(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam

117 147 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt NamĐánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Hà Nội – Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Hải Yến HÀ NỘI – Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thị Hải Yến Cán chấm phản biện 1:TS Đào Đức Mẫn Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Thị Thanh Thủy Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 15 tháng 09 năm 2018 Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Luận văn Tô Ngọc Vũ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hải Yến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý đất đai –Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phòng Tài ngun Mơi trường, phòng thống kê huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả Luận văn Tô Ngọc Vũ THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Tơ Ngọc Vũ Lớp: CH2B.QD Khố: 2B Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Yến Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp số địa phương Việt Nam Thông tin luận văn: Trong bối cảnh đóng góp nơng nghiệp vào GDP với diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm dần khiến cho nông nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình phát triển diện tích đất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ đặt yêu cầu phải tiến hành tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhằm mục tiêu đại hóa, giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn Luận văn thực nhằm đánh giá tình hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp hai địa phương đại diện cho hai vùng nông nghiệp phát triển nước Đơng Hưng (Thái Bình) Phước Long (Bạc Liêu) Sau q trình nghiên cứu, thấy rằng, Đông Hưng Phước Long thực thành cơng hình thức tích tụ, tập trung đất đai khác Đối với Đông Hưng, huyện thực đợt dồn điền đổi với bình quân số thửa/hộ giảm từ 3,7 xuống 1,89 ha, với thu nhập người dân cải thiện nhờ trình mở rộng sản xuất quy mơ diện tích lớn Khác với Đơng Hưng, Phước Long tiến hành tích tụ đất nơng nghiệp dựa việc thực triệt để mơ hình cánh đồng mẫu lớn thơng qua hai hình thức trang trại hợp tác xã kiểu Cả hai hình thức thể tính ưu việt khơng bao tiêu sản phầm mà hướng dẫn người dân trình sản xuất, chế biến nơng sản Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần thiết, nhiên địa phương cần phải nhìn nhận rõ vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp tham gia doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Bên cạnh đó, sách đất đai, nơng nghiệp nơng thơn cần có thay đổi nhằm thực hóa mục tiêu phát triển nơng nghiệp đại dựa tảng đất đai quy mô lớn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DĐĐT Dồn điền đổi UBND Ủy ban nhân dân QSD Quyền sử dụng DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN THÔNG TIN LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 1.1.3 Các hình thức tập trung, tích tụ đất nông nghiệp 1.1.4 Sự cần thiết phải tiến hành tích tụ tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp 15 1.2 Cơ sở pháp lý tập trung, tích tụ đất nông nghiệp 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng liên quan đến tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 21 1.2.2 Một số quy định Pháp luật đất đai tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế tích tụ, tập trung đất nông nghiệp học cho Việt Nam 26 1.3.1 Kinh nghiệm tích tụ, tập trung quốc gia châu Âu 27 1.3.2 Kinh nghiệm tích tụ, tập trung đất nông nghiệp quốc gia châu Á 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Thực trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng (Thái Bình) Phước Long (Bạc Liêu) 37 2.3.2 Thực trạng hiệu tích tụ, tập trung địa bàn nghiên cứu 37 2.3.3 Phân tích khó khăn, thuận lợi q trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 37 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tích tụ, tập trung đất đai địa bàn nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 38 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu cấp 39 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 39 2.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Tổng quan huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình 40 3.1.2 Tổng quan huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu 45 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 48 3.2.1 Tình hình trạng sử dụng đất huyện Đông Hưng 48 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phước Long 52 3.3 Thực trạng trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiêp địa bàn nghiên cứu 54 3.2.1 Thực trạng dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 55 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp địa bàn huyện Phước Long 66 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp địa bàn huyện Phước Long 67 3.3 Đánh giá hiệu q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 77 3.3.1 Đánh giá hiệu dồn điền đổi 77 3.3.2 Đánh giá hiệu q trình tích tụ, tập trung đất đai huyện Phước Long 84 3.4.Phân tích khó khăn, thuận lợi q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 87 3.4.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn trình thực dồn điền đổi huyện Đông Hưng 87 3.4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn q trình thực tích tụ, tập trung đất đai huyện Phước Long 89 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 92 3.5.1 Giải pháp sách pháp luật 92 3.5.2 Giải pháp thị trường 93 3.5.3 Chính sách chủ thể tích tụ ruộng đất 94 3.5.4 Giải pháp vấn đề xã hội 96 3.5.5 Giải pháp hỗ trợ đầu tư 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 102 90 - Một số hợp đồng liên kết cánh đồng lớn dừng lại khâu cung ứng lúa giống thu mua sản phẩm, nên hạn chế việc phát huy kết mối liên kết doanh nghiệp nông dân - Việc bị phá vỡ hợp đồng liên kết giá lúa tăng cao, người nông dân thu hoạch xong không chịu bán theo hợp đồng, mà đòi bán giá cao hơn, gây khó khăn thực liên kết cánh đồng lớn - Một số nơng dân khơng tn thủ quy trình canh tác hướng dẫn, việc ghi chép nhật ký sản xuất chưa nông dân quan tâm mức - Về nhận thức quan điểm địa phương khác nên xây dựng mơ hình cánh đồng lớn chưa đồng bộ, dẫn đến việc đầu tư, tổ chức sản xuất đơi lúc gặp khó khăn - Đôi lúc doanh nghiệp không đủ nguồn lực để thực việc thu mua lúa nông dân cánh đồng lớn, dẫn đến lúa hàng hóa ứ đọng lúc nông dân thu hoạch rộ d) Bài học kinh nghiệm rút từ q trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp - Cần xác định rõ vai trò chủ yếu đối tác quan hệ liên kết để có biện pháp quản lý, hỗ trợ, nâng cao hiệu liên kết Cần thể mối liên kết nhà, nhà cần làm tròn vai trò mối liên kết có hiệu cao Đồng thời, thúc đẩy nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (GAP), áp dụng giới hóa đồng bộ… nhằm tăng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường giảm phát thải cánh đồng lớn - Để mơ hình ngày nhân rộng có hiệu ý nghĩa nó, có nhiều tốn cần giải là: cần phải làm tốt công tác quy hoạch cải tạo đồng ruộng kết hợp dồn điền đổi thửa, nâng cấp hệ thống giao 91 thông nội đồng; thu hút, liên kết với nhiều doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, công tác thông tin tuyên truyền vận động nông dân tham gia - Không gian điều kiện sản xuất thuận lợi cho việc áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến Mơ hình chuỗi giá trị gạo, gắn nhà máy chế biến với tổ chức cánh đồng lớn, muốn thành cơng cần phải có lộ trình, bước, từ thấp đến cao, khơng nóng vội, khơng theo phong trào, mà phải tỉnh táo dựa vào thực lực, nội doanh nghiệp (nhân lực, vốn), có bước thích hợp - Các bên tham gia hợp đồng phải tự giác thực hợp đồng ký kết liên kết sản xuất cánh đồng lớn cần thiết để phát huy kết sản xuất cánh đồng lớn quy mô hiệu sản xuất năm 92 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 3.5.1 Giải pháp sách pháp luật Mặc dù luật đất đai 2013 thức áp dụng từ 1/7/2014 có nhiều điểm khuyến khích tích tụ ruộng đất thời hạn giao đất hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất Tuy nhiên, hạn điền giữ nguyên mức ha, cản trở cho tiến trình tích tụ ruộng đất Để gỡ bỏ cản trở cần phải sửa đổi bổ sung quy định hạn điền Có thể tính hạn điền giao đất lần đầu, nhận chuyển quyền sử dụng đất khơng tính hạn điền Bước nới lỏng hạn điền nữa, trí xóa bỏ hạn điền Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất cần nâng lên xóa tiến tới khơng có hạn mức Bên cạnh đó, điều cần thiết cần điều chỉnh thuế sử dụng đất nơng nghiệp để kích thích tích tụ ruộng đất Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993 quy định hộ sử dụng đất nông nghiệp vượt q hạn mức diện tích ngồi việc phải nộp thuế theo quy định phải nộp thuế bổ sung phần diện tích vượt hạn mức Đến năm 2010 Nghị số 55/2010/QH12 miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp quy định: Miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp hạn mức giao đất nông nghiệp, giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm diện tích đất nơng nghiệp vượt hạn mức giao đất nông nghiệp không hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Đối với diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp 100% thuế sử dụng đất nông nghiệp Và Nghị định thực từ ngày 1/1/2011 đến hết ngày 31/12/2020 Về mặt kinh tế, với quy định không khuyến khích người dân, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất Khi mà lợi nhuận nông 93 nghiệp không cao nay, việc đóng thuế với đất đai vượt hạn điền, vượt hạn mức nhận chuyển nhượng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận định đầu tư Về mặt tâm lý người chủ thể ruộng đất không an tâm với ba chữ “vượt hạn điền” Đất đai sở hữu toàn dân nhà nước làm đại diện, tâm lý bị vượt hạn điền giống sai trái, trí thấp sợ bị thu hồi Tuy nhiên, cần đánh thuế mạnh vào đối tượng tích tụ ruộng đất mà không “trực canh” không sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Điều để tránh tượng đầu đất với mục đích khác thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp dựa tích tụ ruộng đất 3.5.2 Giải pháp thị trường Phát triển thị trường chuyển nhượng thuê đất Để thúc đẩy tích tụ ruộng đất việc chuyển nhượng phải, th mướn phải thơng thống tạo điều kiện thủ tục Hiện nay, giao dịch thuê đất cá nhân gần 100% viết tay, nhiều giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất viết tay, theo luật đất đai hành việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bắt buộc phải thông qua chứng nhận cơng chứng Nhà nước có chương trình hỗ trợ hộ mua bán đất giấy viết tay làm sổ đỏ để họ yên tâm việc tích tụ đất sản xuất Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH13 mức thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất 2% Với giá đất nông nghiệp cao (theo số liệu thu thập khảo sát thực địa đề tài từ khoảng 300 đến 600 triệu đồng /ha) khoản thuế lớn Do nhà nước miễn giảm khoản thuế giao dịch chuyển nhượng đất để kích thích người 94 dân doanh nghiệp tích tụ ruộng đất, áp dụng ruộng đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp (khơng chuyển đổi mục đích sử dụng đất) Thị trường chuyển nhượng tương tự cho thuê, chủ yếu tự phát qua “cò” đất Nên xảy tượng người bán bị ép giá gặp hồn cảnh khó khăn, giá bị thổi lên thơng tin khơng thức Giải pháp nâng cao giá trị nông sản mở rộng thị trường Để làm điều cần tập hợp lực lượng sản xuất, tập hợp doanh nghiệp nhỏ nhỏ thành hệ thống, hình thành nên chuỗi giá trị nơng sản đây, vai trò hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề cầu nối để liên kết doanh nghiệp lại với Có người nơng dân khơng lo vấn đề đầu ra, doanh nghiệp chủ động khơng lo lắng nguồn ngun liệu Bên cạnh đó, nhà nước cần có trợ giúp doanh nghiệp chế biến xuất để nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết nắm bắt thông tin quy định thuế, hàng rào kỹ thuật, tình hình thị trường quốc tế 3.5.3 Chính sách chủ thể tích tụ ruộng đất Chính sách hộ gia đình trang trại: Ngồi việc cần thay đổi số sách luật đất đai, luật thuế nơng nghiệp, hay sách hỗ trợ thị trường chuyển nhượng, thuê mướn đất đai hộ gia đình cần hỗ trợ vốn để tích tụ ruộng đất Trước hết, hộ có điều kiện tích tụ ruộng đất (khả tài chính, lao động, quản lý, kỹ thuật) nhà nước cần có chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất thơng qua ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hiện nay, chương trình cho vay ưu đãi khơng chấp với nông hộ triển khai hạn mức cho vay tối đa 300 triệu (trên thực tế nhiều ngân hàng Nông nghiệp cho vay tối đa 100 triệu) người dân phải nộp sổ đỏ cho ngân hàng12 Do đó, chương trình dạng 95 phải giám sát thực nghiêm túc, rõ ràng, minh bạch Ngoài đất hạn điền, quyền cần đứng bảo lãnh để ngân hàng thương mại cho vay chấp phần đất ngồi hạn điền hộ gia đình Khi hộ gia đình tích tụ đất có quy mơ sản xuất đến mức đủ điều kiện để thành lập trang trại quyền địa phương cần hỗ trợ tạo điều kiện để hộ đăng ký hoạt động theo hình thức trang trại Nhưng sách trang trại cần có điều chỉnh hồn thiện Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/2/2000 kinh tế trang trại thể quan điểm trọng tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Chính phủ Nghị định nêu rõ ưu đãi nhà nước trang trại ưu tiên cho thuê đất, thời hạn cho thuê, hỗ trợ vốn, khoa học-công nghệ, hỗ trợ thị trường, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, miễn thuế thu nhập theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, hỗ trợ đầu tư tín dụng theo quy định Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Hai điểm hạn chế kìm hãm phát triển kinh tế trang trại mà Nghị 03 Chính phủ xác định vốn đất sản xuất Để giải hai điểm lên quan trước hết đến việc cho thuê đất, giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận trang trại Ngoài ưu đãi dành cho trang trại theo nghị định 03 thực tế trang trại tiếp cận hay hưởng lợi Chính sách có triển khai cụ thể nhiều bất cập Do để sách trang trại kích thích phát triển loại hình kinh tế này, cần: Thứ nhất, hộ có quy mơ “Bán trang trại” cần đánh giá, lựa chọn tiếp tục hỗ trợ để họ phục hồi phát triển đạt chuẩn trang trại để họ tiếp cận nguồn lực hỗ trợ trước sách hỗ trợ kinh tế trang trại theo chuẩn 96 Thứ hai, đất trang trại chủ yếu đất giao khoán, cho thuê, cho thuê tạm, đấu thầu… cần phải có quy định thời hạn tối thiểu giao, thuê tương phải 20 năm ổn định để chủ trang trại đầu tư không sợ tài sản Ngồi ra, sách đất đai nói phần hạn điền cần nới rộng để phận kinh tế hộ có đủ điều kiện phát triển thành kinh tế trang trại Thứ ba, cần sớm điều chỉnh tiêu chí trang trại, theo có tiêu chí cụ thể diện tích doanh thu loại hình trang trại trang trại chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp… kèm với tiêu chí máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ Đối với loại hình trang trại cần đáp ứng số tiêu chí khơng phải tất Ví dụ trang trại trồng hoa, rau cơng nghệ cao chẳng hạn, khơng thể lấy tiêu chí diện tích đất phải từ cơng nhận mà doanh thu cao Chính sách doanh nghiệp tích tụ ruộng đất: nông trường, lâm trường quốc doanh hoạt động không hiệu cần chuyển đổi, cho thuê đất bán cho doanh nghiệp có nhu cầu khả sản xuất kinh doanh nông nghiệp thành doanh nghiệp Thêm vào đó, cần có chế, quy định doanh nghiệp mua ruộng đất dân việc khơng thay đổi mục đích sử dụng đất, cho mua với diện tích lớn, liền canh (có thể ấp) Ngoài nhà nước cần đặc biệt hỗ trợ mặt thủ tục, hỗ trợ vay vốn doanh nghiệp 3.5.4 Giải pháp vấn đề xã hội Bên cạnh mặt tích cực tích tụ ruộng đất mang lại ảnh hưởng mang tính chất tiêu cực đến đời sống xã hội vùng nông thôn tránh khỏi Kết nghiên cứu chênh lệch giàu nghèo xuất phát từ chênh lệch ruộng đất, việc sinh kế 97 phận người dân nông thôn mà đa số rơi vào người nghèo, không đất, làm cho sống vật chất khó khăn sống tinh thần bi quan, bế tắc Chính bên cạnh sách tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất phải có sách trợ giúp phát triển kinh tế đảm bảo mặt an sinh xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo không đất Muốn tích tụ ruộng đất phải có đất để tích tụ nghĩa phải giải phóng lao động khỏi ruộng đất nước ta, bình quân héc-ta đất có khoảng 15 lao động nông thôn việc làm (Trung tâm thông tin PTNNNT, 2011) Tích tụ khơng phải đất số nói lên vấn đề tương tự đất đối tượng tập trung vào đối tượng khác có 15 lao động việc làm (tất nhiên chưa kể đến lao động có thêm việc làm th mướn từ hoạt động tích tụ ruộng đất) Vì rút lao động khỏi nông nghiệp hỗ trợ thay đổi sinh kế thúc đẩy hoạt động bán, cho thuê ruộng đất, làm sở cho tích tụ ruộng đất Tuy nhiên, thực tế Việt Nam kinh nghiệm nước khu vực cho thấy thu hút lao động thành phố, khu thị khơng đủ, chưa kể đến bất cập khó giải mặt xã hội dòng người di cư thị q lớn mang lại Do đó, địa bàn làm việc tương lai lao động nông thôn Việt Nam không khu cơng nghiệptập trung nhiều vào lĩnh vực phi nông nghiệp nông thôn dịch vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản chỗ, dịch vụ đô thị xuất lao động Khi thu nhập nghề nghiệp lao động rời khỏi nông nghiệp ổn định, họ có khả khơng quay lại sản xuất nơng nghiệp, từ sẵn sàng chuyển nhượng, cho thuê lại ruộng đất 98 3.5.5 Giải pháp hỗ trợ đầu tư Đây sách lớn nhà nước cần triển khai để nơng dân rời ruộng đất để việc làm ngồi nơng nghiệp nhà máy chế biến, sản xuất phân bón, máy móc thiết bị nơng nghiệp hay dịch vụ khác Làm điều phù hợp với phận người dân ly nông mà ly hương Chính phủ cần có gói tín dụng ưu đãi riêng cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ưu đãi đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn vùng sản xuất tập trung, sản xuất cơng nghệ cao Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến đầu tư, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, bảo hộ sở hữu trí tuệ để sản phẩm nông nghiệp nâng cao giá trị sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tích tụ ruộng đất sản xuất lớn hộ nông dân, trang trại hay doanh nghiệp nông nghiệp cần tới liên kết để tạo chuỗi giá trị nông sản Lâu liên kết bốn nhà Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp bàn đến nhiều thực chất có liên kết doanh nghiệp nơng dân (ví dụ mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn”) Tuy nhiên, liên kết tương đối lỏng lẻo thiếu “trọng tài” nhà nước Vì Nhà nước phải có quy định, hướng dẫn cụ thể liên kết bên nhà nước phải tạo hành lang pháp lý, làm đầu mối, bên cầm trịch cho liên kết Mặt khác nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp để doanh nghiệp làm đầu tàu liên kết 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, với đó, phát triển nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đại hóa nơng thơn Tuy vậy, thực trạng chung nông nghiệp Việt Nam đất đai manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, hiệu thấp, lợi nhuận thu từ mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi tiêu sống người nơng dân Qua q trình nghiên cứu, thấy rằng, tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp hàng hóa sách đúng, phù hợp quy luật khách quan Đối với hai địa bàn nghiên cứu, có khác biệt phương pháp điều quan trọng nhận thấy khía cạnh hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp thường liền với nhu cầu tích tụ ruộng đất - Trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, bình quân số thửa/hộ sau thực dồn điền đỏi giảm từ 3,7 xuống 1,89 thửa, đời sống người dân cải thiện kinh tế hộ nâng cao - Tại huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, bình qn diện tích hộ sau thực mơ hình cánh đồng mẫu lớn tăng lên từ 0,57 lên 1,26 ha, mơ hình kinh tế hộ thay đổi, tạo nên nhiều chuyển biến đời sống người dân khu vực Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn, địa phương phải đạt tới quy mơ định đảm bảo sinh lời, vậy, số hộ Đơng Hưng có giảm hay bình qn diện tích đất Phước Long có tăng trưởng xét cho cùng, q tình tích tụ, tập trung cần tiếp tục thực 100 triệt để kèm với sách hợp lý người nông dân tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư Do vậy, để tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp tiếp tục thực hiệu hơn, Nhà nước cần tập trung xây dựng, hồn thiện hành lang pháp lý thơng thống, ổn định minh bạch, bảo đảm hài hòa lợi ích người nơng dân, lợi ích nhà đầu tư, lợi ích chung tồn kinh tế ổn định, trật tự quan hệ xã hội có liên quan Trong hành lang pháp lý này, người nông dân, nhà đầu tư cần tiếp cận với chế pháp lý linh hoạt hơn, ổn định để có thêm lựa chọn thích hợp cho việc dịch chuyển quyền sử dụng đất theo hướng tích tụ đất nơng nghiệp, góp phần tối đa hóa giá trị quyền sử dụng đất nguồn vốn đầu tư đất KIẾN NGHỊ Huyện Đông Hưng huyện Phước Long hai địa phương tiêu biểu q trình thực tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp với hình thức khác Tuy vậy, lợi ích từ sách góp phần nâng cao đời sống cho hộ nông dân quy mơ trung bình hộ tăng lên, số lượng giảm đi, người nông dân có hội tiếp cận với mơ hình canh tác mới, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất, giới hóa, đầu tư thâm canh với hiệu kinh tế cao so với trước thực tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Tuy vậy, thấy rằng, hình thức tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Đông Hưng Phước Long không mới, quy mô diện tích sau thực dồn điền đổi thửa/kinh tế trang trại theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn có tăng lên chưa khai thác hết tiềm hai địa phương Cùng với đó, địa phương chưa có nhiều sách đột phá nhằm khuyến khích hộ thực tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, nhiều hộ chưa có nhận thức đầy đủ lợi ích chủ trương 101 Do vậy, thời gian tới, nhằm đa dạng hóa thực triệt để tích tụ, tập trung đất nông nghiệp hai địa bàn nghiên cứu, trước hết phải thống mặt nhận thức, cần thiết, tầm quan trọng ý nghĩa chủ trương Mỗi địa phương cần có giải pháp đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp, cụ thể sau: - Đối với huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình, dồn điền đổi coi tập trung đất nông nghiệp bước đầu tiên, hình thức phát triển mơ hình hợp tác xã nơng thơn hay xây dựng trang trại chăn nuôi, trang trại trồng trọt cần phải nhân rộng tất xã Bên cạnh đó, quyền địa phương cần thu hút thêm doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nhằm xây dựng chuỗi liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản - Đối với huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, mơ hình trang trại đánh giá phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội địa phương Tuy vậy, nhằm nâng cao chất lượng mô hình này, quyền địa phương cần nhân rộng mơ hình vụ lúa – vụ cá đến tất xã có điều kiện thực hiện, bên cạnh yêu cầu doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất bối cảnh biến đổi khí hậu làm suy giảm nhiều diện tích đất canh tác huyện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam; [2] Nghị số 19-2017/NĐ-CP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020; [3] Luật đất đai 2013 số văn hướng dẫn thi hành; [4] Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Chính Phủ khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Dự thảo Nghị định thay [5] Niên giám thống kê năm 2016, Tổng Cục Thống Kê, Bộ KH&ĐT https://www.gso.gov.vn [6] Bộ Tài ngun Mơi trường (2017): Báo cáo tình hình tích tụ, tập trung ruộng đất tỉnh phía Bắc, Hội nghị giải pháp tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp [7] Quyết định số 2311/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai nước năm 2016 (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016) [8] TS Nguyễn Đình Bồng Nguyễn Thị Thu Hồng (2017), Một số vấn đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phát triển nông nghiệp nơng thơn nay, Tạp chí Cộng sản [9] Ths Phạm Thanh Quế, Ths Vũ Thị Quỳnh Nga (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng q trình tích tụ tập trung đất nông nghiệp đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Xuyên – Thành Phố Hà Nội, Đại học Lâm nghiệp 103 [10] Trần Thu Giang (2011), Nghiên cứu giải pháp khuyến khích tích tụ đất nơng nghiệp huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [11] Ths Kim Văn Chinh (2012), Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất Việt Nam, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội [12] Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đơng Hưng (2014), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Đông Hưng giai đoạn 2010 - 2020 [13] Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu 2015, 2016, 2017 – Cục thống kê Bạc Liêu [14] Tổng cục thống kê (2016) Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2016 [15] UBND huyện Đông Hưng (2014) Báo cáo kết thực dồn điền đổi nông nghiệp địa bàn huyện Đông Hưng [16] UBND huyện Đông Hưng (2018) Báo cáo thống kê đất đai năm 2017 huyện Đông Hưng [17] UBND huyện Đông Hưng (2017), Đề án sản xuất vụ mùa, vụ đông năm 2017 [18] Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất Miền Nam Việt Nam, Nhà XB Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] UBND Huyện Phước Long (2017) , Báo cáo kết thực cánh đồng mẫu lớn địa bàn huyện [20] UBND huyện Phước Long (2018) Báo cáo thống kê đất đai năm 2017 huyện Phước Long [21] UBND Tỉnh Thái Bình (2010), Nghị Quyết số 72/2010/NQHĐND ngày 10/12/2010 Kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh Thái Bình khóa XIV dồn điền đổi đất nông nghiệp thực quy hoạch nông thôn 104 ... HÀ NỘI TÔ NGỌC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG... 3.2.1 Thực trạng dồn điền đổi địa bàn huyện Đông Hưng 55 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp địa bàn huyện Phước Long 66 3.2.2 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng... tập trung đất nơng nghiệp số địa phương Việt Nam cần thiết bối cảnh chủ đề nghiên cứu tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất

Ngày đăng: 21/03/2019, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan