủ quy định, pháp luật quản môi trường - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến đông đảo cán bộ, công nghân toàn thể doanh nghiệp người dân Đặc biệt tuyên truyền 89 nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường giám sát người dân doanh nghiệp - Hiện tỉnh Yên Bái tiến hành kiểm tra việc thực quy định pháp luật doanh nghiệp năm lần đem lại hiệu quản lý, nhiên hiệu có hạn chế định Do vậy, cần tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra đẩy mạnh việc xử nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BVMT - Tiếp tục đẩy mạnh công tác hậu thẩm định, hậu tra, kiểm tra Đặc biệt xiết chặt quy định Dự án có Báo cáo ĐTM phê duyệt vào hoạt động thức sau xác nhận hồn thành cơng trình XLMT - Để giảm tải lượng bụi khí thải phương tiện vận chuyển, quan quản cần kiểm tra định kỳ phương tiện vận chuyển thông qua giấy kiểm định chất lượng xe Đồng thời quy định che chắn, xử kịp thời mang tính răn đe để doanh nghiệp có ý thức thực quy định cách chủ động 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật a Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí + Giảm thiểu khống chế bụi - Khống chế bụi nổ mìn: lựa chọn thuốc nổ qui trình cơng nghệ nổ mìn hợp để giảm tối đa phát tán bụi khí (Điều chỉnh tiêu thuốc nổ hợp giảm đất đá vãng gây phát tán bụi) Chọn thời điểm lặng gió gió hướng vào núi để thực nổ mìn, tránh bụi lan truyền ảnh hưởng khu văn phòng dân cư nơi khai thác Dùng thuốc nổ cơng nghệ nổ thích hợp nhằm giảm thiểu việc phát sinh bụi nổ mìn Như dùng phụ kiện khởi động nổ mìn hãng ICI, IDL tiên tiến Dùng trang bị thiết bị thu gom bụi điểm sinh bụi dây chuyền nghiền, đập đá, sàng tuyển than… Tưới nước làm ẩm khu vực bốc xúc bốc đá tuyến đường vận chuyển, phải che bạt kín, rải nhựa đường khu vực thi công, hệ thống phun sương dập bụi đầu sàng,… - Khống chế bụi khoan tạo lỗ nổ mìn tạo lỗ luồn dây kim cương: Sử dụng nước tưới trực tiếp vào lỗ khoan trình khoan để giảm thiểu bụi phát sinh 90 - Đối với công nhân lao động trường trang bị đủ thiết bị bảo hộ lao động để chống ồn bụi - Bảo dưỡng tốt thường xuyên xe cộ biện pháp hữu hiệu nhằm giảm lượng phát thải từ xe + Giảm thiểu tác động tiếng ồn, độ rung - Chỉ vận hành thiết bị bảo dưỡng tốt trường Bảo trì thiết bị suốt thời gian thi cơng Tắt máy móc hoạt động gián đoạn thấy không cần thiết Giảm ca cho công nhân làm việc khu vực có tiếng ồn lớn; - Tiến hành chia ca, bố trí cơng trường làm việc vào ban ngày, hạn chế làm việc vào ban đêm để giảm ồn theo thời đoạn; - Đối với công nhân lao động trường trang bị đủ thiết bị bảo hộ lao động để chống ồn bụi b Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lựợng nước mặt - Xử tốt nguồn nước thải nước thải từ chế biến đá thu gom tuần hoàn; nước thải từ khai trường thu gom lắng bể hồ lắng trước thải môi trường Tạo hồ lắng nhân tạo, có dung tích đủ yêu cầu thực tế tiến hành nạo vét hồ lắng định kỳ để làm chất thải - Áp dụng sáng kiến, biện pháp kỹ thuật ngăn chặn không cho nước mặt ngấm xuống mạch nước ngầm khu mỏ cách chèn chống, bịt kín lỗ khoan có khả gây nhiễm nguồn nước ngầm Đồng thời tạo lớp chống thấm cho đáy moong khai thác - Xử nguồn ô nhiễm từ nước mưa chảy tràn; giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước cách xây dựng hệ thống thu gom lắng đọng khu vực mỏ khai thác Kiểm soát chặt chẽ nguồn rác thải, dầu mỡ không để mưa kéo theo gây ô nhiễm nguồn nước - Bãi thải phải có đê đập chắn chân bãi thải đảm bảo an tồn; phía sau đập chắn bãi thải phải có cơng trình thu gom, xử nước thoát từ bãi thải trước thải mơi trường 91 - Đối với nước thải có chứa dầu mỡ: cặn dầu sau sử dụng thu gom vào can, đem bôi trơn, chống rỉ, phần lại đem xử Xây dựng hệ thống thu gom, tách dầu mỡ - Xử nước thải sinh hoạt: thiết kế, lắp đặt vận hành cơng trình để xử nước thải sinh hoạt nước vệ sinh cơng nghiệp suốt q trình vậnh hành mỏ Nước thải sinh hoạt từ khu vực lưu trú công nhân, nhà điều hành xử hệ thống bể tự hoại cải tiến (BASTAF) trước thải vào hệ thống thoát nước chung khu mỏ c Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường đất - Kiểm sốt chất thải môi trường đất Xây dựng khu tập trung chất thải rắn khu vực chế biến đá trang bị thùng rác sinh hoạt hợp đồng với địa phương đem xử nơi quy định Xây dựng dự án theo tính chất liên kết dự án đa dạng sản phẩm để dự án hạng mục tiêu thụ chất thải dự án kia, hạng mục Hiện nay, Công ty TNHH Một thành viên đá trắng Bảo Lai thực Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến đá theo hướng gần không thải - Để hạn chế ô nhiễm môi trường đất qua trình khai thác cố gắng hạn chế bóc mở rộng tầng phủ, trồng cỏ thân bò khu vực kết thúc khai thác - Đối với tuyến đường giao thông nội khu vực khai trường nâng cấp, cải tạo, đầm nén định kỳ để tránh nguy xói mòn rửa trơi bề mặt - Xây dựng bãi thải chứa thải đảm bảo an toàn ngăn ngừa trơi, xói mòn đất đá bãi thải khu vực xung quanh Tránh tác động dự án cách: Hạn chế phát quang lớp phủ thực vật; trồng lại phục hồi nhanh chóng thảm thực vật vùng đất bóc lớp phủ thực vật; tránh tuyến có độ nhạy cảm cao; khống chế tốc độ lưu lượng nước cách tăng cống thoát chọn vị trí đặt cống thích hợp, tránh ḍng chảy xói Trồng vùng đất lộ mái dốc nhằm giảm sạt lở giữ ổn định mái dốc Điều phải cam kết thực sớm tốt 92 trình xây dựng trước xâm thực trở lên mạnh mẽ Thảm thực vật (cỏ) lựa chọn, đáp ứng nhu cầu chống xói mòn phải có khả tạo liên kết bề mặt lớp áo giáp chống xói lở bào mòn Để giữ ổn định mái dốc nhằm chống chế xói mòn cần phải thiết kế dạng mái dốc, thoát nước phù hợp Sử dụng kỹ thuật để trì mái dốc thật cần thiết khi: Mái dốc khơng ổn định q cao dốc; có đe doạ xói lở nứt nẻ cục việc thoát nước khó khăn; giải pháp kỹ thuật để bảo vệ mái dốc, bao gồm: ổn định đường đào, tạo rãnh thu nước đỉnh chân dốc Máng thu nước đập tràn thường sử dụng khống chế nước chảy xuống mặt dốc Tạo bậc để giảm độ dốc Kè đá chèn đá xen lẫn trồng vào mặt mái dốc làm chắn tường chắn, gia cố đất tạo tường chắn với neo sâu vào đất, phun bê tông sử dụng vải địa kỹ thuật d Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên sinh vật Các biện pháp giảm thiểu tác động Dự án đến tài nguyên sinh vật: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ rừng cán công nhân - Hoạt động khai thác theo giai đoạn việc phá bỏ thảm thực vật theo giai đoạn tạo điều kiện cho lồi động vật sinh sống có thời gian di chuyển đến nơi khác - Kiểm sốt chất thải phát tán vào mơi trường Xử hợp loại chất thải gây hại cho môi trường đất, nước, ảnh hýởng đến hệ sinh vật cạn nhý thuỷ sinh vật đ Các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông, tai nạn lao động Việc khai thác mỏ dự phòng đến cố mà phần lớn cố xảy việc sử dụng vật liệu nổ cơng nghệ nổ Các cố cháy nổ, chấn động, tai nạn đất đá văng… 93 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Đá vôi trắng khu vực Yên Bái tập trung chủ yếu hai huyện Yên Bình Lục Yên sử dụng chủ yếu lĩnh vực đá ốp lát bột carbonat calci Các mỏ đá vôi trắng tiến hành khai thác phương pháp khoan cắt dây kim cương mỏ làm đá ốp lát nổ mìn đá làm bột carbonat calci Kết đánh giá theo mơ hình DPSIR cho thấy: động lực dẫn tới hoạt động khai thác chế biến đá vôi trắng khu vực Yên Bái nhu cầu sử dụng tài nguyên (Wi = 3,675), áp lực mơi trường chất thải rắn (Wi = 4,025) bụi (Wi = 3,900), mơi trường khơng khí chị ảnh hưởng lớn hoạt động khai thác chế biến đá vôi trắng (trọng số Wi = 3,400) Giải pháp đổi công nghệ khai thác đá vôi trắng khu vực nghiên cứu đánh giá cao (Wi = 3,175) Hoạt động khai thác đá vôi trắng tỉnh Yên Bái tác động chủ yếu tới mơi trường khơng khí, đặc biệt bụi, tiếng ồn trình khai thác vận chuyển, xúc bốc Mơi trường nước mơi trường đất bị ảnh hưởng công nghệ khai thác chế biến gần khơng sử dụng hóa chất độc hại Kết đánh giá mức độ tuân thủ quy định bảo vệ môi trường cho thấy cơ sở chấp hành thực hiện, nhiên có tồn tại, tập trung vào việc: - Lập kế hoạch quản môi trường sở chương trình quản giám sát mơi trường đề xuất báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt gửi UBND cấp xã nơi thực dự án để niêm yết, công khai - Thông báo văn đến tổ chức nơi tiến hành tham vấn, quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử chất thải - Chấp thuận kéo dài thời gian vận hành thử nghiệm - Cấp giấy xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường - Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường năm Kiến nghị 94 Để nâng cao hiêu nâng cao hiệu thực quy định bảo vệ môi trường khai thác mỏ đá vơi trắng nói riêng khống sản nói chung cần kết hợp giải pháp quản giải pháp kỹ thuật Trên sở kết nghiên cứu, học viên đưa kiến nghị sau: Xây dựng hoàn thiện văn quy định tổng hợp riêng cho lĩnh vực khai thác khoáng sản lĩnh vực bảo vệ mơi trường Trong đó, nêu rõ quy định cụ thể mà đơn vị khai thác khống sản nói chung đá vơi trắng nói riêng cần thực Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra xử nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BVMT; tăng cường hậu thẩm định, hậu tra, kiểm tra Các doanh nghiệp cần thực giải pháp kỹ thuật nêu nhằm giảm tác động hoạt động khai thác đá vôi trắng tới môi trường Nghiên cứu chế Doanh nghiệp nộp tiền để quan quản thực việc giám sát môi trường sở để báo cáo quan trắc môi trường năm thực công cụ hữu hiệu cho công tác quản 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xuân Ân, 2015 Đánh giá tài nguyên đá hoa Miền Bắc Việt Nam định hướng sử dụng Nguyễn Thị Cúc, 2017 Ứng dụng kết hợp mơ hình AHP DPSIR đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến khống sản đến mơi trường khu vực huyện Lục n, tỉnh Yên Bái Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Phương, 2004 Tiềm đá vôi trắng Miền Bắc Việt Nam định hướng sử dụng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Nguyễn Thị Hà, 2016 Thực trạng giải pháp bảo vệ mơi trường khai thác khống sản địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trường Đại học Mỏ - Địa chất Quyết định số 1586/QĐ-BXD Phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu gốm, sứ xây dựng đá ốp lát Việt Nam đến năm 2020 Kết luận kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Yên Bái, 2017, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái Báo cáo kết quan trắc môi trường số mỏ nhà máy giai đoạn 2015-2016, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái 10 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 11 Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Yên Bái năm 2015, 2016 12 Nguyễn Phương nnk (2017) Giáo trình điều tra địa chất môi trường Tai biến địa chất 13 Văn Hữu Tập, Mục tiêu quản môi trường, 2016 Tài liệu tiếng anh International Network for Environmental Compliance and Enforcement, 2009 96 International Network for Environmental Compliance and Enforcement, 2009 International Network for Environmental Compliance and Enforcement, Principles of Environmental Compliance and Enforcement Handbook, 2009 97 PHỤ LỤC ... sáng tỏ đánh giá trạng môi trường sở khai thác chế biến đá vôi trắng Đánh giá đề xuất biện pháp quản lý môi trường nhằm phòng ngừa giảm thiểu tác động hoạt động khai thác chế biến đá tới môi trường; ... cho môi trường khu vực Đề tài: Đánh giá đề xuất biện pháp quản lý mơi trường q trình khai thác chế biến đá vôi trắng địa bàn tỉnh Yên Bái học viên lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ nhằm góp phần... động sở khai thác, chế biến đá vôi trắng khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường mỏ, nhà máy chế biến điển hình, biện pháp xử lý môi trường áp dụng sở - Đánh giá trạng công tác quản lý nhà

Ngày đăng: 21/03/2019, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan