Theo dõi Nghèo theo Phương pháp cùng Tham gia tại một số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp 5 năm (2007 - 2011)

134 64 0
Theo dõi Nghèo theo Phương pháp cùng Tham gia tại một số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp 5 năm (2007 - 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm (2007 - 2011) Nhìn phía trước: thách thức giảm nghèo nơng thơn Việt Nam xã Thuận Hịa (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) xã Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) xã Lượng Minh (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) xã Đức Hương (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) xã Xy (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) xã Cư Huê (huyện Eakar, tỉnh Đắc Lắc) xã Phước Đại (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) xã Phước Thành (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) xã Thuận Hòa (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) Tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI TỰA LỜI CẢM ƠN TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 10 TÓM LƯỢC 13 GIỚI THIỆU 17 Mục tiêu báo cáo 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Phần 1: Diễn biến Nghèo Các Chủ đề Giảm nghèo Nông thôn 27 TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN NGHÈO NÔNG THÔN 27 1.1 Xu hướng giảm nghèo 27 1.2 Mơ hình giảm nghèo điểm quan trắc 29 1.3 Các nhóm nghèo đa dạng 34 1.4 Tính dễ bị tổn thương 37 1.5 Vấn đề Giới 45 1.6 Tham gia trao quyền 52 Phần 2: Những Thách thức Giảm nghèo Nông thôn Việt Nam 65 PHÂN TÍCH NGHÈO ĐA CHIỀU 66 2.1 Đo lường nghèo đa chiều giới Việt Nam 66 2.2 Tính đa chiều nghèo nơng thôn điểm quan trắc 66 XÂY DỰNG HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 82 3.1 Hướng đối tượng sách an sinh xã hội .82 3.2 Trợ giúp xã hội 84 3.3 Bảo hiểm 86 3.4 An sinh xã hội dựa vào cộng đồng 87 3.5 Dạy nghề 88 CHỐNG ĐỠ VỚI BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ 89 4.1 Biến động giá vai trò tác nhân thị trường 89 4.2 Tác động giá tăng đến sinh kế đời sống người dân 91 DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG GIỚI 95 5.1 Đi làm ăn xa nước 95 5.2 Đi làm thuê gần nhà 100 5.3 Xuất lao động 103 CẢI THIỆN TIẾP CẬN DỊCH VỤ GIÁO DỤC 105 6.1 Mức độ tiếp cận dịch vụ 105 6.2 Phản hồi người dân dịch vụ giáo dục .107 6.3 Gợi ý cải thiện dịch vụ giáo dục 112 CẢI THIỆN TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHUYẾN NÔNG 114 7.1 Mức độ tiếp cận dịch vụ khuyến nông .114 7.2 Phản hồi người dân dịch vụ khuyến nông 115 7.3 Gợi ý cải thiện chất lượng dịch vụ khuyến nông 119 LẬP KẾ HOẠCH THEO PHƯƠNG PHÁP THAM GIA VÀ ĐẦU TƯ PHÂN CẤP TẠI CẤP XÃ 121 8.1 Đổi công tác kế hoạch hóa cấp xã 121 8.2 Quỹ phát triển cộng đồng (CDF) 124 Phần 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam 129 ĐỀ XUẤT THẢO LUẬN 129 9.1 Thành tựu thách thức giảm nghèo nông thôn 129 9.2 Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam 130 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 LỜI TỰA1 Đầu năm 2007, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều đã, mang đến nhiều hội cho Việt Nam, đồng thời đặt thách thức, đặc biệt việc đảm bảo chia sẻ lợi ích gia nhập WTO tới người dân, bao gồm nhóm người nghèo dễ bị tổn thương Trong bối cảnh đó, ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam, tổ chức làm việc lâu năm hỗ trợ người nghèo thiệt thòi Việt Nam với đối tác địa phương thực sáng kiến “Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia” từ đầu năm 2007 Sáng kiến nhằm mục đích theo dõi định kỳ hàng năm kết giảm nghèo, gắn với thay đổi đời sống người nghèo dễ bị tổn thương số cộng đồng dân cư điển hình nước Chúng tơi mong muốn đóng góp số khuyến nghị cho thảo luận sách cấp quốc gia, cho việc điều chỉnh thiết kế chương trình ActionAid Oxfam Việt Nam Chúng hy vọng Quý vị tìm thấy điều bổ ích thú vị báo cáo tổng hợp theo dõi nghèo năm (2007-2011) Andy Baker Giám đốc Oxfam Hoàng Phương Thảo Giám đốc ActionAid Quốc tế Việt Nam Nghiên cứu có đóng góp nhiều tổ chức cá nhân Các ý kiến, quan điểm, kết luận, đề xuất trình bày nghiên cứu khơng thiết quan điểm sách ActionAid, Oxfam hay tổ chức nhà nghiên cứu có tài liệu trích dẫn báo cáo LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011) theo dõi nghèo nông thôn nỗ lực tập thể, khơng thể hồn thành thiếu đóng góp quan trọng nhiều người Chúng xin cảm ơn lãnh đạo cán tổ chức ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam cho ý kiến quí báu suốt bước thiết kế, triển khai thực địa, hội thảo viết báo cáo Một số cán ActionAid Oxfam trực tiếp tham gia chuyến thực địa, đóng góp kiến thức kinh nghiệm hữu ích phương pháp nội dung nghiên cứu Chúng xin cảm ơn cho phép tạo điều kiện thuận lợi UBND, Sở Ngoại vụ sở ban ngành liên quan cấp tỉnh cấp huyện nơi tiến hành đợt theo dõi nghèo Chúng tơi xin cảm ơn thành viên Nhóm nịng cốt theo dõi nghèo tỉnh gồm cán sở ban ngành, tổ chức đoàn thể cấp tỉnh huyện, cán xã phối hợp chặt chẽ, dành nhiều thời gian nỗ lực để hồn thành cơng tác thực địa viết báo cáo theo dõi nghèo tỉnh Chúng xin đặc biệt cảm ơn cán thôn hỗ trợ tích cực cơng tác thực địa 20 thôn tham gia mạng lưới quan trắc nghèo nông thơn Sự tham gia tích cực điều phối nhịp nhàng đối tác địa phương ActionAid Oxfam gồm Điều phối viên, cán Ban quản lý Chương trình phát triển huyện, cán Tổ chức phi phủ nước HCCD CCD (các đối tác địa phương AAV) thiếu để đợt theo dõi nghèo thực thành công Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới người dân nam nữ, niên trẻ em thôn dành thời gian chia sẻ thuận lợi khó khăn đời sống, nhận xét, dự định mong muốn tương lai thơng qua thảo luận nhóm vấn sâu Nếu khơng có tham gia tích cực họ, đợt theo dõi nghèo thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp người quan tâm.2 Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm tư vấn cơng ty Trường Xn (Ageless) Hồng Xn Thành (Trưởng nhóm), với Đinh Thị Thu Phương Hà Mỹ Thuận Đinh Thị Giang Lưu Trọng Quang Đặng Thị Thanh Hòa Nguyễn Thị Hoa Trương Tuấn Anh Các ý kiến đóng góp gửi cho: anh Hồng Xn Thành, Trưởng nhóm tư vấn, Giám đốc Cơng ty Trường Xn (Ageless): (04) 39434478 (văn phịng), 091 334 0972 (di động), emai: thanhhx@gmail.com; chị Hoàng Lan Hương, Cán chương trình Vận động Chính sách Truyền thông, Oxfam, (04) 39454362, email: hlhuong@oxfam.org.uk; chị Dương Minh Nguyệt, Cán điều phối Chính sách, ActionAid Quốc tế Việt Nam, (04) 39439866, email: nguyet.duongminh@actionaid.org TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 10 ActionAid ADB ANTT ASXH BĐKH BGSCĐ BHXH BHYT BLGĐ BQL BTXH BVTV CCD CDF Chương trình 134 ActionAid Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Phát triển châu Á An ninh trật tự An sinh xã hội Biến đổi khí hậu Ban giám sát cộng đồng Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Y tế Bạo lực gia đình Ban quản lý Bảo trợ xã hội Bảo vệ thực vật Trung tâm Phát triển Cộng đồng tỉnh Điện Biên Quỹ phát triển cộng đồng/ Quỹ phát triển xã Chương trình hỗ trợ người nghèo dân tộc thiểu số đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt (theo Quyết định số 134/2004/QĐTTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình 135 Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ), 62 huyện chia tách địa giới hành Câu lạc Cơ sở hạ tầng Chăm sóc sức khỏe Chương trình mục tiêu quốc gia Doanh nghiệp Dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Đồng sông Cửu Long Lớp học đồng ruộng/Lớp học trường nông dân Giảm nhẹ rủi ro thiên tai/ Thích ứng với biến đổi khí hậu Trung tâm Phát triển Cộng đồng Hà Tĩnh Hội đồng Nhân dân Hộ gia đình Hội chứng suy giảm miễn dịch Hội Phụ nữ Hợp tác xã Quản lý trồng tổng hợp Quản lý dịch hại tổng hợp Kế hoạch - Đầu tư Khoa học kỹ thuật Khuyến nông viên Kinh tế - Xã hội Lao động - Thương Binh Xã hội Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mặt trận Tổ quốc Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập (theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ) Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 Chính phủ) Chương trình 30a CLB CSHT CSSK CTMTQG DN DTTS ĐBKK ĐBSCL FFS GNRRTT/ TƯBĐKH HCCD HĐND HGĐ HIV/AIDS HPN HTX ICM IPM KH-ĐT KHKT KNV KT-XH LĐ-TB&XH MDGs MTTQ Nghị định 49 Nghị định 54 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 120 kịp thời” gợi ý cần tăng cường chức “tư vấn, thúc đẩy, làm việc với nông dân” khuyến nông (bên cạnh chức “chuyển giao cơng nghệ”), có vai trị quan trọng mạng lưới khuyến nông sở BẢNG 7.6 Đề xuất người dân để nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nông địa bàn, 2011 (%) Xã Tăng chế Khuyến Cải tiến Cải tiến Thái độ, Nâng cao độ hỗ nội dung phương nông giúp ứng xử lực, trợ, ưu đỡ pháp khuyến cán trình độ đãi người khuyến lúc, kịp thời nơng khuyến cán người nghèo nông khuyến nơng nhiệt tham dự dân gặp tình, sâu nơng hoạt động khó khăn sát KN Thuận Hịa Bản Liền 82 74 18 62 25 49 68 49 46 21 Thanh Xương 75 42 38 42 54 50 Lượng Minh 69 15 31 39 23 39 Đức Hương 80 23 50 21 30 40 Xy 58 15 38 15 75 75 Cư Huê Phước Đại Phước Thành Thuận Hịa Trung bình 31 35 43 17 62 12 26 28 19 23 24 30 11 36 39 29 11 28 81 71 70 94 60 65 41 61 72 51 NGUỒN: Phỏng vấn hộ gia đình Báo cáo tổng hợp năm Phần 2: Những Thách thức Giảm nghèo Nông thôn Việt Nam LẬP KẾ HOẠCH THEO PHƯƠNG PHÁP THAM GIA VÀ ĐẦU TƯ PHÂN CẤP TẠI CẤP XÃ Cải thiện quản trị địa phương nhằm tăng cường tham gia trao quyền cho cộng đồng người dân cần có cơng cụ, qui trình cụ thể dễ tiếp cận Trong đó, lập kế hoạch theo phương pháp tham gia cung cấp nguồn ngân sách đầu tư phân cấp (ví dụ, dạng Quỹ phát triển cộng đồng - CDF) cho cấp xã hai sáng kiến nhiều địa phương áp dụng hiệu 8.1 Đổi cơng tác kế hoạch hóa cấp xã Được hỗ trợ dự án tài trợ Chia Sẻ (SIDA), Plan International, Poris (Bỉ) Luxdev (Luxemburg) Oxfam, từ năm 2010 hai tỉnh Nghệ An Quảng Trị tiến hành đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã theo phương pháp tham gia32 Mục đích đổi cơng tác kế hoạch hóa cấp xã nhằm hoạch định chương trình đầu tư cung cấp dịch vụ cơng gần với nhu cầu người dân cộng đồng Quy trình lập kế hoạch xã theo phương pháp tham gia gồm bước sau (Hình 8.1): • Bước 1: Công tác chuẩn bị Thành lập kiện tồn tổ cơng tác cấp huyện, xã thơn; tổ chức hội nghị triển khai xây dựng kế hoạch xã; tập huấn nghiệp vụ cho tổ công tác lập kế hoạch • Bước 2: Thu thập xử lý thông tin Thu thập thông tin cấp thôn ban ngành, đơn vị cấp xã Huyện cung cấp thơng tin định hướng phát triển cho xã • Bước 3: Tổng hợp, xây dựng dự thảo kế hoạch xã Rà sốt nguồn vốn tính khả thi hoạt động đề xuất • Bước 4: Tổ chức hội nghị kế hoạch xã, với tham gia đại diện lãnh đạo xã, ban ngành, đoàn thể thôn, để lấy ý kiến dự thảo kế hoạch xã, xếp ưu tiên hoạt động • Bước 5: Cập nhật kế hoạch, báo cáo cấp trên, tham vấn cộng đồng • Bước 6: Hồn thiện kế hoạch xã, thức ban hành Tổ chức thực theo dõi - đánh giá kế hoạch 32 Trong q trình đổi cơng tác lập kế hoạch, hai tỉnh Nghệ An Quảng Trị tham quan học hỏi kinh nghiệm tỉnh Hịa Bình Hịa Bình tỉnh có định pháp lý hóa phương pháp kế hoạch hóa cấp xã (Quyết định số 10/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Hịa Bình ngày 15/6/2010), kèm theo chế tài phân cấp Theo 210 xã, phường tồn tỉnh Hịa Bình tăng nhiệm vụ chi cho công tác lập kế hoạch từ năm 2011 với số tiền bình quân triệu đồng/xã/năm Cán cấp xã tiếp tục tập huấn nâng cao lực công tác lập kế hoạch ngân sách tỉnh (năm 2011 500 triệu đồng) Với xã không nằm dự án PS-ARD SDC tài trợ dự án Giảm nghèo miền núi phía Bắc giai đoạn WB tài trợ, tỉnh cấp ngân sách thành lập quỹ CDF bình quân 100 triệu đồng/xã/năm để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nhỏ hỗ trợ sản xuất từ năm 2011 Ngân sách phân cấp tỉnh dành cho quỹ CDF tăng dần qua năm (Cơng văn số 1307/UBND-TCTN UBND tỉnh Hịa Bình ngày 30/8/2010) 121 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 122 HÌNH 8.1 Qui trình lập kế hoạch xã theo phương pháp tham gia Tỉnh Quảng Trị có bước tiến mạnh mẽ thể chế hóa qui trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã Từ kinh nghiệm áp dụng thí điểm quy trình Chia Sẻ, Plan International Oxfam, UBND tỉnh thức ban hành quy trình lập kế hoạch theo phương pháp (Quyết định 12/QĐ-UBND ngày 1/6/2011 UBND tỉnh Quảng Trị) “Sự tham gia” điểm bật người dân cấp quyền đánh giá cao thực qui trình lập kế hoạch Nghệ An Quảng Trị BẢNG 8.1 So sánh thay đổi công tác lập kế hoạch trước sau áp dụng quy trình lập kế hoạch theo phương pháp Trước áp dụng Sau áp dụng Là tài liệu 5-7 trang, thực chất báo cáo, chưa phải kế hoạch Được xây dựng thành kế hoạch hồn chỉnh, có đầy đủ số liệu, giải pháp Các xã làm theo mẫu khơng thống nhất, khơng có quy trình hướng dẫn cụ thể Theo biểu mẫu thống nhất, có tài liệu hướng dẫn, tập huấn cụ thể Không trực tiếp tham khảo ý kiến thơn xóm ban ngành Tổ chức thu thập thông tin trực tiếp thôn từ ban ngành, đơn vị xã Làm thủ cơng, khó kết nối phần Có hỗ trợ phần mềm (Excel), kết nối tốt phần kế hoạch Nội dung Nội dung chung chung, phương hướng, bó gọn hoạt động xã, có số liệu ban ngành đồn thể, thơn xóm Dựa điều kiện cụ thể địa phương, hợp lý (có kết nối vấn đề, nguyên nhân giải pháp), có đề xuất hoạt động cụ thể, xếp hạng ưu tiên Nguồn lực Khơng kèm dự tốn ngân sách, khơng lồng ghép nguồn lực Có kèm dự tốn ngân sách, có lồng ghép nguồn lực (trong phạm vi nguồn tài biết) Hình thức Cách thực Báo cáo tổng hợp năm Phần 2: Những Thách thức Giảm nghèo Nông thôn Việt Nam Mối quan hệ hai chiều từ xuống từ lên cải thiện Cấp tỉnh ban hành hướng dẫn lập kế hoạch Hướng dẫn thực thống theo phương pháp tập huấn lan truyền (TOT) từ tỉnh xuống huyện, xuống xã thôn Ngược lại, thông qua thu thập thông tin cấp thôn, nguyện vọng người dân xem xét đưa vào kế hoạch chung xã trình lên huyện Các quan chức cấp huyện (khuyến nông, thú y, giáo dục, y tế, nước ) nắm bắt đề xuất kế hoạch xã để xây dựng chương trình hành động phân bổ ngân sách phù hợp với nhu cầu người dân Tuy nhiên, trình thực lập kế hoạch cấp xã Nghệ An Quảng Trị hai năm 2010 2011 nhiều thách thức, lên vấn đề sau (Hộp 8.1): • Người dân, cán sở chưa quen với tư duy, qui trình kỹ lập kế hoạch theo phương pháp mới, dẫn đến chất lượng lập kế hoạch nhiều nơi cịn thấp • Các đề xuất từ cấp thôn thiên các công trình CSHT; các lĩnh vực văn hóa - xã hội - môi trường giải pháp dựa vào cộng đồng (khơng cần nguồn lực tài bên ngồi) chưa được chú ý mức • Chất lượng thơng tin thu thập từ ban ngành, đoàn thể chưa cao Tại nhiều xã, đề xuất đưa chủ yếu hoạt động thường xun ban ngành, cịn giải pháp đóng góp vào định hướng phát triển KT-XH giảm nghèo xã • Chưa rõ nguồn lực tài thời điểm lập kế hoạch thách thức lớn tính khả thi kế hoạch • Sự tổng hợp phản hồi cấp huyện kế hoạch xã (thông qua qui trình lập kế hoạch cấp huyện theo phương pháp mới) chưa triển khai rộng, dẫn đến kế hoạch xã chưa có nhiều ý nghĩa làm đầu vào cho kế hoạch phát triển KT-XH cấp huyện cho kế hoạch cung cấp dịch vụ công quan ban ngành cấp huyện • Lồng ghép yếu tố GNRRTT, TƯBĐKH, Thị trường Giới vào trình lập kế hoạch xã cịn hạn chế • Chưa có định UBND tỉnh bổ sung nhiệm vụ chi cho công tác lập kế hoạch cấp xã • Hội đồng Nhân dân chưa tham gia vào giám sát trình đổi lập kế hoạch 123 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 124 HỘP 8.1 Lập kế hoạch theo phương pháp xã Lượng Minh xã Xy Xã Lượng Minh Năm 2010 2011, xã Lượng Minh (Tương Dương, Nghệ An) triển khai lập kế hoạch phát triển KT-XH theo phương pháp Các thành viên Tổ công tác lập kế hoạch xã tập huấn quy trình lập kế hoạch huyện Trưởng thơn bí thư chi thôn cán huyện Tổ công tác xã hướng dẫn lập kế hoạch họp UBND xã Phương pháp lập kế hoạch có nhiều tiến so với phương pháp truyền thống có tham gia rộng rãi, đề xuất từ tình hình thực tế thôn ngành, lĩnh vực xã Trong buổi họp thơn, người dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến Buổi hội nghị lập kế hoạch xã hầu hết cán sở đánh giá cao huy động tham gia ban lãnh đạo, cán ban ngành xã thôn Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch xã Lượng Minh số tồn Tại họp thu thập thông tin thôn, các đề xuất được ưu tiên chủ yếu là các cơng trình CSHT, cịn thiếu đề xuất văn hóa-xã hội-mơi trường thiếu giải pháp dựa vào cộng đồng (không cần nguồn lực tài chính) Các ban ngành cấp xã chưa nắm vững tư lập kế hoạch mới, không nộp báo cáo hạn Vì nhiều lý do, xã nộp kế hoạch năm 2012 muộn so với yêu cầu Xã Xy Từ năm 2011, xã Xy (Hướng Hóa, Quảng Trị) bắt đầu đổi phương pháp lập kế hoạch hỗ trợ tổ chức Plan Điểm khác biệt xã Xy so với Lượng Minh có sử dụng cơng cu PRA bước thu thập thông tin thôn Lập kế hoạch theo phương pháp phát huy tham gia người dân, đặc biệt nhóm yếu (phụ nữ, trẻ em) Tuy nhiên, tiến hành thực năm nên công tác lập kế hoạch xã Xy cịn số tồn Cán thơn khơng có khả thực hành cơng cụ PRA thu thập thông tin thôn, cán xã phải xuống làm giúp với kinh phí hỗ trợ dự án Người dân đưa đề xuất riêng chưa quan tâm, ngại chia sẻ ý kiến trước đám đông, chưa chuẩn bị, chưa hiểu chất lập kế hoạch Các phiếu thu thập thơng tin ban ngành xã bị sai sót nhiều, số ban ngành nộp chậm thời hạn quy định 8.2 Quỹ phát triển cộng đồng (CDF) Mục đích quỹ CDF giúp xã có nguồn tài phân cấp định để chủ động thực dự án nhỏ (cơ sở hạ tầng hỗ trợ sinh kế), góp phần nâng cao lực lập kế hoạch phát triển KT-XH, nâng cao lực quản lý tài chính, từ giúp cải thiện sinh kế, đời sống người dân Chất lượng lập thực kế hoạch cao có nguồn tài phân cấp dạng CDF Thực tiễn triển khai CDF huyện Tương Dương, Kỳ Sơn (Nghệ An) Hải Lăng (Quảng Trị) cho thấy, CDF đóng vai trị chất “xúc tác” giúp cho việc lập thực kế hoạch xã tốt Qui mô CDF không lớn (60-80 triệu đồng/xã), có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy người dân tham gia vào lập kế hoạch, phát huy nội lực sức mạnh cộng đồng trình thực kế hoạch (Hộp 8.2) Do đó, kế hoạch phù hợp với điều kiện địa phương nhu cầu người dân Tác động mặt xã hội điểm mạnh CDF so với nguồn vốn khác CDF có Báo cáo tổng hợp năm Phần 2: Những Thách thức Giảm nghèo Nông thôn Việt Nam thể giúp tăng tính gắn kết cộng đồng, tăng cường tham gia người nghèo, phát huy thiết chế cộng đồng có HỘP 8.2 Tài phân cấp dạng CDF thúc đẩy tham gia người dân Cuối năm 2010, quỹ CDF Oxfam tài trợ với qui mô 60 triệu đồng/xã cấp cho xã huyện Tương Dương (Nghệ An) Người dân chủ động bàn bạc thực cơng trình CDF theo phương thức cộng đồng thi công Kết bật thúc đẩy đóng góp đối ứng, giám sát chặt chẽ người dân cơng trình hạ tầng nhỏ - “Có quỹ nhỏ chất xúc tác giúp kế hoạch tốt Hiệu không ngờ tạo cho người dân tham gia nô nức, hồ hởi Chưa người dân đóng góp trăm triệu đồng Trước dân góp có 5% mà khó, thuê nhà thầu hết Bây hỗ trợ đáp ứng xúc người dân hạng mục này” (Lãnh đạo phòng TC-KH huyện Tương Dương) Xã Tam Thái cấp 60 triệu quỹ CDF, người dân đóng góp thêm 84 triệu (giá trị ngày công vật liệu địa phương) để làm mương tu bổ đập Xã Xá Lượng với nguồn 60 triệu từ quỹ CDF dân đóng góp thêm 60 triệu để làm đường giao thơng Nhìn chung đóng góp người dân đạt 50% tổng chi phí cho cơng trình Đó thành cơng lớn nguồn tài phân cấp quỹ CDF, góp phần phát huy nguồn lực cộng đồng, thay đổi tâm lý phụ thuộc vào Nhà nước trước Bài học kinh nghiệm triển khai CDF Kết hợp đổi phương pháp lập kế hoạch phát triển KT-XH, nâng cao lực quản lý tài lực giám sát cộng đồng với cung cấp tài phân cấp dạng CDF Kinh nghiệm cho thấy, mối quan hệ đổi phương pháp lập kế hoạch, nâng cao lực quản lý tài lực giám sát cộng đồng điểm mấu chốt cho thành công CDF Các hoạt động hỗ trợ lập kế hoạch theo phương pháp tham gia nâng cao lực quản lý tài tiền đề để thực CDF Ngược lại, nguồn tài phân cấp dạng CDF “chất xúc tác” để thực tốt việc lập kế hoạch nâng cao lực giám sát cộng đồng Ưu CDF quy mơ vốn nhỏ thủ tục đơn giản Cơng trình hạ tầng CDF nhỏ, cơng trình tối đa 40-60 triệu (cịn lại người dân đóng góp thêm) có tác dụng lớn Thủ tục tài CDF đơn giản nhiều so với chương trình dự án khác (không cần thiết kế chi tiết, không cần qua đấu thầu, cấp tiền qua Ngân hàng thay qua Kho bạc ) Phương pháp cộng đồng thi công phát huy mạnh CDF; người dân tự làm, hoàn toàn dựa vào kỹ thực tế người dân Các cơng trình CDF cộng đồng đề xuất, bàn bạc tự thi công nên tham gia tinh thần trách nhiệm người dân cao, làm giảm thất tiền bạc khoản chi tiêu qua kiểm soát cộng đồng Thực CDF phối hợp với thiết chế cộng đồng có linh hoạt để phù hợp với nhu cầu địa phương Các hoạt động CDF tài trợ phối hợp với thiết chế cộng đồng sẵn có giúp huy động thêm nguồn lực cộng đồng cách hiệu 125 126 Phần Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam 128 Báo cáo tổng hợp năm Phần 2: Những Thách thức Giảm nghèo Nông thôn Việt Nam Phần Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam Sáng kiến theo dõi nghèo nơng thơn vịng năm 2011 tổng kết lại diễn biến nghèo năm qua (2007-2011) điểm quan trắc, đồng thời tìm hiểu kỹ số thách thức giảm nghèo nông thôn giai đoạn tới Một số đề xuất thảo luận nêu báo cáo hy vọng góp phần gợi mở thay đổi cách tiếp cận giảm nghèo bền vững khu vực nông thôn giai đoạn 2011-2020 ĐỀ XUẤT THẢO LUẬN 9.1 Thành tựu thách thức giảm nghèo nông thôn Năm năm vừa qua (2007-2011) giai đoạn đầy khó khăn với cơng giảm nghèo Việt Nam Những rủi ro đồng thời liên tiếp, lạm phát tăng cao, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thiên tai, dịch bệnh tác động trực tiếp đến đời sống người dân, làm trầm trọng thêm hạn chế, bất lợi người nghèo Mặc dù vậy, tỷ lệ nghèo tiếp tục giảm thời gian qua Cùng với đầu tư lớn Chính phủ, người nghèo có hội tiếp cận tốt với tiện ích sở hạ tầng, giáo dục, y tế, vay vốn, khuyến nơng lâm hỗ trợ xóa nhà tạm Ở cấp độ hộ gia đình, trường hợp cải thiện đời sống điểm quan trắc thường gắn với chiến lược phân công lao động hộ gia đình, dựa kết hợp việc làm nơng nghiệp (đa dạng hóa, thâm canh dựa vào đất), phi nông nghiệp (bao gồm di chuyển lao động) đầu tư vào học hành Những thành tựu đạt đáng kể, giảm nghèo nông thơn cịn nhiều thách thức Trong năm qua, mức độ giảm nghèo không đồng địa bàn dân cư Tỷ lệ nghèo nhóm DTTS giảm chậm mức cao, vùng miền núi xa xơi Trong bối cảnh đó, kiềm chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng miền, dân tộc cộng đồng ngày quan trọng Phân tích nghèo đa chiều quan trọng Tại điểm quan trắc, đời sống người dân có cải thiện nhiều mặt năm qua Tài sản (nhà ở, xe máy, gia súc) tiếp cận thông tin (ti vi, điện thoại) có cải thiện nhiều Tuy nhiên, người dân nhiều nơi cịn gặp khó khăn điều kiện sống (nước sinh hoạt, nhà vệ sinh), tiếp cận thị trường, việc làm phi nông nghiệp chống đỡ rủi ro Tỷ lệ hộ làm nông nghiệp cịn cao, tiêu chí nghèo quan trọng theo cảm nhận người dân Tình trạng “thiếu ăn” vào thời điểm giáp hạt, gặp thiên tai dịch bệnh thách thức lớn phận dân cư Vai trò giới chưa có thay đổi năm qua, dẫn đến khó phát huy vai trị tích cực phụ nữ hoạt động sản xuất hoạt động xã hội Tỷ lệ phu nữ tham cịn thấp chất lượng tham phụ nữ cấp địa phương hạn chế Ngay cộng đồng có nhiều nhóm gặp khó khăn đặc thù, nhóm nghèo kinh niên, nhóm nghèo tạm thời, nhóm nghèo dễ bị tổn thương, nhóm cận nghèo nghèo, cần có sách hỗ trợ phù hợp với nhóm Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện thách thức lớn Diện bao phủ sách trợ giúp xã hội cịn hẹp, mức hỗ trợ thấp, chế hướng đối tượng có 129 Theo dõi Nghèo theo Phương pháp Tham gia số Cộng đồng Dân cư Nông thôn Việt Nam 130 nhiều hạn chế, chưa bao quát nhóm khó khăn Năng lực thực sách an sinh xã hội cấp sở yếu Xác định hộ gia đình thụ hưởng sách dựa vào danh sách hộ nghèo Các nhu cầu khác nhóm hộ dễ bị tổn thương khơng phản ánh danh sách hộ nghèo, nên việc thực sách gặp nhiều khó khăn Chống đỡ với biến động giá vấn đề nóng Việt Nam kể từ năm 2007 đến Điển hình lạm phát cao năm 2008 2011 tác động mạnh đến nhóm dân cư Một số nhóm sản xuất hàng hóa lợi giá nơng sản tăng Riêng nhóm người nghèo nhạy cảm với giá vật tư tăng, hưởng lợi giá bán nông sản tăng qui mô sản xuất nhỏ vị yếu thị trường Giá lương thực, thực phẩm mặt hàng, dịch vụ thiết yếu tăng mạnh làm giảm sức mua người dân, đặc biệt ảnh hưởng đến an ninh lương thực người nghèo địa bàn không tự sản xuất đủ lương thực Di chuyển lao động tăng lên năm qua Dù phải chịu nhiều bất lợi, di chuyển lao động tạo nên chiến lược sinh kế đa dạng hóa, đóng vai trị ngày quan trọng giảm nghèo nông thôn Tỷ lệ nam giới làm ăn xa cao so với nữ giới, xu hướng nữ giới làm ăn xa tăng lên nhiều điểm quan trắc Đi làm ăn xa góp phần làm thay đổi cấu lao động địa phương, phá vỡ mơ hình phân công lao động truyền thống nam nữ Tuy nhiên, nam giới làm ăn xa đặt thêm gánh nặng công việc cho phụ nữ nhà Người DTTS miền núi cịn làm ăn xa lực cản cộng đồng gia đình Tiếp cận dịch vụ giáo dục cải thiện rõ rệt điểm quan trắc Học phổ thông bán trú giải pháp phù hợp với địa bàn miền núi DTTS Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ nghỉ học độ tuổi trung học sở đáng kể, tỷ lệ trẻ nghỉ học độ tuổi trung học phổ thơng cịn cao, chí tăng lên số địa bàn miền núi DTTS khó khăn Rào cản ngơn ngữ khó khăn phận học sinh tiểu học người DTTS Chi phí cho ăn học tăng lên gánh nặng lớn với người nghèo Tiếp cận dịch vụ khuyến nông cải thiện Mạng lưới khuyến nông viên sở hình thành hầu hết điểm quan trắc vùng miền núi DTTS Tuy nhiên phương pháp khuyến nơng có tham gia (nhằm tăng cường chức tư vấn, thúc đẩy, làm việc với nông dân) chưa áp dụng phổ biến Các biện pháp canh tác cải tiến chưa áp dụng diện rộng Ngân sách dành cho dự án khuyến nơng cịn hạn hẹp, lực khuyến nơng viên sở cịn nhiều hạn chế Đổi cơng tác kế hoạch hóa đầu tư phân cấp cấp xã ngày quan trọng Trong năm qua người dân nắm bắt tốt thông tin sách, chương trình, dự án Nhiều sách, chương trình, dự án thiết kế theo hướng tăng cường tham gia người nghèo cộng đồng nghèo Tuy nhiên, cịn có khoảng cách sách thực tế Việc áp dụng qui trình lập kế hoạch xã theo phương pháp tham gia chế tài phân cấp dạng quỹ phát triển cộng đồng (CDF) số địa bàn cho kết khích lệ, cịn nhiều thách thức Đáng kể hạn chế lực tham gia cán sở người dân, thiếu thơng tin nguồn lực tài chính, thiếu tổng hợp phản hồi cấp huyện kế hoạch xã, chưa lồng ghép hiệu yếu tố GNRRTT, TƯBĐKH, Thị trường Giới vào trình lập kế hoạch 9.2 Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Báo cáo tổng hợp năm trình bày số đề xuất thảo luận nhằm hướng đến giảm nghèo bền vững vùng nông thôn Việt Nam, vùng miền núi DTTS, sau: Tăng cường thực nghiên cứu phân tích định lượng định tính chủ đề liên quan đến giảm nghèo bền vững Việt Nam giai Báo cáo tổng hợp năm Phần 3: Hướng đến Giảm Nghèo Bền vững Vùng Nông thôn Việt Nam đoạn tới, trọng chủ đề “khoảng cách giàu nghèo” “nghèo đa chiều” Cần có tập trung đặc biệt vào vùng miền núi DTTS phía Bắc Thiết kế sách hỗ trợ mạnh mẽ phù hợp với nhóm gặp khó khăn đặc thù, nhóm nghèo kinh niên, nhóm nghèo tạm thời, nhóm nghèo dễ bị tổn thương, nhóm cận nghèo/mới nghèo Những thay đổi cốt lõi nên thực là, tăng mức trợ cấp chương trình cấp tiền mặt trực tiếp nhóm nghèo kinh niên; cải tiến sách hỗ trợ sinh kế dựa tăng lực tạo hội, tăng hỗ trợ có điều kiện giảm hỗ trợ khơng điều kiện nhóm nghèo tạm thời; đầu tư mạnh cho chương trình giảm rủi ro hiệu nhóm dễ bị tổn thương; bổ sung sách hỗ trợ dễ tiếp cận BHYT, tín dụng, khuyến nơng giáo dục nhóm cận nghèo/mới nghèo Xây dựng sách an sinh xã hội theo hướng đảm bảo quyền an sinh có mức sống tối thiểu xã hội chấp nhận công dân Hợp sách nhỏ lẻ rời rạc nhằm giảm sai sót xác định đối tượng hỗ trợ, giảm gánh nặng quản lý chi phí thực Tăng hỗ trợ có mục tiêu cho nhóm dễ bị tổn thương nhất, cải thiện hệ thống giám sát đánh giá, xây dựng chế rõ ràng để người dân cộng đồng thực quyền giám sát Lựa chọn đối tượng hưởng lợi sách an sinh xã hội dựa vào tiêu chí nghèo đa chiều, khơng phụ thuộc vào chuẩn nghèo thu nhập Thiết kế sách khơng tạo phân biệt đối xử người di cư đồng thời hỗ trợ tích cực cho người di cư việc tìm kiếm bảo đảm việc làm an tồn Tăng mạnh đầu tư cho mơ hình “phổ thơng bán trú”, mơ hình “nhân viên hỗ trợ giáo viên”, mơ hình “giáo dục song ngữ” cho học sinh mẫu giáo, mơ hình “giáo dục với phát triển cộng đồng - Reflect” Ban hành quy định cụ thể khoản phụ thu nhà trường, bao gồm khoản bắt buộc khoản "thỏa thuận”, nhằm giảm thiểu chi phí phụ huynh cho học Xây dựng qui chế cụ thể để tăng vai trò Ban phụ huynh học sinh công tác giám sát trường học Tăng cường dịch vụ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh chọn ngành nghề để giúp học sinh tìm việc làm sau tốt nghiệp Đổi dịch vụ khuyến nơng vùng miền núi DTTS theo hướng có lợi cho người nghèo Thay phương pháp tập huấn, mơ hình truyền thống phương pháp có tham gia “lớp học đồng ruộng (FFS)”, “phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD)”, “từ nông dân đến nông dân” Tập huấn chuyên sâu, tăng phụ cấp hỗ trợ trực tiếp xây dựng mơ hình cho đội ngũ khuyến nơng viên thơn Tăng cường phân tích giới đặt mục tiêu lồng ghép giới cụ thể khuyến nông Tăng mạnh ngân sách cho dự án khuyến nơng có mục tiêu cải tiến chuyển đổi mơ hình sinh kế người nghèo, trọng mơ hình đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện chiến lược sinh kế người nghèo DTTS Đầu tư chiều sâu theo phương thức trọn gói (ví dụ, dạng quỹ phát triển cộng đồng - CDF) cho cấp xã chương trình giảm nghèo, thơng qua chế tài phân cấp cộng đồng làm chủ, gắn liền với hỗ trợ mạnh liên tục nâng cao lực lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có tham gia, lực quản lý tài lực giám sát cộng đồng Các đề xuất trình lập kế hoạch có tham gia cấp sở cần tổng hợp thể kế hoạch ngân sách cung cấp dịch vụ theo ngành dọc cho người dân (nông nghiệp, khuyến nông, giáo dục, y tế, nước ) Thể chế hóa Phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo phương pháp tham gia Qui chế quản lý sử dụng nguồn tài phân cấp cấp xã, dựa kinh nghiệm học số tỉnh triển khai sáng kiến năm qua Các công cụ thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin, phản hồi tiếp cận dịch vụ giám sát việc sử dụng nguồn lực công người dân nên áp dụng rộng rãi (như “thẻ báo cáo công dân”, “thẻ chấm điểm cộng đồng” “kiểm toán xã hội”) 131 132 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo phát triển người năm 2010 Của cải thực quốc gia: Đường tới phát triển người”, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), in lần tháng 11/2010 “Bảo trợ xã hội”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2008, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12, 2007 “Các thể chế đại”, Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người - Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011”, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), 11/2011 “Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh”, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), 2010 “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12, 2009 “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức”, Báo cáo tổng hợp đánh giá nghèo Việt Nam giai đoạn 2008-2010, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 10/2010 “Kết khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2008”, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 “Một số kết chủ yếu từ Khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010”, Tổng cục Thống kê, 6/2011 “Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020”, ngày 19/5/2011 “Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam”, Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) Tổ chức GIZ, 9/2011 “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu”, Tổng cục Thống kê, 6/2010 GPXB số: 414 - 2012/CXB/52/06 - 11/HD ... Nam - Báo cáo tổng hợp? ??, tháng 11 năm 2008, Oxfam ActionAid Quốc tế Việt Nam; Báo cáo tổng hợp vòng ? ?Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thơn Việt Nam - Báo cáo tổng. .. tổng hợp vòng năm 2009”, tháng năm 2010, Oxfam ActionAid Quốc tế Việt Nam; Báo cáo tổng hợp vòng ? ?Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam - Báo cáo tổng hợp. .. hợp vịng năm 2008/2009”, tháng 11 năm 2009, Oxfam ActionAid Quốc tế Việt Nam; Báo cáo tổng hợp vòng ? ?Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam -Báo cáo tổng

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan