đề-cương-môi-trường-và-con-người

14 144 0
đề-cương-môi-trường-và-con-người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môi trường người Chương 1: MỞ ĐẦU 1.Hiểu định nghĩa mơi trường, hiểu phân tích chức môi trường a, Định nghĩa: -Theo nghĩa rộng: Môi trường tất bao quanh có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện -Theo nghĩa gắn với người sinh vật: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật b, Các chức môi trường 1)Không gian sinh sống cho người sinh vật -Xây dựng: mặt đô thị, sở hạ tầng,… -GTVT: mặt bằng, khoảng không cho đường bộ, đường thủy, đường không -Sản xuất: mặt cho nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp, sản xuất nơng-lâm-ngư -Giải trí: mặt , móng cho hoạt động trượt tuyết, đua xe, đua ngựa,… 2)Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người -Thức ăn, nước uống, khơng khí hít thở -Ngun liệu sản xuất cơng-nơng nghiệp -Năng lượng cho sinh hoạt, sản xuất -Thuốc chữa bệnh 3)Tiếp nhận chuyển hóa chất thải người tạo đời sống sản xuất -Tiếp nhận, chứa đựng chất thải -Biến đổi chất thải nhờ trình vật lý, hóa học, sinh học 4)Giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sản xuất -chặn tia tử ngoại có hại từ Mặt trời -Hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu, chắn bão cát,… 5)Lưu trữ cung cấp thông tin cho người -Lịch sử địa chất, tiến hóa sinh vật, phát triển văn hóa người -Đa dạng nguồn gen -Chỉ thị báo động sớm tai biến tự nhiên bão, động đất, núi lửa Chương 2: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG 1.Khái niệm quần thể đặc trưng chính, cho ví dụ a)Khái niệm: -Quần thể tập hợp cá thể loài, sống chung vùng lãnh thổ, có khả sản sinh hệ b) Các đặc trưng quần thể - Kích thước mật độ quần thể + Kích thước quần thể: số lượng ( cá thể ), khối lượng ( g, kg…) hay lượng tuyệt đối ( kcal, cal ) quần thể  Ví dụ: 100 cá sấu, voi nặng 100kg Kích thước quần thể: Nt = N0 + (B - D) + (I - E) Nt: : Số lượng cá thể thời điểm t N0 : Số lượng cá thể quần thể ban đầu t0 B: Số lượng cá thể quần thể sinh thời gian từ t0 đến t D: Số lượng cá thể quần thể chết thời gian từ t0 đến t I: Số lượng cá thể nhập cư thời gian từ t0 đến t E: Số lượng cá thể di cư khỏi quần thể thời gian từ t0 đến t + Mật độ quần thể: số lượng cá thể ( hay khối lượng , lượng ) đơn vị diện tích ( hay thể tích) mơi trường mà quần thể sinh sống  Ví dụ: mật độ sâu 10 con/m2 , mật độ tảo mg/m3 - Sự phân bố cá thể quần thể + Phân bố không gian theo cách:  Phân bố – môi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể cao Vd: lim rừng lim, cỏ thảo nguyên  Phân bố ngẫu nhiên – môi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể khơng cao Vd: loài gỗ lớn sống rừng thưa nhiệt đới  Phân bố theo nhóm ( phổ biến) – môi trường không đồng nhất, cá thể có xu hướng tập trung Vd: nai, hươu sống thành bầy đàn -Thành phần tuổi giới tính + Cấu trúc tuổi quần thể phản ánh tỷ lệ nhóm tuổi quần thể + Đời sống cá thể chia thành giai đoạn : trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản + loại tháp: quần thể phát triển quần thể ổn định quần thể suy thoái -Sự tăng trưởng quần thể + Sự thay đổi số lượng cá thể phụ thuộc vào yếu tố: sinh, tử, nhập cư, di cư Để tính tốn tăng trưởng tự nhiên quần thể , người ta tính tỷ lệ sinh tử -Sự biến động số lượng cá thể quần thể + Số lượng cá thể quần thể thường không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo năm, phu thuộc vào yếu tố nội quần thể yếu tố môi trường:  Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ ( ngày – đêm, mùa, năm,…) Vd: số lượng chim chóc phương bắc giảm bay phương nam tránh rét vào mùa đông  Biến động số lượng cá thể không theo chu kỳ ( thiên tai, ô nhiễm, xâm nhập ngoại lai) Vd: số lượng lớn chim cánh cụt chết tràn dầu 2) Khái niệm quần xã, khái niệm ý nghĩa chuỗi thức ăn, cho ví dụ a) Khái niệm quần xã: - Là tập hợp quần thể sống không gian định, có xảy tương tác sinh vật với b) Khái niệm ý nghĩa chuỗi thức ăn - Khái niệm: dãy sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với Trong chuỗi thức ăn có loại sinh vật chức khác nhau: + SV sản xuất: chủ yếu xanh + SV tiêu thụ: chủ yếu động vật, có SV tiêu thụ bậc 1, bậc 2,… +SV phân hủy: VSV, phân hủy chất hữu thành vô Vd: sâu ăn -> chim sâu ăn sâu -> diều hâu ăn thịt chim -> VK phân hủy thịt diều hâu chết -Ý nghĩa : có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu tích lũy sinh học khuếch đại sinh học chất độc từ môi trường vào SV người 3) Khái niệm hệ sinh thái, cân sinh thái a) HST -Khái niệm: phức hợp thống quần xã SV với môi trường vật lý xung quanh, có tương tác SV với SV với mơi trường thơng qua chu trình vật chất dòng lượng Vd: cánh rừng, hồ, cánh đồng, … -Cấu trúc HST gồm tp: + môi trường: chất vô cơ, chất hữu cơ, yếu tố vật lý nhiệt độ, ánh sáng,… + SV sản xuất + SV tiêu thụ + SV phân hủy -Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo b) Cân sinh thái -Khái niệm: trạng thái mà số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môi trường Vd: điều kiện thuận lợi, sâu bọ phát triển mạnh làm số lượng chim sâu tăng theo Khi số lượng chim sâu tăng nhiều số lượng sâu bọ bị giảm nhanh chóng -Các HST tự nhiên có khả tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân sinh thái thiết lập sau có tác động bên ngồi cân mới, khác với cân ban đầu -có chế để HST thực tự điều chỉnh: + điều chỉnh đa dạng sinh học quần xã ( số loài, số cá thể quần thể) + điều chỉnh q trình q trình sinh-địa-hóa -Tuy nhiên HST có khả tự thiết lập cân phạm vi định tác động Nếu tác động lớn,vượt giới hạn, HST bị cân bằng, dẫn đến biến đổi, suy thoái,thậm chí hủy diệt -HST có tính đa dạng sinh học cao khả tự thiết lập cân lớn Các tác động người lên HST cân sinh thái - Săn bắn đánh bắt mức (săn bắt loài động vật quý làm suy giảm nhanh số lượng cá thể số loài) - Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ( lấy đất canh tác xây dựng cơng trình ( đô thị, khu công nghiệp) làm nơi cư trú động thực vật - Đưa vào môi trường tự nhiên nhiều chất thải từ sinh hoạt, sản xuất, dẫn đến phá vỡ cân HST tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường - Trong sản xuất công nghiệp, đưa vào HST tự nhiên hợp chất nhân tạo mà SV khơng có khả phân hủy, nông nghiệp, lai tạo đưa vào tự nhiên loài sinh vật làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên - Các hoạt động phát triển CSHT, cơng trình xây dựng ngăn cản chu trình tuần hồn tự nhiên Chương 3: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Tác động gia tăng dân số lên chức môi trường -Tạo sức ép lớn không gian sống cho người ( giảm diện tích đất / người) -Tạo sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên môi trường Trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên -Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân hủy môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp -Làm suy giảm khả môi trường hạn chế thiên tai, cố, chí làm tăng nguy tai biến tự nhiên -Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn, siêu đô thị, làm cho môi trường cục khu vực bị suy thoái nghiêm trọng, vấn đề xã hội đô thị ngày khó khăn 2.Quan hệ gia tăng dân số với dạng tài nguyên thành phần môi trường ( phân tích, cho vd) -Dân số tài nguyên đất đai: + năm, gần 70.000km2 bị hoang mạc hóa  đe dọa gần 1/3 diện tích Trái đất  ảnh hưởng sống 850 triệu người + Diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn khơng khả trồng trọt người tác động gián tiếp -Dân số tài nguyên rừng: + thu hẹp diện tích rừng Vd: đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy gỗ, xây thủy điện,… + 80% nguyên nhân suy giảm rừng nhiệt đới gia tăng dân số + VN, diện tích rừng giảm 2.5% ứng với mức tang dân số 1% (1975-2003) -Dân số tài nguyên nước: + làm giảm diện tích mặt nước ( ao, hồ, sơng ngòi,…) + làm ô nhiễm nguồn nước chất thải sinh hoạt, sản xuất công-nông nghiệp + làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sơng suối -Dân số khí quyển: + việc tăng dân số nước phát triển phát triển chịu gần 2/3 trách nhiệm việc gia tăng lượng chất thải CO2 Vd:+ Mỹ quốc gia phát thải CO cao nhất: 5.697 triệu +Mức bình quân giới 4.1 CO 2/người, cao Qatar: 46 CO2 /người Chương 4: CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Các tác động nên nơng nghiệp cơng nghiệp hóa đến mơi trường -Khơng quan tâm đến tính sinh học giới SV -Không quan tâm đến hoạt động sinh học đất -Tạo sp chất lượng: nhiều nước, ăn ko ngon, chứa dung lượng chất độc hại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,… -Làm lãng quên dần trồng vật nuôi gốc địa phương (do chuyên canh, tập trung đầu tư vào số giống mới) -Làm xuống cấp chất lượng mơi trường + suy thối chất lượng đất đưa nhiều hóa chất vào đất, dung dụng cụ giới nặng làm phá vỡ kết cấu đất + nhiễm mơi trường phân bón hóa chất bảo vệ thực vật + gây măn hóa thứ sinh tưới tiêu ko hợp lí -Sự phân hóa xã hội giàu nghèo ngày mạnh, tính chất ổn định xã hội ngày mong manh 2.Các tác động sản xuất công nghiệp đến môi trường  -Thải nước thải, khí thải chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường xung quanh ( nước, đất, khơng khí), đặc biệt nguồn thải cơng nghiệp thường có lưu lượng lớn, chứa chất độc hại nên quy mô mức độ ô nhiễm lớn -Gây ô nhiễm tiếng ồn cho dân cư xung quanh cho người lao động chỗ -Nguồn đóng góp chủ yếu khí nhà kính gây biến đổi hậu -Thải chất phá hủy ozon -Tiêu thụ nhiều tài nguyên nước nhiên liệu hóa thạch ( than đá, dầu mỏ, khí đốt,…) 2.Các tác động du lịch mơi trường a)Tác động tích cực - Bảo tồn thiên nhiên: phát triển khu bảo tồn, vườn quốc gia,… -Tăng cường chất lượng môi trường: cung cấp sáng kiến làm môi trường thông qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, đất , nước, rác thải -Đề cao môi trường: việc phát triển sở du lịch thiết kế tốt để đề cao giá trị cảnh quan -Cải thiện hạ tầng sở: đường sá, sân bay, hệ thống cấp thoát nước, xử lí chất thải đc cải thiện thơng qua hoạt động du lịch -Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương : đề cao giá trị văn hóa thiên nhiên địa điểm du lịch b)Tác động tiêu cực -Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: hoạt động giải trí bơi lặn, câu cá thể thao ảnh hưởng tới rạn san hô Xây dựng CSHT phục vụ du lịch làm cho đất bị thối hóa -Ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước: du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều -Làm giảm tính đa dạng sinh học: xáo trộn nơi loài hoang dã, khai hoang để phát triển du lịch, buôn bán, săn bắt -Anh hưởng đến văn hóa xã hội cộng đồng: làm xáo trộn sống cấu trúc xã hội cộng đồng địa phương, có tác động chống lại hoạt động truyền thống -Nước thải: ko có hệ thống thu gom nước thải nhà hàng khách sạn ngấm xuống nước ngầm gây ô nhiễm -Rác thải: nguyên nhân làm cảnh quan , ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 2.Đô thị hóa vấn đề mơi trường *Suy giảm chất lượng môi trường đô thị -Gia tăng ô nhiễm khơng khí khí thải, bụi, tiếng ồn từ giao thông, sản xuất công nghiệp, xây dựng CSHT,… -Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước nầm nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp, chất thải rắn,… -Bùng nổ chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dẫn đến bất cập thu gom, góp phần vào ô nhiễm nước, không khí, lan truyền dịch bệnh -Sử dụng đất đai bất hợp lí: diện tích rừng tự nhiên, xanh bị thu hẹp để sử dụng cho đất ở, CSHT,… *Các vấn đề xã hội đô thị hóa -Thiếu nhà gia tăng khu ổ chuột -Gia tăng tỉ lệ người nghèo -Sự tràn lan dịch bệnh – thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh, môi trường -Tệ nạn xã hội – ma túy, mại dâm,… Chương 5: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên ( cho vd) a) Khái niệm: -Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng -gồm loại: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội b)Phân loại tài nguyên thiên nhiên -Tài nguyên vĩnh cửu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời ( trực tiếp: chiếu sang trực tiếp, gián tiếp: gió, song biển, thủy triều,…) -Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên tự trì, tự bổ sung liên tục quản lí hợp lí ( vd: tài nguyên SV (động thực vật), tài nguyên đất, nước,…) -Tài nguyên ko tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay sau trình sử dụng ( vd: tài ngun khống sản, nhiên liệu hóa thạch, ) Vai trò tài ngun rừng, nguyên nhân rừng ( liên hệ Việt Nam) a) Vai trò rừng: * Về mặt sinh thái: - Điều hòa khí hậu: rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, khí có ý/n điều hòa khí hậu Góp phần làm giảm tiếng ồn cân lượng O2 CO2 khí -Đa dạng, nguồn gen: rừng HST có độ đa dạng sinh học cao cạn Là nơi cư trú hang triệu loài động vật VSV, ngân hang gen khổ lồ, lưu trữ loại gen quý * Về bảo vệ môi trường -Hấp thụ CO2 : “ phổi xanh” hấp thụ CO2 tái sinh oxy, điều hòa khí hậu - Bảo vệ nguồn nước chống xói mòn: Thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rới xuống đất có vai trò phân phối lại lượng nước Đồng thời tang khả thấm giữu nước đất, hạn chế dòng chảy mặt -Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khống, mùn: ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất, nơi cư trú cung cấp chất dinh dưỡng cho VSV, côn trùng động vật đất * Về cung cấp tài nguyên: - Lương thực, thực phẩm: đáp ứng 2-3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người - Nguyên liệu: cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên vật liệu cho công nghiệp,… - Cung cấp dược liệu: nhiều loại thực, động vật loại thuốc chữa bệnh Dựa vào vai trò rừng, chia làm loại: + Rừng phòng hộ: bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường + Rừng đặc dụng: bảo vệ thiên nhiên, nguyên cứu khoa học,… + Rừng sản xuất: khai thác gỗ, động vật,… kết hợp với mục đích phòng hộ b)Các nguyên nhân rừng - Chặt phá rừng để lấy đất canh tác, lấy gỗ củi,… - Ô nhiễm khơng khí tạo nên trận mưa axit làm hủy diệt nhiều khu rừng - Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên nước biển dâng cao - Bom đạn chất độc chiến tranh tàn phá rừng * Liên hệ Việt Nam: - Do nạn du canh, du cư, phá rừng đốt rẫy làm nông nghiệp, trồng xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang đô thị, làm giao thông,… - Hậu chiến tranh hóa học Mỹ thực Việt Nam - Sức ép dân số nhu cầu đời sống , lương thực thực phẩm, gỗ dân dụng,… mối đe dọa rừng lại nước ta Vấn đề khan tài nguyên nước, đặc điểm tài nguyên nước Việt Nam a) Vấn đề khan tài nguyên nước - Phân bố tìa ngun nước khơng vùng, quốc gia: lượng mưa trái đất phân bố ko đều, phụ thuộc vào địa hình khí hậu - Nguy thiếu nước khai thác ngày nhiều tài nguyên nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất: chặt phá rừng mà nguồn nước nội địa bị suy giảm nhanh chóng, nhiều dòng sơng vào mùa mưa trở nên ko có nước - Nguy thiếu nước ô nhiễm nước: nhiều sông, ao, hồ, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp b) Đặc điểm tài nguyên nước VN - VN có tài ngun nước phong phú, bình qn đầu người 17.000 m3 / năm + Nước mặt: lượng mưa nước ta vào loại cao (2.000mm/ năm) tạo nên mạng dày đặc sông suối + Nước ngầm: có trữ lượng đáng kể -Dù trữ lượng lớn, mật độ dân số cao, nên bình quân nước phát sinh lãnh thổ vào loại trung bình thấp TG - Chất lượng nước sông ngòi nước ta, dù xuất hiện tượng ô nhiễm vầ chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng hóa chất độc hại, thõa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội - Các vấn đề tài nguyên nước nước ta: + Tình trạng thiếu nước mùa khơ, lũ lụt mùa mưa xảy nhiều địa phương với mức độ nghiêm trọng +Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm , xâm nhập mặn ô nhiễm nước ngầm Nguyên nhân khai thác mức , thiếu quy hoạch, nước thải ko xử lí + Sự ô nhiễm nước mặt xuất kênh rạch thuộc đô thị lớn đến mức báo động Nguyên nhân nước thải, chất thải rắn chưa đc thu gom , xử lí thích hợp + Sự xâm nhập mặn vào sông xảy với quy mô ngày tang Nguyên nhân giảm rừng đầu nguồn , khí hậu thay đổi bất thường 4.Các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên khooáng sản - Tác động môi trường hoạt động từ khai thác đến sử dụng khoáng sản: + Khai thác khoáng sản gây đất, rừng, ô nhiễm nướ, ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn,… + Vận chuyển khống sản gây nhiễm ko khí, tiếng ồn + Chế biến khống sản gây nhiễm ko khí, nước, chất thải rắn chất thải nguy hại ( vd: luyện than cốc, luyện vàng,…) + Sử dụng khoáng ản gây ô nhiễm ko khí, ô nhiễm nước, chất thải rắn -Việc bảo vệ tài nguyên môi trường khai thác sử dụng khoáng sản VN + Hạn chế tổn thất tài nguyên tác động tiêu cực đến mơi trường q trình thăm dò, khai thác chế biến + Điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản + Đầu tư kinh phí xử lí chất nhiễm phát sinh q trình khai thác sử sụng khống sản 5.Các giải pháp sử dụng lượng bền vững: - Duy trì lâu dài nguồn lượng trái đất - Hạn chế tối đa tác động môi trường khai thác sử dụng nưng lượng - Sử dụng hợp lí nguồn lượng cho phát triển kinh tế - Thay đổi cấu lượng, giảm mức độ tiêu thụ lượng hóa thạch - Tăng giá lượng để giảm lãng phí lượng - Tăng cường nghiên cứu phát sinh nguồn lượng mới, lượng tái sinh - Ngiên cứu quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm lượng Chương 6: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Các nguồn ô nhiễm nước, tác động ô nhiễm nước, liên hệ thực tiễn VN a)Các nguồn ô nhiễm nước -Các nguồn nhiễm nước tự nhiên hay nhân tạo: + nguồn tự nhiên: Nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối rửa xác động vật,… + Nguồn nhân tạo: nươc thải từ khu dân cư ( nươc thải sinh hoạt), nươc thải công nghiệp,… -Phân biệt: + nguồn ô nhiễm cố định ( nguồn điểm) : cống xả nước thải + nguồn ô nhiễm phân tán ( nguồn ko điểm): nước chảy tràn đồng ruộng a)Các tác động ô nhiễm nước -Đối với HST nước – suy giảm oxy hào tan, gây nhiễm độc nước,  tiêu diệt SV nước, suy giảm đa dạng sinh học,… -Đối với người - giảm nguồn nước sạch, trực tiếp tác động đến sức khỏe ( qua ăn uống) hay gián tiếp ( qa trung gian truyền bệnh),… -Đối với hoạt động phát triển: giảm sản xuất nông nghiệp nguôi trồng thủy sản, tang chi phsi sản xuất công nghiệp, suy giảm dịch vụ du lịch,… *Liên hệ thực tiễn VN: 1.Các nguồn ô nhiễm khơng khí , tác động nhiễm khơng khí, liên hệ thực tiễn VN a)Các nguồn nhiễm khơng khí -2 nhóm nguồn nhiễm khơng khí: + nguồn thiên nhiên: bão cát, núi lửa, cháy rừng,… + nguồn nhân tạo: hoạt động người  Sản xuất cơng nghiệp: hóa chất, luyện kim,… đặc điểm nồng độ chất độc hại cao tập trung  Giao thơng vận tải: khí thải từ xe ô tô, xe máy, máy bay,… đặc điểm di động, phân tán rộng Sinh hoạt: đốt rác, bếp đun,… đặc điểm quy mô nhỏ tác động cục trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài a)Các tác động nhiễm khơng khí -Những vấn đề tồn cầu liên quan đến nhiễm khơng khí + Hiệu ứng nhà kính ấm lên tồn cầu + Sự suy giảm tầng ozon + Mưa axit -Tác động lên sức khỏe người: + gây hại cho sức khỏe người  gây tử vong Vd sương khói Ln đơn năm 1952 gây 5000 người tử vong -Tác động lên động thực vật cơng trình xây dựng: + Gây cho động thực vật chết Vd: CO2, Cl2 + Mưa axit ảnh hưởng đến HST thủy vực ( ao, hồ) HST rừng làm hư hỏng cơng trình xây dựng -Các biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí: + Quản lí kiểm sốt chất lượng mơi trường pháp luật, tiêu chuẩn chất lượng mơi trường ko khí + Quy hoạch xây dựng đô thị khu công nghiệp hạn chế nhiễm ko khí khu dân cư + Trồng gây rừng để giảm thiểu lượng khí CO2 môi trường + Áp dụng cac biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu lọc bụi xử lí khí độc hại *Liên hệ thực tiễn VN: 1.Chất thải rắn thị: khái niệm, giải pháp quản lí thích hợp a)Khái niệm: -Chất thải rắn ( CTR) : vật chất dạng rắn người loại bỏ từ hoạt động sống sản xuất -Theo nguồn gốc, có CTR sinh hoạt ( rác sinh hoạt), CTR công nghiệp, CTR nơng nghiệp,… -Theo tính chất nguy hiểm người, phân biệt CTR thông thường CTR nguy hại b)Các giải pháp quản lí thích hợp *Chất thải rắn sinh hoạt: - Thu gom đem chôn bãi chôn lấp, theo thời gian phần hữu phân hủy lại phần chất trơ, đất đá,… - Cần tách CTR sinh hoạt, tùy thành phần mà thu hồi để tái chế xử lí phù hợp + Tách, thu hồi chất thải giấy, nhựa, lim loại,… + Tách, thu hồi chất thải hữu thức ăn thừa, cây,… để ủ thành phân hữu hay để sản xuất khí sinh học + Phần chất thải lại chơn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh -CTR sinh hoạt đc tách thành tái chế đc đem thiêu đốt để thu hồi lại lượng *Đối với chất thải rắn nguy hại: - CTR y tế chứa dụng cụ, có nhiễm mầm bệnh CTR cơng nghiệp nguy hại thiêu đốt nhiệt độ cao để tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh phân hủy chất độc Nhưng cần biện pháp kiểm soát khí thải sinh từ lò đốt Chương 7: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.Biến đổi khí hậu: khái niệm, ngun nhân, hậu quả, giải pháp ứng phó, liên hệ thực tiễn VN a)Khái niệm: -Là thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỉ dài Có thể trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí b)Nguyên nhân: -Do gia tăng phát thải khí nhà kính ( CO2 , CH4 ,…) vào khí chủ yếu từ hoạt động người -Do hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, HST biển, ven bờ đất liền khác c)Hậu quả: -Đối với HST: + Nước biển dâng  ngập vùng đất thấp, đảo nhỏ  biến HST + Nước biển dâng  nhiễm mặn  ảnh hưởng HST ven bờ  san hơ chết hang loạt + Di chuyển đới khí hậu  SV, HST bị đe dọa + Thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, vòng tuần hồn nước chu trình sinh-địa-hóa khác -Thay đổi chất lượng thành phần khí quyển, thủy  tác động đến sức khỏe người SV, suy giảm tài nguyên nước,… -Đối với hoạt động sống sản xuất người: di chuyển đến nơi cao hơn, thay đổi mùa vụ phương thức canh tác d)Giải pháp ứng phó: -Ứng phó với BĐKH: Hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu -Thích ứng với BĐKH: Sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tang tận dụng hội mang lại -Giảm nhẹ BĐKH: hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính *Liên hệ VN: - Kí cơng ước khung LHQ Biến đổi khí hậu (6/1992) - Phê chuẩn cơng ước khung LHQ Biến đổi khí hậu ( 16/11/1994) - Phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2002 - Phê chuẩn “ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” (2008) - Cơng bố “ kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho VN” (6/2009) - Phê duyệt “ chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu” (12/2011) - Cập nhật “ kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho VN” (2012) Sự suy giảm tầng ozon: tượng, nguyên nhân, hậu giải pháp a) Hiện tượng: - Phát suy giảm nồng độ ozon Nam Cực (1985), Bắc Cực (1987), Australia New Zealand ( 1989) - Mức suy giảm ozon trung bình tồn cầu từ 1980-1995 khoảng 5%, 1992-1994, lượng ozon thấp vào mùa xuân Nam Cực, với diện tích gần 24 triệu km2 - 1995: ghi nhận trị số ozon thấp kỉ lục (25% mức trung bình) Siberia phần lớn Châu Âu b) Nguyên nhân: - Do tác nhân khuếch tán từ tầng đối lưu : CFC, NOx , Halon hoạt động người thải c) Hậu quả: - làm suy giảm sức khỏe người động vật - hủy hoại sinh vật nhỏ - làm giảm chất lượng khơng khí - gây hại đến thực vật - tác động tới vật liệu d) Giải pháp: - 21 quốc gia Cộng đồng Châu Âu kí “ Cơng ước bảo vệ tầng ozon” (1985) - “ Nghị định thư Montreal” việc thay hạn chế sử dụng CFC kỹ nghệ lạnh phê chuẩn Sau có văn bổ sung: Ln đơn (1990), Montreal (1997) Bắc kinh ( 1999) Khái niệm phát triển bền vững, nêu phân tích sơ lược nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, liên hệ thực tiễn VN a) Khái niệm: - Là phát triển đáp ứng nhu cầu mà ko làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ b) Nêu phân tích sơ lược Tôn trọng quan tâm đến đời sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên ko tái tạo Giu hoạt động khả chịu Trái đất Thay đổi thái độ hành vi cá nhân Để cho cộng động tự quản lí mơi trường Đưa khuôn mẫu quốc gia cho sư phát triển tổng hợp bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu * Liên hệ thực tiễn VN

Ngày đăng: 19/03/2019, 23:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề cương môi trường và con người

  • - làm suy giảm sức khỏe con người và động vật

  • - hủy hoại các sinh vật nhỏ

  • - làm giảm chất lượng không khí

  • - gây hại đến thực vật

  • - tác động tới vật liệu

  • d) Giải pháp:

  • - 21 quốc gia và Cộng đồng Châu Âu kí “ Công ước bảo vệ tầng ozon” (1985)

  • - “ Nghị định thư Montreal” về việc thay thế hoặc hạn chế sử dụng CFC trong kỹ nghệ lạnh được phê chuẩn. Sau đó có các văn bản bổ sung: Luân đôn (1990), Montreal (1997) và Bắc kinh ( 1999).

  • 3. Khái niệm phát triển bền vững, nêu và phân tích sơ lược 9 nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, liên hệ thực tiễn VN

  • a) Khái niệm:

  • - Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà ko làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ

  • b) Nêu và phân tích sơ lược

  • 1. Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

  • 2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người

  • 3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất

  • 4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên ko tái tạo

  • 5. Giu hoạt động trong khả năng chịu được của Trái đất

  • 6. Thay đổi thái độ và hành vi cá nhân

  • 7. Để cho các cộng động tự quản lí môi trường của mình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan