Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại một số loại lan tại vườn lan hồ núi cốc

79 68 0
Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại một số loại lan tại vườn lan hồ núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MẠC THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI MỘT SỐ LOẠI LAN TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MẠC THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI MỘT SỐ LOẠI LAN TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : K46 - LN : 2014 – 2018 : TS.VŨ VĂN THƠNG Thái Ngun, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học TS Vũ Văn Thông Mạc Thị Thùy Linh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại số loại lan vườn lan Hồ Núi Cốc” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Văn Thông giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo TS Vũ Văn Thông giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Mạc Thị Thùy Linh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tổng hợp sinh trưởng thân ba loài Lan 34 Bảng 4.2: Tổng hợp sinh trưởng Hoàng thảo xoắn 36 Bảng 4.3: Tổng hợp sinh trưởng Hoàng thảo điểm hồng 37 Bảng 4.4: Tổng hợp sinh trưởng Hoàng thảo thủy tiên vàng 38 Bảng 4.5: Tổng hợp phát triển chồi hoa Hoàng thảo xoắn 40 Bảng 4.6: So sánh tiêu hoa 41 Bảng 4.7: Tổng hợp phát triển chồi hoa Hoàng thảo điểm hồng42 Bảng 4.8: So sánh tiêu hoa 43 Bảng 4.9: Tổng hợp phát triển hoa Hoàng thảo thủy tiên vàng 44 Bảng 4.10: So sánh tiêu hoa 45 Bảng 4.11: Tổng hợp sâu hại lan Hoàng thảo xoắn 46 Bảng 4.12: Tổng hợp bệnh hại lan Hoàng thảo xoắn 47 Bảng 4.13: Tổng hợp sâu hại Hoàng thảo điểm hồng 48 Bảng 4.14: Tổng hợp sâu hại Hoàng thảo thủy tiên vàng 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ sinh trưởng chiều dài TB thân ba loài Lan 35 Hình 4.2: Biểu đồ lượng sinh trưởng Hồng thảo xoắn 36 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng Hoàng thảo điểm hồng 37 Hình 4.4: Biểu đồ sinh trưởng Hoàng thảo thủy tiên 39 Hình 4.5: Hoa Hồng thảo xoắn 40 Hình 4.6: chồi nụ Hoàng thảo xoắn 40 Hình 4.7: Nụ Nhất điểm hồng 42 Hình 4.8: Hoa Nhất điểm hồng 42 Hình 4.9: Lá bị sâu ăn hại 46 Hình 4.10: Sâu hại thân 46 Hình 4.11: Biểu đồ tổng hợp sâu hại lan Hồng thảo xoắn 46 Hình 4.12: Biểu đồ tổng hợp bệnh hại lan Hoàng thảo xoắn 47 Hình 4.13: Biểu đồ tổng hợp sâu hại Hoàng thảo điểm hồng 48 Hình 4.14: Lá bị rầy sáp hại 49 Hình 4.15: Biểu đồ sâu hại lan Hồng thảo thủy tiên vàng 50 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC DANH CÁC BẢNG DANH iii MỤC CÁC iv HÌNH MỤC LỤC .v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CỨU .4 CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Về sở sinh học: 2.1.2 Cơ sở Trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 12 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp tiến hành 22 3.3.1 Kỹ thuật gây trồng 22 3.3.2 Theo dõi sinh trưởng 24 3.3.3 Kỹ thuật chăm sóc 26 3.3.4 Kỹ thuật phòng trừ sâu, bệnh hại 27 Phần KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .30 4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc ba loài lan 30 4.1.1 Kỹ thuật gây trồng 30 4.1.2 Kỹ thuật chăm sóc 31 4.2 Khả sinh trưởng phát triển ba loài lan 34 4.2.1 Khả sinh trưởng thân ba loài lan 34 4.2.2 Khả sinh trưởng ba loài 35 4.2.3 Khả phát triển hoa ba loài lan 40 4.3 Tình hình sâu hại, bệnh hại ba lồi lan 45 4.3.1 Sâu hại loài lan Hoàng thảo xoắn 45 4.3.2 Sâu hại lan Hoàng thảo điểm hồng 48 4.3.3 Sâu hại lan Hoàng thảo thủy tiên vàng 49 4.4 Đề xuất biện pháp gây trồng, chăm sóc, bảo vệ lồi lan 50 4.4.1 Đề xuất biện pháp bảo vệ loại lan 50 4.4.2 Đề xuất biện pháp gây trồng phát triển 51 Phần KẾT LUẬN 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa lan nhiều người ưa chuộng vì: Trong giới lồi hoa, hoa lan loài hoa đẹp Hoa lan có 25.000 giống khác nhau, với lồi khám phá mơ tả theo hàng năm Hoa lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua loài hoa Hoa lan đẹp màu sắc mà đẹp hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành duyên dáng có lồi hoa sánh Mầu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ ngọc, trắng ngà, êm mượt nhung, mịn màng phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía chấm phá, loang sọc vằn… Hình dáng đa dạng phong phú, phần lớn cánh bao bọc chung quanh môi elip, thứ hoa lại có dị biệt khác thường Hoa lanloại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt, có loại cụp vào, có loại xoè có đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có vòi quấn qt, có hoa giống bướm, ong Hoa lan có bơng nhỏ có bụi lan lớn nặng gần Hương lan đủ loại: Thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngào, cao, vương giả Tại Thái Lanloại lan giấu tên bảo vệ nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho hãng sản xuất nước hoa danh tiếng Hoa lan nuôi giữ nhiệt độ ẩm độ thích hợp giữ ngun hương, ngun sắc từ tuần lễ hai tháng, có giống lâu đến tháng, có giống nở hoa liên tiếp quanh năm - Phân bố Đây họ lớn thực vật, chúng phân bố nhiều nơi giới Việt Nam 5.2 Kiến nghị - Cần có thêm thời gian để tìm hiểu kỹ kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại ba loài lan Hoàng thảo xoắn, Hoàng thảo điểm hồng, Hồng thảo thủy tiên vàng - Cần có thêm thời gian để theo dõi, trình sinh trưởng phát triển hoa Hoàng thảo điểm hồng, Hoàng thảo thủy tiên vàng - Nên khuyến khích mơ hình bảo tồn loài lan khu du lịch Hồ Núi Cốc, để sinh viên Khoa lâm nghiệp khoa khác trường, tìm hiểu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh phát triển loài Lan rừng - Cần tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển loài lan địa phương khác để phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển loài Lan ngày hiệu - Cần tiếp tục phát huy cách chăm sóc, nhân giống hoa Lan loài ghi sách đỏ như: Hoàng thảo điểm hồng, - Chú trọng đến cơng tác phòng trừ sâu bệnh hơn, tránh tình trạng lây lan, phát dịch vườn lan TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Hợp (1998), Sách Phong lan Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Thạch cộng (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng lan Hồ điệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà nội Hồng Ngọc Thuận, (2003), “Kỹ thuật trồng hoa cảnh”, Bộ môn rau hoa trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, T.V Tiệp, 2000 Đánh giá tính đa đạng nguồn tài ngun di truyền thực vật có ích mức độ chúng bị đe dọa (Assessment of diversity of genetic resources of useful plant and levels of threat in flora at Ba Be Natational Park) T/C D i truyền học ứng dụng Đào Thanh Vân cs ( 2008), Giáo trình lan rừng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nghị định 32/NĐ-CP ngày 30/3/2006 [10]: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Thủ tướng phủ Quyết định số /QĐ-TTg, ngày 25-6-2011, việc công bố quy hoạch vùng du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 10 Sách đỏ Việt Nam (2007), Thực vật phần II – Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội II Tiếng Anh 11 Ajchara, - Boonrote (1987), Effcts of glucose, hydroquinoline sulfate, silve nitrat, silve thiosuffate on vase life of Dendrobium Padeewan cut flowers in Thai Land, Bankok 12 Helmut Bechtel (1982), Windfruchte, Gebundene Ausgabe, Landbuch Verlagsges mbH, 1982 Gebundene Ausgabe 120 Seiten Ausgabejahr 13 Parinda – Sriyaphai (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots” Bangkok (Thailand) 14 Wang, - Y T (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the indution of spiking”, HortScience:- -a-publilication-of-theAmericanSociety-for-Hortticultural-Science (USA): p 59-61 III Internet 15 Kỹ thuật đơn giản trồng hoa lan rừng https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ky-thuat-don-gian-trong-hoa-lanrung-2425566.html 16 Thần dược thạch hộc tía http://m.nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-post119811.html 17 Lan rừng Việt Nam – Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học – p2 http://kenhantan.com/2016/03/22/lan-rung-viet-nam-dac-diem-thuc-vathoc/ PHỤ LỤC Các mẫu bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 3.1: Theo dõi sinh trưởng thân Ngày đo: STT Loài: Người đo: Chiều dài thân (cm) Số lượng thân n … 30 Mẫu bảng 3.2: Theo dõi sinh trưởng Ngày đo: STT Loài: Người đo: Chiều dài (cm) Số lượng Chiều rộng (cm) n n 30 Mẫu bảng 3.3: Theo dõi sinh trưởng hoa Ngày đo: STT … 30 Loài: Người đo: Ngày xuất Chiều dài Ngày chồi hoa phát hoa hoa nở Mầu sắc Mùi vị Ngày hoa tàn Mẫu bảng 3.4 Theo dõi sâu hại STT Sâu hại (R%) Mức độ hại Đánh giá mức trung bình độ hại 30 Mẫu bảng 3.5 Theo dõi bệnh hại STT Bệnh hại (R%) Mức độ hại Ðánh giá trung bình mức độ hại 30 Mẫu bảng 3.6 Theo dõi bệnh hại thân STT 30 Bệnh hại thân (L%) Mức độ hại Đánh giá mức trung bình độ hại PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Chậu lan Hồng thảo xoắn trồng xong Hình Chậu lan Hồng thảo điểm hồng trồng xong Hình Nụ hoa Hồng thảo xoắn Hình Chậu Hồng thảo xoắn sau bón phân Hình Chồi nụ Hồng thảo điểm hồng Hình Nụ hoa Hồng thảo điểm hồng Hình Chồi nụ Hồng thảo thủy tiên vàng Hình Phát hoa Hồng thảo thủy tiên vàng Hình Chùm hoa Hồng thảo thủy tiên vàng Hình 10 Thuốc kích thích rễ Hình 11 Thuốc kích thích sinh trưởng Hình 12 Chồi non Hồng thảo thủy tiên bị sâu hại ... lồi lan rừng bị khai thác kiệt quệ Để tìm hiểu số kỹ thuật gây trồng chăm sóc kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lồi lan rừng, tơi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng. .. Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại số loại lan vườn lan Hồ Núi Cốc Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình... HỌC NÔNG LÂM - MẠC THỊ THÙY LINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI MỘT SỐ LOẠI LAN TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan