Nghiên cứu xác định biến động đường bờ vùng biển cà mau, việt nam từ tư liệu viễn thám đa thời gian

103 143 0
Nghiên cứu xác định biến động đường bờ vùng biển cà mau, việt nam từ tư liệu viễn thám đa thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG BIỂN CÀ MAU, VIỆT NAM TỪ TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGỤY MINH HIỂN HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIỂN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG BIỂN CÀ MAU, VIỆT NAM TỪ TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN NGỤY MINH HIỂN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 62.44.02.24 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRỊNH LÊ HÙNG HÀ NỘI, NĂM 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS.Trịnh Lê Hùng Cán hướng dẫn phụ: Cán chấm phản biện 1: PGS.TS.Trần Thanh Tùng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS.Nguyễn Kiên Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng 09 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngụy Minh Hiển LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Lê Hùng – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khí tượng – Thủy văn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình em học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công Nghệ Viễn Thám, Cục Viễn Thám quốc gia, cán phòng Ứng dụng Cơng nghệ Viễn Thám nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017 Ngụy Minh Hiển MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ 1.1 Biến động đường bờ Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Biến động đường bờ số khu vực phía Nam, Việt Nam 1.1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ tư tư liệu viễn thám 20 1.2.1 Phương pháp tổ hợp màu 20 1.2.2 Phương pháp phân ngưỡng 21 1.2.3 Phương pháp tỉ lệ ảnh 23 1.3 Tổng quan tình hình ứng dụng cơng nghệ viễn thám nghiên cứu biến động đường bờ 25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Trong nước 28 1.4 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ tư tư liệu viễn thám đa thời gian 36 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG BIỂN CÀ MAU TỪ TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN 40 2.1 Tư liệu ảnh vệ tinh Landsat 40 2.1.1 Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 40 2.1.2 Đặc điểm tư liệu sử dụng nghiên cứu 43 i 2.2 Cơ sở khoa học phương pháp xác định thông tin đường bờ tư tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian 46 2.2.1 Tương tác lượng xạ điện tư đối tượng tự nhiên 46 2.2.2 Đặc trưng phản xạ phổ nước đối tượng tự nhiên 48 2.3 Phương pháp xử ly ảnh vệ tinh Landsat chiết tách thông tin đường bờ 53 2.3.1 Xác định phản xạ phổ bề mặt 53 2.3.2 Xác định ảnh tỉ lệ 58 2.3.3 Xác định thông tin đường bờ 59 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC VEN BIỂN CÀ MAU 61 3.1 Nguyên nhân biến động đường bờ 61 3.1.1 Nguyên nhân sạt lở 61 3.1.2 Nguyên nhân bồi tụ cửa sông, bờ biển 65 3.2 Kết chiết tách thông tin nước – đất liền 66 3.3 Đánh giá tình hình sạt lở bồi tụ bờ biển huyện tỉnh Cà Mau 71 3.4 Bồi tụ vùng cửa sông Cà Mau 76 3.5 Đánh giá, kiểm nghiệm kết xác định biến động đường bờ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biến động đường bờ khu vực bờ biển phía Nam, Việt Nam [9] Bảng 2.1: Các hệ vệ tinh chương trình LANDSAT 40 Bảng 2.2: Đặc điểm ảnh vệ tinh LANDSAT TM 41 Bảng 2.3: Đặc điểm ảnh vệ tinh LANDSAT ETM+ 42 Bảng 2.4: Đặc điểm kênh phổ ảnh LANDSAT 43 Bảng 2.5: Độ thấu quang nước phụ thuộc bước sóng [20] 48 Bảng 2.6: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh LANDSAT TM [36] 54 Bảng 2.7: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh LANDSAT ETM+ Low gain [36] 54 Bảng 2.8: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh LANDSAT ETM+ High gain [36] 55 Bảng 2.9: Giá trị M L , AL ảnh hồng ngoại nhiệt LANDSAT [36] 56 Bảng 2.10: Giá trị ESUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT TM [36] 57 Bảng 2.11: Giá trị ESUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT ETM+ [36] 57 Bảng 3.1: Diện tích sạt lở bồi tụ qua từng giai đoạn tư 2001 – 2017 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Diễn biến đường bờ đoạn tư Vàm Láng (cửa Soài Rạp) đến Kiểng Phước (trái) ảnh chụp biển xâm thực Kiểng Phước (phải) [6] 10 Hình 1.2: Tổ hợp màu RGB=543 ảnh Landsat khu vực ven biển Cà Mau 21 Hình 1.3: Ảnh LANDSAT kênh (a), kênh (b) ảnh sau xử ly ngưỡng (c) khu vực hồ núi Cốc (04/11/2000) [10] 22 Hình 1.4: Ví dụ số MNDWI khu vực nội thành Hà Nội 24 Hình 1.5: Ảnh vệ tinh Spot khu vực bờ sông Amazon (Nam Mỹ) [30] 26 Hình 1.6: Biến động đường bờ giai đoạn 1989 – 2001 nghiên cứu Alesheikh [21] 27 Hình 1.7: Ảnh Landsat ETM+ ngày 17/02/2002 khu vực ven biển Cà Mau [3] 30 Hình 1.8: Ảnh vệ tinh đa thời gian khu vực cửa Tư Hiền, Thừa Thiên Huế [5] 31 Hình 1.9: Biến động đường bờ khu vực Hàm Tiến, Phan Thiết [12] 32 Hình 1.10: Kết xác định biến động đường bờ hồ Núi Cốc giai đoạn 1993 – 2007 33 Hình 1.11: Biến động bãi bồi khu vực Cửa Đáy giai đoạn 1966 – 2011 [2] 34 Hình 1.12: Quá trình xói lở, bồi tụ khu vực Ngọc Hiển tư ảnh vệ tinh Landsat giai đoạn 1995 – 2000, 2000 – 2005, 2005 – 2010 (tư trái sang) [3]34 Hình 1.13: Chiết tách thơng tin đường bờ khu vực Cửa Đại tư liệu ảnh Landsat đa thời gian [18] 35 Hình 1.14: Mơ hình xây dựng đồ đường bờ theo phương pháp tỉ số ảnh Alesheikh 37 Hình 2.1: Ảnh vệ tinh Landsat ETM+ ngày 16 – 01 – 2001 44 Hình 2.2: Ảnh vệ tinh Landsat TM ngày 24 – 12 – 2006 45 Hình 2.3: Ảnh vệ tinh Landsat TM ngày 14 – 01 – 2009 45 Hình 2.4: Ảnh vệ tinh Landsat OLI ngày 20 – 01 – 2017 46 Hình 2.5: Phản xạ toàn phần (a), phản xạ phần (b) 47 Hình 2.6: Đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên [14] 48 Hình 2.7: Khả thấu quang số loại nước [14] 49 Hình 2.8: Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ thực vật 51 Hình 2.9: Khả phản xạ phổ phụ thuộc độ ẩm đất 52 Hình 3.1: Ảnh tỉ lệ band2/band4 (ảnh trái) band2/band5 (ảnh phải) ảnh Landsat ETM+ năm 2001 67 Hình 3.2: Ảnh tỉ lệ band2/band4 (ảnh trái) band2/band5 (ảnh phải) ảnh Landsat TM năm 2006 68 Hình 3.3: Ảnh tỉ lệ band2/band4 (ảnh trái) band2/band5 (ảnh phải) ảnh Landsat TM năm 2009 68 Hình 3.4: Ảnh tỉ lệ band3/band5 (ảnh trái) band3/band6 (ảnh phải) ảnh Landsat OLI năm 2017 69 Hình 3.5: Kết tính phân ngưỡng ảnh tỉ số ảnh LANDSAT ETM+ năm 2006 69 Hình 3.6: Kết tính phân ngưỡng ảnh tỉ số ảnh LANDSAT năm 2017 70 Hình 3.7: Kết chiết tách thơng tin đường bờ năm 2001, 2006, 2009, 2017 tư ảnh vệ tinh Landsat 70 Hình 3.8: Kết chồng xếp đường bờ năm 2001, 2006, 2009 2017 71 Hình 3.9: Bản đồ tình hình biến động đường bờ ven biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 – 2006 72 Hình 3.10: Bản đồ tình hình biến động đường bờ ven biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 – 2009 73 Hình 3.11: Bản đồ tình hình biến động đường bờ ven biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009 – 2017 74 Hình 3.13: Bồi tụ vùng cửa sông, ven biển Cà Mau giai đoạn 2001 – 2017 Nhiều nghiên cứu nước cho thấy, lượng sóng dòng chảy sông nguyên nhân trực tiếp gây biến động địa hình cửa sông Đối với khu vực cửa sông Cà Mau lượng sóng tác động tới cửa nhỏ dòng chảy tư sông chảy nên khu vực cửa tạo nên dạng địa hình bồi tụ phía ngồi cửa [17] Bãi biển khu vực cửa sông Bảy Háp – Cửa Lớn co độ nghiêng nhỏ, gần nằm ngang với chiều rộng – m, đới sóng vỡ nằm xa bờ Nguồn cung cấp vật liệu cho trình bồi tụ cửa sông chủ yếu dòng chảy dọc bờ tư phía vùng cửa sơng Mê Kơng đưa phía mũi Cà Mau, sau đo chảy vòng lên phía Bắc [17] Một phần vật liệu khác đưa tư phía Biển Đơng tới thơng qua cửa Bồ Đề đổ cửa sông Cửa Lớn nước thủy triều Đây đặc trưng quan trọng khu vực Cà Mau sông Bồ Đề – Cửa Lớn sơng nước mặn Vật liệu phục vụ q trình bồi tụ cửa sông Cà Mau thực hai cách:  Do dòng chảy dọc bờ vận chuyển theo hướng tư phía Đơng sang phía Tây, nghĩa tư phía vùng cửa sơng Mê Kơng phía mũi Cà Mau;  Do thủy triều chuyển vật liệu phù sa tư phía bờ Đơng sang bờ Tây bán đảo Cà Mau thông qua hệ thống sông rạch cửa Tiều Gành Hào, cửa Hồ Gùi, cửa Bồ Đề, sau đo nhập vào sông Cửa Lớn để đổ vùng biển phía Bắc mũi Cà Mau 3.5 Đánh giá, kiểm nghiệm kết quả xác định biến động đường bờ Để đánh giá, kiểm nghiệm kết xác định biến động đường bờ khu vực cửa sông, ven biển Cà Mau tư tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian, luận văn sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao Google Earth năm 2017 để so sánh với kết xác định đường bờ tư ảnh Landsat năm 2017 Kết cho thấy, khu vực xác định xói lở mạnh bồi tụ ảnh vệ tinh Landsat trùng khớp với kết quan sát trực quan tư ảnh Google Earth, đo khu vực xói lở mạnh tập trung ven biển huyện Ngọc Hiển Trần Văn Thời, khu vực bồi tụ tập trung vùng cửa sông, ven biển huyện Ngọc Hiển Năm Căn (hình 3.15, 3.16) Hình 3.13: Xói lở khu vực ven biển huyện Ngọc Hiển nhìn từ ảnh vệ tinh Google Earth 2017 Hình 3.14: Xói lở khu vực bờ biển huyện Trần Văn Thời nhìn từ ảnh vệ tinh Google Tarth năm 2017 Hình 3.15: Bồi tụ khu vực ven biển, cửa sông huyện Năm Căn nhìn từ ảnh vệ tinh Google Tarth năm 2017 Hình 3.16: Bồi tụ khu vực cửa sông, ven biển huyện Ngọc Hiển nhìn từ ảnh vệ tinh Google Tarth năm 2017 Bên cạnh việc sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao Google Earth, tác giả sử dụng tài liệu, số liệu co liên quan thu thập để để kiểm nghiệm, đánh giá kết xác định biến động đường bờ khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Cà Mau Các nghiên cứu, số liệu cho thấy, xói lở bồi tụ diễn song hành khu vực cửa sông, ven biển Cà Mau Xói lở năm gần tập trung khu vực ven biển huyện Ngọc Hiển Trần Văn Thời, chí mũi Cà Mau thời gian gần xuất tình trạng xói lở thay bồi tụ trước đây.Trong đó, bồi tụ cửa sông, ven biển chủ yếu diễn khu vực huyện Năm Căn Ngọc Hiển [12, 17, 38] Như vậy, co thể khẳng định, kết xác định diễn biến đường bờ khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Cà Mau tư tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian phù hợp với thực tế trạng xói lở, bồi tụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Cà Mau tỉnh nước co ba mặt Đông – Tây – Nam giáp biển với chiều dài bờ biển 254 km, chiếm 34.5% chiều dài bờ biển toàn vùng ĐBSCL, 7.8% bờ biển nước Trong năm qua, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động người, đường bờ khu vực ven biển Cà Mau co thay đổi sâu sắc, đo ghi nhận tượng xói lở bồi tụ Kết đánh giá biến động đường bờ giai đoạn 2001 – 2017 cho thấy, khu vực đường bờ huyện Trần Văn Thời, Phú Tân, Ngọc Hiển…bị xói lở nghiêm trọng, tốc độ xói lở co xu hướng tăng lên giai đoạn 2009 – 2017 so với giai đoạn 2001 – 2006 Trong đó, huyện Năm Căn, phần huyện Ngọc Hiển ghi nhận bồi tụ, đo tốc độ bồi tụ giai đoạn 2009 – 2017 tăng lên đáng kể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện tượng xói lở, bồi tụ đường bờ diễn mạnh mẽ năm trở lại gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái khu vực ven biển Các cơng trình nghiên cứu giới cho thấy, cơng nghệ viễn thám thể tính ưu việt xác định biến động đường bờ vùng ven biển, sông hồ Ảnh vệ tinh quang học độ phân giải trung bình Landsat với thời gian cập nhật 16 ngày cung cấp hồn tồn miễn phí nguồn tư liệu quy giá nghiên cứu; giám sát biến động đường bờ Kết nhận nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2001 – 2017, đường bờ khu vực ven biển Cà Mau co biến động lớn, đo co xói lở bồi tụ Hiện tượng xói lở xảy chủ yếu bờ biển huyện Trần Văn Thời, Ngọc Hiển, Phú Tân, bồi tụ diễn huyện Năm Căn phần huyện Ngọc Hiển Hiện tượng bồi tụ xói lở nhìn chung co xu hướng diễn mạnh giai đoạn 2009 – 2017 so với giai đoạn 2001 – 2006 Tốc độ xói lở co nơi lên đến khoảng 50m/năm Bên cạnh đó, số khu vực ghi nhận tượng xói lở mũi Cà Mau, nơi trước tượng bồi tụ diễn mạnh mẽ Trong đó, bồi tụ diễn chủ yếu khu vực cửa sông Cửa Lớn – Bảy Háp mũi Cà Mau, với tốc độ bồi tụ hàng năm giai đoạn 2001 – 2017 khoảng gần 100 m/năm Kết nhận nghiên cứu cung cấp thông tin số liệu nhằm phục vụ công tác quản lý, giám sát bảo vệ hệ sinh thái ven biển thành lập đồ diễn biến đường bờ Kiến nghị Do điều kiện thời gian kinh phí, q trình thực luận văn, tác giả chưa tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để đánh giá, kiểm nghiệm độ xác kết xác định biến động đường bờ Hơn nữa, luận văn sử dụng tư liệu ảnh viễn thám giai đoạn 2001 – 2017 nên chưa đánh giá cách toàn diễn diễn biến xói lở, bồi tụ khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Cà Mau Hướng nghiên cứu luận văn cần sử dụng số lượng ảnh nhiều hơn, kết hợp kết điều tra, khảo sát thực địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Đào Đình Châm, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh (2013) Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa ly đánh giá diễn biến bãi bồi ven biển Cửa Đáy qua thời kỳ (1996 – 2011), Tạp chí Các khoa học Trái Đất, số 35(4), trang 349 – 356 Huỳnh Văn Chương, Trần Huy Cương, Phạm Gia Tùng (2014) Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến đổi địa hình bờ biển khu vực Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2000 – 2013, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2014, trang – Nguyễn Văn Đài Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, 2002, trang 300 Trần Văn Điện, Trần Đình Lân, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thu Hương (2005) Ứng dụng viễn thám giám sát xói lở bờ biển biến động cửa đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, trang 277 – 287 Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng (2012) Thực trạng xoi lở bờ biển, suy thối rừng phòng hộ xu diễn biến đường bờ khu vực ven biển Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi Phan Văn Hoặc (1995) Báo cáo kết điều tra khảo sát tổng hợp điều kiện tự nhiên vùng biển Kiên Giang - Minh Hải, Phân viện Khí tượng thủy văn Tp HCM Phan Nguyên Hồng, Lê Đức An (1992) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm môi trường vấn đề sử dụng bãi bồi ven biển Ngọc Hiển - Minh Hải, Báo cáo - UBKH Nhà nước Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, Lê Thanh Chương (2011), Xoi lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ tư Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang Nguyên nhân giải pháp bảo vệ, Tạp chí Khoa học Thủy lợi, số 02, trang – 10.Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên (2013) Nghiên cứu phương pháp xác định biến động đường bờ dựa kết phân loại ảnh viễn thám đa thời gian, Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường, số 01, trang 42 – 47 11.Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh (2012) Đặc điểm trầm tích bãi triều thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ sông Cửu Long, Tạp chí khoa học Trái đất, số 1, 2012, trang – 12.Vũ Văn Phái (2013) Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển tỉnh Nam Bộ tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số BĐKH.07, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, trang 382 13.Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đình Duẩn, Đặng Văn Tỏ (2011) Ứng dụng viễn thám GIS theo dõi tính tốn biến động đường bờ khu vực Phan Thiết, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, tập 11, số 3, trang – 13 14.Phạm Vọng Thành Ky thuật viễn thám, Nhà xuất Đại học Mỏ – địa chất Hà Nội, trang 139 15.Phạm Huy Tiến (2005) Dự báo tượng xói lở – bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 16.Lê Văn Trung Viễn thám, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005 17.Lưu Thành Trung, Vũ Văn Phái, Vũ Tuấn Anh (2014) Đặc điểm địa mạo dải ven biển Sóc Trăng – Cà Mau (tư cửa Định An đến cửa Tiểu Dừa), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, tập 30, số 3, trang 55 – 72 18.Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Khánh (2016) Quan trắc biến động đường bờ sử dụng ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian khu vực Cửa Đại, sông Thu Bồn, Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Ky thuật Mỏ – Địa chất 19.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2013), Khảo sát, tính tốn chế độ động lực bồi lắng, xoi lở khu vực Cà Mau tác động biến đổi khí hậu 20.Vũ Danh Tuyên, Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Thương Huyền (2013) Cơ sở viễn thám, Giáo trình bậc đại học, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tiếng Anh 21.Alesheikh A.A., Ghorbanali A., Nouri A (2007), Coastline change detection using remote sensing, Int J Environ, Sci Tech., 61 – 66 22.Bo-Cai Gao (1996) NDWI – A normalized difference water index for remote sensing of vegetation liquid water from space, Remote Sensing of Environment, 58, 257 – 266 23.Feyisa, G L., Meilby, H., Fensholt, R., & Proud, S R (2014) Automated Water Extraction Index: A new technique for surface water mapping using Landsat imagery, Remote Sensing of Environment, 140, 23 – 35 24.Khalid M Dewidar, Omran E Frihy Automated techniques for quantification of beach change rates using LANDSAT series along the North-eastern Nile delta, Egypt, JPurna; of Oceanography and Marine Science, Vol 1(2), 2010, 028 – 039 25.Klemas V (2009) Remote sensing of coastal resources and environment, Environment Research, Engineering and Management, No.2 (48), 11 – 18 26.McFeetersS.K (1996) The use of normalized difference vegetation index (NDWI) in the delineation of open water features, International Journal of Remote Sensing, 17, 1425 – 1432 27.Nittrouer, C., Brunskill, G J., Figueirado, A G (1995), Importance of tropical coastal environments, Geo-Marine Letters, 15: 121-126 28.Ngo Ngoc Cat, Pham Huy Tien, Do Dinh Sam, Nguyen Ngoc Binh (2005), Status coastal erosion of Vietnam and proposed measures for protection, 22 pp 29.Phan Kieu Diem et al (2013), Monitoring the shoreline change in coastal area of Ca Mau and Bac Lieu province from 1995 to 2010 by using remote sensing and GIS, Journal of Science, Can Tho University, Vol 26, 35 – 43 30.Pham Bach Viet, Pham Thi Ngoc Nhung, Hoang Phi Hung, Lam Dao Nguyen (2012) Remote sensing application for coastline detection in Ca Mau, Mekong delta, International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 2012 31.Pham Huy Tien, Nguyen Van Cu, et al (2005), Forecasting the erosion and sedimentation in the coastal and river mouth areas and preventive measures, State level research project, Hanoi, 497 pp 32.Proisy C., Souza Filho, Fromard F., F de Coligny (2003) Monitoring the dynamic of the Amazon coast using a common methodology based on a spatial analysis coupled to a simulation tool, proceeding of the Mangrove 2003 Conference, Brazil 33.Tran Thi Van, Trinh Thi Binh (2008) Shoreline change detection to serve sustainable management of coastal zone in Cuu Long estuary, International Symposium on Geoinformatics for spatial infrastructure development and Earth Apllied Sciences, 351 – 356 34.Wenyu Li, Peng Gong (2016) Continuous monitoring of coastline dynamics in western Florida with a 30-year time series of Landsat imagery, Remote Sensing of Environment, 27(14): 3025 – 3033 35.Winasor G., Budhiman S (2001), The potential application of remote sensing data for coastal study, Proc 22nd, Asian Conference on Remote sensing, Singapore, pp 36.LANDSAT Conversion to Radiance, Reflectance and At-Satellite Brightness Temperature (NASA) 37.http://www.camau.gov.vn/ 38.http://www.monre.gov.vn, Giữ lại diện mạo đất mũi trước tác động biến đổi khí hậu LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Ngụy Minh Hiển Ngày tháng năm sinh: 02/05/1993 Nơi sinh: Ly Nhân – Hà Nam Địa liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Cơng nghệ Viễn Thám Q trình đào tạo: 9/2011 – 6/2015 Đại học – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 12/2015 – 9/2017 Thạc sĩ – Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Q trình cơng tác: 10/2015 – Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ Viễn Thám XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... phương pháp đánh giá biến động đường bờ vùng biển Cà Mau tư tư liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian Sản phẩm dự kiến:  Bản đồ biến động đường bờ vùng biển Cà Mau, Việt Nam giai đoạn 2001 –... biến động đường bờ vùng biển Cà Mau tư tư liệu viễn thám đa thời gian Chương III: Nguyên nhân đánh giá biến động đường bờ khu vực ven biển Cà Mau CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÀ CÁC... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH BIỂN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ VÙNG BIỂN CÀ MAU, VIỆT NAM TỪ TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN NGỤY MINH HIỂN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ

Ngày đăng: 20/03/2019, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan