Ky thuat trong, chăm soc LN

41 122 0
Ky thuat trong, chăm soc LN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG VÀ TRỒNG CÂY I CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG Chuẩn bị trường trồng rừng công việc trước tiến hành trồng rừng Chuẩn bị trường trồng rừng bao gồm công việc nhận hồ sơ thiết kế, nhận lô khoảnh ngồi thực địa, phát dọn thực bì làm đất để phục vụ cho công việc trồng rừng Xử lý thực bì Xử lý thực bì cơng việc phát dọn thực bì trước trồng rừng Tuỳ theo cấp đất, cấp thực bì (mật độ, độ tàn che), địa hình (độ dốc), đặc tính lồi trồng, phương pháp làm đất mức độ thâm canh mà định phương pháp phát dọn thực bì 1.1 Phương pháp phát, dọn tồn diện a) Điều kiện áp dụng Phương pháp phát dọn toàn diện áp dụng điều kiện sau: - Những nơi có độ dốc thấp < 300, khơng có mưa lớn kéo dài; - Nơi để trồng ưa sáng rừng cần cải tạo trồng lại toàn diện tích; - Nơi có thực nơng lâm kết hợp b) Kỹ thuật phát thực bì - Phát từ chân dốc phát lên, hướng phát theo đường đồng mức; - Phát sát gốc, chiều cao gốc chặt < 10cm bụi, thảm tươi, dây leo; - Cây nhỏ đường kính < 6cm chặt trước; lớn đường kính > 6cm chặt sau để tận dụng gỗ, củi; - Băm nhỏ cành nhánh thành đoạn dài < 1m, rải diện tích; - Nơi độ dốc lớn phải chừa lại thực bì đỉnh để chống xói mòn c) Dọn thực bì Có phương pháp dọ thực bì: * Đốt dọn tồn diện Hình 01: Đường ranh cản lửa để đốt thực bì Trước đốt phải làm đường ranh cản lửa, tùy theo lượng thực bì nhiều hay mà xác định chiều rộng băng từ – 12m Khi cành nhánh khô tiến hành đốt, đốt phải châm lửa cuối gió trước Sau đốt xong khơng cháy hết phải phát lại gốc cao dọn cành nhánh không cháy xếp thành đống nhỏ để đốt lại; gặp trời mưa khơng đốt xếp thành hàng theođường đồng mức tạo khoảng trống để cuốc hố trồng Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm : tốn cơng dọn; - Nhược điểm : phá vỡ kết cấu đất, gây xói mòn mạnh, số sinh vật có ích đất bị chết đốt thực bì * Dọn thực bì theo băng Thực bì sau phát khô rụng hết xếp dọn thành băng theo đường đồng mức cho không ảnh hưởng đến việc làm đất sau Khơng cần đốt, thực bì tự mục Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: Đất bị xói mòn; - Nhược điểm: Thực bì để mục tự nhiên dễ phát sinh sâu bệnh hại 1.2 Phương pháp phát, dọn cục a) Phát dọn theo đám Phát dọn thực bì theo đám phát thực theo đám nhỏ xen kẽ lẫn Áp dụng trường hợp trồng rừng bổ xung Tuỳ theo mục đích kinh doanh, u cầu lồi mà xác định diện tích đám (10m x 10m 20m x 20m) Kỹ thuật phát dọn thực bì theo đám tương tự phát dọn tồn diện Hình 01: Phát dọn theo đám b) Phát dọn theo rạch Phát dọn thực bì theo rạch phát thực bì theo rạch song song với nhau, chiều rộng rạch từ 4- 6m, chạy theo đường đồng mức Phát bụi, dây leo, thảm tươi rạch, chừa lại tái sinh có giá trị kinh tế cao; khơng cần đốt để lâu thực bì tự mục c) Phát dọn theo băng Áp dụng cho trồng rừng nơi có độ dốc lớn Tuỳ theo việc bố trí trồng, đặc tính lồi mà băng có chiều rộng 10-30m (chiều rộng băng lớn rạch), hướng theo đường đồng mức Phát dọn thực bì theo băng thường tiến hành theo bước : Bước 1: Phát thảm tươi, bụi, dây leo, có đường kính < 6cm Phát sát gốc, chiều cao gốc chặt < 10cm, băm thành đoạn < 1m để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc Bước 2: Chặt tận dụng gỗ, củi; tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà phân loại, cắt khúc theo quy cách khác Bước 3: Xếp phát sang băng chừa dồn lại thành đống băng đốt, ý không để cháy lan sang băng chừa Hình 03: Phát dọn thực bì theo băng * An tồn lao động phát dọn thực bì : - Trước vào làm việc phải kiểm tra độ bền vững, độ sắc bén dụng cụ bảo hộ lao động; - Nơi có độ dốc lớn, phải chọn vị trí đứng an tồn, sử dụng cơng cụ giới ; - Nơi thực bì phức tạp, dây leo, bụi nhiều có xen lẫn gỗ phải chặt bỏ dây leo, bụi trước, chặt hạ gỗ sau Khi chặt hạ gỗ lớn phải tuân theo quy trình khai thác; - Khi tổ chức phát dọn thực bì theo nhóm, phải ý cự ly làm việc người để tránh xảy tai nạn Chú ý quan sát làm việc, đề phòng rắn, rết bụi rậm, hốc cây; đề phòng đá lăn xuống dốc gây tai nạn cho người phía Làm đất Căn vào điều kiện đất đai, tình hình xói mòn, đặc điểm trồng, mức độ thâm canh mà chọn phương pháp làm đất sau: 2.1 Phương pháp làm đất toàn diện Làm đất toàn diện dùng công cụ thủ công hay giới cày cuốc tồn diện tích 2.1.1 Điều kiện áp dụng - Nơi có độ dốc < 150 ; - Nơi có điều kiện thâm canh thực biện pháp Nông lâm kết hợp 2.1.2 Biện pháp thực Có thể thực biện pháp thủ công giới: - Nếu dùng dụng cụ thủ công (cày, cuốc) độ sâu lớp đất cày, cuốc 10-15cm; - Nếu làm giới cày ngầm độ sâu lớp đất 50 - 70cm cày lật đất độ sâu 20 - 30cm ; Sau cày xong tiến hành cuốc hố; kích thước hố, cự ly, mật độ theo thiết kế; Ưu nhược điểm phương pháp: - Ưu điểm: Cải tạo lớp đất mặt, giữ độ ẩm cho đất, khơng cỏ dại, bụi; - Nhược điểm: Lớp đất mặt dễ bị xói mòn, nên hạn chế áp dụng nơi có độ dốc lớn 2.2 Phương pháp làm đất cục Làm đất cục làm đất phạm vi dải hẹp làm vị trí trồng Tuỳ theo độ dốc, mức độ thâm canh, phương tiện thực mà áp dụng làm đất theo băng hay theo hố 2.2.1 Làm đất theo băng Cũng làm đất thủ công giới: - Làm đất thủ công: dùng dụng cụ thủ công để cày cuốc tồn diện tích băng, độ sâu từ 10 - 15cm - Làm đất biện pháp giới: + Cày lật đất: theo băng song song với đường đồng mức, băng cày rộng 150cm, sâu 20 – 30cm (áp dụng nơi có độ dốc < 150); + Cày ngầm: theo băng song song với đường đông mức, băng cày rộng 150cm sâu 60 - 70cm; Sau cày đất xong tiến hành cuốc hố; kích thước, cự ly, mật độ theo thiết kế Hình 04: Làm đất theo băng 2.2.2 Làm đất theo hố Làm đất theo hố thực công việc cuốc hố (không cày đất trước cuốc hố), phương pháp áp dụng phổ biến sản xuất lâm nghiệp nước ta nay; - Điều kiện áp dụng: nơi địa hình phức tạp, độ dốc >15 độ, đầu tư thấp; - Hố bố trí hàng theo đường đồng mức, hố bố trí so le theo hình nanh sấu; - Kích thước hố to, nhỏ phụ thuộc vào tính chất đất, đặc điểm lồi trồng mức độ đầu tư Hình 05: Làm đất theo hố * Kỹ thuật cuốc hố - Cuốc lớp đất màu (tầng A) để bên (hình 07); - Lớp đất (tầng B) để bên để phía dốc tạo gờ giữ nước; - Cuốc hố cự ly, kích thước theo thiết kế Hình 06: Hố kỹ thuật Hình 07: Đất tầng A để bên * Lấp hố - Cuốc hố xong lấp hố sau 10-15 ngày; - Dùng cuốc đập nhỏ lớp đất màu (tầng A) đưa xuống hố trước; - Sau vạc cỏ xung quanh miệng hố; nhặt cỏ, rễ cây, đá lẫn ngoài; cuốc đất bên bổ sung cho đầy hố Tạo mặt hố bằng, hình mâm xơi, lòng chảo tuỳ theolồi trồng, mùa trồng địa hình nơi trồng - Đối với trồng rừng thâm canh cần trộn phân với đất bón lót trước lấp hố (trộn phân với đất độ sâu khoảng 10-15cm) Tuỳ theo mức độ thâm canh, loài trồng mà lượng phân bón, loại phân bón có khác Nếu có điều kiện bón lót 2-3kg phân hữu + 0,2kg NPK/hố Hình 08: Lấp hố Hình 09: Hố lấp hoàn chỉnh * Ưu, nhược điểm làm đất theo hố : - Ưu điểm: kỹ thuật làm đất đơn giản, tốn cơng, hạn chế xói mòn đất; - Nhược điểm : cải tạo đất khơng triệt để, đào hố khơng đảm bảo kích thước sinh trưởng phát triển * An toàn lao động làm đất trồng rừng : - Kiểm tra độ bền vững, độ sắc bén dụng cụ phương tiện trước làm; - Cần xem xét khu vực làm đất yêu cầu kỹ thuật để sử dụng cơng cụ thích hợp; - Cuốc, lấp hố sườn dốc cao có nhiều đá cần bố trí cự ly làm việc hợp lý, đứng tư vững chắc, thoải mái; không để đá lăn gây tai nạn cho người dốc II TRỒNG CÂY Bứng xếp có bầu 1.1 Tiêu chuẩn Mỗi loài khác tiêu chuẩn đem trồng khác nhau, thơng thường có tiêu sau : - Phẩm chất : Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, không cụt ngọn; - Tuổi cây: 4- tháng (tuỳ theo loài cây) ; - Chiều cao: 25- 40cm; - Đường kính cổ rễ : 2-5mm; - Bầu đất không bị vỡ 1.2 Bứng có bầu Bước 1: Tưới nước Yêu cầu : Tưới nước cho luống trước bứng từ 1/2 - ngày, lượng nước tưới đủ ẩm (4-5lít/m2); Hình 10 : Tưới nước Bước 2: Bứng - Dụng cụ: dùng bay để bứng cây; - Thao tác: Một tay đỡ bầu, tay cầm bay, đưa mũi bay xuống đáy bầu, bẩy nhẹ nâng lên, đưa khỏi luống - Yêu cầu: Tránh làm tổn thương đến bị vỡ bầu (khi rễ cọc chưa đứt dùng kéo để bấm bớt rễ cọc nhấc lên) Hình 11: Bứng có bầu Bước 3: Cắt bớt bứng - Mục đích: Giảm bớt nước, trồng đỡ bị nghiêng ngả gặp gió to; - Yêu cầu: với loài rộng cắt bớt 1/3 số phía dưới, cắt bỏ từ 1/2-1/3 phiến Hình 12: Cây cắt bớt Bước 4: Cắt bớt rễ - Những có rễ cọc dài xiên khỏi bầu dùng kéo cắt rễ cọc sát đáy bầu; Hình13: Cắt bớt rễ cọc 1.3 Xếp * Nếu chuyển thủ công: Xếp vào rổ (rổ tre rổ sắt): đặt số vào rổ xếp xung quanh kín rổ, chụm vào giữa, sau dùng dây mềm buộc túm lại nhẹ nhàng không để gẫy * Nếu chuyển ô tô: - Xếp vào khay: Xếp vào khay, xếp so le cho bầu sát vào nhau; xếp khay lên xe từ lên (xe có giàn khung), từ ngồi, sít nhau, chèn chặt khay để tránh xô xát xe chạy; - Trường hợp khơng có khay: Xếp trực tiếp sàn xe từ ngoài, xếp nghiêng tựa vào thành xe phía trước, xếp sít so le, xếp 5-6 lượt chồng lên nhau; - Xe chở phải có mui che kín để tránh nắng gió lùa làm dập nát 1.4 Bứng rễ trần Trình tự bước bứng rễ trần : Bước 1: Tưới nước - Yêu cầu: Tưới nước cho luống đủ ẩm trước bứng từ ½- ngày ; - Mục đích: Làm cho đất mềm thuận lợi cho việc bứng Bước 2: Bứng Đào rãnh gần hàng có độ sâu rễ cọc, dùng thuổng bay bẩy nhẹ, đưa ngồi, bóp nhẹ cho rơi hết đất Không cầm thân để rũ đất (rũ đất làm đứt rễ, gãy ngọn, dập, xây xát thân cây) Hình 14: Bứng rễ trần Bước 3: Cắt bớt - Mục đích: hạn chế nước, trồng đỡ bị nghiêng ngả gặp gió to; - Yêu cầu: rộng (keo, giổi…) cắt bớt 1/3 số gốc, cắt 1/3 phiến Hình 15: Cắt bớt Bước 4: Hồ rễ - Mục đích: Bảo vệ cho rễ khơng bị khơ vận chuyển có tác dụng bảo vệ rễ, giúp rễ phục hồi nhanh sau trồng; - Yêu cầu: + Dung dịch hồ rễ: gồm 50% đất mùn đất bùn ao khô + 50% phân chuồng hoai hòa với nước, khuấy tạo thành dung dịch đặc sền sệt; + Nhúng rễ ngập dung dịch hồ rễ 10-15 phút Hình 16: Hồ rễ Bước 5: Bó Xếp rễ qua hồ rễ quay vào xen kẽ rong rêu hay rơm rạ ẩm, dùng chuối tươi hay giấy xi măng, bao tải mềm bọc bên thành bó để giữ ẩm bảo vệ rễ vận chuyển 1.5 Vận chuyển trồng - Nếu vườn ươm gần nơi trồng rừng vận chuyển thủ công ; - Nếu vườn ươm xa nơi trồng rừng, diện tích trồng rừng lớn dùng xe giới để vận chuyển Khi vận chuyển xe, phải dùng xe có mui che để bảo vệ cây, xe chạy tốc độ vừa phải để tránh gió quật mạnh làm giập nát, khơ héo 1.6 Bảo quản giống (tạm thời) Trong trường hợp vận chuyển đến nới trồng nhiều trồng hết ngày phải bảo quản tạm thời Xếp vào nơi thống mát, gió, gần nguồn nước, tưới nước đủ ẩm, trời nắng phải làm dàn che, bảo quản tạm thời không ngày Kỹ thuật trồng 2.1 Thời vụ trồng - Căn vào điều kiện khí hậu, thời tiết nơi trồng, đặc điểm loài trồng tuổi đem trồng (thời vụ trồng rừng thích hợp có ảnh hưởng lớn sinh trưởng phát triển tỷ lệ sống cây) - Các tỉnh phía bắc vụ trồng vụ xuân - Các tỉnh phía nam thời vụ trồng mùa mưa - Các tỉnh phía Tây Bắc trồng vụ hè thu 2.2 Trồng 2.2.1 Kỹ thuật trồng có bầu Bước 1: Tạo hố trồng Dùng cuốc bay moi đất hố lấp, yêu cầu hố sâu chiều cao bầu 2-4 cm Hình 17: Tạo hố trồng Bước 2: Rạch bỏ vỏ bầu Thao tác: Một tay cầm bầu, tay cầm dao rạch vỏ bầu đường từ xuống; Hình 18: Rạch vỏ bầu 10 - Đối với rừng trồng xen nông nghiệp, q trình chăm sóc nơng nghiệp thường kết hợp làm cỏ xới đất, vun gốc cho trồng - Những nơi trồng rừng thâm canh, có điều kiện nhân lực, xới đất tồn diện (với địa hình bằng), xới theo băng xới xung quanh gốc (đối với nơi đất dốc) Hình 03: Xới gốc Bón phân 4.1 Mục đích: Tăng thêm dinh dưỡng cho sinh trưởng mạnh thời kỳ đầu, nhanh chóng vượt qua giai đoạn cỏ dại lấn át tăng sức đề kháng cho 4.2 Cách tiến hành: Rừng trồng thâm canh bón phân cho từ 1-3 năm đầu, lượng phân bón tùy theo mức độ thâm canh khả đầu tư mà xác định cho phù hợp Hình 05: Bón phân 27 Tỉa chồi Đối với rừng tái sinh chồi (rừng bạch đàn): - Trong năm đầu gốc để - chồi sinh trưởng tốt nhất; - Năm sau tuyển lựa gốc để lại 1-2 chồi khoẻ mọc vị trí gần mặt đất để tiếp tục ni dưỡng; - Cách tỉa: dùng dao sắc chặt sát phần vỏ gốc mẹ để chồi khơng có khả mọc lại Hình 06: Chặt tỉa chồi Trồng dặm: Trồng dặm tiến hành năm đầu nhỏ, theo nguyên tắc chết trồng lại Cuốc lại hố vị trí chết, bón phân trồng kỹ thuật trồng ban đầu Vì trồng dặm trồng sau nên chăm sóc phải ý hơn, khơng để thực bì cỏ dại lấn át Cây trồng dăm phải phát triển nhanh ngang trồng xung quanh 28 Chuyên đề 3: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP I Tầm quan trọng nhân giống sinh dưỡng - Nhân giống sinh dưỡng phương pháp nhân giống sử dụng phận sinh dưỡng thể thực vật (thân, cành, rễ, lá, củ, mô, tế bào, ) - Nhân giống sinh dưỡng có ý nghĩa quan trọng cải thiện giống rừng, ăn quả, cảnh, - Cây giống giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ - Cây sớm hoa kết quả, rút ngắn thời gian kiến thiết - Thời gian nhân giống nhanh - Cây trồng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch - Sử dụng công nghệ giâm hom, nuôi cấy in vitro để nhân giống qui mơ lớn tạo số lượng lớn đảm bảo chất lượng, ưu việt phục vụ cho trồng rừng cao sản với qui mô lớn II Các phương pháp nhân giống sinh dưỡng Phương pháp chiết cành - Chiết phương pháp nhân giống sinh dưỡng làm cho cành hình thành chúng nằm Cây trồng từ cành rễ gọi chiết - Chỉ áp dụng cho số loài dễ rễ, thường có nhựa mủ Đồng thời, phương pháp ưu tiên áp dụng cho loài mà sản phẩm thu hoạch hoa (vì sớm cho hoa quả) * Ưu điểm chiết: - Cây giống giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ - Cây sớm hoa kết quả, rút ngắn thời gian kiến thiết - Thời gian nhân giống nhanh - Cây trồng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch * Nhược điểm: Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển mẹ Đối với số giống dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ rễ thấp * Kỹ thuật chiết Bước 1: Tạo hỗn hợp đất bó bầu: - Dùng đất vườn bùn ao phơi khô, đập nhỏ, trộn với trấu rơm, rạ, rễ bèo tây băm nhỏ - Hỗn hợp trộn theo tỷ lệ 2/3 đất + 1/3 chất độn kể làm ẩm đến 70% độ ẩm đất bão hoà 29 Bước 2: Cành chiết lấy giống chọn lọc thời kỳ sinh trưởng khoẻ, có suất cao, ổn định khơng có sâu bệnh - Chọn cành có đường kính từ - cm tầng tán phơi ngồi ánh sáng, khơng chọn cành la, cành tán cành vượt - Chọn ngày thời tiết tốt, dùng dao sắc cắt khoanh vỏ cách gốc cành 10 - 15cm, với chiều dài khoanh vỏ 1,5 - lần đường kính gốc cành - Bóc lớp vỏ ngồi, dùng dao cạo phần tượng tầng đến lớp gỗ, dùng giẻ lau vết cắt - Bố trí cắt vỏ vào buổi sáng, chiều bó bầu chiết - Phía ngồi bầu chiết bọc màng PE trong, buộc chặt hai đầu túi bầu chiết dây mềm chắc, cho bầu không bị xoay - Đối với có nhựa mủ (Sến mật, Cao su ), sau khoanh vỏ - ngày bó bầu Trước bó bầu, dùng dao cạo lớp nhựa khô - Đối với khó rễ, xử lý chất kích thích rễ dạng dung dịch NAA IBA pha với nồng độ 1.000 - 1.500ppm, dùng bút lơng bơng nhúng vào dung dịch bơi vòng tròn vào phần vỏ miệng vết cắt phía Bước 3: Cắt huấn luyện cành chiết - Sau chiết từ 30 - 60 ngày, tuỳ theo mùa vụ giống cây, quan sát lớp màng PE thấy rễ mọc - Khi rễ chuyển từ màu trắng nõn sang màu vàng ngà cưa cành chiết, giâm vào luống ươm - Trước hạ bầu chiết cần cắt bớt cành, rườm rà, bị sâu, non - Trước hạ bầu chiết cần bỏ màng PE, có điều kiện nên thêm lớp rơm trộn đất quanh bầu - Lấp đất cách cổ bầu - cm, tưới đẫm nước, che bớt 50% ánh sáng tự nhiên, hàng ngày tưới nước hai lần - Sau - 10 ngày chuyển sang đến ngày tưới lần tuỳ theo độ ẩm đất - Sau hạ bầu chiết 15 ngày bỏ bớt mái che nắng để quen dần Đến ngày thứ 30 bắt đầu tưới thúc phân nước phân chuồng hoai pha lỗng phân khống nồng độ 1/200 - Mật độ ươm bầu chiết 20 x 20cm 30 x 30cm, không nên ươm dày, rễ mầm cành không phát triển - Sau huấn luyện 1,5 đến tháng, gặp điều kiện thời tiết thuận lợi vận chuyển chiết trồng Một số chý ý: - Nếu đất giâm cành chiết có mối, giun cần tưới lượt nước vôi rải lớp vôi bột, sau rải lớp cát đất phù sa đặt cành chiết 30 - Khả rễ chiết trước hết phụ thuộc vào đặc điểm lồi cây, tình trạng sinh lý, sức sống phận chiết, điều kiện môi trường kỹ thuật chiết - Vì nên áp dụng áp dụng phương pháp nhân giống khác Phương pháp giâm cành - Giâm cành phương pháp nhân giống trồng quan sinh dưỡng - Cơ sở khoa học phương pháp tương tự nhân giống phương pháp chiết cành * Ưu điểm: -Giữ nguyên đặc tính di truyền mẹ - Tạo giống sau trồng sớm hoa kết - Thời gian nhân giống nhanh - Có thể nhân nhiều giống từ nguồn vật liệu giới hạn ban đầu * Nhược điểm: Đối với giống khó rễ, đòi hỏi phải có trang thiết bị cần thiết để khống chế điều kiện nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng nhà giâm * Phương pháp tiến hành - Đối với dạng gỗ cứng, rụng lá, thường lấy cành giâm bước vào thời kỳ ngủ nghỉ - Đối với gỗ mềm, không rụng thường lấy cành giâm vào mùa sinh trưởng - Nền giâm cát khô, than bùn, xơ dừa đất tuỳ thuộc vào điều kiện, thời vụ giâm, loại giống loại cành giâm - Cành giâm chọn tầng tán, chiều dài hom giâm 15 - 20 cm, tồn từ - - Để tăng khả rễ cành giâm: sử dụng NAA, IBA, IAA, nồng độ 2.000 – 4.000 ppm (2 giây) ngâm dung dịch nồng độ 20-40 ppm 10 - 20 phút - Sau giâm cần tưới ướt bề mặt thường xuyên dạng phun sương - Khi cành giâm có đợt lộc ổn định sinh trưởng có đầy đủ rễ tiến hành ngơi chăm sóc đạt tiêu chuẩn xuất vườn * Kỹ thuật giâm - Chuẩn bị vật liệu: + Giá thể để giâm hom cát sông có đường kính 1-1,5mm, sạch, độ dày 8cm + Làm sẵn bầu đất (túi nhựa x 12cm, chứa hỗn hợp, có lỗ thủng gần đáy) + Chọn hom bánh tẻ qua tuyển chọn khảo nghiệm có đặc tính phù hợp với mục đích tạo cây; + Dùng kéo sắc cắt cành có hom, cắt bỏ đoạn non dài khoảng 1-4cm Hom cắt vát,dài từ 4-6cm, có từ chồi ngủ trở lên Cắt bỏ 2/3 diện tích lá; 31 + Chấm gốc hom vào thuốc kích thích rễ IBA dạng bột (0,5-1%) + Cắm hom vào giá thể sâu khoảng 1,5cm với cự ly khoảng 1,5x2cm + Sau 12-15 ngày, hom rễ, bật chồi,cấy vào túi bầu Nếu rễ dài, nên cắt bớt, dùng que tạo lỗ cấy vào bầu Tránh làm dập thân, rễ làm long rễ + Chăm sóc: trì chế độ tưới che sáng, đảm bảo nhiệt độ trung bình ban ngày luống 250C ẩm độ 75% + Sau 4-6 tuần tuổi, xếp bầu có ngồi khu cấy để chăm sóc + Khi cấy hom khoảng 3,5 tháng xuất vườn với chiều cao đạt 15-25cm, khỏe mạnh, không sâu bệnh * Để giâm hom thành công cần ý: - Cây mẹ lấy hom phải chăm sóc tốt, cắt tỉa trẻ hố vật liệu - Cành để giâm hom phải cành khoẻ mạnh, không sâu bệnh, thu vào thời điểm sinh trưởng, không non, không già - Luôn bảo quản vật liệu nhân giống điều kiện ẩm, mát từ lúc bắt đầu thu hái giâm vào luống - Đảm bảo môi trường giâm ẩm, mát, đủ ánh sáng, không sâu bệnh - Thường xuyên theo dõi hom giâm để phát vấn đề điều chỉnh chế độ giâm - Từng bước huấn luyện hom tạo thành trước trồng bầu Phương pháp ghép Khái niệm: Ghép phương pháp nhân giống vơ tính cách cho hai phận sống tiếp xúc liên hợp với tạo thành hoàn chỉnh Hai phận cành ghép (mắt ghép, chồi, ) gốc ghép Cơ sở khoa học phương pháp ghép, tượng tầng gốc ghép thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ hoạt động khả tái sinh tượng tầng làm cho mắt ghép gốc ghép gắn liền với * Ưu điểm: - Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ phát triển, hoạt động tốt rễ gốc ghép khả thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai gốc ghép - Cây ghép giữ đặc tính giống muốn nhân - Hệ số nhân giống cao, thời gian ngắn sản xuất nhiều giống đáp ứng yêu cầu sản xuất - Giống làm gốc ghép sớm cho hoa kết - Tăng cường khả chống chịu với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét sâu bệnh - Thơng qua gốc ghép điều tiết sinh trưởng ghép - Có khả phục hồi sinh trưởng cây, trì giống quý * Yêu cầu giống gốc ghép - Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả thích ứng rộng với điều kiện địa phương 32 - Giống làm gốc ghép phải có khả tiếp hợp tốt với thân cành ghép - Giống làm gốc ghép phải có khả chống chịu sâu bệnh có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận - Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, mọc mầm phụ gốc * Những yêu cầu kỹ thuật: - Chăm sóc trước ghép: cần áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc để gốc ghép sớm đạt tiêu chuẩn ghép - Trước ghép 1-2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn gốc ghép tăng cường chăm sóc để có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt - Chọn cành, mắt ghép tốt: cành ghép lấy từ vườn chuyên lấy cành ghép vườn sản xuất với mang đầy đủ đặc tính giống muốn nhân - Cành ghép chọn tầng tán, khơng có sâu bệnh - Tuổi cành ghép chọn phù hợp tuỳ thuộc vào thời vụ ghép khác - Trong điều kiện cần vận chuyển xa, cần bảo quản điều kiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao - Chọn thời vụ ghép: vụ xuân vụ thu - Thao tác kỹ thuật ghép: tiến hành nhanh xác - Chăm sóc sau ghép: tuân thủ cách nghiêm ngặt, kỹ thuật - Về chất: Phải đảm bảo tương thích cành gốc ghép, - Cắt diện tích cành ghép để giảm nước - Cắt phẳng, sắc cành ghép gốc ghép trước ghép - Giữ cành ghép điều kiện ẩm - Đường kính cành ghép ≤ đường kính gốc ghép * Các phương pháp ghép Ghép mắt 33 Ghép cành (ghép chẻ bên, ghép nêm ) Ghép đoạn cành (ghép chắp) Ghép rễ 34 Kỹ thuật ghép Bước 1: Vệ sinh gốc ghép trước ghép Bước 2: Cắt tạo mặt ghép gốc ghép cành ghép, vết chẻ gốc ghép có chiều dài tương ứng với chiều dài vết cắt cành ghép Nên ghép vào ngày trời không mưa Mặt cắt gốc ghép càch ghép phải áp khít Có thể sử dụng thuốc kích thích bơi lên mặt ghép để vết cắt nhanh liền không bị nhiễm bệnh Bước 3: Nối cành ghép vào gốc ghép: Khi nối cành ghép vào gốc ghép, lưu ý để phần tượng tầng cành ghép tương ứng vị trí tượng tầng gốc ghép Việc nối cành ghép gốc ghép phải thao tác nhanh, xác (50 – 60 giây) Bước 4: Quấn chặt chỗ ghép băng chất dẻo: Đảm bảo quấn chặt kín để khơng hở mặt ghép Bước 5: Phủ túi polyêtylen lên cành ghép: Để trì độ ẩm, túi đục lỗ để thơng khí - Chăm sóc ghép: Nếu sau ghép từ ngày đến 10 ngày mà cành ghép xanh có hạt bọt nước nhỏ phía bao dây cuốn, điều chứng tỏ cành ghép sống - Che bóng cho ghép 50% ánh sáng để giảm cường độ ánh sáng Trường hợp ngày đầu sau ghép, điều kiện thời tiết có mưa dùng nilong phủ kín, - Sau ghép - ngày tưới nước cho cây, tưới chỗ nối gốc ghép cành ghép, thao tác tưới nhẹ nhàng - Phòng trừ nấm, sâu bệnh, vết ghép liền tỉa bớt cành gốc ghép, bóc bỏ dải (túi) nilon tạo điều kiện cho cành ghép sinh trưởng phát triển - Chồi ghép có chiều cao 20 – 30 cm đủ tiêu chuẩn 35 Nuôi cấy mô - tế bào Khái niệm: Nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật phương pháp sản xuất hàng loạt từ phận nhỏ (các quan, mô, tế bào) cách nuôi cấy chúng bình ni điều kiện vơ trùng có mơi trường thích hợp kiểm sốt nghiêm ngặt Vật liệu: phận nhỏ thân, rễ, lá, hoa, quả, mô phân sinh, chồi, phôi, hạt giống tế bào phát sinh từ phận (mô sẹo) tế bào đơn tách từ mô, tế bào loại bỏ phần vách (tế bào trần) Ưu điểm: - Đảm bảo hồn tồn đặc tính cha mẹ - Cây không bị nhiễm bệnh - Mầm để cấy lúc có sẵn khơng thời gian chờ đợi trái chín gieo - Là phương pháp hiệu trình phát sinh hình thái nhiều loài thực vật Phương pháp mở hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh lý di truyền thực vật - Tuy nhiên, đòi hỏi với qui trình thật nghiêm túc tỉ mỉ, điều kiện trang thiết bị đầy đủ, môi trường hồn tồn nhân tạo vơ trùng Cán thực hiên thao tác nhân giống Nhân giống nuôi cấy mơ 36 Kỹ thuật giâm hom cành có Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ * Chuẩn bị vườn mẹ cung cấp hom - Vườn phải xây dựng gần khu giâm hom - Trước trồng phải cày bừa kỹ - Bón lót phân chuồng 2kg/hố 200 g NPK - Cây giống phải đời F1 sở chọn lọc, - Cây trồng mật độ dày, cách 40 – 50 cm, hàng cách hàng m – 1,5 m - Kích thuốc hố 30 x 30 x 30 cm 40 x 40 x 40 cm * Chăm sóc vườn vật liệu giống - Tưới nước: thường xuyên tưới nước,làm cỏ, vun gốc - Bón phân: Bón bổ sung NPK thường xuyên, cách gốc 10 – 15 cm - Sau đợt thu hom từ 10 – 15 ngày tiến hành tưới phân NPK/lần - Phân chuồng hoai năm bón hai lần vào đầu mùa mưa 37 * Chuẩn bị hom - Tiêu chuẩn hom cắt: thu chiều cao khoảng 0,8 – m - Hom cắt hom không già, không non (bánh tẻ) hom mập, tốt, không cong queo, sâu bệnh,có chồi ngủ, cành nhánh, không to, không nhỏ (2 – mm), màu sắc hom vàng óng, hứng sáng nhiều, tuổi hom từ 17 – 20 ngày tuổi - Cây giống lấy hom, có tuổi – 24 tháng tuổi, - Thời gian khai thác hom không nên kéo dài năm, - Dùng kéo sắc cắt hom cho vào dụng cụ đựng, không nên để nhiều mà chuyển dần hom vào cho phận cắt xử lý hom thực - Nếu vườn vật liệu xa vườn ươm phải bảo quản hom khai thác điều kiện râm mát, không làm hom bị héo Tốt bảo quản điều kiện lạnh, nhiệt độ 50C, đựng thùng cách nhiệt… Kỹ thuật cắt, bảo quản hom - Kỹ thuật cắt hom: + Khi hom đưa đến vườn ươm phải bỏ hom cắt ngay, để nơi thoáng mát cắt dần + Dùng dụng cụ cắt hom (dao, kéo) phải sắc bén + Cắt hom phải ước lượng chọn vị trí cắt cho phù hợp, khơng để chóp hom dập nát, xây xước + Không cắt hom vát mà phải cắt độ dài hom khoảng 1,0 – 1,5 cm, để phần non (thường hom có – mắt) + Khi cắt ý cắt bỏ 1/2 1/3 phiến để giảm thoát nước - Kỹ thuật bảo quản hom: + Cành hom cắt từ đưa phải bảo quản nơi râm mát ngâm gốc cành vào nước + Hom phải cắt tránh qua đêm, cắt hom nên cắt vào lúc sáng sớm trời râm mát, vớt hom, xếp hom tránh làm dập làm gãy hom + Đưa hom cắt vào chậu nước + Vớt hom nước nhúng phần gốc vào dung dịch thuốc pha sẵn khoảng phút, đưa cắm hom vào giá thể cần cắm 38 - Kỹ thuật cắm hom - Kỹ thuật xử lý thuốc kích thích rễ, loại thuốc, tỉ lệ + Trong trình nhân giống hom việc xác định xử lý thuốc kích thích rễ điều quan trọng, số loại thuốc kích thích rễ thường dùng như: IAA (Indol axetic acid) NAA (Naphyl axetic acid) IBA (Indol butylic acid) + Ngồi số loại khác Rootplex, HPC – 97R, NZM… - Hỗn hợp ruột bầu ươm hom, kích thước bầu, kỹ thuật cắm hom + Hỗn hợp ruột bầu 89%đất vườn ươm, 10% phân chuồng hoai 1% lân + Kích thước bầu PE có đục lỗ dán đáy x 12 cm + Xử lý nấm bệnh trước cắm hom dung dịch BenlatC + Kỹ thuật cắm hom:Tưới nước cho bầu ẩm, dùng que chọ lỗ bầu, độ sâu – cm + Đưa hom nhúng thuốc, dùng nón tay ấn chặt, hom cắm thẳng, độ sâu 1- cm + Hom cắm không rút lên rơi thuốc - Kỹ thuật chăm sóc hom giâm + Sau giâm, hom phải tưới nước thường xuyên phương pháp phun sương + Tuỳ theo nhiệt độ khơng khí mà số lần phun ngày khác + Phun thuốc phòng trừ nấm bệnh BenlatC 1% + Xung quang luống giâm phải che chắn tránh gió lùa làm nước hom 39 + Kết hợp phun thêm phân bón lá, thuốc kích thích rễ Rootflex, nồng độ theo dẫn nhãn - Kỹ thuật chăm sóc hom giai đoạn rễ + Sau 15 ngày bắt đầu nhú rễ có nốt sẹo lúc phải thường xuyên kiểm tra sâu bệnh hại + Sau 20 – 25 ngày rễ nhiều lúc cần bón phân ( hòa phân NPK vào thùng chứa nước, 0,5kg pha khoảng lít nước (ngâm trước đêm cho phân tan ra) + Một tuần tưới lần tưới, 1,5 tháng ngưng chuẩn bị giai đoạn hãm trước trồng + Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây,khi thấy rễ chuyển sang màu nâu, có nhiều hạt tròn rễ (nốt sần) giảm tưới dần + Làm cỏ: nhổ luống vệ sinh vườn + Cây khoảng tháng tuổi ta tiến hành đảo bầu lần để loại bỏ bầu bị chết chất lượng + Đảo bầu lần trước xuất vườn từ 15 – 20 ngày lúc lựa chọn tốt - Tiêu chuẩn hom xuất vườn Thời gian giâm tạo hom khoảng 50 - 60 ngày xuất vườn, H = 20-25cm, đường kính cổ rễ từ 0,3 – 0,4cm, khoẻ,khơng cong queo sâu bệnh, khơng bị rụng lá, có từ trở lên Thực hành: CÂY KEO TAI TƯỢNG Thực phòng 1.1 Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản hạt Keo tai tượng - Bước 1: Phân loại hạt, loại bỏ tạp vật - Bước 2: Cho hạt vào chum, vại, thùng, túi nilon - Bước 3: Đậy kín nắp buộc kín miệng chum, vại, túi nilon - Bước 4: Để chum, vại, túi nilon nơi cao thống mát có mái che Nếu có tủ lạnh cho hạt vào túi nilon buộc kín để ngăn mát 1.2 Hướng dẫn kỹ thuật xử lí hạt giơng Keo tai tượng - Bước 1: Vệ sinh dụng cụ dùng xử lý hạt (Chậu, Xô, Xoong) - Bước 2: Kiểm tra hạt, loại bỏ hạt lép, thơi, mốc, hạt lồi khác, tạp vật lẫn lô hạt - Bước 3: Với hạt Keo tai tượng ngâm hạt nước sôi (nhiệt độ 100°C), phần hạt 10 phần nước, sau để nguội dần thời gian - Bước 4: Ủ hạt rửa chua + Cho riêng loại hạt vào túi vải thoáng, túi ủ 2kg 40 + Trong thời gian ủ, hàng ngày phải tiến hành rửa chua cho hạt lần nước sạch, ấm 30°c thay túi ủ hạt số hạt nứt nanh đạt khoảng 1/3 tổng số hạt đem gieo Hạt Keo thường sau tuần, hạt Phi lao thường sau 3-5 ngày nứt nanh + Trong suốt thời gian ủ phải giữ nhiệt độ từ 30 - 40°C (có thể dùng rơm, rạ, cỏ khơ, phôi bào để ủ hạt chum, vại) Thực vườn ươm 2.1 Hướng dẫn kỹ thuật pha thuốc phòng trừ sâu bệnh * Kỹ thuật nấu dung dịch lưu huỳnh vôi - Nguyên liệu: + Lưu huỳnh (S): kg + Vôi: Vôi sống: kg; Vôi tôi: 1,3 - 1,5 kg (tùy theo chất lượng vôi) + Nước sạch: 10 lít (Nếu dùng giảm theo tỷ lệ chung loại nguyên liệu) - Dụng cụ: Xoong: 01 Chậu xô: 01 cái, chai lọ, vải xô, tre gỗ dài 50 cm, đường kính cm, củi khơ kg * Các bước thực nấu dung dịch: - Bước 1: Lấy nước số 10 lít nước chuẩn bị cho vào xoong, sau cho vôi vào pha dạng sệt - Bước 2: Cho lưu huỳnh vào trộn - Bước 3: Cho nốt phần nước lại vào xoong - Bước 4: Đặt xoong lên bếp đun sôi - Bước 5: Rút bớt củi để nhỏ lửa cho dung dịch sôi dạng sủi tăm (chú ý phải liên tục quấy chế thêm nước để đảm bảo liều lượng ln 10 lít), sau sơi khoảng 60 phút dung dịch chuyển màu, thấy dung dịch có màu nâu đỏ, mặt váng xanh đạt yêu cầu - Bước 6: Bắc xoong khỏi bếp để dung dịch nguội, dùng vải xô lọc cho hỗn hợp Lưu huỳnh vôi vào chai tối màu để bảo quản 2.2 Hướng dẫn kỹ thuật xác định tiêu chuẩn đem trồng - Cây phải đủ tháng tuổi nuôi dưỡng vườn: Từ - tháng tuổi với Keo tai tượng - Cây có đường kính cổ rễ từ mm trở lên với Keo tai tượng - Cây đạt chiều cao từ 25 cm trở lên với Keo tai tượng - Thân thẳng cân đốì với chiều cao, màu sắc xanh - Cây không bị sâu bệnh hại bị tổn thương giới Đia bàn thực hiên rừng 3.1 Hướng dẫn kỹ thuật xử lý thực bì - Xác định phương thức xử lí: Tồn diện hay cục theo băng hay theo đám - Xác định chiều rộng băng chặt hay đám chặt, chiều rộng băng chừa hay đám chừa 41 ... dặm lại, chỉnh sửa nghiêng, bị đổ Chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng sau trồng 4.1 Chăm sóc Chăm sóc năm đầu sau trồng, năm thứ chăm sóc – lần, trồng vụ xuân chăm sóc lần, lần sau trồng tháng,... lần sau trồng tháng, lần vào tháng tháng 10 Trồng vụ thu chăm sóc lần Năm thứ chăm sóc lần Năm tứ chăm sóc – lần * Nội dung chăm sóc: - Chăm sóc năm thứ nhất: Lần 1, làm cỏ, xới xung quanh gốc... giữ ẩm cho Chăm sóc, bảo vệ rừng sau trồng 4.1 Chăm sóc rừng sau trồng - Sau trồng -10 ngày tiến hành trồng dặm lại bị chết - Chăm sóc năm liền: + Năm thứ nhất: Nếu trồng vào vụ xuân, chăm sóc

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Cuốc hố thành hàng theo đường đồng mức; khi đào hố: để lớp đất mặt sang một bên, để lớp đất dưới sang một bên. Hố cuốc giữa các hàng phối trí theo hình nanh sấu (so le).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan