Tài chính công thuế nhà nước

26 101 0
Tài chính công  thuế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ 1 Khái niệm Đặc điểm: II PHÂN LOẠI THUẾ Phân loại theo đối tượng chịu thuế a Thuế thu nhập: b Thuế tiêu dùng c Thuế tài sản Phân loại theo phương thức đánh thuế: a Thuế trực thu .3 b Thuế gián thu 3 Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế: a Thuế thực: b Thuế cá nhân: Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế: a Thuế trung ương: .3 b Thuế địa phương: .3 Phân tích loại thuế chính: .4 5.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp b) Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp c) Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: d) Đối tượng không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: .5 e) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2 Thuế thu nhập cá nhân: .7 a) Khái niệm: .7 b) Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân: c) Vai trò thuế thu nhập cá nhân: d) Cách tính thuế: .8 5.3 Thuế GTGT: a) Khái niệm: .9 b) Vai trò: c) Đối tượng chịu thuế nộp thuế giá trị gia tăng 10 d) Ðối tượng nộp thuế giá trị gia tăng: .10 e) Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: .10 5.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt: .10 a) Khái niệm: 10 b) Đối tượng chịu thuế: 10 c) Người nộp thuế: 11 d) Thuế suất: 11 5.5 Thuế xuất nhập .12 a) Khái niệm: 12 b) Mục đích thực sách thuế xuất nhập khẩu: 12 c) Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 12 d) Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu: 12 III MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ THUẾ 13 Mục tiêu quản lí thuế: 13 Nguyên tắc quản lí thuế: 13 Tổ chức cơng tác quản lí thuế: 14 a Nội dung quản lý thuế: 14 b Tổ chức quản lý thu thuế 14 c Thanh tra thuế: .15 IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐÓNG GÓP CỦA THUẾ VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NĂM 2015 VÀ 2016 15 Tình hình thu thuế năm 2015: 15 Tình hình thu thuế năm 2016: 18 V BẤT CẬP VỀ THUẾ 21 Thuế thu nhập cá nhân: 21 Thuế xuất, nhập khẩu: 22 Thuế giá trị gia tăng: .23 Thuế tiêu thụ đặc biệt: 24 VI GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LY THUẾ Ở VIỆT NAM .24 Định hướng công tác quản lý thuế nay: 24 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế nay: 25 VII.KẾT LUẬN……………………………………………………………………… …26 QUẢN LÍ NGUỒN THU THUẾ I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ Khái niệm Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành quý tiền tệ tập trung nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước.” Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước.” Trên góc độ kinh tế học: “Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế – xã hội nhà nước.” Theo từ điển tiếng việt: “Thuế khoản tiền hay vật mà người dân tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.”  Khái niệm tổng quát thuế là: “ Thuế số tiền thu công dân, hoạt động đồ vật (như giao dịch, tài sản), nhằm huy động nguồn tài cho quyền, nhằm tái phân phối lại thu nhập hay nhằm điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội .” Đặc điểm: - Tính bắt buộc Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác ngân sách nhà nước Đặc điểm cho ta thấy rõ nội dung kinh tế thuế quan tiền tệ hình thành cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động viên mang tính chất bắt buộc nhà nước.Phân phối mang tính chất bắt buộc hình thức thuế phương thức phân phối nhà nước, theo phận thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo cấp phát quyền lợi khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế hành động thực nghĩa vụ người cơng dân - Tính khơng hòan trả trực tiếp Tính chất khơng hồn trả trực tiếp thuế thể chỗ: thuế hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp dịch vụ cơng cộng nhà nước Sự khơng hồn hảo trả trực tiếp thể kể trước sau thu thuế Trước thu thuế, nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ công cộng cho người nộp thuế Sau nộp thuế, nhà nước khơng có bồi hồn trực tiếp cho người nộp thuế - Tính pháp lý cao Thuế cơng cụ tài có tính pháp lý cao, định quyền lực trị nhà nước quyền lực thể pháp luật II PHÂN LOẠI THUẾ Phân loại thuế việc xếp sắc thuế hệ thống thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau: Phân loại theo đối tượng chịu thuế Căn vào đối tượng chịu thuế chia hệ thống thuế thành ba loại sau: a Thuế thu nhập: Thuế thu nhập bao gồm sắc thuế có đối tượng chịu thuế thu nhập nhận được, thu nhập hình thành từ nhiều nguồn khác Gồm có: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doạnh nghiệp b Thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng loại thuế có đối tượng chịu thuế phần thu nhập mang tiêu dùng Bao gồm: Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… c Thuế tài sản Thuế tài sản loại thuế có đối tuợng chịu thuế giá trị tài sản Phân loại theo phương thức đánh thuế: gồm loại sau a Thuế trực thu Thuế trực thu loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế b Thuế gián thu Thuế gián thu loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thơng qua giá hàng hóa dịch vụ Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế: a Thuế thực: Thuế thực loại thuế không dựa vào khả người nộp thuế.Thuế thực bao gồm: Thuế điền thổ,thuế nhà cửa,thuế tài sản b Thuế cá nhân: Thuế cá nhân loại thuế dựa khả người nộp thuế, thuế đánh vào thu nhập người nộp thuế thu từ khâu phát sinh thu nhập khai báo Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế: a Thuế trung ương: Là hình thức thuế quan đại diện quyền nhà nước trung ương ban hành b Thuế địa phương: Là hình thức thuế quyền địa phương ban hành → Hệ thống thuế Việt Nam Hệ thống thuế tổng hợp hình thức thuế khác mà chúng có quan hệ mật thiết với để thực nhiệm vụ định nhà nước thời kỳ 5 Phân tích loại thuế chính: 5.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp a) Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, thu kết sản xuất, kinh doanh cuối doanh nghiệp b) Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Căn vào điều luật thuế TNDN thì: Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp tổ chức khác thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định.Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân chia thành nhóm sau đây: Các tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ bao gồm: - Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp - danh, công ty nhà nước, nhóm cơng ty Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngồi) có sở thường trú khơng có sở thường trú Việt Nam Nhóm tổ chức khơng phải doanh nghiệp, hợp tác xã có thực hoạt - động sản xuất kinh doanh có thu nhập: Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm Tổ chức kinh tế tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quan hành chính, - đơn vị nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập c) Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo quy định Điều luật thuế TNDN thu nhập chịu thuế xác định đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thu nhập hợp pháp doanh nghiệp gồm nhóm: - Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tổ chức kinh doanh - Thu nhập khác tổ chức kinh doanh: bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi xố đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh năm trước bị bỏ sót khoản thu nhập khác, kể thu nhập nhận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ngồi Việt Nam d) Đối tượng khơng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ hộ gia đình cá nhân nơng dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao theo quy định Chính phủ (Căn vào Điều Luật số 09/2003/QH11 Luật thuế TNDN đối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) e) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Theo điều Thông tư Số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 Bộ tài quy định: Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017 cụ thể sau: Trước ngày 01/01/2016: - Thuế suất 20%: Áp dụng cho DN có doanh thu 20 tỷ (Nhưng - kể từ ngày 01/01/2016 áp dụng thuế suất 20%) Những doanh nghiệp thành lập kê khai tam tính quý theo thuế suất 22% Kết thúc năm tài Doanh thu bình qn tháng năm

Ngày đăng: 18/03/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ

    • 1. Khái niệm

    • 2. Đặc điểm:

    • Tính pháp lý cao

    • II. PHÂN LOẠI THUẾ

      • 1. Phân loại theo đối tượng chịu thuế.

        • a. Thuế thu nhập:

        • b. Thuế tiêu dùng

        • c. Thuế tài sản

        • 2. Phân loại theo phương thức đánh thuế: gồm 2 loại sau

          • a. Thuế trực thu

          • b. Thuế gián thu

          • 3. Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế:

            • a. Thuế thực: Thuế thực là loại thuế không dựa vào khả năng của người nộp thuế.Thuế thực bao gồm: Thuế điền thổ,thuế nhà cửa,thuế tài sản.

            • b. Thuế cá nhân: Thuế cá nhân là loại thuế dựa trên khả năng của người nộp thuế, là thuế đánh vào thu nhập của người nộp thuế và được thu ngay từ khâu phát sinh thu nhập hoặc do khai báo.

            • 4. Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế:

              • a. Thuế trung ương: Là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền nhà nước ở trung ương ban hành.

              • b. Thuế địa phương: Là các hình thức thuế do chính quyền địa phương ban hành.

              • Hệ thống thuế ở Việt Nam

                • 5. Phân tích 5 loại thuế chính:

                  • 5.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp

                  • b) Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

                  • c) Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:

                  • d) Đối tượng không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:

                  • e) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

                  • 5.2. Thuế thu nhập cá nhân:

                    • a) Khái niệm:

                    • b) Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân:

                    • c) Vai trò của thuế thu nhập cá nhân:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan