Giáo trình vẽ điện cực chi tiết

60 214 2
Giáo trình vẽ điện cực chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện Giáo trình vẽ điện

Page BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO DỰ ÁN GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ (VTEP) cc GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: VẼ ĐIỆN MÃ SỐ: CIE 01 11 00 NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ LÀNH NGHỀ MỤC LỤC Hà Nội - 2007 Page TT NỘI DUNG TRANG Lời tựa LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Giới thiệu môn học CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠNHỌC BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Bài 2: Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện…….….… BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN …………… TÀI LIỆU KHẢO 12 THAM 103 Page GIỚI THIỆU MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trò mơ đun: Vẽ điện mô đun sở thuộc nhóm nghề điệnđiện tử dân dụng cơng nghiệp Mơ đun có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho mô đun/ môn học chuyên môn khác Sau học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức sở để đọc, phân tích thực vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp mô đun/ môn học chuyên mộn như: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện Mô đun phải học học kỳ song song với mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động Mục tiêu mơ đun: Sau hồn tất mơ đun này, học viên có lực: Vận dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ước vẽ điện để đọc, phân tích sơ đồ điện thuộc lĩnh vực : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử dân dụng cơng nghiệp Thực hồn chỉnh dạng vẽ theo yêu cầu cho trước Mục tiêu thực mô đun: Học xong mơ đun này, học viên có lực:  Vẽ nhận dạng ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng vẽ điện theo TCVN Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC)  Thực vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế  Vẽ, đọc vẽ điện chiếu sáng; vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử  Phân tích vẽ điện để thi công thiết kế  Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ q trình thi cơng  Đề phương án thi công phù hợp, thi công với thiết kế kỹ thuật Nội dung mơ đun: a Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng b Các nguyên tắc để vẽ đọc vẽ điện c Các tiêu chuẩn qui ước dùng vẽ d Ký hiệu điện theo TCVN 1613 - 75 đến TCVN 1639 - 75, ký hiệu mặt xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74 e Nguyên tắc trình bày vẽ theo Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) f Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây ngược lại g Cách phân tích sơ đồ đơn tuyến để dự trù vật tư đề xuất phương án thi công Mô đun bao gồm học sau: BÀI 1: Khái niệm chung vẽ điện BÀI 2: Vẽ ký hiệu qui ước dùng vẽ điện BÀI 3: Vẽ sơ đồ điện Page Ghi chú: Mô đun Vẽ điện mô đun sơ chuyên ngành Mọi học viên phải học đạt kết chấp nhận kiểm tra đánh giá thi kết thúc đặt c.trình đào tạo Những học viên qua kiểm tra thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại phần chưa đạt phải đạt điểm chuẩn phép học tiếp mô đun Học viên, chuyển trường, chuyển ngành, học sở đào tạo khác phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong số trường hợp phải qua sát hạch lại CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠ ĐUN Hoạt động học tập lớp : - Khái niệm vẽ điện, qui tắc bắt buộc để thực vẽ điện - Các tiêu chuẩn dùng vẽ điện (tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Quốc Tế - IEC - Các ký hiệu qui ước chiếu sáng, máy điện, cung cấp điên, điện tử - Các dạng sơ đồ điện, qui tắc chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ với - Dự trù vật tư vạch phương án thi công hệ thống điện dân dụng, công nghiệp Hoạt động tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến lĩnh vực trang vẽ điện Hoạt động giải tập về: - Nhận dạng loại ký hiệu điện ứng với dạng sơ đồ khác - Vẽ sơ đồ hệ thống điện theo yêu cầu cho trước - Lập dự trù vật tư vạch phương án thi công theo vẽ điều kiện cho trước Hoạt động khảo sát thực tế về: - Vẽ lại sơ đồ điện phòng học, xưởng học, hệ thống điện sẳn có - Phân tích ưu nhược điểm đề xuất phương án cải tiến khả thi cho sơ đồ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN LÝ THUYẾT:  BÀI KIỂM TRA 1: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ vẽ) làm bàI trắc nghiệm (nhận dạng, đọc ký hiệu) Đánh giá kết tiếp thu Khái niệm chung vẽ điện Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện  BÀI KIỂM TRA 2: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ vẽ) Đánh giá kết tiếp thu Các loại sơ đồ dùng vẽ điện  BÀI KIỂM TRA (kiểm tra kết thúc môn học): 60☺ phút Kiểm tra viết (vẽ vẽ) nhằm đánh giá kiến thức, kỹ học viên vận dụng nguyên tắc vẽ điện vào thực hành lắp đặt hệ thống điện  Bài kiểm tra lớp, giáo viên cho học viên yêu cầu cụ thể vẽ  Các vấn đề trọng tâm phải đánh giá là: Bản vẽ qui cách, sơ đồ hoạt động yêu cầu (đúng nguyên lý), dự trù xác khối lượng vật tư, phương án thi công hợp lý Page BÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Mã bài: CIE 01 11 01 Giới thiệu: Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện cơng nghiệp nói riêng Để thực vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành Mục tiêu thực hiện:  Sử dụng chức dụng cụ vẽTrình bày hình thức vẽ như: khung tên, lề trái, lề phải, đường nét qui ước  Vẽ vẽ theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế  Phân biệt Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế dùng vẽ điện Nội dung chính: - Vật liệu, dụng cụ vẽ - Qui ước chung vẽ điện: đường nét, chữ viết, khung tên - Giới thiệu Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế dùng vẽ điện HOẠT ĐỘNG I: NGHE GIẢNG TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN VỀ KHÁI NIÊM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN 1.1 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy kẻ li b Bút chì: - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao - HB: loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thước sau đây: Page  Thước dẹp: Dài (3050) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1a)  Thước chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước (hình 1.1b)  Thước rập tròn: Dùng vẽ nhanh đường tròn, cung tròn khơng quan tâm kích thước đường tròn, cung tròn (hình 1.1c)  Eke: Dùng để xác định điểm vng góc, song song (hình 1.1d) a Thước dẹp b Thước chữ T c Thước rập tròn d E ke HÌNH 1.1: CÁC LOẠI THƯỚC DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN d Các công cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… Page 1.1.2 Khổ giấy Tương tự vẽ kỹ thuật, vẽ điện thường sử dụng khổ giấy sau: - Khổ A0: có kích thước 841x1189 - Khổ A1: có kích thước 594x841 - Khổ A2: có kích thước 420x594 - Khổ A3: có kích thước 297x420 - Khổ A4: có kích thước 210x297 Từ khổ giấy A0 chia khổ giấy A1, A2 hình 1.2 A2 841 A1 A3 A4 HÌNH 1.2: QUAN HỆ CÁC KHỔ GIẤY 1189 1.1.3 Khung tên a Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ hình 1.3 25 HINH 1.3: VỊ TRÍ KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ KHUNG TÊN b Thành phần kích thước khung tên Khung tên vẽ điện có tiêu chuẩn khác ứng với khổ giấy sau: Page - Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung kích thước khung tên hình 1.4 - Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung kích thước khung tên hình 1.5 c Chữ viết khung tên Chữ viết khung tên qui ước sau: - Tên trường: Chữ IN HOA h = 5mm (h chiều cao chữ) - Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm - Tên vẽ: Chữ IN HOA h = (7 -10)mm 10 10 10 - Các mục lại: sử dụng chữ hoa chữ thường h = 2,5mm TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁP MƯỜI LỚP: KHOA ĐIỆN NGƯỜI VẼ: Tỉ Lệ: 10 TÊN BẢN VẼ 10 Ngµy vÏ: Số: NGÀY K.TRA: 40 70 40 HÌNH 1.4: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A2, A3, A4 10 220 10 10 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁP MƯỜI KHOA ĐIỆN T HIỆN H DẪN BÀI TẬP TỔNG HỢP DUYỆT TÊN BẢN VẼ 30 Tỉ Lệ: Số: 25 25 25 HÌNH 1.5: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A1, A0 1.1.4 Chữ viết vẽ điện Chữ viết vẽ điện qui ước sau: 30 Page - Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750 - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm) - Chiều cao:  Chữ hoa = h;  Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l ) = h;  Chữ thường khơng có nét sổ (a,e,m ) = h; - Chiều rộng:  Chữ hoa số = h;  Ngoại trừ A, M =  Chữ thường = h; số = h; w = h, J = h, I = h; 7 7 h;  Ngoại trừ w,m = h; chữ j, l, r =  Bề rộng nét chữ, số = h; h; 1.1.5 Đường nét Trong vẽ điện thường sử dụng dạng đường nét sau (bảng 1.1): 1.1.6 Cách ghi kích thước  Thành phần ghi kích thước: - Đường gióng kích thước: vẽ nét liền mảnh vng góc với đường bao - Đường ghi kích thước: vẽ nét liền mảnh song song với đường bao, cách đường bao từ 710mm - Mũi tên: nằm đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng, mũi tên phải nhọn thon Bảng 1.1 Nét liền mãnh Nét đứt Nét chấm gạch mãnh b Nét (nét liền đậm) Tiêu chuẩn b = (0,2 – 0,5)mm b1 Mô tả b1 = b b1 Loại đường nét b1 = b b1 = b b1 TT Nét chấm gạch đậm Nét lượn sóng b1 b1 Page 10 b1 = b b1 = b  Cách ghi kích thước:  Trên vẽ kích thước ghi lần  Đối với hình vẽ bé, thiếu chổ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước, số kích thước ghi bên phải, mũi tên vẽ bên ngồi - Con số kích thước: Ghi dọc theo đường kính hước khoảng giữa, số nằm đường kính thước cách đoạn khoảng 1.5mm - Đối với góc nằm ngang - Để ghi kích thước góc hay cung, Đường ghi kích thước cung tròn - Đường tròn: Trước số kích thước ghi thêm dấu  - Cung tròn: trước số kích thước ghi chữ R  Lưu ý chung: - Số ghi độ lớn không phụ thuộc vào độ lớn hình vẽ - Đơn vị chiều dài: tính mm, khơng cần ghi thêm đơn vị hình vẽ (trừ trường hợp sử dụng đơn vị khác qui ước phải ghi thêm) - Đơn vị chiều góc: tính độ (0) 1.1.7 Cách gấp vẽ Các vẽ thực xong, cần phảI gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để thuận tiện cho việc quản lý sử dụng Các vẽ lớn A4, cần gấp khổ giấy để thuận tiện lưu trữ, di chuyển đến công trường Khi gấp phải đưa khung tên để sử dụng không bị lúng túng không thời gian để tìm kiếm 1.2 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN Hiện có nhiều tiêu chuẩn vẽ điện khác như: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xô (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam Ngồi có tiêu chuẩn riêng hãng, nhà sản xuất, phân phối sản phẩm Nhìn chung tiêu chuẩn không khác nhiều, ký hiệu điện sử dụng gần giống nhau, khác phần lớn ký tự kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt ) Trong nội dung tài liệu giới thiệu trọng tâm ký hiệu điện theo tiêu chuẩn Việt Nam có đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc tế số dạng mạch 1.2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Page 46 32 Nót bÊm 2.5 VÏ c¸c ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.20) Bảng 2.20 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ nguyên lý Máy biến áp cách ly pha Máy biến áp tự ngẫu Biến áp tự ngẫu hai dây quấn lõi sắt từ Cuộn cảm, cuộn kháng không lõi Cuộn cảm, cuộn kháng có lõi sắt từ Cn c¶m, cn kh¸ng kÐp ý nghÜa Trên sơ đồ vị trí, s n tuyn 2.6 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.21) Bảng 2.21 STT Tên gọi Ký hiêu Trờn s nguyên lý Động không đồng pha rotor lồng sóc Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến ý nghÜa Page 47 Động không đồng pha rotor dây quấn Máy điện đồng Máy điện chiều kích từ độc lập Máy điện chiều kích từ nối tiếp Động pha kiểu điện dung 2.7 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.22) Bảng 2.22 STT Tên gọi Cuộn dây rơle, công tắc tơ, khởi động từ Rơle, cơng tắc tơ, khởi động từ có cuộn dây Ký hiêu ý nghĩa Page 48 Tiếp điểm rơle điện, công tắc tơ, khởi động từ - Thường hở - Thường kín - Đổi nối Phần tử đốt nóng tiếp điểm rơle nhiệt Nút ấn không tự giữ - Thường mở - Thường kín Nút ấn tự giữ - Thường mở - Thường kín - Đổi nối Phanh hãm điện từ Bàn điện từ, nam châm điện 2.8 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.23) Bảng 2.23 STT Tên gọi Nút bấm liên động Ký hiêu ý nghĩa Page 49 Cơng tắc hành trình - Thường mở - Thường đóng - Liên động Tiếp điểm thường hở rơle thời gian: - Đóng muộn: - Cắt muộn - Đóng, cắt muộn Tiếp điểm thường đóng rơle thời gian: - Đóng muộn: - Cắt muộn - Đóng, cắt muộn Tiếp điểm rơle không điện: - Kiểu khí - Kiểu khí nén 2.9 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.24) Bảng 2.24 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến ý nghĩa Page 50 Dao cách ly Máy cắt ba cực điện cao áp Cầu chì tự rơi (FCO) Trạm biến áp Trạm phân phối Chống sét ống Chống sét van Tụ bù 2.10 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.25) Bảng 2.25 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến Thanh Đường dây khơng có dây, dây Đường dây động lực AC đến 1000V (dây trần, dây bọc) Dây nối trung gian có đầu tháo được: Nối đất (cọc ống thép) Hỏng cách điện đường dây đường dây võ ý nghĩa Page 51 Đường dây xuyên tường từ lên, từ xuống Trụ bê tơng ly tâm có neo chằng hướng vng góc 900 Crắc sứ hạ 10 U sứ hạ 2.11 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.26) Bảng 2.26 STT Tên gọi Điện trở không điều chỉnh Điện trở công suất 0,25W, 10W Điện trở điều chỉnh (hở mạch); biến trở tinh chỉnh (kín mạch) Chiết áp tròn có chổi cung cấp điện cố định Tụ hóa (có phân cực, khơng phân cực) Tụ điện tinh chỉnh Bộ tụ điều chỉnh ngăn Biến áp cách ly cuộn dây, lõi ferit điều chỉnh Cuộn cảm có thơng số biến thiên liên tục Ký hiêu ý nghĩa 2.12 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.27) Bảng 2.27 STT Tên gọi Ký hiêu ý nghĩa Page 52 Diode bán dẫn Diode biến dung (varicap) SCR Diode quang; LED UJT BJT JFET kênh n MOSFET gián đoạn Triăc 10 Diăc 11 Transistor quang loại n-p-n 2.13 Vẽ ký hiệu điện sau giải thích ý nghĩa chúng (bảng 2.28) Bảng 2.28 STT Tên gọi Op – amp Cổng AND Cổng OR Cổng NOT Cổng NOR Ký hiêu ý nghĩa Page 53 Cổng NAND Cổng XOR Cổng XNOR IC 14 chân 2.14 Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dụng chúng (bảng 2.29) Bảng 2.29 STT Ký hiêu DC; AC; 10 11 A, B, C; N Tên gọi Phạm vi ng dng Page 54 2.15 Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dụng chúng (bảng 2.30) Bảng 2.30 STT Ký hiêu Tên gọi Phạm vi øng dông  V A Hz cos VAr kWh 2.16 Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi øng dơng cđa chóng (b¶ng 2.31) B¶ng 2.31 STT Ký hiêu Tên gọi Phạm vi ứng dụng Page 55 Đ – + Đ 10 Đ 2.17 Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dụng chúng (bảng 2.32) Bảng 2.32 STT Ký hiêu k Tên gọi Phạm vi ứng dụng Page 56 I> U< 10 11 12 13 14 2.18 Nhận dạng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dụng chúng (bảng 2.33) Bảng 2.33 STT Ký hiêu Tên gọi Ph¹m vi øng dơng Page 57 10 11 I> 12 2.19 NhËn d¹ng ký hiệu sau cho biết phạm vi ứng dơng cđa chóng (b¶ng 2.34) B¶ng 2.34 STT Ký hiêu Tên gọi Phạm vi ứng dụng Page 58 10 2.20 Nhận dạng ký hiệu linh kiện thụ động sau giải thích đặc điểm chúng (bảng 2.35) Bảng 2.35 STT Ký hiêu Sin 10 11 12 + – Tên gọi c im Page 59 2.21 Nhận dạng ký hiệu linh kiện tích cực sau giải thích đặc điểm chúng (bảng 2.36) Bảng 2.36 STT Ký hiêu Tên gäi D D G G S S A Y B K Y1 J FF Y2 A Y B 10 A Y B 11 12 A A B Y Y Đặc điểm Page 60 ... xây dựng vẽ điện theo TCVN Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC)  Thực vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế  Vẽ, đọc vẽ điện chi u sáng; vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử... LUẬN VỀ KHÁI NIÊM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN 1.1 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy... Ký hiêu Dòng điện chi u DC; Dòng điện chi u đường dây có điện áp U Dòng điện AC sine Dây trung tính N, O Mạng điện pha dây 3 + N Dòng điện xoay chi u có số pha m, tần số m, f, U f điện áp U Các

Ngày đăng: 19/03/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan