Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM.DOC

87 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Từ nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nhgiệp không cònphải thực hiện các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ theo chỉ tiêu pháp lệch của nhà n ớc.Nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt không chỉ ở phạm vi mộtquốc gia và đợc mở rộng trên toàn cầu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luônnăng động, nhạy bén, theo kịp với tốc độ phát triển nhanh chóng đó Họ luôn tìmmọi biện pháp, cách thức nâng cao thị phần của mình,phát triển các loại hình bánhàng, mở rộng các hình thức phục vụ trong quá trình bán hàng để đạt đợc mục thulợi nhuận tối đa trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng luôn là quá trình quan trọngđối với các doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của cácdoanh nghiệp Vì vậy đây là một vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.

Đối với các doanh nghiệp thơng mại - cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng,bán hàng lại chiếm vị trí quan trọng, do đó là một vấn đề luôn đợc các doanhnghiệp thơng mại quan tâm đến là việc tổ chức tốt quá trình bán hàng.

Làm thế nào để bán đợc nhiều hàng, lựa chọn các nguồn hàng làm sao để hàng cóđợc chất lợng với giá hợp lý và chi phí lu thông thấp nhất.

Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình bán hàng, đòi hỏi kế toán doanhnghiệp thơng mại phải tổ chức tốt hạch toán kế toán bán hàng nhằm đảm bảo theodõi chặt chẽ việc tiêu thụ hàng hoá, đồng thời cung cấp các thông tin đầy đủ kịpthời phục vụ cho lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vàcác cấp quản lý của nhà nớc

Trang 2

1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại.

Doanh nghiệp thơng mại thực hiện chức năng tổ chức lu thông hàng hoátrong nền kinh tế, các doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò là cầu nối giữa ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng Hoạt động chính của Doanh nghiệp thơng mại là mua vàovà bán ra các sản phẩm hàng hoá, đem hàng hoá tới ngời tiêu dùng nhằm để thoảmãn nhu cầu của họ về một giá trị sử dụng nhất định

Bán hàng ở các Doanh nghiệp thơng mại là quá trình các đơn vị đó thực hiệnviệc chuyển giao hàng hoá cho ngời mua để thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền.Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệpthơng mại.

Về phơng diện xã hội thì bán hàng có vai trò quan trọng trong việc cân đốigiữa cung và cầu Bởi vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cânbằng, những tơng quan tỉ lệ nhất định Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đợctiêu thụ tức là hoạt động kinh doanh đang diễn ra một cách bình thờng trôi chảy,tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc sự ổn định trong xã hội Đồng thời việc bán hànghoá giúp cho các doanh nghiệp xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch kinhdoanh cho giai đoạn tiếp theo.

Đứng trên giấc độ luân chuyển vốn, bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mạilà quá trình chuyển hoá từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ (H - T') và hìnhthành kết quả kinh doanh thơng mại Thông qua quá trình bán hàng các đơn vị kinhdoanh có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nóiriêng với từng sản phẩm hàng hoá, từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kếhoạch kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Qua quá trình bán hàng giátrị và giá trị sử dụng của hàng hoá mới đợc thực hiện Nh vậy, bán hàng là khâuquan trọng nhất trong quá trình kinh doanh của bất kỳ Doanh nghiệp thơng mạinào Bán hàng là điều kiện quan trọng để tạo ra thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảotoàn và phát triển vốn kinh doanh Để đạt đợc mục tiêu này thì hàng hoá củaDoanh nghiệp thơng mại không những phải đảm bảo chất lợng mà còn phải đáp

Trang 3

ứng đợc thị hiếu luôn biến động của ngời tiêu dùng, cạnh tranh đợc với nhữnghàng hoá khác cả về chất lợng giá cả, mẫu mã cũng nh phơng thức bán hàng, dịchvụ bán hàng…

Xét từ góc độ kinh tế, bán hàng chính là quá trình chuyển giao hàng hoá củađơn vị bán cho đơn vị mua, khi đó Doanh nghiệp thơng mại mất quyền sở hữu vềhàng hoá và thu tiền thanh toán của ngời mua hoặc quyền thu tiền của ngời mua,theo nghĩa đó quá trình bán hàng đợc chia thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Đơn vị bán xuất giao hàng hoá cho đơn vị mua Giai đoạn nàyđơn vị bán căn cứ vào các hợp đồng tiêu thụ đã ký kết để giao hàng cho khấch Đơnvị bán có thể giao hàng trực tiếp hoặc có thể giao hàng gián tiếp cho khách hàng.Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá Tuy nhiên nócha đảm bảo phản ánh đợc kết quả của việc bán hàng, cha có cơ sở để đảm bảo quátrình bấn hàng đã hoàn tất, bởi vì hầng hoá gửi đi đó cha khẳng định là sẽ thu đợctiền.

- Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền hoặc xác nhận trả tiền Đây là giai đoạnđơn vị đã tiêu thụ đợc hàng hoá và thu tiền về (hoặc sẽ thu đợc tiền về) Kết thúcgiai đoạn này cũng là lúc quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất, đơn vị có thu nhập để bùđắp các chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh và hình thành kết quẩ bánhàng.

Tóm lại, quá trình bán hầng ở các doanh nghiệp thơng mại có đặc điểmchính sau:

- Có sự thoả thuận trao đổi giữa ngời mua và ngời bán: ngời bán đồng ý bán,ngời mua đồng ý mua, giá bán hàng là giá thoẩ thuận giữa hai bên, trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền.

- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: ngời bán mất quyền sở hữu vềhàng hoá, còn ngời mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua.

- Trong quá trình bán hàng, đơn vị bán cung cấp cho khách hàng một khối ợng hàng hoá nhất định và nhận lại đợc từ khách hàng một khoản tiền gọi làdoanh thu bán hầng Số doanh thu này là cơ sở để đơn vị xác nhận kết quả bánhầng hoá của mình.

l-2 các phơng thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Trong nền kinh tế thị trủờng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các doanhnghiệp thơng mại đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, theo đó các sảnphẩm hàng hoá vận động từ doanh nghiệp thơng mại đến tay các hộ tiêu dùng cuối

Trang 4

cùng Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm hàng hoá tiêu thụ mà quá trình bán hànghai khâu: Khâu bán buôn vầ khâu bán lẻ Bán buôn là hình thức bán hàng cho cácdoanh nghiệp tổ chức kinh tế để thoả mãn nhu cầu kinh doanh Đặc trng của bánbuôn là bán hàng hoá với số lợng lớn, chấm dứt hình thức mua bán hầng hoá vẫncòn trong lu thông Gía trị hàng hoá cha đợc thực hiện hoàn toàn Phơng thức thanhtoán trong khâu bán buôn chủ yếu không dùng tiền mặt

Bán lẻ là bán hàng hoá trực tiếp cho ngơif tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầusinh hoạt Đặc trng của bán lẻ hàng hoá là bán hàng với số lợng nhỏ hơn, chấm dứthình thức mua bán hàng hoá chuyển vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị hàng hoá đ ợcthực hiện, giá trị sử dụng của hàng hoá đợc xã hội thừa nhận Phơng thức thanhtoán trong khâu bán lẻ chu yếu là dùng tiền mặt.

Bán buôn và bán lẻ hàng hoá có thể thc hiện theo nhiều phơng thức khácnhau Dới góc độ kế toán nghiên cứu các phơng thức bán hầng là nhằm để xácđịnh trách nhiệm hàng hoá, chi phí , thời điểm ghi chép vào sổ kế toán đ ợc chínhxác, kịp thơì

2.1 Các phơng thức bán buôn.

Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng hai phơng thức bán hầng là:bán buôn vận chuyển thẳng và bán buôn hàng qua kho.

a Bán buôn hàng qua kho:

Theo phơng thức này, hàng bán đợc mua vào và dự trữ trớc trong kho, sau đóxuất ra bán, Căn cứ vào cách giao hàng, phơng thức bán buôn qua kho phân biệtthành hai hình thức:

- Bán buôn trực tiếp tại kho : Theo hình thức này thì bên mua căn cứ vào hợpđồng đã ký kết, uỷ nhiệm ngời của đơn vị mình đến nhận hàng tại kho đơn vị bánbuôn Chứng từ bán hàng là '' Hoá đơn GTGT'' Hoá đơn này do doanh nghiệp bấnbuôn lập thành ba liên,một liên giao cho ngời nhận hàng (bên mua), hai liên gửi vềphòng kế toán làm thủ tục thanh toán tiền hầng Sau khi đại diện bên mua ký nhậnđủ hàng trên chứng từ, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ thì sốhầng giao đợc xác nhận là tiêu thụ.

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, đơn vị bánbuôn căn cứ vào hợp đồng đã ký kết với bên mua tiến hành chuyển hàng cho bênmua bằng phơng tiện vận chuyển tự do có hoặc thuê ngoài Chứng từ bán hàng là''Hoá đơnGTGT'' do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên chứng từ gửi cho bên

Trang 5

mua cùng với vận đơn, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toấn tiềnhàng Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị bán buôn, chỉ khi nào đơnvị thu đợc tiền bán hàng hoặc bên mua xác nhận là đã đợc hàng và chấp nhận thanhtoán mới đợc coi là tiêu thụ

Bán buôn hàng hoá qua kho theo hai hình thức bán trực tiếp và chuyển hàng làphơng thức bán hàng truyền thống thờng áp dụng đối với ngành hàng có đặc điểm :tiêu thụ có định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận hàng không trùng hợp với thờiđiểm nhập hàng, hầng cần qua dự trữ để xử lý tăng giá trị thơng mại Khi thựchiện các phơng pháp này doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ tốt và tiến độ giaonhận bán hàng đúng hạn, để tránh ứ đọng là gây tốn kém chi phí dự trữ, giảm sútchất lợng và khó khăn cho công tác bảo quản hàng.

b Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( hình thức giao tayba)

Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng muavầ giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho ngời bấn Chứng từ bấn hàng là ''Hoáđơn bán hàng trực tiếp'' do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên của chứng từgiao cho ngời bên mua, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiềnbán hàng.

Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiiền hànghoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ.

2.2 Các phơng thức bán lẻ.

Hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại thờng áp dụng hai hình thức bán lẻchủ yếu là: bán hàng thụ tiền trực tiếp và bán hàng thu tiền tập trung

a Bán hàng thu tiền trực tiếp:

Theo hình thức bán hàng này, nhân viên bán hàng hoàn toàn toàn chịu tráchnhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng bán lẻ Nhân viên bán hầngtrực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Nghiệp vụ bán hànghoanf thành trực diện với ngời mua và thờng không cần lập chứng từ cho nghiệp vụbán hàng Tuỳ thuộc vào các yêu cầu quản lý hàng hoá bán lẻ ở các quầy hàng ,cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hầng kiểm kê lợng hầng bán hiện còn ở quầyhành vầ dựa vào quan hệ cân đối hàng luân chuyển (hàng hiện có) trong ca, trongngày để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng làm

Trang 6

chứng từ kế toán Tiền bán hàng ngày nhân viên bán hàng kê vào giấy nộp tiền đểnộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.

Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp phù hợp với qui mô bán lẻ nhỏ Chứng từlàm căn cứ ghi sổ kế toán về nghiệp vụ bán hầng trong hình thức này là ''Báo cáobán hàng'' và '' Giấy nộp tiền bán hàng'' do ngòi bán hàng lập

b Bán hàng thu tiền tập trung

Theo hình thức này, nghiệp vụ thu tiền của khách và giao hàng cho khách táchrời nhau Mỗi quầy hàng hoặc liên quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệmvụ thu tiền hoặc mua hàng của khách, viết hoá đơn cho khách hàng để khách hàngnhận hầng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca, cuối ngày, nhân viênthu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng; nhân viên bán hàng căn c vào hoá đơn giaohàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá còn tồn quầy để xác định lợng hàng hoábán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng.

Hình thức bán hàng thu tiền tập trung tổ chức phù hợp ở quy mô bán lẻ lớn nhquầy bách hoá lớn Chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán trong hình thức bán hàngnày là ''giấy nộp tiền'' và '' Báo cáo bán hàng''.

Trong phơng thức bán lẻ còn có nhiều hình thức bán hàng khác nhau nh bấnhàng trả góp, bán hàng nhận ký gửi,…

- Bán hàng trả góp: Theo hình thức này ngời mua hàng khi mua chỉ trả trớc mộtphần trị giá bán lẻ của hàng mua, phần còn lại trả góp dần trong nhiều lần Doanhnghiệp thơng mại ngoài số tiền thu theo giá bán hàng hoá còn thu thêm ở ngời muamột khoản tiền lãi vì trả chậm.

- Bán hàng nhận ký gửi: Theo hình thức bấn hầng này, hàng nhận ký gửikhông thuộc quuyền sở hữu của doanh nghiệp Vì vậy, khi nhận hàng ký gửi doanhnghiệp phải phản ánh vào tài khoản 003 '' Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi ''.Khi bán đợc hàng doanh nghiệp đợc hởng tỷ lệ hoa hồng do chủ hàng trả.

Ngoài ra, còn một số trờng hợp xuất hầng hoá khác đợc coi là bán, bao gồm:+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu.+ Hàng hoá dùng làm quà biếu, tặng, thởng.

+ Hàng hoá sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tóm lại, nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều phơng thức bán hàng khácnhau, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng thì các phơng thức bán hàng rất đadạng Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng hốa mà các doanh nghiệp thơng mại kếthợp sử dụng các phơng thức bán hàng hợp lý Tuy nhiên, một doanh nghiệp thơng

Trang 7

mại dù bán hàng theo phơng thức nào thì thời điểm kết thúc nghiệp vụ bán hàngvầ ghi sổ các chỉ tiêu liên quan của khối lợng hàng hoấ luôn chỉ là: thời điểm kếtthúc việc giao nhận quyền sở hữu về hàng đó, doanh nghiệp đợc quyền sở hữukhoản tiền thu bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình.

3 ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại.

Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hoá trongdoanh nghiệp thơng mại Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối vớimỗi doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đối với bản thân các doanh nghiệp thơng mại, có bán đợc hàng hoá thì mớicó thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành kết qủa kinh doanh th-ơng mại Trong cơ chế thi trờng hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại có thể thumua hàng hoá một cách đễ dàng nhng việc bán nó lại không dễ dàng chút nào.Nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệp không thông suốt sẽ làm ngừng trệ cáchoạt động khác nh mua vào, dự trữ Còn nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệptrôi chảy sẽ thúc đẩy các hoạt động khác Vì vậy có thể ví hoạt động bán hàng làtấm gơng phản ánh tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp Nếu mở rộng thịtrờng tiêu thụ của doanh nghiệp, mở rộng kinh doanh, củng cố và khẳng định vị trícủa doanh nghiệp trên thị trờng, giúp doanh nghiệp đứng vững trong kinh doanh.

Đối với tiêu dùng, bán hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Chỉqua quá trình bán hàng, công dụng của hầng hoá mới đợc xác định hoàn toàn Sựphù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng đuợc khẳng định Bên cạnh đó,bán hàng còn góp phần hớng dẫn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Việc thúc đẩybán hàng ở doanh nghiệp là cơ sở để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các đơn vị kinhdoanh khác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.

Bán hàng, xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là điều kiện đểtiến hành tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: Sản xuất - Luthông - Tiêu dùng Giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thiếu đimột trong bán khâu quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc Trong mối quanhệ đó, sản xuất giữ vai trò quyết định Tiêu dùng là mục đính, là động cơ thúc đẩysản xuất phát triển Lu thông đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa quan hệ sản xuất vàtiêu dùng, từ đó kích thích tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất Lu thông đảm nhậnnhiệm vụ đa hàng từ khâu sản xuất đi vào lĩnh vực tieeu dùng và ngợc lại thông quatiêu dùng nó phản ánh lại nhu cầu tới sản xuất Về vấn đề này C.Mác đã khẳng

Trang 8

định: ''Phân phối lu thông vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, vừa là kết quả của sảnxuất''.Bán hàng nằm trong khâu lu thông, là một trong những hoạt động chính củaquá trình lu thông hàng hoá Nh vậy rõ ràng bán hàng thực hiện đơc mục đích củasản xuất là tiêu dùng và là điều kiện để quá trình tái sản xuất xã hội đợc thực hiện.

Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiieu dùng giữatiền và hàng, giữa khả năng và nhu cầu… là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cânđối trong từng ngành, từng vùng cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đợc phát triẻnmạnh mẽ nh hiện nay, việc bán hàng xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu góp phần nâng cao uy tíncủa nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điềukiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tận dụng đợc thế mạnh của quốc gia,thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.

4 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại.

Kế toán bán hàng là việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt độngbán hàng của doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát toàn boọ hoạt động đó.

Kế toán trong doanh nghiệp thơng mại nói chung, kế toán bán hàng nói riêng có vaitrò rất quan trọng trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò đó đ ợc xácđịnh xuất phát từ thực tế khách quan của yêu cầu quản lý bán hàng.

Yêu cầu đối với quản lý là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả cácphơng diện: số lợng, chất lợng… tránh hiện tợng mất mát, h hỏng hoặc tham ô,lãng phí Giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí đồng thời phân bố chínhxác cho hàng bán ra để xác định kết quả bán hàng Phải quản lý tình hình thanhtoán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức và đúng thời gian để tránhmất mát, ứ đọng vốn Phải lựa chọn phơng thức bán hàng cho phù hợp với từng thịtrờng, từng khách hàng, đồng thời phải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị tr-ờng.

Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý đó nhằm nâng cao hiệu quả trong kinhdoanh ở các doanh nghiẹep thơng mại, kế toán bán hàng cần phải thực hiện tốtnhững nhiệm vụ sau đây:

Trang 9

_ Thứ nhất, ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình bán hàng nói chung vàcủa tng mặt hàng nói riêng Cụ thể, kế toán phải phản ánh kịp thời, đầy đủ số hàngđã giao cho cửa hàng.Đồng thời phải tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá trongkhâu bán hàng để đảm bảo hàng hoá trong doanh nghiệp ở đâu cũng có ngời chịutrách nhiệm, cũng đợc phản ánh trên sổ sách kế toán về số lợng, chất lợng và giá trịhàng hoá bán ra.

_ Thứ hai, tính giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ Cuối kỳ kế toán xác địnhđúng đắn trị giá vốn cuẩ hàng bán, tổng thu nhập, tổng chi phí để từ đó xác địnhchính xác kết quả bán hàng của đơn vị,làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinhdoanh cũng nh các nghĩa vụ đối với nhà nớc.

_ Thứ ba, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng Trớc hết là kiểm traviệc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán hàng, việc thực hiện tiến độ bán hàng.Kế toán cần kiểm tra việc chấp hành chế độ bán hàng, kỷ luật thanh toán, tính hợplý hợp pháp của các khoản chi phí,quản lý chặt chẽ tiền hàng tránh hiện tợng vốn bịchiếm dụng bất hợp lý Cần thờng xuyên thực hiện kiểm kê hàng hoá nhằm đốichiếu giữa số lợng hàng hoá thực tế với hàng hoá trên sổ sách, ngăn ngừa nhữnghiện tợng tham ô, lẫng phí, thiếu trách nhiệm trong bảo quản hàng hoá.

_ Thứ t, cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động bán hàng Các thông tin về tìnhhình bán hàng đợc cung cấp kịp thời, chính xác phục vụ cho việc chỉ đạo điều hànhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát củanhầ nớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Với những nhiệm vụ quan trọng trên, kế toán bán hàng giúp doanh nghiệp thơngmại phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh một cách chính xác, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.

II phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại.

1 Chứng từ ghi chép ban đầu.

Tuỳ theo từng phơng thức, hình thức bán hàng kế toán bán hàng sử dụng các chứngtừ kế toán sau:

_ Hoá đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT - 3LL ).

Trang 10

_ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - BH )._ Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - VT ).

_ Thẻ kho (Mẫu số 06 - VT)._ Phiếu thu (Mẫu số 01 - T1)._ Báo cáo bán hàng.

_ Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng._ Bảng kê nhận hàng và thanh toán tiền hàng._ Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ.

Và các chứng từ kế toán có liên quan.,

2.Tài khoản sử dụng.

- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng.- Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại.- Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán.- Tài khoản 632 - Giấ vốn hàng bán.- Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng.- Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán.

3 Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trựctiếp.

Nh trên đã trình bày, đặc trng của phơng thức bán hàng này là hàng hoá không quakho của kdoanh nghiệp nên không sử dụng TK156.

_ Phản ánh trị giá muâ thực tế của hàng bán thẳng:

+ Đối với hầng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế,ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hầng bán.có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.có TK 331,111,112.

+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.Có TK 111,112,331.

Trang 11

_ Các bút toán còn lại (doanh thu, chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bánhàng qua kho.

3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyểnhàng.

_ Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng chuyển bán thẳng:

+ Đối với hầng hoá dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thuế, ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 311,11,112.

+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán.Có TK 111,112,331.

_ Khi hàng đợc xác định là tiêu thụ, kế toán ghi doanh thu và giá vốn giống trờnghợp bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.

_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng quâ kho.3.3 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá.

_ Kế toán căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng, phẩn ánh doanhthu bán hàng :

+ Đối với hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế,ghi:

Có TK 156 - Hàng hoá.

_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng qua kho.

3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kiểm kê định kỳ.

Trang 12

3.2.1 Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần

Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần ở doanh nghiệp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tơng tự nh doanh nghiệp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

3.2.1 Kết chuyển giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán bán hàng đợc phản ánh trên TK611- Mua hàng Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển trị giá mua thực tế hàng hoáthực tế hàng hoá đã xác định là tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bánCó TK 611 - Mua hàng

4 Phơng pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán

Có thể nói một cách đơn giản, trị giá vốn của hàng xuất bán là tổng số tiêndoanh nghiệp phảI bỏ ra để có đợc số hàng hoá xuất bán Nó bao gồm trị giá muathực tế phải trả cho ngời bán, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá trong quátrình mua hàng và thuế nhập khẩu (nếu có) Hiện nay, kể từ khi nhà nớc áp dụngthuế GTGT thay cho thuế doanh thu trớc đây thì trị giá vốn của hàng xuất bán cònbao gồm cả phần thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ(nếu có) Trờng hợp sốthuế GTGT không đợc khấu trừ quá lớn thì tính vào trị giá vốn trong kỳ tơng ứngvới phần doanh thu, số còn lạI đợc tính vào trị giá vốn kỳ sau.

Nh vậy, trị giá vốn của hàng xuất bán chính là trị giá mua thực tế của hàngbán ra gồm trị giá mua và chi phí mua

Trị giá vốn hàng xuất bán bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán vàtrị giá vốn hàng bán thẳng Trong đó trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán chính làtrị giá vốn của hàng bán ra tạI thời đIểm nhập kho Chỉ trong trờng hợp trong kỳkinh doanh doanh nghiệp không có nghiệp vụ bán vận chuỷen thẳng thì lúc đó trịgiá vốn hàng xuất bán mới bằng trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán.

Việc tính toán trị giá vốn hàng xuất bán có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởicó tính toán đừng trị vốn hàng xuất bán mới xác định chính xác kết quả bán hàng.Hơn nữa trị giá vốn của hàng xuất bán thờng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong trị giávốn của hàng bán ra trong kỳ Do đó nếu không phản ánh đúng trị giá vốn của hàngxuất bán sẽ dẫn tới kết quả bán hàng sẽ sai lệch nhiều.

Đối với hàng xuất bán thẳng: Do đặc đIểm của phơng thức bán vận chuyểnthẳng là các lô hàng bán ra độc lập với nhau, có nghĩa là một lô hàng doanh nghiệp

Trang 13

mua rồi bán thẳng hoàn toàn không liên quan đến lô bán thẳng khác Vì vậy việctính toán trị giá vốn của hàng bán thẳng tơng đối đơn giản và đạt đợc độ chính xáccao

Đối với hàng xuất kho bán ra: Hàng hoá nhập kho ở mỗi lân khác nhau thìđơn giá nhập kho của từng mặt hàng cũng thờng khác nhau, đặc biệt trong cơ chếthị trờng giá cả hàng hoá thờng xuyên biến động Vì vậy việc xác định trị giá vốncủa hàng xuất kho đã bán phức tạp hơnvà doanh nghiệp vân phảI lựa chọn phơngpháp tính toán phù hợp mới có thể xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất khođã bán Việc tính toán trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kì trớc hết phụthuộc vào doanh nghiệp ghi kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế haytheo giá hạch toán

4.1 Phơng pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trờng hợp doanh nghiệpkế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế.

Trờng hợp này trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra đợc tính theo 3 bớc:Bớc1: Tính trị giá mua của hàng xúat kho bán ra trong kỳ.

Bớc 2: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra tỉ lệ thuận với tri giá muacủa hàng luân chuyển trong kì.

Bớc 3: Tính trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ.

ớc 1 Tính trị giá mua của hàng hoá bán ra trong kì.

Trong bớc này nhân viên kế toán phảI tính trị giá mua của từng mặt hàngxuất kho bán ra trong kì, sau đó tổng hợp lạI để tính trị giá mua của toàn bộ hàngbán ra trong kỳ.Việc tính trị giá của từng mặt hàng xuất kho bán trong kỳ có thểtheo một trong các phơng pháp tính sau:

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: theo phơng pháp này ngời ta giả thiết lôhàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giáthực tế của lô hàng đó để tính Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những mặthàng mà giá cả thờng xuyên biến động Cách tính đảm bảo tính trị giá mua hàngxuất kho kịp thời và sát với thực tế vận động của hàng hoá, giá cả, từng thời kỳsong khối lợng ghi và tính toán nhiều.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp ngời ta giả thiết lô hàngnhập kho sau thì xuất trớc Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế củalô hàng đó để tính Phơng pháp áp dụng thích hợp với những mặt hàng mà giá cả ítbiến động trong kỳ.

Trang 14

- Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế của từng lô hàng (đơn giá thực tế đíchdanh): Theo phơng pháp này,doanh nghiệp phảI quản lý hàng tồn kho theo từng lôhàng Hàng xuất thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế của lô hàng đó đểtính.

- Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp nàytrớc hết phảI tính đơn giá mua bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ, sau đótính trị giá mua của lợng hàng xuất kho trong kỳ Cụ thể, ta có công thức:

Đơn giá bình quân Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng trong kỳcủa hàng luân =

chuyển trong kỳ Số lợng tồn kho đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Trị giá mua = Đơn giá X Số lợng hàngcủa hàng xuất kho bình quân xuất kho

- Phơng pháp cân đối, tính theo đơn giá mua lần nhập cuối cùng: Theo phơngpháp này, trớc hết nhân viên kế toán phảI căn cứ vào số lợng hàng tồn kho và đơngiá mua lần nhập hàng nhập cuối cùng trong kỳ để tính trị giá mua của hàng tồnkho cuối kỳ bằng công thức sau:

Trị giá mua của Trị giá mua Trị giá mua Trị giá mua hàng xuất kho = của hàng tồn + của hàng nhập + của hàng tồn trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Mỗi phơng pháp tính đều có những u nhợc đIểm riêng của nó, doanh nghiệpcần căn cứ vào tình hình kinh doanh cụ thể của đơn vị mình để lựa chọn phơngpháp thích hợp.Tuynhiên nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nào thì phảI sửdụng phơng pháp đó trong thời gian dàI (vàI kỳ kế toán ), đồnh thời phảI diễn trìnhtrên báo cáo tàI chính.

ớc 2 : Phân bổ chi phí mua hàng cho bán ra tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng

luân chuyển trong kỳ.

Trong bớc này, nhânviên kế toán phảI tiến hành phân bổ chi phí mua hàngphân bổ cho hàng còn lạI đầu kỳ và chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ này chohàng xuất kho và hàng còn lạI cuối kỳ tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng hoá

Ta có công thức:

Chi phí mua hàng + Chi phí mua hàng

Chi phí mua của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá mua

Trang 15

hàng phân bổ = X của hàng xuấtcho hàng bán Trị giá mua của + Trị giá mua của bán trong kỳra trong kỳ hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ

ớc 3 : Tính trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ.

Để tính đợc trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ, kế toán phảI tổnghợp kết quả của bớc 1và bớc 2 Ta có công thức:

Trị giá vốn của Trị giá mua của Chi phí mua hànghàng xuất bán = hàng xuất bán + phân bổ cho hàng trong kỳ trong kỳ bán ra trong kỳ

4.2 Cách tính trị giá vốn hàng bán trong trờng hợp doanh nghiệp kế toán chi tiếthàng tồn kho theo giá hạch toán.

Trong trờng hợp này, nhân viên kế toán hàng ngày căn cứ vào tình hình nhậpxuất kho hàng hoá đẻ ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn kho theo giá hạch toán cuốitháng, kế toán dựa vào trị giá vốn và gía hạch toán của hàng hoá luân chuyển trongtháng tính đợc trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng theo phơng pháp bìnhquân

Ta có công thức:

Trị giá vốn Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của

của hàng hàng tồn đầu tháng hàng nhập trong tháng Trị giá HTxuất kho = X của hàngtrong tháng Trị giá HT hàng + Trị giá HT hàng xuất trong kỳ tồn đầu tháng nhập trong tháng

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh bán ra, thu hồi nhanhchóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với kháchhàng.Nếu khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn sẽ đợc doanh nghiệp doanh

Trang 16

nghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ đợc doanh nghiệpchiết khấu, còn nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng cóthể không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Các khoảntrên sẽ phải ghi vào chi phí hoạt động tài chính hoặc giảm trừ trong doanh thu bánhàng ghi trên hoá đơn.

- Chiết khấu bán hàng là số tiền doanh nghiệp bán theo qui định của hợp đồng đãthoả thuận dành cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng thanh toán sớm tiềnhàng.Chiết khấu bán đợc tính theo tỷ lệ % trên doanh thu hoá đơn cha có thuếGTGT.

- Giảm giá hàng bán là số tiền doanh nghiệp phải lại cho khách hàng trong trờnghợp hoá đơn bán hàng đã viết theo giá bình thờng, hàng đã đợc xác định là bánnhng do chất lợng kém, khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đã chấpthuận hoặc do khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn, doanh nghiệp giảmgiá.

- Trị giá hàng bị trả lại là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong ờng hợp hàng đã đợc xác định là bán nhng do chất lợng quá kém, khách hàng trảlại số hàng đó.

tr-Để phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm doanh thu bán hàng, kế toánsử dụng các tài khoản sau đây:

(1) Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng Tài khoản này gồm 4 tài khoản cấp 2.

- TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá.- TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm.- TK 5113 - Doanh thu cung cấp và dịch vụ.- Tk 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

Kết cấu chủ yếu của TK 511 - Doanh thu bán hàng nh sau:Bên Nợ ghi:

+ Cuối kỳ kết chuyển các khoẩn giảm doanh thu bán hàng, giảm giá hàng bịtrả lại.

+ Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911.

Trang 17

với nhau ).

TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ gồm 3 tài khoản cấp 2:TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá.

TK5122 - Doanh thu bán các sản phẩm.TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.

Kết cấu chủ yếu của tài khoản này giống nh kết cấu tài khoản 511 - Doanh thu bánhàng.

(3) Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng Tài khoản này phản ánh số tiền chiết khấucho khách hàng và kết chuyển số tiền chiết khấu đó tính vào chi phí hoạt độngtài chính TK 521 - Chiết khấu bán hàng gồm 3 tài khoản cấp 2:

- TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá.- TK 5212- Chiết khấu thành phẩm.- TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ.Kết cấu tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Ghi số tiền chiết khấu bán hàng đã chấp nhận cho khách hàng.

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng trong kỳ tính vào chi phí hoạtđộng tài chính.

Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có d.(4) Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại.

Tài khoản này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kết chuyển trị giá hàng bán bịtrẩ lại sang tài khoản 511,512, để giảm doanh thu bán hàng.

Kết cấu chủ yếu của tài khoản nh sau:

Bên Nợ : Ghi trị giá hàng bán bị trả lại theo giá bán cha có thuế GTGT.Bên Có : Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511 hoặc 512.Sau khi kết chuyển Tk này không có số d.

Trang 18

(5) Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán Tài khoản này phản ánh số tiền giảm giácho khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc 512 để giảmdoanh thu bán hàng.

Kết cấu chủ yếu của tài kkhoản này nh sau:

Bên Nợ: Ghiu số tiền giảm giá cho khách hàng theo giá bán.Bên Có: Kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc 512.Sau khi kết chuyển , tài khoản này không có số d.

Phơng pháp kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bánhàng nh sau:

(1)Căn cứ vào giấy báo có,phiếu thu hoặc thông báo chấp nhận thanh toán của kháchhàng, kế toán ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàngNợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàngCó TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc (3331 - Thuế GTGT phải nộp ).

(2) Trờng hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ, kế toán phải qui đổi sang tiền ''đồng'' Việtnam theo tỷ giá mà Ngân Hàng Nhà Nớc công bố tại thời điểm thu tiền Nếu doanhnghiệp ghi theo tỷ giá hạch toán thì khoản chênh lệch giữa tỷ giá thực tế và tỷ giáhạch toán đợc ghi ỏ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá.

(3) Khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại phát sinh trongkỳ kế toán ghi:

Nợ TK 521 - Chiết khấu bán hàng Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng hoặc Có TK 111,112.

(4) Đối với trờng hợp hàng bị trả lại trongkỳ doanh nghiệp phải nhập kho lại số hàngđó theo trị giá vốn, đồng thời phải ghi giảm số thuế GTGT đầu ra.

Trang 19

+ Ghi nghiệp vụ hàng nhập kho :Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hoá

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ( 3331)Có TK 131,111,112.

+ Phản ánh số hàng bị trả lại nhập kho theo trị giá vốn:Nợ TK 155 - Thành phẩm

Nợ TK 156 - Hàng hoá

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

(6) Cuối kỳ kinh doanh, toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại đợc kếtchuyển sang bên Nợ Tài khoẩn 511 hoặc tàikhoản 512 để giảm doanh thu bánhàng đã ghi theo hoá đơn ở bên có của TK này.

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng ( hoặc TK 512)Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại

Có TK 532 - Giảm giá hàng bán.

(7) Trờng hợp bán hàng đại lý, doanh nghiệp đợc hởng hoa hồng và không phải kêkhai tính thuếGTGT Doanh thu bán hàng là số tiền hoa hồng đợc hởng Khinhận hàng của đơn vị giao đại lý, kế toán ghi vào bên Nợ TK003

Hàng hoá, vật t nhận bán hộ, ký gửi khi bán hàng thu đuợc tiền hoặc khách hàng đãchấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,.131

Trang 20

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng ( số tiền hoa hồng)

Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán ( số tiền bán hàng trừ hoa hồng)Đồng thời ghi có TK 003 - Hàng hoá, vật t nhận cán bộ, ký gửi.

(8) Bán hàng trả góp, kế toán ghi doanh số bán thông thờng ở TK 511 Số tiền kháchhàng phải trả cao hơn doanh số bán thông thờng, khoản chênh lệch đó đợc ghivào thu nhập hoạt động tài chính.

Nợ TK 111,112 (số tiền thu ngay)Nợ TK 131 (số tiền phải thu )

Có TK 511 (ghi giá bán thông thờng theo giá cha có thuế GTGT)Có TK 333 ( thuế GTGT tính trên giá bán thông thờng)

Có TK 711 (ghi phần chênh lệch cao hơn giá thông thờng).

(9) Bán hàng theo phơng thức đổi hàng, khi doanh nghiệp xuất hàng trao đổi vớikhách hàng, kế toán phải ghi doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra Khinhận hàng của khách hàng, kế toán ghi hàng nhập kho va tính thuế GTGT đầuvào.

+ Khi xuất hàng trao đổi, ghi nhận doanh thu Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

(10) Trơng hợp dùng hàng hoá, vâtj t sử dụng nội bộ cho sản xuất kinh doanhthuộc diện chịu thuế GTGT, kế toán xác định doanh thu của số hàng này tơngứng với chi phí sản xuất hoặc giá vốn hàng hoá để ghi vào chi phí SXKD.

Nợ TK 621,627,641,642

Trang 21

Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nộ bộ đồng thời ghi thuế GTGT:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nớc

(11) Hàng hoá , thành phẩm,vật t dùng để biếu tặng đợc trang trải bằng quỹ khenthởng,phúc lợi kế toán ghi:

Nợ TK 431 - Quỹ khen thởng, phúc lợiCó TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nớc (3331).

(12) Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính chất đặc thù nh tem bu chính, vé cớc vậntải, vé sổ số kiến thiết, trong giá thanh toán đã có thuế GTGT, kế toán phải tínhdoanh thu cha có thuế theo công thức:

Trị giá thanh toán

Giá cha có = - thuế GTGT 1 + Thuế suất thuế GTGT

Thuế GTGT đợc tính bằng cách lấy trị giá thanh toán trừ đi trị giá cha có thuếGTGT.

(13) Hàng hoá, thành phẩm bán ra thuộc diên tính thuế suất nhập khẩu và thuế tiêuthụ đặc biệt, kế toán xác định số thuế NXK và thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp ghiNợ TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc (3332 và 3333).

(14) Trong quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp bán lẻ so sánh giữa doanh thubán hàng với số tiền thực nộp, nếu số tiền thực nộp nhỏ hơn doanh thu bán hàng,kế toán ghi :

Nợ TK 111 - Tiền mặt (Số tiền thực nộp)Nợ TK 138 - phải thu khác (số tiền thiếu )

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Nếu số tiền thực nộp lớn hơn doanh thu bán hàng,kế toán ghi:Nợ TK 111 - Tiền mặt ( số tiền thực nộp )

Trang 22

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (số tiền thừa).

Các doanh nghiệp bán lẻ phải lập bảng kê doanh số bán hàng ngày, cuôi tháng tổnghợp số liệu doanh số bán hàng theo từng loại có cùng thuế suất thuế GTGT để xácđịnh thuế GTGT phải nộp ở khâu bán.

(15) Cuôi kỳ xác định doanh thu bán hàng thuần bằng cách lấy doanh thu theo hoáđơn trừ đi thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các khoản giảm giá,hàng bị trả lại, kế toán ghi :

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

6 kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

6.1kế toán chi phí bán hàng

Nội dung chi phí bán hàng.

Trong quá trình lu thông - tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,doanh nghiệpphải bỏ ra các khoản chi phí nh chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chiphí vận chuyển, tiếp thị quảng cáo… Gọi chung là chi phí bán hàng (CPBH) Có thểnói chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụ thểvơi nội dung và công dụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý, có thể phân biệt(phân loại) chi phí bán hàng theo tiêu thức thích hợp

Theo qui định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc phân thành các loạisau:

1- Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lơng, phụ cấp phải trả cho nhân viên bánhàng, nhân viên đóng góp, bảo quản, bốc vác nhiên liệu vho vận chuyển sảnphẩm, hàng hoá… và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền llơng theoqui định.

2- Chi phí vật liệu bao bì: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để bao gói sản phẩmhàng hoá ; chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, nhiên liệu cho vậnchuyển sản phẩm, hàng hoá trong tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ.

Trang 23

3- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo llờng, tínhtoán , làm việc… trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

4- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao của các TSCĐ dùng trong khâu tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh nhà kho, cửa hàng, phơng tiện bỗc dỡ,vậnchuyển…

5- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảohành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian qui định về bảo hành, nh tiền lơng, vậtliệu…

6- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâutiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, thuê bãi,thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷthác xuất khẩu…

7- Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá dịch vụ ngoài các chi phí đã kể trên, nh: Chi phí tiếp khách, hộinghị khách hàng,chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi phí quảng cáo,tiếpthị…

Trong nền kinh tế thị trờng để thích ứng với sự phát triển không ngừng củađất nứơc và phục vụ ngời tiêu đùng đợc tốt hơn, đồng thời tiếp cận vói công nghệ

Trang 24

kinh doanh tiên tiến, nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần thực hiện mục tiêucông nghệ hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và nhà Nuớc đề ra.

Công Ty Bách Hoá Hà Nội đã xây dựng một số cửa hàng thành siêu thị tựchọn và Trung Tâm Thơng Mại số 7 Đinh Tiên Hôàng ra đời Đây là đơn vị đầutiên của ngành thơng nghiệp Thủ Đô hoạt động kinh doanh theo mô hình siêu thị.Trung Tâm số 7 Đinh Tiên Hoàng đợc chính thức thành lập ngày 12 -10 - 1995theo quyết định số 104 của công ty Bách hoá Hà Nội và giấy phép kinh doanh số108346 do trọng tài kinh tế thuộc Công ty Bách Hoá Hà Nội cấp.

I CHức NĂNG NHIệM Vụ CủA TRUNG TÂM THƯƠNG MạING MạI

1 Chức năng :

Trung Tâm Thơng mại có chức năng kinh doanh bán lẻ hàng hoá công nghiệpphẩm , tạp phẩm, văn phòng phẩm, đồ dùng gia đình, thực phẩm công nghệ, tổchức dịch vụ sửa chữa kính mắt, gia công chế biến bánh mứt kẹo, kinh doanh hàngđiện máy

2 Nhiệm vụ :

Nhiệm vụ chính của Trung Tâm Thơng Mại là bán lẻ hàng bách hoá phục vụngời tiêu dùng Tổ chức kinh doanh các nghành hàng, mặt hàng đúng với giấy phépđăng ký kinh doanh Tổ chức giao dịch với khách hàng trong nớc và ngoài nớc vềlĩnh vực kinh doanh, nắm bắt thông tin, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng và giá

Trang 25

cả thị trờng, đi dầu trong việc thực hiện phơng thức phục vụ khách hàng văn minhlịch sự thể hiện rõ vai trò của thơng nghiệp quốc doanh.

3 Đặc điểm :

Trung Tâm Thơng Mại kinh doanh theo phơng thức bán hàng tự chọn.

II Tổ CHứC Bộ MáY CủA TRUNG TÂM THƯƠNG MạING MạI

Bộ máy Trung Tâm Thơng Mại đợc xây dng theo cơ cấu trực tuyến GiámĐốc trc tiếp diều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh

Giám đốc

Phó giám đốc

Kho Giao nhận Kế toánBán hàng 1Bán hàng 2

Trang 26

+ Kế toán trởng: Giúp giám đốc về công tác tổ chức điều hành các nghiệp vụkế toán, kiểm toán, lập báo cáo tài chính theo định kỳ thơng xuyên báo cáo tìnhhình tài chính của trung tâm cho giám đốc.

+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, xuât nhập quỹ tiền mặt phiếu chi, phiếu thu.+ Kế toán thanh toán: Thc hiện các nghiệp vụ về thanh toán công nợ với cácbạn hàng có quan hệ với trung tâm.

+ 7 nhân viên kế toán có nhiệm vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá, kiểm toán việcthanh toán công nợ

D Bộ phận giao nhận hàng hoá bao gồm 6 nhân viên :

+ 5 nhân viên giao nhận : Chịu trách nhiệm xuất nhập hàng hoá phuc vụ chobộ phân bán hàng Thực hiện giao dịch với bạn hàng, khai thác nguồn hàng Tìmhiểu thông tin giá cả thị trờng, tổ chức bán buôn cho các đơn vị trong và ngoaitrung tâm.

+Thủ kho: Chịu trách nhiệm nhập xuất bảo quản hàng hoá dự trữ.

E Bộ phận bán hàng:

Trực tiếp bán hàng, giao dịch bán lẻ hàng hoá cho ngời tiêu dùng Bộ phậnbấn hàng bao gồm 40 nhân viên chia làm hai tổ thay đổi ca duy chì thời gian liêntục phục vụ ngời tiêu dùng.

G Bộ phận bảo vệ:

Gồm 7 nhân viên 6 nhân viên bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản củatrung tâm, bảo đảm an ninh trật tự cho hoạt động của trung tâm, 1 nhân viên tạp vụthực hiện những công việc tạp vụ ,vệ sinh trung tâm

III Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của trung tâm thơng mại hà nội

Hiện nay trung tâm thơng mại hà nội đang vận dụng hình thức kế toán theochế độ kế toán QĐ1141 - QĐ - CĐ ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính quy định,hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ, hạch toán theo phơngpháp kê khai thờng xuyên Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung,bao gồm các phần hành sau :

+ Kế toán trởng kiêm kế toan xác định kết quả kinh doanh : là ngời giúp việccho giám đốc về tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, là ngời chịu trách nhiệmchung, tổng hợp số liệu lập báo cáo thuế, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo tàichính của công ty.

Trang 27

+ Kế toán kho: là ngời chịu trách nhiệm ghi chép phẩn ánh các nghiệp vụkhác liên quan đến kho hàng hoá nhập xuất tồn kho, lập bảng kê số 8 Định kỳcùng với thủ kho kiểm kê hàng hoá tại kho của trung tâm.

+ Kế toán bán hàng:hàng ngaỳ căn cứ vào các chứng từ bán hàng để xác địnhdoanh thu bán hàng Chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý sổ chi tiết tài khoản 511

+ Kế toấn thanh toán kiêm kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ thực hiện cácnghĩa vụ về thanh toán vơí ngời mua hàng, các khoản thu, đói chiếu với thủ quĩ vềkhoản thu chi tiền mặt ,séc chuyển khoản, cuối tháng đối chiếu với kế toán kho , Đồng thời theo dõi TK334.

+ Kế toán ngân hàng kiêm kế toán TSCĐ : chịu trách nhiệm theo doĩ và quảnlý tiền trong ngân hàng, các khoản thanh ttoán với ngân hàng, thanh toán với ngờibán hàng, các khoản phải trả Đồng thời theo dõi sự biến động tài sản cố định củatrung tâm trong quá trình hoạt động kinh doanh.

+ Kế toán chi phí: Chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phátsinh có liên quan đến chi phí hàng ngày ở trung tâm

+ Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi viiệc thu chi tiền mặt Căn cứvào phiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập để lên báo cáo quỹ.

+Thủ quỹ : là ngời chịu trách nhiệm về mặt tại quỹ (thu chi tiền mặt) Hàngngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi của kế toán thanh toán ghi vào sổ quỹ, lập báocáo quỹ và đối chiếu với kế toán thanh toán.

Bộ máy kế toán của Trung Tâm Thơng Mại Hà Nội có thể khái quát theo sơđồ sau:

sơ đồ tổ chức bộ máy công tác kế toánở trung tâm thơng mại hà nội

Kế toán trởng

Kế toán

bán hàng Kế toánthanhtoán

kế toánchi phíKế toántiền mặt

Trang 28

1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại.

Doanh nghiệp thơng mại thực hiện chức năng tổ chức lu thông hàng hoátrong nền kinh tế, các doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò là cầu nối giữa ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng Hoạt động chính của Doanh nghiệp thơng mại là mua vàovà bán ra các sản phẩm hàng hoá, đem hàng hoá tới ngời tiêu dùng nhằm để thoảmãn nhu cầu của họ về một giá trị sử dụng nhất định

Bán hàng ở các Doanh nghiệp thơng mại là quá trình các đơn vị đó thực hiệnviệc chuyển giao hàng hoá cho ngời mua để thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền.Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệpthơng mại.

Về phơng diện xã hội thì bán hàng có vai trò quan trọng trong việc cân đốigiữa cung và cầu Bởi vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cânbằng, những tơng quan tỉ lệ nhất định Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đợctiêu thụ tức là hoạt động kinh doanh đang diễn ra một cách bình thờng trôi chảy,tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc sự ổn định trong xã hội Đồng thời việc bán hànghoá giúp cho các doanh nghiệp xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch kinhdoanh cho giai đoạn tiếp theo.

Đứng trên giấc độ luân chuyển vốn, bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mạilà quá trình chuyển hoá từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ (H - T') và hìnhthành kết quả kinh doanh thơng mại Thông qua quá trình bán hàng các đơn vị kinhdoanh có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nóiriêng với từng sản phẩm hàng hoá, từ đó doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kếhoạch kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Qua quá trình bán hàng giátrị và giá trị sử dụng của hàng hoá mới đợc thực hiện Nh vậy, bán hàng là khâu

Trang 29

quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh của bất kỳ Doanh nghiệp thơng mạinào Bán hàng là điều kiện quan trọng để tạo ra thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, bảotoàn và phát triển vốn kinh doanh Để đạt đợc mục tiêu này thì hàng hoá củaDoanh nghiệp thơng mại không những phải đảm bảo chất lợng mà còn phải đápứng đợc thị hiếu luôn biến động của ngời tiêu dùng, cạnh tranh đợc với nhữnghàng hoá khác cả về chất lợng giá cả, mẫu mã cũng nh phơng thức bán hàng, dịchvụ bán hàng…

Xét từ góc độ kinh tế, bán hàng chính là quá trình chuyển giao hàng hoá củađơn vị bán cho đơn vị mua, khi đó Doanh nghiệp thơng mại mất quyền sở hữu vềhàng hoá và thu tiền thanh toán của ngời mua hoặc quyền thu tiền của ngời mua,theo nghĩa đó quá trình bán hàng đợc chia thành hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Đơn vị bán xuất giao hàng hoá cho đơn vị mua Giai đoạn nàyđơn vị bán căn cứ vào các hợp đồng tiêu thụ đã ký kết để giao hàng cho khấch Đơnvị bán có thể giao hàng trực tiếp hoặc có thể giao hàng gián tiếp cho khách hàng.Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động của hàng hoá Tuy nhiên nócha đảm bảo phản ánh đợc kết quả của việc bán hàng, cha có cơ sở để đảm bảo quátrình bấn hàng đã hoàn tất, bởi vì hầng hoá gửi đi đó cha khẳng định là sẽ thu đợctiền.

- Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền hoặc xác nhận trả tiền Đây là giai đoạnđơn vị đã tiêu thụ đợc hàng hoá và thu tiền về (hoặc sẽ thu đợc tiền về) Kết thúcgiai đoạn này cũng là lúc quá trình tiêu thụ đợc hoàn tất, đơn vị có thu nhập để bùđắp các chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh và hình thành kết quẩ bánhàng.

Tóm lại, quá trình bán hầng ở các doanh nghiệp thơng mại có đặc điểmchính sau:

- Có sự thoả thuận trao đổi giữa ngời mua và ngời bán: ngời bán đồng ý bán,ngời mua đồng ý mua, giá bán hàng là giá thoẩ thuận giữa hai bên, trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền.

- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá: ngời bán mất quyền sở hữu vềhàng hoá, còn ngời mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã mua.

- Trong quá trình bán hàng, đơn vị bán cung cấp cho khách hàng một khối ợng hàng hoá nhất định và nhận lại đợc từ khách hàng một khoản tiền gọi làdoanh thu bán hầng Số doanh thu này là cơ sở để đơn vị xác nhận kết quả bánhầng hoá của mình.

Trang 30

l-2 các phơng thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại

Trong nền kinh tế thị trủờng, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các doanhnghiệp thơng mại đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, theo đó các sảnphẩm hàng hoá vận động từ doanh nghiệp thơng mại đến tay các hộ tiêu dùng cuốicùng Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm hàng hoá tiêu thụ mà quá trình bán hànghai khâu: Khâu bán buôn vầ khâu bán lẻ Bán buôn là hình thức bán hàng cho cácdoanh nghiệp tổ chức kinh tế để thoả mãn nhu cầu kinh doanh Đặc trng của bánbuôn là bán hàng hoá với số lợng lớn, chấm dứt hình thức mua bán hầng hoá vẫncòn trong lu thông Gía trị hàng hoá cha đợc thực hiện hoàn toàn Phơng thức thanhtoán trong khâu bán buôn chủ yếu không dùng tiền mặt

Bán lẻ là bán hàng hoá trực tiếp cho ngơif tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầusinh hoạt Đặc trng của bán lẻ hàng hoá là bán hàng với số lợng nhỏ hơn, chấm dứthình thức mua bán hàng hoá chuyển vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị hàng hoá đ ợcthực hiện, giá trị sử dụng của hàng hoá đợc xã hội thừa nhận Phơng thức thanhtoán trong khâu bán lẻ chu yếu là dùng tiền mặt.

Bán buôn và bán lẻ hàng hoá có thể thc hiện theo nhiều phơng thức khácnhau Dới góc độ kế toán nghiên cứu các phơng thức bán hầng là nhằm để xácđịnh trách nhiệm hàng hoá, chi phí , thời điểm ghi chép vào sổ kế toán đ ợc chínhxác, kịp thơì

2.2 Các phơng thức bán buôn.

Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng hai phơng thức bán hầng là:bán buôn vận chuyển thẳng và bán buôn hàng qua kho.

c Bán buôn hàng qua kho:

Theo phơng thức này, hàng bán đợc mua vào và dự trữ trớc trong kho, sau đóxuất ra bán, Căn cứ vào cách giao hàng, phơng thức bán buôn qua kho phân biệtthành hai hình thức:

- Bán buôn trực tiếp tại kho : Theo hình thức này thì bên mua căn cứ vào hợpđồng đã ký kết, uỷ nhiệm ngời của đơn vị mình đến nhận hàng tại kho đơn vị bánbuôn Chứng từ bán hàng là '' Hoá đơn GTGT'' Hoá đơn này do doanh nghiệp bấnbuôn lập thành ba liên,một liên giao cho ngời nhận hàng (bên mua), hai liên gửi vềphòng kế toán làm thủ tục thanh toán tiền hầng Sau khi đại diện bên mua ký nhậnđủ hàng trên chứng từ, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ thì sốhầng giao đợc xác nhận là tiêu thụ.

Trang 31

- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, đơn vị bánbuôn căn cứ vào hợp đồng đã ký kết với bên mua tiến hành chuyển hàng cho bênmua bằng phơng tiện vận chuyển tự do có hoặc thuê ngoài Chứng từ bán hàng là''Hoá đơnGTGT'' do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên chứng từ gửi cho bênmua cùng với vận đơn, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toấn tiềnhàng Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị bán buôn, chỉ khi nào đơnvị thu đợc tiền bán hàng hoặc bên mua xác nhận là đã đợc hàng và chấp nhận thanhtoán mới đợc coi là tiêu thụ

Bán buôn hàng hoá qua kho theo hai hình thức bán trực tiếp và chuyển hàng làphơng thức bán hàng truyền thống thờng áp dụng đối với ngành hàng có đặc điểm :tiêu thụ có định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận hàng không trùng hợp với thờiđiểm nhập hàng, hầng cần qua dự trữ để xử lý tăng giá trị thơng mại Khi thựchiện các phơng pháp này doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ tốt và tiến độ giaonhận bán hàng đúng hạn, để tránh ứ đọng là gây tốn kém chi phí dự trữ, giảm sútchất lợng và khó khăn cho công tác bảo quản hàng.

d Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao trực tiếp ( hình thức giao tayba)

Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng muavầ giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho ngời bấn Chứng từ bấn hàng là ''Hoáđơn bán hàng trực tiếp'' do doanh nghiệp lập thành ba liên Một liên của chứng từgiao cho ngời bên mua, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiềnbán hàng.

Sau khi đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiiền hànghoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ.

2.2 Các phơng thức bán lẻ.

Hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại thờng áp dụng hai hình thức bán lẻchủ yếu là: bán hàng thụ tiền trực tiếp và bán hàng thu tiền tập trung

c Bán hàng thu tiền trực tiếp:

Theo hình thức bán hàng này, nhân viên bán hàng hoàn toàn toàn chịu tráchnhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng bán lẻ Nhân viên bán hầngtrực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Nghiệp vụ bán hànghoanf thành trực diện với ngời mua và thờng không cần lập chứng từ cho nghiệp vụbán hàng Tuỳ thuộc vào các yêu cầu quản lý hàng hoá bán lẻ ở các quầy hàng ,

Trang 32

cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hầng kiểm kê lợng hầng bán hiện còn ở quầyhành vầ dựa vào quan hệ cân đối hàng luân chuyển (hàng hiện có) trong ca, trongngày để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng làmchứng từ kế toán Tiền bán hàng ngày nhân viên bán hàng kê vào giấy nộp tiền đểnộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.

Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp phù hợp với qui mô bán lẻ nhỏ Chứng từlàm căn cứ ghi sổ kế toán về nghiệp vụ bán hầng trong hình thức này là ''Báo cáobán hàng'' và '' Giấy nộp tiền bán hàng'' do ngòi bán hàng lập

d Bán hàng thu tiền tập trung

Theo hình thức này, nghiệp vụ thu tiền của khách và giao hàng cho khách táchrời nhau Mỗi quầy hàng hoặc liên quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệmvụ thu tiền hoặc mua hàng của khách, viết hoá đơn cho khách hàng để khách hàngnhận hầng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca, cuối ngày, nhân viênthu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng; nhân viên bán hàng căn c vào hoá đơn giaohàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá còn tồn quầy để xác định lợng hàng hoábán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng.

Hình thức bán hàng thu tiền tập trung tổ chức phù hợp ở quy mô bán lẻ lớn nhquầy bách hoá lớn Chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán trong hình thức bán hàngnày là ''giấy nộp tiền'' và '' Báo cáo bán hàng''.

Trong phơng thức bán lẻ còn có nhiều hình thức bán hàng khác nhau nh bấnhàng trả góp, bán hàng nhận ký gửi,…

- Bán hàng trả góp: Theo hình thức này ngời mua hàng khi mua chỉ trả trớc mộtphần trị giá bán lẻ của hàng mua, phần còn lại trả góp dần trong nhiều lần Doanhnghiệp thơng mại ngoài số tiền thu theo giá bán hàng hoá còn thu thêm ở ngời muamột khoản tiền lãi vì trả chậm.

- Bán hàng nhận ký gửi: Theo hình thức bấn hầng này, hàng nhận ký gửikhông thuộc quuyền sở hữu của doanh nghiệp Vì vậy, khi nhận hàng ký gửi doanhnghiệp phải phản ánh vào tài khoản 003 '' Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi ''.Khi bán đợc hàng doanh nghiệp đợc hởng tỷ lệ hoa hồng do chủ hàng trả.

Ngoài ra, còn một số trờng hợp xuất hầng hoá khác đợc coi là bán, bao gồm:+ Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu.+ Hàng hoá dùng làm quà biếu, tặng, thởng.

+ Hàng hoá sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 33

Tóm lại, nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều phơng thức bán hàng khácnhau, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng thì các phơng thức bán hàng rất đadạng Tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng hốa mà các doanh nghiệp thơng mại kếthợp sử dụng các phơng thức bán hàng hợp lý Tuy nhiên, một doanh nghiệp thơngmại dù bán hàng theo phơng thức nào thì thời điểm kết thúc nghiệp vụ bán hàngvầ ghi sổ các chỉ tiêu liên quan của khối lợng hàng hoấ luôn chỉ là: thời điểm kếtthúc việc giao nhận quyền sở hữu về hàng đó, doanh nghiệp đợc quyền sở hữukhoản tiền thu bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình.

3 ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại.

Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hoá trongdoanh nghiệp thơng mại Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối vớimỗi doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đối với bản thân các doanh nghiệp thơng mại, có bán đợc hàng hoá thì mớicó thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra và hình thành kết qủa kinh doanh th-ơng mại Trong cơ chế thi trờng hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại có thể thumua hàng hoá một cách đễ dàng nhng việc bán nó lại không dễ dàng chút nào.Nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệp không thông suốt sẽ làm ngừng trệ cáchoạt động khác nh mua vào, dự trữ Còn nếu hoạt động bán hàng của doanh nghiệptrôi chảy sẽ thúc đẩy các hoạt động khác Vì vậy có thể ví hoạt động bán hàng làtấm gơng phản ánh tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp Nếu mở rộng thịtrờng tiêu thụ của doanh nghiệp, mở rộng kinh doanh, củng cố và khẳng định vị trícủa doanh nghiệp trên thị trờng, giúp doanh nghiệp đứng vững trong kinh doanh.

Đối với tiêu dùng, bán hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Chỉqua quá trình bán hàng, công dụng của hầng hoá mới đợc xác định hoàn toàn Sựphù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời tiêu dùng đuợc khẳng định Bên cạnh đó,bán hàng còn góp phần hớng dẫn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Việc thúc đẩybán hàng ở doanh nghiệp là cơ sở để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các đơn vị kinhdoanh khác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.

Bán hàng, xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là điều kiện đểtiến hành tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất gồm ba khâu: Sản xuất - Luthông - Tiêu dùng Giữa các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thiếu đimột trong bán khâu quá trình tái sản xuất sẽ không thực hiện đợc Trong mối quanhệ đó, sản xuất giữ vai trò quyết định Tiêu dùng là mục đính, là động cơ thúc đẩy

Trang 34

sản xuất phát triển Lu thông đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa quan hệ sản xuất vàtiêu dùng, từ đó kích thích tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất Lu thông đảm nhậnnhiệm vụ đa hàng từ khâu sản xuất đi vào lĩnh vực tieeu dùng và ngợc lại thông quatiêu dùng nó phản ánh lại nhu cầu tới sản xuất Về vấn đề này C.Mác đã khẳngđịnh: ''Phân phối lu thông vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, vừa là kết quả của sảnxuất''.Bán hàng nằm trong khâu lu thông, là một trong những hoạt động chính củaquá trình lu thông hàng hoá Nh vậy rõ ràng bán hàng thực hiện đơc mục đích củasản xuất là tiêu dùng và là điều kiện để quá trình tái sản xuất xã hội đợc thực hiện.

Ngoài ra bán hàng còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiieu dùng giữatiền và hàng, giữa khả năng và nhu cầu… là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cânđối trong từng ngành, từng vùng cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đợc phát triẻnmạnh mẽ nh hiện nay, việc bán hàng xuất khẩu ở các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu góp phần nâng cao uy tíncủa nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điềukiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tận dụng đợc thế mạnh của quốc gia,thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.

4 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại.

Kế toán bán hàng là việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động bánhàng của doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát toàn boọ hoạt động đó.

Kế toán trong doanh nghiệp thơng mại nói chung, kế toán bán hàng nói riêng có vaitrò rất quan trọng trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò đó đ ợc xácđịnh xuất phát từ thực tế khách quan của yêu cầu quản lý bán hàng.

Yêu cầu đối với quản lý là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả cácphơng diện: số lợng, chất lợng… tránh hiện tợng mất mát, h hỏng hoặc tham ô,lãng phí Giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí đồng thời phân bố chínhxác cho hàng bán ra để xác định kết quả bán hàng Phải quản lý tình hình thanhtoán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức và đúng thời gian để tránhmất mát, ứ đọng vốn Phải lựa chọn phơng thức bán hàng cho phù hợp với từng thịtrờng, từng khách hàng, đồng thời phải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị tr-ờng.

Trang 35

Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý đó nhằm nâng cao hiệu quả trong kinhdoanh ở các doanh nghiẹep thơng mại, kế toán bán hàng cần phải thực hiện tốtnhững nhiệm vụ sau đây:

_ Thứ nhất, ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình bán hàng nói chung vàcủa tng mặt hàng nói riêng Cụ thể, kế toán phải phản ánh kịp thời, đầy đủ số hàngđã giao cho cửa hàng.Đồng thời phải tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá trongkhâu bán hàng để đảm bảo hàng hoá trong doanh nghiệp ở đâu cũng có ngời chịutrách nhiệm, cũng đợc phản ánh trên sổ sách kế toán về số lợng, chất lợng và giá trịhàng hoá bán ra.

_ Thứ hai, tính giá muâ thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ Cuối kỳ kế toán xác địnhđúng đắn trị giá vốn cuẩ hàng bán, tổng thu nhập, tổng chi phí để từ đó xác địnhchính xác kết quả bán hàng của đơn vị,làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả kinhdoanh cũng nh các nghĩa vụ đối với nhà nớc.

_ Thứ ba, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng Trớc hết là kiểm traviệc thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch bán hàng, việc thực hiện tiến độ bán hàng.Kế toán cần kiểm tra việc chấp hành chế độ bán hàng, kỷ luật thanh toán, tính hợplý hợp pháp của các khoản chi phí,quản lý chặt chẽ tiền hàng tránh hiện tợng vốn bịchiếm dụng bất hợp lý Cần thờng xuyên thực hiện kiểm kê hàng hoá nhằm đốichiếu giữa số lợng hàng hoá thực tế với hàng hoá trên sổ sách, ngăn ngừa nhữnghiện tợng tham ô, lẫng phí, thiếu trách nhiệm trong bảo quản hàng hoá.

_ Thứ t, cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động bán hàng Các thông tin về tìnhhình bán hàng đợc cung cấp kịp thời, chính xác phục vụ cho việc chỉ đạo điều hànhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát củanhầ nớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Với những nhiệm vụ quan trọng trên, kế toán bán hàng giúp doanh nghiệp thơngmại phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh một cách chính xác, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.

II phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doânh nghiệp thơng mại.

1.Chứng từ ghi chép ban đầu.

Tuỳ theo từng phơng thức, hình thức bán hàng kế toán bán hàng sử dụng các chứngtừ kế toán sau:

_ Hoá đơn GTGT ( Mẫu số 01 GTKT - 3LL )._ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - BH ).

Trang 36

_ Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 - VT )._ Thẻ kho (Mẫu số 06 - VT).

_ Phiếu thu (Mẫu số 01 - T1)._ Báo cáo bán hàng.

_ Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng._ Bảng kê nhận hàng và thanh toán tiền hàng._ Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ.

Và các chứng từ kế toán có liên quan.,2 Tài khoản sử dụng.

 Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng. Tài khoản 531 - Hàng bán bị trả lại. Tài khoẩn 532 - Giảm giá hàng bán. Tài khoản 632 - Giấ vốn hàng bán. Tài khoẩn 131 - Phải thu khách hàng. Tài khoản 157 - Hàng gửi đi bán.

3 Phơng pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại

3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp.Nh trên đã trình bày, đặc trng của phơng thức bán hàng này là hàng hoá không quakho của kdoanh nghiệp nên không sử dụng TK156.

_ Phản ánh trị giá muâ thực tế của hàng bán thẳng:

+ Đối với hầng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế,ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hầng bán.có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.có TK 331,111,112.

+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.Có TK 111,112,331.

_ Các bút toán còn lại (doanh thu, chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bánhàng qua kho.

3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng._ Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng chuyển bán thẳng:

Trang 37

+ Đối với hầng hoá dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thuế, ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 311,11,112.

+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp, ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán.Có TK 111,112,331.

_ Khi hàng đợc xác định là tiêu thụ, kế toán ghi doanh thu và giá vốn giống trờnghợp bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng.

_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng quâ kho.3.4 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá.

_ Kế toán căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng, phẩn ánh doanhthu bán hàng :

+ Đối với hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế,ghi:

Có TK 156 - Hàng hoá.

_ Các bút toán còn lại ( chiết khấu, giảm giá…) hạch toán giống bán hàng qua kho.

3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kiểm kê định kỳ.

3.2.1 Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần

Kế toán doanh thu và xác định doanh thu thuần ở doanh nghiệp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tơng tự nh doanh nghiệp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Trang 38

3.2.1 Kết chuyển giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ.

Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán bán hàng đợc phản ánh trên TK611- Mua hàng Cuối kỳ kế toán tính và kết chuyển trị giá mua thực tế hàng hoáthực tế hàng hoá đã xác định là tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bánCó TK 611 - Mua hàng

4 Phơng pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán

Có thể nói một cách đơn giản, trị giá vốn của hàng xuất bán là tổng số tiêndoanh nghiệp phảI bỏ ra để có đợc số hàng hoá xuất bán Nó bao gồm trị giá muathực tế phảI trả cho ngời bán, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá trong quátrình mua hàng và thuế nhập khẩu (nếu có) Hiện nay, kể từ khi nhà nớc áp dụngthuế GTGT thay cho thuế doanh thu trớc đây thì trị giá vốn của hàng xuất bán cònbao gồm cả phần thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ(nếu có) Trờng hợp sốthuế GTGT không đợc khấu trừ quá lớn thì tính vào trị giá vốn trong kỳ tơng ứngvới phần doanh thu, số còn lạI đợc tính vào trị giá vốn kỳ sau.

Nh vậy, trị giá vốn của hàng xuất bán chính là trị giá mua thực tế của hàngbán ra gồm trị giá mua và chi phí mua

Trị giá vốn hàng xuất bán bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán vàtrị giá vốn hàng bán thẳng Trong đó trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán chính làtrị giá vốn của hàng bán ra tạI thời đIểm nhập kho Chỉ trong trờng hợp trong kỳkinh doanh doanh nghiệp không có nghiệp vụ bán vận chuỷen thẳng thì lúc đó trịgiá vốn hàng xuất bán mới bằng trị giá vốn của hàng xuất kho đã bán.

Việc tính toán trị giá vốn hàng xuất bán có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởicó tính toán đừng trị vốn hàng xuất bán mới xác định chính xác kết quả bán hàng.Hơn nữa trị giá vốn của hàng xuất bán thờng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong trị giávốn của hàng bán ra trong kỳ Do đó nếu không phản ánh đúng trị giá vốn của hàngxuất bán sẽ dẫn tới kết quả bán hàng sẽ sai lệch nhiều.

Đối với hàng xuất bán thẳng: Do đặc đIểm của phơng thức bán vận chuyểnthẳng là các lô hàng bán ra độc lập với nhau, có nghĩa là một lô hàng doanh nghiệpmua rồi bán thẳng hoàn toàn không liên quan đến lô bán thẳng khác Vì vậy việctính toán trị giá vốn của hàng bán thẳng tơng đối đơn giản và đạt đợc độ chính xáccao

Trang 39

Đối với hàng xuất kho bán ra: Hàng hoá nhập kho ở mỗi lân khác nhau thìđơn giá nhập kho của từng mặt hàng cũng thờng khác nhau, đặc biệt trong cơ chếthị trờng giá cả hàng hoá thờng xuyên biến động Vì vậy việc xác định trị giá vốncủa hàng xuất kho đã bán phức tạp hơnvà doanh nghiệp vân phảI lựa chọn phơngpháp tính toán phù hợp mới có thể xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất khođã bán Việc tính toán trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kì trớc hết phụthuộc vào doanh nghiệp ghi kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế haytheo giá hạch toán

4.1 Phơng pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trờng hợp doanh nghiệpkế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế.

Trờng hợp này trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra đợc tính theo 3 bớc:Bớc1: Tính trị giá mua của hàng xúat kho bán ra trong kỳ.

Bớc 2: Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra tỉ lệ thuận với tri giá muacủa hàng luân chuyển trong kì.

Bớc 3: Tính trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra trong kỳ.

ớc 1 Tính trị giá mua của hàng hoá bán ra trong kì.

Trong bớc này nhân viên kế toán phảI tính trị giá mua của từng mặt hàngxuất kho bán ra trong kì, sau đó tổng hợp lạI để tính trị giá mua của toàn bộ hàngbán ra trong kỳ.Việc tính trị giá của từng mặt hàng xuất kho bán trong kỳ có thểtheo một trong các phơng pháp tính sau:

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: theo phơng pháp này ngời ta giả thiết lôhàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giáthực tế của lô hàng đó để tính Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những mặthàng mà giá cả thờng xuyên biến động Cách tính đảm bảo tính trị giá mua hàngxuất kho kịp thời và sát với thực tế vận động của hàng hoá, giá cả, từng thời kỳsong khối lợng ghi và tính toán nhiều.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp ngời ta giả thiết lô hàngnhập kho sau thì xuất trớc Hàng thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế củalô hàng đó để tính Phơng pháp áp dụng thích hợp với những mặt hàng mà giá cả ítbiến động trong kỳ.

- Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế của từng lô hàng (đơn giá thực tế đíchdanh): Theo phơng pháp này,doanh nghiệp phảI quản lý hàng tồn kho theo từng lôhàng Hàng xuất thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá thực tế của lô hàng đó đểtính.

Trang 40

- Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp nàytrớc hết phảI tính đơn giá mua bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ, sau đótính trị giá mua của lợng hàng xuất kho trong kỳ Cụ thể, ta có công thức:

Đơn giá bình quân Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng trong kỳcủa hàng luân =

chuyển trong kỳ Số lợng tồn kho đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Trị giá mua = Đơn giá X Số lợng hàngcủa hàng xuất kho bình quân xuất kho

- Phơng pháp cân đối, tính theo đơn giá mua lần nhập cuối cùng: Theo phơngpháp này, trớc hết nhân viên kế toán phảI căn cứ vào số lợng hàng tồn kho và đơngiá mua lần nhập hàng nhập cuối cùng trong kỳ để tính trị giá mua của hàng tồnkho cuối kỳ bằng công thức sau:

Trị giá mua của Trị giá mua Trị giá mua Trị giá mua hàng xuất kho = của hàng tồn + của hàng nhập + của hàng tồn trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Mỗi phơng pháp tính đều có những u nhợc đIểm riêng của nó, doanh nghiệpcần căn cứ vào tình hình kinh doanh cụ thể của đơn vị mình để lựa chọn phơngpháp thích hợp.Tuynhiên nếu doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nào thì phảI sửdụng phơng pháp đó trong thời gian dàI (vàI kỳ kế toán ), đồnh thời phảI diễn trìnhtrên báo cáo tàI chính.

ớc 2 : Phân bổ chi phí mua hàng cho bán ra tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng

luân chuyển trong kỳ.

Trong bớc này, nhânviên kế toán phảI tiến hành phân bổ chi phí mua hàngphân bổ cho hàng còn lạI đầu kỳ và chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ này chohàng xuất kho và hàng còn lạI cuối kỳ tỷ lệ thuận với trị giá mua của hàng hoá

Ta có công thức:

Chi phí mua hàng + Chi phí mua hàng

Chi phí mua của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá muahàng phân bổ = X của hàng xuấtcho hàng bán Trị giá mua của + Trị giá mua của bán trong kỳra trong kỳ hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

Hình thức thanh toán: Ghi nợ STTTên, quy cách sản  - Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM.DOC

Hình th.

ức thanh toán: Ghi nợ STTTên, quy cách sản Xem tại trang 62 của tài liệu.
*Thẻ kho: mỗi thẻ kho dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn củ a1 thứ hàng hoá cùng nhãn hiệu, quy cách ở cùng một kho.Hàng ngày thủ kho căn cứ vào  các chứng từ ghi một dòng - Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM.DOC

h.

ẻ kho: mỗi thẻ kho dùng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn củ a1 thứ hàng hoá cùng nhãn hiệu, quy cách ở cùng một kho.Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ ghi một dòng Xem tại trang 63 của tài liệu.
* Giấy nộp tiền: là bảng kê các loại tiền do thu ngân nộp lên về số tiền bán hàng trong ngày  - Phương hướng hoàn thiện nghiệp vụ bán hàng ở Trung tâm Thương mại Hà Nội KTDNTM.DOC

i.

ấy nộp tiền: là bảng kê các loại tiền do thu ngân nộp lên về số tiền bán hàng trong ngày Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan