Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

244 8K 19
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ TUẦN 1 Tiết 1 Tự nhiên hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp. Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên hình vẽ. Kó năng : Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hô hấp. II/ Chuẩn bò: Giáo viên : các hình trong SGK, bong bóng. Học sinh : phiếu bài tập, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : Cho học sinh nghe và vận động bài Tập thể dục buổi sáng. 2. Bài cũ : - Kiểm tra và hướng dẫn h/s nhận biết 6 kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập trong SGK • Kính lúp : yêu cầu học sinh trước hết phải quan sát các tranh ảnh trong SGK rồi mới trả lời câu hỏi. • Dấu chấm hỏi : yêu cầu học sinh ngoài việc quan sát các hình ảnh trong SGK còn phải liên hệ thực tế hoặc sử dụng vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi. • Cái kéo và quả đấm : yêu cầu học sinh thực hiện các trò chơi học tập. • Bút chì : yêu cầu học sinh vẽ về những gì đã học. - Thực hiện 1 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ • Ống nhòm : yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc thí nghiệm • Bóng đèn toả sáng : cung cấp cho h/s những thông tin chủ chốt mà các em cần biết nhưng không yêu cầu phải học thuộc lòng. 3. Các hoạt động : * Giới thiệu bài : - Khi thực hiện động tác thể dục, các em có nhận xét gì về nhòp thở của mình ? - Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “ Hoạt động thở và cơ quan hô hấp” - Ghi bảng. * Hoạt động1: Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : học sinh nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : Bước 1 : trò chơi : “ Ai nín thở lâu” - Hướng dẫn chơi : các em hãy dùng tay bòt chặt mũi, nín thở, bạn nào nín thở được lâu thì bạn đó thắng. - Nêu câu hỏi : các em cho biết cảm giác khi mình bòt mũi, nín thở lâu ? - Chốt : các em đều có cảm giác khó chòu khi nín thở lâu. Như vậy, nếu ta bò ngừng thở lâu thì ta có thể bò chết. + Hoạt động thở có tác dụng gì đối với sự sống của con người ? - Cho học sinh nhắc lại  Bước 2 : thực hành - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Thở nhanh, … - Vài em nhắc lại. - Tham gia Nêu theo cảm nhận của mình. - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. Hoạt động thở giúp con người duy trì sự sống. - 3 – 4 học sinh nhắc lại. - Thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực Trò chơi thực hành 2 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ Phiếu học tập 1) Thực hành hoạt động thở. 2) Chọn từ thích hợp ( xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đều đặn, hít vào ) để điền vào chỗ trống trong các nhận xét sau : - Khi hít vào lồng ngực ………… khi thở ra lồng ngực ……………………………………… - Sự phồng lên và ……………… khi ………………… và thở ra của lồng ngực diễn ra ………………………………………………… - Yêu cầu h/s cả lớp đứng lên, quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường theo các bước. + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành 2 động tác thở sâu và thở bình thường + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thay đổi lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên. - Yêu cầu 2 học sinh thảo luận nhóm đôi thực hiện phiếu học tập. - Thu kết quả thảo luận. - Hỏi : + Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực như thế nào ? + Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực như thế nào? + Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực có gì thay đổi? - Minh hoạ hoạt động hô hấp bằng quả bong bóng.  Kết luận : - Thảo luận nhóm đôi thực hiện phiếu học tập. - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét - Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn. - Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực phồng lên, bụng hóp lại. - Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực xẹp xuống bụng phình to. - Theo dõi. Quan sát 3 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ * Khi ta thở, lòng ngực phòng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hơ hấp.Có 2 động tác hít và thở + Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài. * Hoạt động 2: làm việc với SGK Mục tiêu : - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người Cách tiến hành : * Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Yêu cầu h/s quan sát hình 2 - Gọi h/s đọc phần yêu cầu - Gợi ý cho h/s nêu câu hỏi lẫn nhau + Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp + Mũi dùng để làm gì ? + Khí quản, phế quản có chức năng gì? + Phổi có chức năng gì ? + Chỉ trên hình 3 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. * Bước 2: làm việc cả lớp. - Gọi 1 số cập lên hòi, đáp trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến các cặp. - Nêu câu hỏi : + Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? + Khi ta hít vào, không khí đi qua những bộ phận nào ? + Khi ta thở ra, không khí đi qua những bộ - Lắng nghe. + Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn. + Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp. - Đọc - Làm việc theo nhóm đôi - 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Trả lời. Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét - Gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. - Khi ta hít vào, không khí đi qua mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Quan sát Đàm thoại 4 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ phận nào ? + Vậy ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? Kết Luận: + Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. + Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. + Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. + Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. * Gọi vài em nhắc lại ghi nhớ trong SGK 4. Củng cố: - Các em học tự nhiên XH bài gì? - Liên hệ thực tế từ cuộc sống hằng ngày : tránh không để dò vật như thức ăn, thức uống, vật nhỏ, … rơi vào đường thở. Khi chúng ta bòt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ thể của chúng ta bò thiếu ôxi dẫn đến khó chòu. Nếu nín thở lâu từ 3 đến 4 phút, người ta có thể bò chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn. Khi có dò vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dò vật ra ngay lập tức. 5. Dặn dò : -Thực hiện tốt điều vừa học. -Chuẩn bò bài : Nên thở như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Không khí đi qua hai lá phổi, phế quản, khí quản, mũi - Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nhét vật lạ vào mũi, vào miệng … * Thực hiện u cầu - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp TUẦN 1 5 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ Tiết 2 Tự nhiên hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu được cần thở bằng mũi, khơng nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. Kĩ năng: - Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. - Biết được khi hít vào, khí ơxi có trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi ni cơ thể; khi thở ra, khí các-bơ-níc có trong máu được thải ra ngồi qua phổi. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hô hấp. * Các KNS cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thơng tin: Quan sát, tổng hợp khi thở bằng mũi vệ sinh mũi. - Phân tích đối chiếu được vì sao nên thở bằng mũi và khơng nên thở bằng miệng. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể dạy học - Cùng tham gia chia sẽ kinh nghiệm bản thân. - Thảo luận nhóm. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Gọi 1 HS hỏi: - Cơ quan hơ hấp có nhiệm vụ gì? - Hoạt động thở gồm mấy cử động, là những cử động gì? - Gọi HS hỏi: chỉ và nêu rõ tên các bộ phận, cơ quan hơ hấp đường đi của khơng khí khi hít vào, thở ra. - Nhận xét và đánh giá HS 3. Bài mới: Giới thiệu: ( Khám phá) * . Khi chúng ta bòt mũi thì có thở được không ? - Nếu nín thở lâu từ 3 đến 4 phút, người ta như thế nào? - Trong giờ học này các em sẽ tìm hiểu qua bài “ - Hát - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời, chỉ ra - Nhận xét - Trả lời. 6 Môn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ Nên thở như thế nào? ” Ghi tựa bài. * ( Kết nối) * Hoạt động 1: thảo luận nhóm. * Mục tiêu: giải thích tại sao ta thở bằng mũi không nên thở bằng miệng. * KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp khi thở bằng mũi vệ sinh mũi. * PP/KT:- Cùng tham gia chia sẽ kinh nghiệm bản thân. - Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS lấy gương ra soi ( có thể quan sát lỗ mũi của bạn). - Các em nhìn thấy gì trong mũi? - Đặt câu hỏi: - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ lỗ mũi? - Hằng ngày em dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì? - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? * Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét: - Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. - Ngoài ra trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm,… * Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy nên chúng ta thở bằng mũi. - Gọi vài HS nhắc lại phần bạn cần biết. * ( Thực hành) * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói , bụi đối với sức khỏe. * KNS: - Phân tích đối chiếu được vì sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng. * PP/KT: :- Cùng tham gia chia sẽ kinh nghiệm bản thân. - Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - 2 HS quan sát hình 3 - 4 - 5 và thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi - vài HS nhắc lại. - Thực hiện quan sát theo nhóm. - Nghe và thảo luận. - Nhóm đại diện trả lời câu hỏi. - 3 HS thực hiện - 2 HS ngồi cạnh thảo luận - Tranh 3 không khí trong lành, tranh 4-5 không khí có nhiều khói bụi. - Thoải mái và dễ thở…. khoan 7 Mụn t nhiờn v xó hi BI VN Bẫ - Khi c th ni khụng khớ trong lnh bn cm thy th no? - Nờu cm giỏc ca bn khi th khụng khớ cú nhiu khúi bi. Bc 2: Lm vic c lp. - Gi vi HS lờn trỡnh by kt qu tho lun. * Cho c lp suy ngh v tr li cỏc cõu hi sau: + Th khụng khớ trong lnh cú li gỡ? + Th khụng khớ cú nhiu khúi bi cú hi gỡ? * Kt lun: Khụng khớ trong lnh l khụng khớ cú nhiu ụxi, ớt khớ cc-bụ-nớc v khúi bi. Khớ ụxi cn cho hot ng sng, vỡ vy th khụng khớ trong lnh s giỳp chỳng ta khe mnh. Khụng khớ cha nhiu khớ cc-bụ-nớc, khúi bi l khụng khớ b ụ nhim vỡ vy th khụng khớ b ụ nhim s cú hi cho sc khe. Vi HS nhc li phn bn cn bit. 4/ Cng c: ( Vn dng) - Cỏc em hc TNXH bi gỡ? - Liờn h vo thc t cho HS. + Nờn th khụng khớ trong lnh + Khụng nờn th khụng khớ nhiu khúi bi 5/ Dn dũ: - V nh xem ni dung bn cn bit trang 6-7. - Chun b bi sau: v sinh hụ hp. - Nhn xột tit hc. khoỏi d chu. - Khú chu v khú th ngt ngt. - Vi HS lờn thc hin - Tr li - Tr li - vi HS thc hin - Nờn th nh th no? TUN 2 Tit 3 Tửù nhieõn xaừ hoọi 8 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ I/ Mục tiêu : Kiến thức : Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp. Kó năng : Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. Thái độ : HS có ý thức giữ sạch mũi, họng. - Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí, có hại đối với cơ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh. - Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. * Các KNS cơ bản được giáo dục - Kỹ năng duy phê phán: duy phân tích phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hơ hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hơ hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi cơng cộng, nhất là nơi có trẻ em. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể dạy học - Thảo luận nhóm, theo cặp. - Đóng vai. II/ Chuẩn bò: Giáo viên : các hình trong SGK, bảng phụ Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 9 Mơn tự nhiên hội BÙI VĂN BÉ 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : - Cho cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó hô : “Hít – thở” và yêu cầu học sinh thực hiện động tác hít sâu – thở ra theo hô. 2.Ki ểm tra bài cũ : Nên thở như thế nào ? - Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng ? - Khi được thở ở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? - Không khí trong lành thường thấy ở đâu ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài ( Khám phá) * Hoạt động 1 : Vì sao chúng ta lại tập thở vào buổi sáng Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Cách tiến hành : * Bước 1 : Thực hiện động tác thở - Cho cả lớp khởi động buổi học bằng cách đứng tại chổ và thực hiện vài động tác hít thở * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Chúng ta thường tập hít thở vào lúc nào trong ngày? * Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: a) Tập thở buổi sáng có lợi gì ? - Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi, … - Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thu được nhiều khí ô-xi vào máu và thải được nhiều khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi b) Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Cần lau sạch mũi - Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại nước sát trùng khác. - Sau khi trả lời, cho học sinh khác bổ sung. - Thực hiện. - Trả lời - Nhận xét . - Vài em nhắc lại. - Thực hiện động tác hít vào, thở ra - Người già thường đi tập thể dục và hít thở ngoài trời vào buổi sáng - Buổi sáng đầu giờ học, chúng em tập thể dục và hít thở - Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi, … - Hít thở buổi sáng cho nở phổi - Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại nước sát trùng khác. - Nhận xét, bổ sung. Trò chơi thực hành . hướng dẫn của Giáo viên - Học sinh chơi - Lớp nhận xét. - Phòng bệnh đường hơ hấp. 15 Mơn tự nhiên và xã hội BÙI VĂN BÉ TUẦN 3 Tự nhiên xã hội Tiết 5 I/. cầu - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp TUẦN 1 5 Mơn tự nhiên và xã hội BÙI VĂN BÉ Tiết 2 Tự nhiên xã hội NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu

Ngày đăng: 25/08/2013, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan