Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của một loài giảo cổ lam ở bắc sơn (lạng sơn)

49 145 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của một loài giảo cổ lam ở bắc sơn (lạng sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG DUY VIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MỘT LỒI GIẢO CỔ LAM BẮC SƠN (LẠNG SƠN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG DUY VIỆT Mã sinh viên: 1301474 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT LOÀI GIẢO CỔ LAM BẮC SƠN (LẠNG SƠN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nghiêm Đức Trọng, người thầy tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian em thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy, giáo chị kĩ thuật viên Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ em thời gian thực khoá luận trường Trong q trình thực khóa luận, em xin cảm ơn giúp đỡ góp ý nhiệt tình ThS Phạm Tuấn Anh (Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội) Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thiện khố luận tốt nghiệp cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh giúp đỡ, cổ vũ em suốt trình học tập thực khố luận Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Duy Việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume 1.2 Đặc điểm thực vật chi Gynostemma Blume 1.3 Phân bố chi Gynostemma Blume 1.4 Khoá phân loại chi Gynostemma Blume 1.5 Nhầm lẫn với loài thực vật khác 1.6 Thành phần hố học số lồi chi Gynostemma Blume 1.6.1 Saponin 1.6.2 Flavonoid 1.6.3 Các thành phần khác 1.1.8 Tác dụng sinh học cơng dụng số lồi chi Gynostemma Blume CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 10 2.2.1 Thuốc thử, dung mơi, hóa chất 10 2.2.2 Dụng cụ 10 2.2.3 Phương tiện máy móc 10 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 11 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 11 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 14 3.1 Thực nghiệm kết 14 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 14 3.1.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 19 3.2 Bàn luận 25 3.2.1 Về thực vật 25 3.2.2 Về hoá học 25 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol G Gynostemma HPLC High-performance liquid chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH Methanol n-BuOH n-Butanol NXB Nhà xuất SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLC Thin layer chromatography – Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh đặc điểm lồi/chi hình thái giống với loài chi Gynostemma Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất Giảo cổ lam dẹt 19 Bảng 3.2 Kết phân tích sắc ký đồ dịch chiết MeOH khai triển với hệ dung môi Cloroform - EtOAc - MeOH - Nước (25 : 40 : 22 : 5) 20 Bảng 3.3 Kết phân tích sắc ký đồ dịch chiết MeOH khai triển với hệ dung môi Cloroform - n-BuOH - MeOH - Nước (2 : : : 2) .21 Bảng 3.4 Kết phân tích sắc ký đồ dịch chiết BuOH 23 khai triển với hệ dung môi Cloroform - Methanol - Nước (7 : : 0,4) 23 Bảng 3.5 Kết định lượng saponin toàn phần mẫu nghiên cứu .24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc khung dammaran .6 Hình 1.2 Công thức dammaran saponin phân lập từ G compressum Hình 2.1 Giảo cổ lam thu hái Bắc Sơn 10 Hình 3.1: Đặc điểm hình thái đực 15 Hình 3.2: Đặc điểm hình thái 15 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu thân Giảo cổ lam dẹt 16 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu Giảo cổ lam dẹt 17 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu cuống Giảo cổ lam dẹt 18 Hình 3.6 Đặc điểm bột Giảo cổ lam nghiên cứu 18 Hình 3.7 Hình ảnh sắc kí đồ khai triển hệ dung môi Cloroform - EtOAc - MeOH - Nước (25 : 40 : 22 : 5) 21 Hình 3.8 Hình ảnh sắc kí đồ khai triển hệ dung môi 22 Hình 3.9 Hình ảnh sắc kí đồ khai triển hệ dung môi 24 Cloroform - Methanol - Nước (7 : : 0,4) 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, xu sử dụng sản phẩm từ thảo dược để chăm sóc sức khoẻ, điều trị phòng ngừa loại bệnh ngày gia tăng giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên loại sản phẩm hầu hết sử dụng dựa kinh nghiệm dân gian y học cổ truyền, nhiều thuốc, thuốc chưa nghiên cứu, nghiên cứu chưa đầy đủ, kĩ lưỡng Giảo cổ lam số Giảo cổ lam tên gọi chung loài chi Gynostemma Blume, sử dụng rộng rãi Việt Nam, với tác dụng hạ glucose máu [18], chống oxy hoá [13], giảm cholesterol máu [1] Trong Y học cổ truyền (YHCT) sử dụng điều trị bệnh gan, viêm phế quản mạn tính [50] Một số dạng bào chế từ Giảo cổ lam sản xuất lưu hành thị trường trà túi lọc, viên nang cứng, viên nén, viên bao film Trong chuyến thực địa huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, đoàn nghiên cứu Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội phát thấy loài Giảo cổ lam nhiều đặc điểm thực vật khác lồi sử dụng phổ biến, đặc biệt lồi vị dễ chịu khơng đắng lồi khác Nhận thấy khác biệt đặc điểm thực vật dự đoán khác biệt thành phần hố học, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học loài Giảo cổ lam Bắc Sơn (Lạng Sơn)" Đề tài mục tiêu chính: - Mơ tả đặc điểm thực vật đặc điểm vi học mẫu nghiên cứu - Định tính nhóm chất hố học, định tính sắc kí lớp mỏng định lượng saponin toàn phần mẫu nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Gynostemma Blume Theo tài liệu hệ thống phân loại Takhtajan [17], chi Gynostemma Blume xếp vào họ Bí (Cucurbitaceae), Bí (Cucurbitales), liên Hoa tím (Violanae), phân lớp Sổ (Dilleniidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 1.2 Đặc điểm thực vật chi Gynostemma Blume Cây thảo, lâu năm, dây leo, nhẵn lơng Lá so le, kép chân vịt, – chét, đơn; phiến chét hình trứng – mác Tua chẻ đơi, đơn Cây đơn tính khác gốc, đơn tính gốc Hoa đơn tính, cụm hoa chùm chùy, nách đầy cành; cuống hoa khớp; bắc gốc Hoa đực: ống đài ngắn, thùy; mảnh hình mác hẹp; tràng màu xanh trắng, hình bánh xe, thùy xẻ sâu; thùy hình mác trứng – mác, mép cuộn vào nụ; nhị 5, đính vào gốc ống bao hoa; nhị ngắn, hàn liền; bao phấn đứng, hình trứng, ơ, nứt dọc, trung đới hẹp, không kéo dài; hạt phấn hình cầu elip, gờ theo chiều dọc nhẵn, tự mở lỗ; nhụy hoa tiêu giảm hay khơng (tiêu giảm hồn tồn) Hoa cái: đài tràng giống hoa đực; nhị lép tồn tại; bầu hình cầu, – ơ; vòi nhụy 3, 2, 5, rời nhau; núm nhụy 1, hình lưỡi liềm xẻ cưa khơng đều; nỗn 2, treo Quả mọng hình cầu, hình dàn kích thước giống hạt đậu Hà Lan, nang, thùy tử đinh, đinh u vòi nhụy dài tồn hạt 3, hình trứng rộng, dẹt, nhú gai nhú [9], [23] 1.3 Phân bố chi Gynostemma Blume Hiện giới khoảng 19 lồi thuộc chi Gynostemma Blume, phân bố từ vùng nhiệt đới châu Á tới Đông Á; từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia New Guinea Loài G pentaphyllum (Thumb.) Makino phổ biến nhất, phân bố Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Srilanca, Lào, Myanma, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Nơi đa dạng Gynostemma Trung Quốc, ghi nhận 14 loài [23] Theo quan điểm nay, chi Gynostemma chia thành phân chi (Subgenus), bao gồm: (i) Subg Trirostellum, với dạng nang, tự mở van, (ii) Subg Gynostemma, với dạng mọng không tự mở Subg Trirostellum lại chia thành loại (Section) (i) Sect Pentagyne Sect Trirostellae Việt Nam, theo tài liệu tác giả Võ Văn Chi [8] Phạm Hoàng Hộ [12], chi Gynostemma Blume lồi G pentaphyllum (Thumb.) Makino (Giảo cổ lam, Cổ yếm, Thư tràng năm lá) G laxum (Wall.) Cogn (Cổ yếm bóng, Thư tràng thưa) Năm 2009, thêm lồi thuộc chi Gynostemma Blume công bố, bổ sung vào hệ thực vật Việt Nam G longipes C Y W [30] Năm 2015, thêm lồi Gynostemma burmanicum King ex Charkav (Giảo cổ lam Miến điện) Gynostemma compressum X X Chen & D R Liang (Giảo cổ lam dẹt) công bố bổ sung vào hệ thực vật Việt Nam [3] Tính đến lồi cơng bố Việt Nam 1.4 Khoá phân loại chi Gynostemma Blume Khoá phân loại chi Gynostemma Blume Trung Quốc [23] sau: 1a Quả nang hình chng, chín tự mở theo đường quanh thân bầu nhuỵ, thuỳ; (-5) vòi nhuỵ tồn tại, dạng mỏ dài 2a Hoa đơn độc mọc thành đôi nách lá, cuống hoa nhỏ dài 3-4 cm, bầu ô, mẫu G pentagynum 2b Hoa mọc nhiều cành dạng chùm nách đầu cành, cuống hoa ngắn mm, bầu ô, mẫu 3a Hoa mọc thành chùm thưa; cuống dài 8-10 mm G laxiforum 3b Hoa mọc cành thành dạng spiciform; cuống ngắn mm 4a Núm nhuỵ hình lưỡi liềm khơng đều, vòi nhuỵ dài 2,5-3 mm, dày ngắn vào khoảng 0,5 mm 5a Vòi nhuỵ mỏng dài, 2,5-3 mm, dài đến mm; khơng rụng; mép hạt khơng rãnh khơng cánh .3 G yixingense 5b Vòi nhuỵ ngắn dày; dạng mo không rụng; hạt hình tim rộng, mép hạt rãnh khơng cánh hẹp .4 G cardiospermum 4b Núm nhuỵ chia thuỳ, hình lưỡi liềm, vòi nhuỵ ngắn 0,5 mm 6a Đường kính khoảng mm, nhẵn, đốm đen Lá kép với chét hình elip G microspermum KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Về thực vật - Đã mô tả chi tiết đặc điểm thực vật loài Giảo cổ lam dẹt - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu thân, cuống lá, lá; đặc điểm bột lồi Giảo cổ lam dẹt, góp phần vào việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu - Đã giám định tên khoa học loài Gynostemma compressum X X Chen & D R Liang, họ Bí (Cucurbitaceae) Về hố học - Giảo cổ lam dẹt thu hái Bắc Sơn (Lạng Sơn) chứa saponin, flavonoid, acid amin, đường khử tự polysaccharid - Đã định tính SKLM dịch chiết MeOH n-BuOH Giảo cổ lam dẹt phân tích sắc ký đồ thu - Hàm lượng saponin toàn phần Giảo cổ lam dẹt thu hái Bắc Sơn (Lạng Sơn) vào tháng 3,54% Kiến nghị Trong nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học Giảo cổ lam dẹt theo hướng: So sánh thành phần hoá học với mẫu Giảo cổ lam chi Gynostemma, loài thu hái địa điểm khác nhau, phân lập chất tinh khiết từ lồi nghiên cứu - Thăm dò hoạt tính sinh học theo cơng dụng hay sử dụng Giảo cổ lam giảm glucose huyết, giảm cholesterol máu, theo kinh nghiệm sử dụng YHCT Trung Quốc chữa bệnh gan viêm phế quản mạn tính 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2013), Ứng dụng sắc kí lớp mỏng hiệu cao phân tích định tính số dược liệu, Đề tài Khoa học cơng nghệ cấp trường, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Tuấn Anh, Nghiêm Đức Trọng, Hoàng Văn Lâm, Thân Kiều My, Phạm Thanh Kỳ, Trần Văn Ơn (2015), "Phân loại hình thái số lồi thuộc chi Gynostemma Blume Việt Nam", Tạp chí Dược học, số 474 năm 55, tr 33-38 Phạm Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Giảo cổ lam thu hái Sapa, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2008 Vũ Thị Ngọc Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học loài Giảo cổ lam (Gynostemma sp.), Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 477-488 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 1178 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 308-309 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, NXB Y học, tr 13221323 10 Nguyễn Tiến Dẫn (1999), Nghiên cứu thực vật, hoá học số tác dụng sinh học Thất diệp đởm, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1980), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học, tr 243-289, 327-347 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ 13 Vũ Thị Hồng (2016), Đánh giá tác dụng chống oxy hóa hai lồi thuộc chi Gynostemma thu hái Yên Bái Bắc Kạn, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Trần Thị Thu Hương (2006), Nghiên cứu thành phần hoá học Giảo cổ lam thu hái Sapa, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Phạm Thị Lan (2013), Định tính saponin Giảo cổ lam sắc kí lớp mỏng, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Thân Thị Kiều My, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Tuấn Anh (2016), "Hai dammaran saponin phân lập từ loài Gynostemma burmanicum King ex Chakrav.", Tạp chí Dược học, 56(9), tr 27-33 17 Takhtajan, A (1978), Nguồn gốc phát tán thực vật hoa, NXB Khoa học Kỹ thuật (dịch), Hà Nội 18 Mai Thị Thanh Thảo (2016), Đánh giá tác dụng hạ glucose máu cao giàu saponin từ lồi Gynostemma sp Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Phan Thị Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hoá học Giảo cổ lam thu hái Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Ngơ Văn Thu (1990), Hố học saponin, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 21 Bhumert M & Liu J.L (1999), Jiaogulan China's "Immortality" Herb, Torchlight Publishing Inc., Badger, USA 22 Chen JC, Chung JG & Chen LD (1999), "Gypenoside induces apoptosis in human Hep3B and HA22T tumour cells", Cytobios,100, pp 37–48 23 Chen Shu-kun & Charles Jeffrey (2011), "Gynostemma in Wu, Z Y., P H Raven & D Y Hong", eds Flora of China, Vol 19 (Cucurbitaceae through Valerianaceae, with Annonaceae and Berberidaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis 24 Cheng J.G (1990), "Investigation of the plant Jiaogulan and its analogous herb", Wulianmei, Zhong Cao Yao, 21(9), pp 424 25 Chiu TH, Chen JC & Chung JG (2003), "N-acetyltransferase is involved in gypenosides-induced N-acetylation of 2-amino- fluorene and DNA adduct formation in human cervix epidermoid carcinoma cells (Ca Ski)", In Vivo, 17(3), pp 281–288 26 Cui J.F., Eneroth P., Bruhn J.G (1999), "Gynostemma pentaphyllum: identification of major sapogenins and differentation from Panax species", Eur J Pharm Sci, 8(3), pp 187 - 91 27 Ding, S L., & Zhu, Z Y (1993), "Studies on chemical constituents of Gynostemma compressum", Yao xue xue bao Acta pharmaceutica Sinica, 28(5), pp 364-369 28 Fang Z.P., Zeng X.Y., (1989), "Isolation and identification of flavonoids and organic acids from Gynostemma pentaphyllum Makino", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 14(11), 676-8, pp 703 29 H Nanzhu (2001), Dictionary of seed plants name, Science Press China 30 H Van Lam (2009), Biodiversity of the genus Gynostemma in the north of Vietnam, In: Proc 6th Indochina Conf Pharm Sci., pp 83-88 31 J.H Kim, E.J Chang, H.-I Oh (2005), "Saponin production in submerged adventitious root culture of Panax ginseng as affected by culture conditions and elicitors", Asia Pacific J Mol Biol Biotechnol., 13, pp 87-91 32 Kao T.H., Huang S.C., Inbaraj B.S., Chen B.H (2008), "Determination of flavonoids and saponins in Gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino by liquid chromatography-mass spectrometry", Analytica chimica acta, 626(2), pp 200-211 33 Liu H.L., Kao T.H & Chen B.H (2004), "Determination of carotenoids in the chinese medical herb Jiao-Gu-Lan (Gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino) by liquid chromatography", Chromatographia, 60(7-8), pp 411-417 34 Liu, J et al (2014), "Anticancer and immunoregulatory activity of Gynostemma pentaphyllum polysaccharides in H22 tumor-bearing mice", In J Biol Macromol 69, pp 1-4 35 Liu.X, Ye.W, Mo.Z, Yu.B, Zhao.S, Wu.H, Che.C, Jiang.R, Mak.T.C.W & Hsaio.W.L.W (2004), "Five new ocotillone-type saponins from Gynostemma pentaphyllum", J Nat Prod 67, pp 1147–1151 36 Mackay M.F., Wei J.X., & Chen Y.G (1991), "Structure of a dammarane-type triterpene from Gynostemma pentaphyllum (Thumb.) Makino", Acta Crystallographica Section C: Crystal Structure Communications, 47(4), pp 790-793 37 Megali S., Davies N.M., & Roufogalis B.D (2006), "Anti-hyperlipididemic and hypoglycemic effects of Gynostemma pentaphyllum in the Zucker fatty rat", J Pharm Sci, 9(3), pp 281-91 38 Purmova J., & Opletal L (1995), "Phytotherapeutic aspects of diseases of the cardiovascular system Saponins and possibilities of their use in prevention and therapy", Cesku u Slovenska farmacie: casopis Ceske farmaceuticke spolecnosti a Slovenske farmaceuticke spolecnosti, 44(5), pp 246 - 251 39 Razmovski-Nammovski V., Huang T.H.W., Tran V.H., Li G.Q., Duke C.C & Roufogalis B.D (2005), "Chemistry and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum", Phytochemistry Reviews, 4(2-3), pp 197-219 40 Samu Tanaka, E.– C Han, H Yamaguchi, H Matsuura, T Murakami, T Taniyama, et al (2000), "Saponins of plants of Panax species collected in central Nepan, and their chemotaxonomical significane III", Chem Pharm Bull., 48, pp 889–892 41 Sun W., Sha Z., & Yang J., "Studies on saponin constituents of Gynostemma longipes", Chin J Herb, 24, pp 619 42 Tan H., Liu Z.L., Liu M.J (1993), "Antithrombotic effect of Gynostemma pentaphyllum", Zhonghuo Zhong Xi Yi Jie He Zu Zhi, 13(5), 278-80, pp 261 43 Tanner M.A et al (1999), "The direct release of nitric oxide by gypenosides derived from the herb Gynostemma pentaphyllum", Nitric Oxide, 3(5), pp 359365 44 Wang YQ (1988), "Antitumor effect of gypenoside", Zhong Xi Yi Jie He Za Zhi 8, pp 286–262 45 Xiaoqing, T., Jianxiong, C., & Duanfang, L (1995), "Protective Effect of Gymostemma Compresum on Oxygen Free Radicals Injury in Basilar Artery", Journal of Hengyang medical college, pp 46 Yang X., Zhao Y., Yang Y., & Ruan Y (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory pentaphyllum (Thumb.) polysaccharide Makino", chemistry,56 (16), pp 6905 - 6909 from Journal a of herb tea, agricultural Gynostemm and food 47 Zhang Z, Xie SJ, Huang SP & Zhang Q (1993), "Analysis of medicinal and nutritional components in Gynostemma pentaphyllum", Shanxi Daxue Xuebao Ziran Kexueban 16(3), pp 307–310 48 Zhou H (1988), "The saponin constituents and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum", Mak Yaoxue Tongbao, 23(12), pp 720-724 49 Zhou Z, Wang Y & Zhou Y (1996), "The effect of Gynostemma pentaphyllum mak (GP) on carcinogenesis of the golden hamster cheek pouch induced by DMBA", Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 31(5), pp 267–270 Tài liệu Tiếng Latin 50 Chen Xiuxiang, Liang Dingren (1991), "A new species on medicinal plants of genus Gynostemma from Guangxi", Guihaia 11(1), pp 13-14 PHỤ LỤC Danh mục phụ lục Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Giấy giám định tên khoa học Phụ lục Mẫu tiêu phòng tiêu Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Giấy giám định tên khoa học Phụ lục Mẫu tiêu phòng tiêu Tiêu mã 02975 - Phòng tiêu South China Botanical Garden Herbarium Tiêu mã 02964 - Phòng tiêu South China Botanical Garden Herbarium Tiêu mã KUN 1060192 - Phòng tiêu Herbarium of Kunming Institute of Botany Tiêu mã KUN 1060191 - Phòng tiêu Herbarium of Kunming Institute of Botany Tiêu mã GXMG 0109053 - Phòng tiêu Guangxi Botanical Garden of Medicinal Plants Tiêu mã GXMG 0109054 - Phòng tiêu Guangxi Botanical Garden of Medicinal Plants ... thấy khác biệt đặc điểm thực vật dự đoán khác biệt thành phần hố học, chúng tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hố học lồi Giảo cổ lam Bắc Sơn (Lạng Sơn) " Đề tài có...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG DUY VIỆT Mã sinh viên: 1301474 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MỘT LỒI GIẢO CỔ LAM Ở BẮC SƠN (LẠNG SƠN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC... chuyến thực địa huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, đồn nghiên cứu Bộ mơn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội phát thấy lồi Giảo cổ lam có nhiều đặc điểm thực vật khác loài sử dụng phổ biến, đặc biệt

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan