Lý thuyết hữu cơ - ôn thi cấp tốc

2 860 36
Lý thuyết hữu cơ - ôn thi cấp tốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp hoá hữu - CT Câu 1: Sắp xếp các chất sau đay theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH(A); CH 3 COOCH 3 (B); C 2 H 5 COOH (C); HCOOCH 3 (D) ; C 3 H 7 OH (E) . Thứ tự đúng là: A. A < B < E < A < C B. D< B < E < A < C C. D < B < E < C < A D. B < D < C < E < A. Câu 2: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính axit: CH 3 COOH (1) , ClCH 2 COOH (2), C 2 H 5 COOH (3) , FCH 2 COOH (4), HCOOH (5) , C 6 H 5 OH (6). A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 3, 4, 2, 5, 6 C. 6, 3, 1, 2, 4, 5 D. 6, 3, 1, 5, 2, 4. Câu 3: Cho tất cả các đồng phân CTPT C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO 3 , AgNO 3 /NH 3 , dung dịch brom. Số phản ứng xảy ra là: A. 9 B . 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Cho các chất : etilen glicol, axit acrylic, axit ađipic, hexametilen điamin, axit axetic. Bằng phản ứng trực tiếp thể điều chế được bao nhiêu polime? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 5: Cho các chất sau: natri phenolat, phenylamoni clorua, axit axetic, ancol benzylic, etyl axetat. bao nhiêu chất tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 6: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dd Na 2 SO 4 , dd brom, dd NaOH , dd NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7: Cho các chất sau: phenol, etanol, anđehit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, CH 3 CH 2 Cl, C 2 H 5 OCH 3 . bao nhiêu chất trong số đó phản ứng được với dd NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , đều tác dụng được với dd NaOH là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 12 Câu 10: Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 /NH 3 ? A. Anđehit axetic, but-1-in, etilen, etyl fomat. B. Anđehit axetic, axetilen, but-2-in, propin. C. Axit fomic, vinylaxetilen, propin, glucozơ D. Anđehit fomic, axetilen, etilen, axit fomic. Câu 11: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac, kali hiđroxit. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit, natri fomat. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Câu 12: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạnh hở cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, Cu(OH) 2 . Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Cho các chất : axit propionic (X) , axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và anđehit axetic (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z. Câu 14: Cho các chất : etyl axetat, alanin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p – czerol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 15: Cho anđehit X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thu được axitcacboxylic Y. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được ancol Z . Cho axit Y tác dụng với ancol Z thu được este G công thức phân tử là C 6 H 10 O 2 . CTCT của X là: A. O = CH – CH = O B. CH 3 CH = O C. CH 3 CH 2 CH = O D. CH 2 = CH-CH=O. Câu 16: Hợp chất X CTPT là C 4 H 6 O 2. X phản ứng tráng gương. Hiđro hoá X thu được chất Y CTPT là C 4 H 10 O 2 . Y hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Tên gọi của Y là: A. butan-1,2-điol. B. butan-1,3-điol C. 2-metylpropan-1,2-điol D. 2-metylpropan-1,3-điol. Câu 17: Hơi của ancol X không bị oxi hoá bởi CuO. Đun nóng X trong H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ 170 0 C thu anken Y( sản phẩm chính) CTPT là C 5 H 10 . Tên gọi của Y là: A. pent-1-en B. pent-2-en C. 2-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 18: Chất X CTPT là C 7 H 8 O . X tác dụng với NaOH cho muối + H 2 O . X tác dụng với dd Br 2 cho kết tủa Y CTPT là C 7 H 5 OBr 3 . Tên gọi của Y là: A. o-crezol B. m-crezol C. p-crezol D. ancol benzylic. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4  C 2 H 2  vinylaxetilen  C 4 H 6  cao su buna. Số phản ứng ôxi hoá khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 20: Chỉ dùng Cu(OH) 2 thể phân biệt được tất cả các dd riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Câu 21: Cho 4 lọ đựng 4 chất riêng biệt sau: CH 3 OH, CH 3 CHO, C 6 H 6 , C 6 H 5 OH. Các chất thử dùng để nhận biết 4 lọ dd trên là: A. Na, Ag 2 O/NH 3 , Cu(OH) 2 /t 0 . B. Ag 2 O/NH 3 , Na. C. Na, dd Br 2 , Cu(OH) 2 /t 0 . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren. A. Dung dịch Brom. B. DD KMnO 4 C. DD NaOH D. Phản ứng CuCl 2 . Câu 23: Cho ancol đơn chức X tác dụng với HBr thu đựoc sản phẩm hữu Y trong đó brom chiếm 58,39%. Nếu đun nóng X với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì thu được 3 olefin. Tên gọi của X là: A. ancol iso-butilic. B. ancol sec- butilic C. ancol tert- butylic. D. ancol anlylic. Câu 24: Hiđrocacbon X hợp nước xúc tác được Z . Ancol no Y mất một phân tử nước cũng được Z. Z tham gia phản ứng tráng bạc. X và Y là: A. C 2 H 4 và C 2 H 5 OH B. C 2 H 2 và C 2 H 5 OH C. C 2 H 2 và C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 4 và C 3 H 5 (OH) 3 . Câu 25: Cho sơ đồ biến hoá sau: X 0 2 4 H O/HgSO ,t+ → Y 2 2 O /Mn + + → Z NaOH+ → E 0 NaOH/CaO,t+ → G 0 t → X. Hãy cho biết bao nhiêu phản ứng thể thực hiện theo chiều ngược lại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: C 2 H 5 OH  (A)  (B) NaOH+ → CH 3 CHO. CTCT của (A) là: A. CH 3 COOH B. CH 3 CHO C. C 2 H 4. D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: C 4 H 10  (X)  (Y)  CH 4  (Z)  (E). Biết X là chất lỏng ở nhiệt độ thường, E khả năng phản ứng với NaOH và phản ứng tráng gương. CTCT của X và E lần lượt là? A. X: C 2 H 5 OH; E: CH 3 CHO. B. X: C 3 H 6 ; E: HCOOH C. X: CH 3 COOH; E: HCOOH. D. X: CH 3 COOH ; E: HCOOCH 3 . Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 6 xt → A xt → B xt → CH 3 -CHO. A, B lần lượt thể là các chất sau: A. C 2 H 4 , CH 3 - CH 2 - OH. B. C 2 H 5 -Cl , CH 3 – CH 2 – OH. C. C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. Cả A, B đều đúng. Câu 29: cho các chất sau: xenlulozơ , amilopectin, amilozơ, saccarozơ, mantozơ, glicogen. bao nhiêu chất khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được sản phẩm là glucozơ. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 30: Cho m gam axit đơn chức X tác dụng vừa đủ với NaHCO 3 thu được 4,48lit CO 2 (đktc), Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO 2 . Hãy cho biết X bao nhiêu CTCT? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 31: Tương ứng với CTPT C 4 H 8 O bao nhiêu đồng phân phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 32: X CTPT C 4 H 6 O 2 Cl 2 . Khi cho X phản ứng với dd NaOH thu được CH 2 OHCOONa, etylenglicol và NaCl. CTCT của X là: A. CH 2 Cl – COO – CHCl – CH 3 B. CHCl – COO – CH 2 CH 3 C. CH 2 Cl – COO – CH 2 – CH 2 Cl. D. CH 3 – COO – CHCl – CH 2 Cl. Câu 33: Chất hữu X đơn chức trong phân tử chứa C, H, O. Đốt cháy 1 mol X tạo ra không quá 1 mol CO 2 . Biết X phản ứng với Na, NaOH, Na 2 CO 3 và X phản ứng tráng gương. X là: A. axit fomic . B. anđehit fomic. C. axit axetic D. anđehit axetic. Câu 34: Hợp chất C 4 H 6 O 3 thể tác dụng với natri giải phóng H 2 , tác dụng với NaOH và phản ứng tráng gương. CTCT hợp của C 4 H 6 O 3 thể là: A. HOCH 2 - COO – CH = CH 2 B. CH 3 – CO – CH 2 – COOH. C. OHC – CH 2 – O – CH 2 – CHO. D. OHC – CH 2 – CH 2 – COOH. Câu 35: Xà phòng hoá este no, đơn chức X bằng NaOH thu được chất hữu duy nhất Y chứa Na. cạn dd , nung với vôi tôi xút thu được 1 ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn m gX này thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là 3 : 2. CTPT của este X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 6 O 2 . Câu 36: Một số hợp chất hữu mạch hở , thành phần chứa C, H, O khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, tác dụng với Na và Cu(OH) 2 : A. 2 chất. B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất. Câu 37: Một hợp chất hữu X khả năng tác dụng với Na, dd NaOH, dd AgNO 3 /NH 3 và dd Na 2 CO 3 . Phân tử X chứa C, H, O và khối lượng phân tử 74 đvC. CTPT của x là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 2 O 3 C. C 2 H 4 O 3 D. C 4 H 10 O. Câu 38: Cho tất cả các đồng phân mạch hở CTPT C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 , AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 . Số thí nghiệm phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức X cần dùng thể tích O 2 bằng thể tích CO 2 sinh ra. Tên gọi của X là: A. metyl axetat. B. propyl fomat. C. etyl axetat D. metyl fomat. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1,37 gam một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2 , 0,99 gam H 2 O và 336 ml N 2 ở đktc . Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HCl 1M . Biết thể điều chế X từ toluen. Tên gọi của x là: A. phenyl amin B. benzyl amin C. o- aminotoluen. D. 2,4,6-triaminotoluen. . gọi của Y là: A. butan-1, 2- iol. B. butan-1, 3- iol C. 2-metylpropan-1, 2- iol D. 2-metylpropan-1, 3- iol. Câu 17: Hơi của ancol X không bị oxi hoá bởi CuO chính) có CTPT là C 5 H 10 . Tên gọi của Y là: A. pent-1-en B. pent-2-en C. 2-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 18: Chất X có CTPT là C 7 H 8 O . X tác

Ngày đăng: 25/08/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan