Một số vấn đề cấp dưỡng trong trường hợp li hôn

53 77 0
Một số vấn đề cấp dưỡng trong trường hợp li hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Lời Mở đầu Gia đình tế bào xã hội Muốn cho xã hội tốt trước tiên cốt yếu phải xác lập quan hệ vợ chồng hạnh phóc, hạt nhân quan trọng tạo nên tế bào Song kết tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào xã hội, li coi tượng bất bình thường thiếu quan hệ hôn nhân thực tan Vấn đề cấp dưỡng li có từ lâu lịch sử lồi người Đây chế định pháp lý quan trọng pháp luật nhân gia đình nước ta vấn đề ngày ý cộng đồng người dân Bởi lẽ việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho người cấp dưỡng hưởng quan tâm, chăm sóc vật chất tinh thần, đảm bảo cho người cấp dưỡng có đủ điều kiện tồn phát triển Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -2- Ở Việt Nam, năm gần tình trạng li diễn ngày phức tạp Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo nguyên tắc quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt theo quan hệ tài sản có quan hệ cấp dưỡng vợ chồng không hẳn chấm dứt Khi bên vợ chồng gặp khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lÝ đáng người chồng vợ cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả họ Điều hồn tồn phù hợp với truyền thống người Việt Nam “Vợ chồng ngày nên nghĩa” Bên cạnh đó, vợ chồng li người phải gánh chịu nhiều thiệt thịi khơng khác Vì hồn cảnh, bất đồng quan điểm sống cha mẹ mà người lúc nhận quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, đạo đức xã hội phận cộng đồng bị xuống dốc, ảnh hưởng trực tiếp đến truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Trên thực tế, nước ta nay, xảy không Ýt trường hợp vợ chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho chồng vợ cũ người chồng vợ cũ rơi vào hồn cảnh khó khăn, túng thiếu Hay trường hợp, vợ chồng sau li hôn không quan tâm đến sống cái, bỏ mặc, không thực trách nhiệm cấp dưỡng họ Trong quy định pháp luật hành cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li nói riêng, có vấn đề chưa quy định quy định chưa đủ, điều ảnh hưởng đến quyền lợi người cấp dưỡng quyền lợi người phải cấp dưỡng Do đó, việc đảm bảo quyền lợi Ých bên quan hệ cấp dưỡng quan trọng có ý nghĩa thiết thực Vì việc hồn thiện pháp luật cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li nói riêng địi hỏi tất yếu Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -3- Vấn đề cấp dưỡng nhiều người nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, khn khổ khố luận với khả cịn hạn chế không đề cập cách cụ thể tất vấn đề liên quan đến cấp dưỡng mà trình bày số vấn đề cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li Qua đưa phân tích, đánh giá nhằm góp phần xây dựng đề tài khoa học hoàn thiện pháp luật cấp dưỡng Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài: “ Một số vấn đề cấp dưỡng trường hợp li hơn” Bố cục khố luận gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cấp dưỡng Chương 2: Cấp dưỡng trường hợp li hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Chương 3: Thực tiễn giải cấp dưỡng trường hợp li hôn số kiến nghị CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.1 Khái niệm Gia đình thành tố quan trọng cấu thành nên xã hội Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc, phát triển nhân cách Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -4- người Các thành viên gia đình như: Ơng bà, cha mẹ, cháu gắn kết sợi dây tình cảm vơ hình Để cho gia đình tồn phát triển thành viên gia đình phải quan tâm, chăm sóc giúp đỡ Sù quan tâm, chăm sóc tồn cách tự nhiên nhu cầu tất yếu mặt tình cảm đạo đức khơng thể lÝ Sù quan tâm, chăm sóc ni dưỡng vừa quyền đồng thời nghĩa vụ thành viên gia đình Tuy nhiên, khơng phải lúc nghĩa vụ ni dưỡng thực Trong hồn cảnh định, người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng có điều kiện thực ni dưỡng như: Họ phải công tác xa, bị bệnh nặng kéo dài, phải chấp hành hình phạt tù, hay điển trường hợp vợ chồng li Trong trường hợp để đảm bảo sống người nuôi dưỡng đồng thời để thể phần quan tâm, chăm sóc người ni dưỡng người ni dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Nhận thức sâu sắc vấn đề này, công tác lập pháp pháp, Nhà nước ta quy định nghĩa vụ cấp dưỡng đạo luật Luật Hơn nhân gia đình (Sau gọi Luật HN&GĐ) nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ thơng qua ngày 29/12/1959 Chủ tịch nước kí sắc lệnh cơng bố ngày 13/1/1960 theo sắc lệnh số 02/SL quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hôn Kế thừa Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 thông qua ngày 29/12/1986 Hội đồng nhà nước công bố ngày 3/1/1987 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng, cha mẹ cho giải li hôn Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986 nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu với nghĩa hẹp mang tính nguyên tắc Luật HN&GĐ năm 2000 thông qua ngày 9/6/2000 công bố ngày 22/6/2000 kế thừa phát triển Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1989 dành chương gồm mười ba điều quy định cấp dưỡng thành viên gia đình Cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2000 mở rộng quy định cụ thể đầy đủ Tại Điều Khoản 11 Luật HN&GĐ năm Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hồn -5- 2000 có quy định: “ Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khả lao động khơng có tài sản ni mình, người gặp khó khăn túng thiếu theo quy định Luật ” Cấp dưỡng vấn đề quan trọng sinh họat cộng đồng xã hội Xét mặt đạo lý xã hội, vừa nghĩa vụ mang tính bắt buộc thực để giúp đỡ người có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống nuôi dưỡng, họ lâm vào hồn cảnh khó khăn khơng có khả tự ni 1.1.2 Phân biệt cấp dưỡng ni dưỡng Pháp luật Việt Nam có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng Xét góc độ luật học hai nghĩa vụ có mối quan hệ nội với Xuất phát từ mối quan hệ nội mà điều kiện định hai nghĩa vụ thay cho điều khiến cho nhiều người nhầm lẫn cấp dưỡng nuôi dưỡng nuôi dưỡng cấp dưỡng Trong số trường hợp nhầm lẫn khơng gây hại đến quyền lợi Ých chủ thể hai quan hệ q trình xét xử, không phân biệt đâu nghĩa vụ cấp dưỡng đâu nghĩa vụ ni dưỡng điều ảnh hưởng đến quyền lợi họ Chóng ta biết nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng có chủ thể, người có mối quan hệ đặc biệt Trước tiên người có quan hệ huyết thống với sau người có quan hệ ni dưỡng quan hệ hôn nhân Luật HN&GĐ năm 2000 quy định Điều 36, Điều 38, Điều 47, Điều 48 người có nghĩa vụ ni dưỡng bao gồm: Cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu Bên cạnh đó, Điều 50 Luật quy định: Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại với cháu, vợ Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -6- chồng Mặt khác điều kiện phát sinh hai nghĩa vụ có nét tương đồng như: Một nhiều người số người có quan hệ gia đình với khơng có khả để tự ni người khác có khả để ni dưỡng cấp dưỡng Do vậy, để phân biệt hai nghĩa vụ phải dùa vào yếu tố không gian chủ thể quan hệ cấp dưỡng quan hệ ni dưỡng Luật HN&GĐ quy định người có quan hệ nuôi dưỡng không chung sống với họ phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Đây điểm mấu chốt phân biệt nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng Nếu quan hệ nuôi dưỡng, người nuôi dưỡng người có nghĩa vụ ni dưỡng sống chung với ngược lại quan hệ cấp dưỡng người cấp dưỡng người phải cấp dưỡng không sống chung với Vấn đề đặt cần hiểu “ sống chung ” “khơng sống chung” Hiện có ba quan điểm khác “ sống chung ” Quan điểm thứ nhất: Những người sống chung người có nơi đăng kí hộ thường trú Quan điểm thứ hai: Chỉ coi sống chung họ sinh sống thường xuyên mái nhà không phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ thường trú Quan điểm ba: Việc xác định người sống chung với khơng phụ thuộc vào nơi đăng kí hộ thường trú tạm trú mà vào nguồn tài để đảm bảo nhu cầu vật chất ngày họ Do người coi sống chung họ có quỹ tiêu dùng Từ quan điểm khác “ sống chung ”, thấy quan điểm thứ ba đầy đủ thực tế có người có nơi đăng kí hộ thường trú lại khơng ăn chung chung Ví dụ: Cha mẹ cho ăn riêng họ chung nhà với Bên cạnh đó, có trường hợp người có nơi đăng kí hộ khác lại “ ăn chung, chung ” với Ví dụ: Anh A chị B vợ chồng Hai anh chị có nơi đăng kí hộ khác sống chung với Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -7- Nh vậy, theo quan điểm thứ ba người “ khơng chung sống” người khơng có quỹ tiêu dùng chung Điều có nghĩa xem xét quan hệ có phải quan hệ cấp dưỡng hay quan hệ nuôi dưỡng cần xác định chủ thể có quỹ tiêu dùng chung hay khơng? Khi họ khơng có quỹ tiêu dùng chung quan hệ họ quan hệ cấp dưỡng Tuy nhiên, có trường hợp dù sống chung nhà, dù có quỹ tiêu dùng chung người có nghĩa vụ nuôi dưỡng lại không quan tâm đến người ni dưỡng Ví dụ: Vợ chồng xa khơng đóng góp thu nhập vào khối tài sản chung để đảm bảo nuôi Lúc nghĩa vụ nuôi dưỡng chuyển thành nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 50 khoản Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “ Trong trường hợp người có nghĩa vụ ni dưỡng mà trèn tránh nghĩa vụ buộc phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định Luật này” Từ phân tích thấy ranh giới để xác định đâu nghĩa vụ cấp dưỡng đâu nghĩa vụ ni dưỡng thật khó Tuy vậy, khơng phải khó mà đánh đồng cấp dưỡng nuôi dưỡng Cần phải xác định nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh, nghĩa vụ ni dưỡng phát sinh để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quan hệ Đặc biệt chủ thể chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản ni 1.2 Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng Qua phân tích khái niệm khác biệt nghĩa vụ nuôi dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng thấy cấp dưỡng có đặc điểm sau: * Quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản gắn với nhân thân bên quan hệ cấp dưỡng Điều thể chỗ: Người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người cấp dưỡng Vì vậy, “ nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác” (Khoản Điều 50 Luật HN&GĐ) Nghĩa vụ cấp dưỡng phải người có nghĩa vụ Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hồn -8- thực mà khơng phải khác việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực cho người có quyền cấp dưỡng * Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “ Nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, vợ chồng theo quy định Luật này” Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2000 xác định rõ phạm vi chủ thể quan hệ cấp dưỡng cấp dưỡng cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu Ngoài phạm vi chủ thể trên, chủ thể khác như: Chú, bác, cơ, dì cháu không phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng họ người thừa kế hàng thứ ba theo pháp luật Quan hệ cấp dưỡng chú, bác, cơ, dì với cháu (nếu có) thường quy phạm đạo đức điều chỉnh, dù họ tồn mối quan hệ mặt tình cảm Chính từ đặc điểm mà quan hệ cấp dưỡng thường hình thành cách tự nhiên sở đạo đức quan hệ ruột thịt người với theo phong tục tập quán Sau quan hệ cấp dưỡng điểu chỉnh quy phạm pháp luật trở thành quan hệ pháp luật * Quan hệ cấp dưỡng quan hệ tài sản song khơng mang tính đền bù ngang giá Do yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể, nên nghĩa vụ cấp dưỡng thực cách tự nguyện, khơng tính tốn đến giá trị tài sản cấp dưỡng, khơng địi hỏi người cấp dưỡng phải hồn lại số tiền tương ứng Mặt khác, lúc nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra, trường hợp định với điều kiện định, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh Vì vậy, quan hệ cấp dưỡng khơng mang tính đền bù tương đương, khơng có tính tuyệt đối khơng diễn đồng thời Ví dụ: cha mẹ phải cấp dưỡng cho chưa thành niên phải cấp dưỡng cho cha mẹ thành niên có khả lao động Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn -9- * Nghĩa vụ cấp dưỡng vừa mang tính đạo lý, vừa mang tính pháp lý đảm bảo thực lương tâm, đạo đức, dư luận xã hội biệp pháp cưỡng chế thi hành Bởi lẽ nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở hôn nhân huyết thống nuôi dưỡng (giữa cha mẹ con; anh chị em với nhau; ông bà với cháu; vợ chồng…) Giữa thành viên gia đình ln có mối quan hệ tình cảm khăng khít, khó tách rời Khi thành viên gia đình khơng thể trực tiếp quan tâm, chăm sóc nhau, họ thực nghĩa vụ thông qua việc cấp dưỡng Việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng thường xuất phát từ lương tâm, đạo đức dư luật xã hội Khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng trèn tránh trách nhiệm cấp dưỡng lúc biện pháp cưỡng chế đặt Đồng thời, để nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ thể quan hệ cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vấn đề cấp dưỡng chế định quan trọng cần thiết để điểu chỉnh quan hệ nhân gia đình * Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh điều kiện định Khi điều kiện xuất người có nghĩa vụ phải cấp dưỡng phải thực trách nhiệm cấp dưỡng người cấp dưỡng Tức khơng có điều kiện người cấp dưỡng khơng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng Ví dụ: Trong trường hợp cha, mẹ li hôn, thông thường họ phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản ni mình, cha mẹ cấp dưỡng cho 1.3 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng lúc phát sinh mà phát sinh điều kiện định, điều kiện xảy nghĩa vụ phát sinh Vậy nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh điều kiện sau: Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 10 - * Người cấp dưỡng người cấp dưỡng không sống chung với Khi người cấp dưỡng người cấp dưỡng sống chung với người cấp dưỡng trực tiếp thực hành vi chăm sóc, ni dưỡng người ni dưỡng tài sản mình, việc cấp dưỡng khơng đặt Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ cấp dưỡng hồn cảnh khơng thể trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng người kia, họ phải chu cấp khoảng tiền tài sản định (như lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men…) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cần cấp dưỡng, đảm bảo sống cịn họ Ví dụ: trước li hơn, vợ chồng hàng ngày chăm sóc mình, họ li hơn, người với bố mẹ người cịn lại khơng thể quan tâm chăm sóc trước họ thể quan tâm cách cấp dưỡng cho Khi ngêi cÊp d- ìng vµ ngời đợc cấp dỡng sống chung với ngời cấp dỡng đà trực tiếp thực hành vi chăm sóc, nuôi dỡng ngời đợc nuôi dỡng tài sản mình, việc cấp dỡng không đặt NghÜa vơ cÊp dìng chØ ph¸t sinh ngêi cã nghĩa vụ cấp dỡng hoàn cảnh trực tiếp chăm sóc, nuôi dỡng ngời kia, họ phải chu cấp khoảng tiền tài sản định (nh lơng thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời cần cấp dỡng, đảm bảo sống họ Ví dụ: trớc li hôn, vợ chồng hàng ngày chăm sóc mình, nhng họ li hôn, ngời với bố mẹ nh ngời lại quan tâm chăm sóc nh tríc hä chØ cã thĨ thĨ hiƯn sù quan t©m ®ã b»ng c¸ch cÊp dìng cho Như phân tích “ khơng sống chung” quan hệ cấp dưỡng thành viên gia đình khơng cịn quỹ tiêu dùng chung, mà họ khơng trực tiếp chăm sóc, giúp đỡ vấn đề cấp dưỡng đặt nhằm đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu cho Nhưng có trường hợp có quỹ chung nghĩa vụ cấp dưỡng đặt người có nghĩa Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 39 - Tại Điều 54 Luật HN&GĐ 2000 quy định “…các bên thoả thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghiã vụ cấp dưỡng, khơng có thoả thuận u cầu Toà án giải quyết” Theo nh quy định vợ chồng gặp khó khăn kinh tế thoả thuận với nhau, nhờ Toà án giải tạm ngừng cấp dưỡng Quy định pháp luật hôn nhân gia đình với mục đích nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ cho có tính khả thi Cuộc sống thường không mong muốn người, khơng nói trước chắn họ không bao giê gặp khó khăn sống Khó khăn mà họ gặp phải thân họ tạo có thĨ yếu tố khách quan đem lại Ví dơ: anh V làm ăn phát đạt khơng may có bão to làm hư háng sở vật chất khiến anh giao hàng kịp thời dẫn đến việc anh lâm vào hoàn cảnh khó kkhăn kinh tế Nhưng việc tạm ngừng cấp dưỡng lại ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người cấp dưỡng, nh có nghĩa thời gian tới người cấp dưỡng khơng nhận trợ cấp từ phía người nghĩa vụ cấp dưỡng để đảm bảo sống cho Trên thực tế có nhiều trường hợp xin tạm ngừng cấp dưỡng với lÝ “khó khăn kinh tế” thực có trường hợp khó khăn thật có trường hợp trèn tránh việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng, đùn đẩy việc thực nghĩa vụ cho người khác, cịn thân họ có thời gian tiền để làm việc riêng mang lại lợi Ých cho họ, vô tâm trước sống người cấp dưỡng Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định việc “tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ lâm vào hồn cảnh khó khăn” lại khơng đưa quy định cụ thể “khó khăn kinh tế” khơng quy định thời gian bắt đầu tạm ngừng cấp dưỡng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 40 - thời gian tạm ngừng cấp dưỡng chấm dứt, điều khiến cho Tồ án lúng túng giải yêu cầu tạm ngừng cấp dưỡng Ví dụ: Chị Lê Thị H anh Bùi Văn T li hôn năm 2004 Trong định li hôn chị H tạm hỗn cấp dưỡng ni chị khó khăn kinh tế (do chị làm ruộng) Và định lúc Êy khơng nói rõ thời gian bắt đầu còng nh thời gian chấm dứt việc tạm hoãn cấp dưỡng Sau năm tức năm 2006 anh T nhiều lần đề nghị chị H cấp dưỡng ni con, anh cho chị H khơng cịn khó khăn kinh tế biểu hiện: chị H có xe máy đi, nhà lại có nhiều đồ dùng ti vi, tủ lạnh… chị H mực nói chị khó khăn kinh tế, tất tài sản anh T nhìn thấy người bà xa chị gửi tặng cho thấy chị gặp cảnh khó khăn, túng thiếu Tồ án huyện T Tỉnh T sau điều tra xác nhận số tài sản có chị H người bà xa gửi tặng cho thân chị H với nghề làm ruộng thu nhập chưa ổn định kinh tế chưa khỏi cảnh khó khăn Tồ định cho chị H tạm ngừng cấp dưỡng nuôi Theo Khoản1 Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 30/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 quy định : “ Người có khả thực tế để thực nghĩa vụ cấp dưỡng quy định điều 51, 52, 53 Luật HN&GĐ người có thu nhập thường xun khơng có thu nhập thường xuyên tài sản sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho sống người đó” Căn vào quy định trên, Tồ án huyện T Tỉnh T sai lầm việc đưa định cho chị H tiếp tục tạm hỗn nghĩa vụ cấp dưỡng ni con.Mặc dù với nghề làm ruộng chị H có khó khăn kinh tế điều Êy có thật, vịng năm, chị H nhận quà giá trị từ phía người bà xa gửi tặng cho Những quà có giá trị coi tài sản chị H tính khoản “ thu nhập không thường xuyên” Nghề làm ruộng với khối lượng tài sản có giá trị chị H khơng coi người “ khơng có Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 41 - khả thực tế ” để “ tạm hoãn” cấp dưỡng nuôi Trong trường hợp chị H phải thực trách nhiệm cấp dưỡng nuôi con, thời gian “ tạm hỗn ” cấp dưỡng ni chấm dứt Đồng thời tự thân chị H phải thấy chị nên thực trách nhiệm cấp dưỡng nuôi anh T, không cần anh T yêu cầu, lẽ li biết chị H gặp khó khăn anh T đồng ý cho chị H tạm hoãn cấp dưỡng ni con, mà có điều kiện chị H nên tự động thực trách nhiệm bị “ tạm hỗn” với anh T trợ cấp nuôi con, hợp với đạo lí trách điều làm tổn thương trẻ Luật HN&GĐ năm 2000 văn hướng dẫn không quy định rõ khó khăn kinh tế để xin tạm hoãn cấp dưỡng đồng thời không quy định thời gian bắt đầu, kết thúc tạm hỗn cấp dưỡng điều gây bất lợi cho người cấp dưỡng người trực tiếp nuôi người cấp dưỡng, mà trường hợp vợ chồng li hôn người người chịu thiệt thịi nhiều Phải có mốc thời gian định để người khó khăn kinh tế phải tự thúc giục thân “ cố gắng” thoát khỏi khó khăn để thực trách nhiệm mình, đồng thời nhằm trách bất lợi khơng đáng có cho người cấp dưỡng 3.2.4 Vướng mắc trường hợp cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế cho riêng vợ riêng chồng li hôn Bố dượng, mẹ kế người chồng hay vợ cha mẹ Mối quan hệ bố dượng hay mẹ kế với riêng vợ hay chồng mối quan hệ huyết thống Sau vợ chồng li hôn, người vợ hay chồng tiếp tục tìm xây dựng hạnh với người đàn ông hay đàn bà khác để tạo dựng gia đình Gia đình tồn mối quan hệ cha mẹ con, riêng nhận chăm sóc, quan tâm yêu thương từ phía bố dượng hay mẹ kế Hiện nay, quy định pháp luật chưa có quy định cụ thể đầy đủ trường hợp cấp dưỡng bố dượng mẹ kế cho riêng vợ riêng chồng li hôn không sống chung với Mà quy Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 42 - định Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000 nghĩa vụ quyền bố dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng Trên thực tế, q trình xét xử vụ án li có yêu cầu cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế cho riêng vợ hay riêng chồng Toà án khơng tìm quy định pháp luật cụ thể để đưa phán xác Ví dụ: Chị Phạm Thị M anh Vũ Văn Đ chung sống với có đăng kí kết năm 1996 Uỷ ban nhân dân phường HH – HL Trước kết anh Vũ Văn Đ có vợ li Chị Phạm Thị M có chồng chết, đồng thời chị có người tuổi tên Trần Thị H (con chồng trước) Cuộc sống vợ chồng anh Đ chị M hồ thuận, hạnh thời gian anh chị có người chung tên Vũ Văn Q Đến năm 2005 mâu thuẫn trầm trọng Chị Phạm Thị M viết đơn xin li hôn Trong đơn chị yêu cầu nuôi hai cháu: Trần Thị H cháu Phạm Văn Q Chị có yêu cầu anh Phạm Văn Đ cấp dưỡng nuôi cháu tháng 500.000 đồng Anh Vũ Văn Đ chấp nhận yêu cầu cấp dưỡng nuôi chung cháu Vũ Văn Q không chấp nhận cấp dưỡng ni cháu Trần Thị H anh cho cháu H ruột anh nên anh khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng ni cháu H Trong q trình xét xử vụ án li này, TAND thành phố H Tỉnh Q có giải thích với anh Đ việc cấp dưỡng nuôi riêng cháu Trần Thị H sau: Theo quy định pháp luật Điều 38 bố dượng riêng có quyền nghĩa vụ bố với đẻ mà anh chị li hôn anh Đ nên cấp dưỡng nuôi cháu H Nhưng anh Đ không chấp nhận yêu cầu cấp dưỡng nuôi cháu H Anh cho u cầu vơ lí buộc phải cấp dưỡng ni H, anh xin nhận nuôi cháu Vũ Văn Q không yêu cầu chị M cấp dưỡng nuôi Chị M không đồng ý để anh Đ nuôi theo nguyện vọng cháu Vũ Văn Q cháu muốn với mẹ Trong án số 57/2006/ HNGĐ TAND thành phố H Tỉnh Q ngày 30/10/2006 định: Xử cho chị Phạm Thị M anh Vũ Văn Đ li Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hồn - 43 - Về giao cho chị Phạm Thị M ni chung anh Vũ Văn Đ có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi chung 300.000 đồng/tháng Anh Vũ Văn Đồn khơng phải cấp dưỡng ni riêng cháu Trần Thị H (Do chị Phạm Thị M đồng ý rút lại yêu cầu đòi anh Đ cấp dưỡng nuôi cháu) Vậy giả sử trường hợp chị M cương buộc anh Đ cấp dưỡng nuôi cháu Trần Thị H Tồ án giải nào? Toà án vào quy định pháp luật để buộc anh Đ phải cấp dưỡng nuôi cháu H từ chối yêu cầu cấp dưỡng nuôi riêng chị M Trên thực tế, riêng vợ chồng với bố dượng hay mẹ kế có thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn dài, giống trường hợp cha mẹ đẻ sống chung với đẻ cha mẹ nuôi với nuôi Mà riêng với bố dượng mẹ kế lÝ khác khơng sống chung với bố dượng, mẹ kế li hôn, mà người riêng lại không hưởng cấp dưỡng bố dượng mẹ kế chưa thoả đáng Mặc dù khơng có mối quan hệ máu mủ ruột thịt sống mái nhà họ nảy sinh tình cảm gắn bó, thân thiết ruột thịt với Thậm chí có người bố dượng hay mẹ kế thương yêu riêng người cha mẹ ruột riêng, có trường hợp riêng dành tình cảm cho bố dượng mẹ kế dành tình cảm cho cha mẹ ruột Ví dụ: Chị Hồng Thị H anh Nguyễn Xuân C kết hôn năm 2000 Trước kết chị Nguyễn Thị H có người riêng tên Hoàng Thị V sinh năm 1995 Quá trình chung sống vợ chồng hồ thuận, hạnh có người chung tên Nguyễn Thị M Đến tháng 6/2005 phát sinh mâu thuẫn Nguyên nhân tính tình khơng, nghi ngờ lịng chung thuỷ, dẫn đến vợ chồng thường xuyên va chạm lẫn Anh Nguyễn Xuân C chị Hoàng Thị H làm đơn thuận tình li gửi đến Tồ án huyện T Tỉnh T Trong đơn anh C có trình bày: Anh chị Hồng Thị H có người con, chung tên Nguyễn Thị M riêng tên Hoàng Thị V Hiện hai cháu với chị Hoàng Thị H Do anh thường xun làm ăn xa nên khơng có điều kiện trực tiếp chăm Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hồn - 44 - sóc hai cháu, trường hợp li hôn anh xin cấp dưỡng nuôi hai cháu tháng 1000.000 đồng Mặc dù cháu Hoàng Thị V ruột anh trình chung sống chị Hồng Thị H anh C ln coi cháu ruột Nay anh chị li hôn bất đồng quan điểm, mà mối quan hệ cha từ trước đến chấm dứt theo Anh xin cấp dưỡng ni cháu Hồng Thị V cịng nh cháu Nguyễn Thị M đến hai cháu trưởng thành Tại định số 165/QĐHGT ngày 18/11/2006 TAND huyện T Tỉnh T quyết: Cơng nhận thuận tình li anh Nguyễn Xuân C chị Hoàng Thị H Công nhận thoả thuận nuôi con, giao cho chị Hồng Thị H ni hai cháu cháu Hồng Thị V cháu Nguyễn Thị H Hàng tháng anh Nguyễn Xn C có trách nhiệm đóng góp ni tháng 1000.000 đồng đến hai cháu tròn 18 tuổi Qua vụ việc khơng phải người bố dượng hay mẹ kế từ chối cấp dưỡng ni riêng Qua vơ viƯc trªn cã thể ngời bố dợng hay mẹ kế từ chối cấp dỡng nuôi riêng Lut HN&GĐ nên đưa quy định cụ thể việc cấp dưỡng nuôi riêng bố dượng, mẹ kế để trách tình trạng Tồ án xét xử khơng có pháp luật trường hợp giải yêu cầu cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế với riêng vợ riêng chồng Việc quy định bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ cấp dưỡng cho riêng vợ riêng chồng li hôn ngược lại riêng có nghĩa vụ chăm sóc bố dượng, mẹ kế điều hoàn toàn phù hợp với phong tục, tập quán đạo đức người Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị cấp dưỡng li hôn 3.3.1 Thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi Để đảm bảo quyền lợi cấp dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trường hợp thực tiễn, xin kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải có quy định xác định thời điểm cha mẹ phải cấp dưỡng nuôi li hôn mà không trực tiếp nuôi sau: Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 45 - Thứ nhất: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi li hôn phải cấp dưỡng ni thời điểm Tồ án lập biên lần sau cùng, trường hợp định thuận tình li hôn Thứ hai: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi li hôn phải cấp dưỡng nuôi ngày tuyên án sơ thẩm, trường hợp bên không thoả thuận việc cấp dưỡng ni Tồ án đưa vụ án xét xử Thứ ba: Thời điểm cha mẹ không trực tiếp nuôi li hôn phải cấp dưỡng nuôi kể từ ngày cha mẹ không sống chung với trở sau chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng ni Mà Tồ án có xác định khoảng thời gian vợ chồng không sống chung với nhau, nên không thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục - có nghĩa nghĩa vụ cấp dưỡng ni vợ chồng li hôn bắt đầu kể từ thời điểm vợ chồng li thân đến li hôn trở sau lúc nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Bởi thực tế có nhiều người vợ mâu thuẫn lớn người chồng thường xuyên bị người chồng đánh đập, xúc phạm nhân phẩm (mà thường gọi nạn bạo hành, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự) làm cho người vợ phải nơi khác để chờ giải việc li hôn người chồng làm ăn xa, chung sống với người khác mà vợ chồng không chung sống với trước li hôn mà bên vợ chồng không sống chung với con, đồng thời khơng thực việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục (Nhưng không thuộc trường hợp trèn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi yêu cầu Toà án giải ) 3.3.2 Vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng * Điều kiện tạm hoãn cấp dưỡng Người cấp dưỡng phải lâm vào “ hoàn cảnh kinh tế khó khăn” Mà người coi khó khăn kinh tế người khơng có thu nhập có thu nhập mức thu nhập thấp với mức thu nhập khơng thể đảm bảo, lo cho sống người cấp dưỡng Đồng thời họ khơng có tài Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 46 - sản giá trị có tài sản sau bán khơng thể có khả thực trách nhiệm cấp dưỡng * Thời gian kết thúc tạm hỗn cấp dưỡng: Thứ nhất: Đó trước thời điểm người cấp dưỡng trịn 18 tuổi có khả lao động Bởi lẽ người cấp dưỡng trịn 18 tuổi có khả lao động nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt, người phải cấp dưỡng lúc khơng phải thực trách nhiệm cấp dưỡng nữa, trường hợp thời gian tạm hoãn cấp dưỡng đương nhiên chấm dứt Nh vậy, quyền lợi người cấp dưỡng thời gian tạm hỗn trước khơng đảm bảo ảnh hưởng đến quyền lợi người trực tiếp nuôi người cấp dưỡng Thứ hai: Trong trường hợp cấp dưỡng người thành niên lực hành vi dân sự, bị tàn tật, rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu việc tạm ngừng cấp dưỡng tạm ngừng thời gian có lợi không tạm ngừng cấp dưỡng thời gian dài Trong án hay định Toà phải quy định cụ thể ngày tạm ngừng cấp dưỡng ngày Ấn định thời gian định để bảo vệ quyền lợi cho người cấp dưỡng còng nh quyền lợi người trực tiếp nuôi người cấp dưỡng 3.3.3 Vấn đề cấp dưỡng bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng Luật HN&GĐ 2000 có quy định nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng bố dượng mẹ kế với riêng vợ chồng lại khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ cấp dưỡng họ họ không sống chung Theo Luật HN&GĐ văn có liên quan cần có quy định cụ thể giải thích rõ bổ sung thêm chế định riêng cấp dưỡng riêng cách đầy đủ sau: Con riêng bố dượng mẹ kế nghĩa vụ cấp dưỡng người Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 47 - Tuy nhiên, việc quy định bố dượng, mẹ kế có nghĩa vụ cấp dưỡng cho riêng vợ riêng chồng li ngồi đáp ứng điều kiện như: Con chưa thành niên thành niên mà bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, phải xét tới việc bố dượng, mẹ kế phải có thời gian sống chung với riêng dài Đồng thời, riêng vợ riêng chồng có cơng lao chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế cha mẹ đẻ cha mẹ ni theo quy định pháp luật nhân gia đình thời gian dài mà họ không cấp dưỡng hội đủ điều kiện để cấp dưỡng Chứ hoàn toàn trường hợp riêng bố dượng mẹ kế bố dượng, mẹ kế li hôn cấp dưỡng cho riêng vợ riêng chồng, mà thời gian sống chung Ýt cơng sức chăm sóc lẫn chưa nhiều, bè dượng, mẹ kế chấm dứt nhân, nên khơng cịn sống chung với bố dượng mẹ kế 3.3.4 Cách tính số tiền bồi thường cấp dưỡng cho cha mẹ li hôn mà người bị tai nạn Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ nhân thân, gắn liền với nhân thân chủ thể Đồng thời quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ tài sản đặc biệt Giả sử vợ, chồng sau li hôn, bên không trực tiếp nuôi khơng may bị tai nạn bị chết khả lao động, điều đồng nghĩa với việc nghĩa vụ cấp dưỡng người chấm dứt Dù biết chẳng muốn điều xảy ra, trường hợp quyền lợi người tức quyền lợi người cấp dưỡng bị ảnh hưởng trực tiếp vật chất lẫn tinh thần Đúng người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi phải thực trách nhiệm cấp dưỡng đến người trưởng thành có khả lao động, chí phải thực trách nhiệm cấp dưỡng nuôi vô thời hạn rơi vào trường hợp thành niên khơng có lực hành vi dân sự, bị tàn tật cố khơng may mà họ khơng thể tiếp tục thực trách nhiệm họ, vậy, trường hợp người gây thiệt hại cho người Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 48 - phải cấp dưỡng phải chịu trách nhiệm thực tiếp trách nhiệm mà người phải cấp dưỡng thực dang dở Mặc dù quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ nhân thân chuyển giao cho người khác trường hợp khác Người gây thiệt hại cho người có trách nhiệm cấp dưỡng, khiến người phải cấp dưỡng thực trách nhiệm phải có nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cho người cấp dưỡng, nhằm đảm bảo sống cho người cấp dưỡng Để xác định, tính tốn chi phí cấp dưỡng, đảm bảo nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng với mục đích trách nhiệm bồi thường khơi phục lại tình trạng trước xảy thiệt hại điều khơng đơn giản Căn vào hoàn cảnh kinh tế chung nước ta thực tế giải việc cấp dưỡng, cở sở quy định khoản Điều 613 Bộ Luật dân sự, Điều 53 Luật HN&GĐ năm 2000 theo kinh nghiệm số nước, theo tơi cách tính khoản tiền bồi thường khoản tiền cấp dưỡng thực hai cách sau: Thứ nhất: Các bên tự tính tốn, thoả thuận mức bồi thường thực việc bồi thường theo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận bồi thường thiệt hại Thứ hai: Trong trường hợp bên không tự thoả thuận việc tính tốn, xác định mức bồi thường phải đồng thời vào thu nhập người bị hại, mức cấp dưỡng thực tế trước xảy thiệt hại, mức sống trung bình đại phận dân cư cấp dưỡng sống Nếu có tranh chấp u cầu Tồ án giải Căn việc xác định tính tốn thiệt hại khác, việc bồi thường khoản chi phí cấp dưỡng cần phải vào lỗi bên, có lỗi người bị thiệt hại Trong trường hợp nhiều người có lỗi gây thiệt hại họ có trách nhiệm liên đới bồi thường Khoản tiền phải bồi thường người trường hợp xác định vào mức độ lỗi họ, có lỗi người bị thiệt hại người có lỗi Trong trường hợp khơng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hồn - 49 - xác định mức độ lỗi người gây thiệt hại phải bồi thường theo phần Ngồi ra, việc tính tốn khoản tiền cấp dưỡng gây thiệt hại phải bồi thường cho người cấp dưỡng cần phải xem xét đến nghĩa vụ cấp dưỡng người khác người cấp dưỡng Ví dơ nh nghĩa vụ cấp dưỡng bố mẹ mét hai người bị tai nạn để tránh buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn khoản tiền cấp dưỡng Giải việc bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cha mẹ li mà hai người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi không may bi tai nạn vấn đề phức tạp Nhất nay, việc bồi thường thiệt hại chịu tác động tiêu cực chế thị trường nên có xu hướng bị thương mại hố Vì Luật HN&GĐ còng nh văn pháp luật khác cần có quy định cụ thể vấn đề để bảo vệ quyền lợi cho người cấp dưỡng 3.3.5 Vấn đề tổ chức, thực áp dụng pháp luật Nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực xảy việc cấp dưỡng nuôi vợ chồng li hôn như: Trèn tránh việc thực nghĩa vụ… đảm bảo mục đích việc cấp dưỡng nuôi mét biện pháp quan trọng cần thiết công tác kiểm tra, tra, giám sát việc cấp dưỡng nuôi Cơng tác cần thực cách thường xuyên theo định kì tiến hành đột xuất có dư luật, hay có đơn tố cáo quần chúng nhân dân Để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực tiễn vấn đề liên quan đến việc cấp dưỡng ni xác, đắn có hiệu quả, vấn đề đặt nâng cao lực cán có liên quan đến việc cấp dưỡng ni con, đề cao trách nhiệm “ chí cơng vơ tư” khơng ngại khó khăn xác minh việc Trong trình cưỡng chế thi hành án cần có phối hợp quan Viện kiểm sát, quan Công an, quan thi hành án đưa biện pháp thoả đáng buộc người phải thi hành án thực nghiêm túc nghĩa vụ cấp dưỡng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 50 - Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cấp dưỡng nuôi vợ chồng li hôn tiến hành đẩy mạnh để làm cho quần chúng nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa vấn đề có liên quan đến việc cấp dưỡng ni Do đó, tạo đồng tình, ủng hộ người có thái độ đắn, nhận thức đầy đủ vấn đề cấp dưỡng ni Trên sở giúp người ý thức quyền lợi bảo vệ quyền lợi đáng của bên quan hệ cấp dưỡng đặc biệt quyền lợi người KẾT LUẬN Trên nội dung khoá luận tốt nghiệp: “ Một số vấn đề cấp dưỡng trường hợp li hôn” Chế định cấp dưỡng chế định có ý nghĩa quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình Khơng có ý nghĩa phạm vi quốc gia mà vấn đề tồn cầu Chế định cấp dưỡng góp phần vào việc đảm bảo cho sống người cấp dưỡng, đặc biệt người chưa thành niên thành niên khơng có lực hành vi dân sự, bị tàn tật trường hợp cha mẹ li hôn Đảm bảo cho em chăm sóc, ni dưỡng phát triển tồn diện thể chất tinh thần dù không sống cha mẹ mét gia đình Ngồi ra, chế định cấp dưỡng phương thức để bảo vệ quyền lợi Ých đáng người phải cấp dưỡng quan hệ cấp dưỡng, qua việc xác lập quan hệ cấp dưỡng người cấp dưỡng người phải cấp dưỡng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 51 - Vấn đề cấp dưỡng quy định cụ thể đầy đủ Luật HN&GĐ năm 2000 có ý nghĩa quan trọng việc xác định vấn đề liên quan đến cấp dưỡng cho vợ chồng li hôn, cấp dưỡng vợ chồng Tuy nhiên, với vận động phát triển kinh tế tác động vào quan hệ xã hội nói chung quan hệ cấp dưỡng nói riêng Một số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tế, số vấn đề chưa quy định quy định chưa đầy đủ, đòi hỏi pháp luật cấp dưỡng cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Cùng với đó, cần tiến hành cơng tác kiểm tra, tra, giám sát cấp dưỡng thực tế nâng cao trách nhiệm, lực chuyên môn cán có thẩm quyền, phải trọng cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cấp dưỡng, đặc biệt cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li để tầng líp nhân dân có nhận thức đầy đủ, đắn vấn đề ý thức quyền lợi, trách nhiệm việc cấp dưỡng Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 52 - Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp 1992 Bộ Luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghị định số 70/2001/NĐ - CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2000/HĐ - HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa số 97/SL ngày 22/5/1950 Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 2004, từ trang 61 đến trang 72 từ trang197 đến 226 10 Phạm Xuân Linh, Bàn chế định nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí dân chủ pháp luật số (1974) – 2006, từ trang 46 đến trang 49 11 Nguyễn Thanh Hồng, Vấn đề bồi thường khoản tiền cấp dưỡng vụ tai nạn giao thông theo Bộ Luật dân Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4/2002, từ trang 24 đến trang 28 12 Thạc sĩ Ngô Thị Hường, Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng li hơn, Tạp chí Luật học số chuyên đề tháng 3/2003, từ trang 38 đến trang 40 13 Thạc sĩ Ngô Thị Hường, Mối quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình, Tạp chí Dân chủ pháp luật, từ trang 13 đến trang 18 14 Thạc sĩ Phan Thị Vân Hương, Cấp dưỡng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tạp chí Tịa án nhân dân số tháng 3/2004, từ trang 21 đến trang 24 15 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa số 159/SL ngày 17/11/1950 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn - 53 - MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.1 Khái niệm3 1.1.2 Phân biệt cấp dưỡng nuôi dưỡng4 1.2 Đặc điểm quan hệ cấp dưỡng 1.3 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng 1.4 Chế định cấp dưỡng pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng tám đến 12 CHƯƠNG 2: CẤP DƯỠNG TRONG TRƯỜNG HỢP LI HƠN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 17 2.1 Các trường hợp cấp dưỡng vợ chồng li hôn 17 2.1.1 Cấp dưỡng vợ chồng17 17 2.1.2 Cấp dưỡng cha mẹ con19 19 2.2 Mức cấp dưỡng – Phương thức thực cấp dưỡng 21 2.2.1 Mức cấp dưỡng21 21 2.2.2 Phương thức thực cấp dưỡng23 23 2.3 Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng 24 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CẤP DƯỠNG TRONG TRƯỜNG HỢP LI HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 26 3.1 Nhận xét chung 26 3.2 Thực tiễn giải trường hợp cấp dưỡng li hôn 27 3.2.1 Vướng mắc vấn đề thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng28 28 3.2.2 Vướng mắc việc thực thời điểm kết thúc cấp dưỡng nuôi con31 31 3.2.3 Vướng mắc tạm ngừng cấp dưỡng35 35 3.2.4 Vướng mắc trường hợp cấp dưỡng bố dượng, mẹ kế cho Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Hoàn ... cấp dưỡng Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài: “ Một số vấn đề cấp dưỡng trường hợp li hơn” Bố cục khố luận gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cấp dưỡng Chương 2: Cấp dưỡng trường. .. lợi Ých hợp pháp người cấp dưỡng lẫn người cấp dưỡng CHƯƠNG CẤP DƯỠNG TRONG TRƯỜNG HỢP LI HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 2.1 Các trường hợp cấp dưỡng vợ chồng li hôn 2.1.1 Cấp dưỡng. .. dưỡng trường hợp li hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Chương 3: Thực tiễn giải cấp dưỡng trường hợp li hôn số kiến nghị CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG 1.1 Khái niệm cấp dưỡng 1.1.1

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan