Moi quan he cac HCVC viet PTHH theo so do

12 281 2
Moi quan he cac HCVC viet PTHH theo so do

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hoá sau : a) Na (1) Na2O NaOH (3) NaHCO3 Na2CO3 (2) (4) (6) (7) CO2 (5) (8) NaCl b) Ca(HCO3)2 (4) Na2CO3 (2) (1) c) CuCO3 (3) CaCO3 BaCO3 (1) CuSO4 (5) (2) CuO Cu (3) Cu(OH)2 (6) Cu(NO3)2 (4) Cu3(PO4)2 CuCl2 (7) (7) (6) (5) CO2 (1) Al2(SO4)3 (11) d) Al(OH)3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 (1) (18) NaAlO2 FeCl2 Fe3O4 (2) (7) (7) Al2O3 FeSO4 (4) (12) AlCl3 (12) FeO (5) (14) FeCl3 FeCl3 (13) Fe(OH)2 (13) Al(NO3)3 (6) FeCl2 (17) (15) Fe (16) Fe2(SO4)3 (7) Fe(OH)3 (8) (9) Fe2O3 f) FeS2 SO2 (1) SO3 (2) H2SO4 (3) (5) Na2SO4 BaSO4 (6) (7) NH g) P2O5 (1) NaAlO2 (8) Na2CO3 (9) (2) (6) P NaOH (10) (3) H3PO4 (4) Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2 (5) (7) (8) PH3 h) S SO2 (1) H2SO3 (2) K2SO3 (3) (7) (8) SO2 (4) (5) (9) SO3 (6) H2SO4 (10) KHSO K2SO4 i) Ca (1) CaO Ca(OH)2 (2) (3) CaCO3 (8) k) KCl K (12) (1) l) NaCl (2) KCl Cl2 (7) KCl HCl CO2 (5) Ca(HCO 3)2 KOH (3) (4) (6) Na2CO3 (7) NaOH K2CO3 (5) K3PO4 (6) K2SO4 (14) KCl (15) KCl (16) KCl (17) KCl CuCl2 (9) ZnCl2 (10) MgCl2 (11) (8) (4) NaHCO3 (3) Na2SO4 NaOH NaOH SO2 NaHCO3 (9) K 2O (2) (1) (8) (5) m) S (13) (4) (6) CaCO3 H2SO4 (7) CO2 Na2CO3 CuSO CuS K2SO3 Bài : Cho chất : KOH, Na2S, FeS, Cr2O3, Cu (OH)2 Hãy chọn chất cho tác dụng với dung dịch axit HCl để sinh : (10) Al (9) (3) (11) Al 2S3 (8) (6) (5) Al2O3 Fe (3) Al(OH)3 (4) e) AlCl3 (2) BaCl2 CaHPO4 (10) a) Một dung dịch có màu xanh da trời b) Một dung dịch có màu xanh nhạt có chất khí mùi trứng thối bay lên c) Chất khí có mùi trứng thối bay d) Dung dịch khơng có màu e) Dung dịch có màu xanh lam Bài : Bổ sung chất vào phương trình phản ứng sau : a) SO3 + …………  H2SO4 l) Ca(OH) + ………  NaOH + ……… + ……… b) HCl + CaCO3  ……… + ……… + ……… m) CaCO3 + ……… + ………  ……… c) H2SO4 đặc + ………  CuSO4 + ……… +……… n) KMnO4 + ………  ……… + MnCl2 + ……… d) NaHCO3  ……… + ……… + ……… o) Na2CO3 + ………  ……… + CO2 + ……… e) SO2 + ……… + ………  NaHCO3 p) Fe3O4 + ………  FeCl3 +……… + ……… f) Ca(HCO3)2 + ………  ……… + CO2 + ……… q) NaOH + ………  ……… + Ag2O + ……… g) NaOH + ………  NaClO + ……… + H2O r) H2S + ………  S+ ……… h) Na2SO3 + ……… + H2O  NaHSO3 s) Al + NaOH + ………  ……… + H2 i) NaOH + ………  CaCO3 + Na2CO3 + ……… t) Ca(HCO3)2  ……… + CO2 + ……… j) HCl + ………  CaCl2 + ……… + H2O u) (NH4)2 SO4 + ………  Na2SO4 + ……… + ……… k) NaOH + ………  NaHSO3 v) KHCO3 + KOH  ……… + ……… Bài : Cho cặp chất sau : a) KNO3 NaCl f) Al(OH)3 KOH k) Ba(HCO3)2 Ca(HCO3)2 b) Ca(HCO3)2 Ba(OH)2 g) HCl đặc HNO3 đặc l) NH4Cl Na2S c) HCl FeCl2 h) NaOH H2SO4 m) NaHS Ba(OH)2 d) NaCl khan H2SO4 đặc i) HClO4 Ca(OH)2 n) NaHCO3 NaOH e) Cu(OH)2 BaSO4 j) KOH Al(OH)3 Cặp chất tồn dung dịch ? Tại ? Bài : Cho chất sau : CO, CO2, H2O, CuO, SiO2, HCl, NaCl, KOH, CuSO4, Fe(OH)3 Các chất tác dụng với Hãy viết phương trình phản ứng Bài : Cho oxit sau: Al2O3, CO2, K2O, CaO, P2O5 Hãy cho biết chất tác dụng với: a) H2O b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch H 2SO4 d) CO2 Bài : Có chất sau: HCl, Ca(OH)2, NaOH, FeCl2 Hãy cho biết chất tác dụng với: a) CaCO3 b) BaCl2 c) HNO3 d) Ba(HCO3)2 Bài : Cho cặp chất sau: AgNO3, BaCl2, Na2S, Na2SO3, Na2CO3, CuSO4, NH4NO3 Chất nói tác dụng với dung dịch H2SO4, dung dịch KOH, dung dịch MgCl2 để sinh ra: a) Kết tủa trắng khơng tan axit e) Chất khí có mùi khai b) Kết tủa trắng tan axit f) Chất khí có mùi trứng thối c) Kết tủa xanh lam tan dung dịch amoniac g) Chất khí làm đục nước vôi d) Kết tủa tự phân huỷ nhiệt độ thường h) Chất khí có mùi hắc Bài : Cho chất sau: (NH4)2SO4, NaOH, HCl, AgNO3, Na2SO3, CO2, CuO, FeCl2 Hãy cho cặp chất tác dụng với viết phương trình phản ứng sinh ra: a) Dung dịch có chất kết tủa trắng, khơng tan axit b) Khí có mùi khai c) Chất kết tủa đỏ nâu d) Dung dịch có màu xanh lam e) Khí có mùi hắc Bài 10 : Từ CaCO3 muối ăn, nước điều chế: a) - đa b) Nước Javen Bài 11 : Từ chất H2O, C, Cu NaCl Hãy viết phương trình điều chế Na2CO3 Cu(OH)2 Bài 12 : Từ HCl, Cu, Fe, Na, K khơng khí Hãy điều chế: a) Các dung dịch bazơ tan bazơ không tan b) Muối NaCl, muối NH 4NO3 Bài 13 : Từ nguyên liệu ban đầu quặng pirit sắt, muối ăn, khơng khí, nước,các thiết bị chất xúc tác cần thiết điều chế FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4 Viết PTHH điều chế chất Bài 14 : Một hỗn hợp khí gồm CO, CO 2, SO2, SO3 Cần dùng phản ứng hố học để nhận chất có mặt hỗn hợp Bài 15 : Từ sắt (III) oxit, loại hố chất khác điều chế sắt (II) clorua theo hai cách Hãy trình bày cách làm, với chất chọn dùng khơng q lần Bài 16 : Có lọ nhãn lọ chứa chất bột màu đen màu xám sẫm sau : FeS, Ag 2O, CuO, MnO2, FeO Hãy trình bày phương pháp hoá học đơn giản nhận biết chất trên, dùng ống nghiệm, đèn cồn dung dịch thuốc thử để nhận biết Bài 17 : Chỉ từ chất KMnO 4, BaCl2, H2SO4, Fe điều chế khí gì? Viết phương trình phản ứng tạo thành khí Bài 18 : Trình bày cách phân biệt gói bột có màu tương tự CuO, FeO, MnO 2, Ag2O hỗn hợp gồm FeO với Fe dung dịch hố chất Dung dịch gì? Viết phương trình phản ứng Bài 19 : Trình bày phương pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ hỗn hợp CaCO3, Fe2O3, SiO2 Bài 20 : Có gói bột trắng KNO 3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4 dùng thêm nước, khí cacbonic cốc ống nghiệm Hãy trình bày cách nhận biết chất bột trắng nói Bài 21 : Có ba gói phân bón hố học bị nhãn : Kali clorua, amoni nitrat supephotphat kép Trong điều kiện nơng thơn phân biệt ba gói khơng ? Viết phương trình phản ứng (nếu có) Bài 22 : Có dung dịch: natri cacbonat, amoni hiđrosunfat, nhôm clorua, bari clorua, natri hiđroxit Cho cặp dung dịch tác dụng với nhau, viết phương trình phản ứng có xảy Bài 23 : Một hỗn hợp gồm : đá vôi, vôi sống, thạch cao, muối ăn Chỉ phép dùng nhiệt độ hoá chất nước, HCl Na2CO3, tách riêng chất nguyên chất Bài 24 :Từ photphat tự nhiên quặngpiric sắt điều chế phân supephotphat đơn [Ca(H 2PO4)2 CaSO4] Bài 25 : Có lọ chứa dung dịch sau: HCl, H 2SO4, HNO3, Ca(OH)2 NaOH bị nhãn Hãy trình bày cách nhận biết hố chất phương pháp hố học Bài 26 : Có lọ hoá chất nhãn MgCl 2, FeCl2, NH4NO3, Al(NO3)3 Fe2(SO4)3 Hãy dùng loại thuốc thử để nhận biết lọ hoá chất Bài 27 : Có dung dịch HCl, NaOH, AgNO3, Na2S bị nhãn Bằng phương pháp hoá học, dùng quỳ tím làm thuốc thử để phân biệt loại hoá chất Bài 28 : Có lọ nhãn A, B, C, D Mỗi lọ chứa dung dịch sau: AgNO 3, ZnCl2, HCl Na2CO3 Biết lọ A tạo chất khí với lọ C khơng phản ứng với lọ B ; lọ A, B tạo kết tủa với lọ D Hãy xác định chất lọ A, B, C, D Bài 29 : Bằng phương pháp hoá học tách riêng hỗn hợp SO2 CO2 Bài 30 : Bằng phương pháp hoá học tách riêng chất hỗn hợp chất rắn: Na 2CO3, BaCO3 MgCO3 Bài 31 : Hoà tan chất bột X màu trắng vào nước ta dung dịch có tính kiềm, thổi khí CO vào dung dịch ta thấy dung dịch xuất hiên kết tủa A dư khí CO2 Sau cho khí CO2 dư vừa thu tác dụng với chất A tạo chất B, dùng chất B cho tác dụng với dung dịch kiềm tạo chất A X dùng nhiều xây dựng Xác định chất X, A, B viết phương trình phản ứng tượng Bài 32 : A chất bột màu vàng, khơng tan nước Đốt A khơng khí ta khí B, tiếp tục đốt khí B chất rắn C Ở nhiệt độ thấp, C tan nước dung dịch có tính axit Dung dịch D đặc phản ứng với kim loại đồng tạo thành khí B, biết khí B nặng gấp đơi khí oxi Xác định chất A, B, C, D viết phương trình phản ứng Bài 33 : Hồ tan hỗn hợp muối cacbonat trung hoà vào nước tạo thành dung dịch A chất rắn B Dung dịch A cho tác dụng với NaOH đun nóng thấy chất khí bay làm xanh giấy quỳ tím ướt Lọc chất rắn B hoà tan vào dung dịch axit HCl thấy chất khí bay thu dung dịch D Cho dung dịch D phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy xuất kết tủa trắng xanh kết tủa để lâu bên ngồi khơng khí hố đỏ nâu Hỗn hợp muối muối nào? Viết phương trình phản ứng theo tượng Bài 34 : Bằng phương pháp hoá học, phân biệt chất khí sau: a) CO2, SO2, CO b) NH3, H2S, HCl c) CO, H2 SO2 Bài 35 : Chia dung dịch axit H2SO4 làm phần : - Phần thứ dùng dung dịch NaOH để trung hồ vừa đủ Viết phương trình phản ứng - Trộn phần thứ thứ vào rót dung dịch H 2SO4 thu vào cốc chứa dung dịch có lượng NaOH lượng dung dịch NaOH để trung hoà phần thứ Lấy sản phẩm thu cho phản ứng với dung dịch BaCl2 vừa đủ Viết phương trình phản ứng xảy Bài 36 : Một dung dịch A có hồ tan muối clorua Thêm từ từ dung dịch NaOH thấy kết tủa đỏ nâu xen lẫn keo trắng Tiếp tục thêm dung dịch NaOH thấy kết tủa đỏ nâu Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu chất bột màu nâu B Lấy B đem khử CO thấy xuất kết tủa trắng keo trở lại Lọc kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất bột màu trắng C, chất bột C không bị H khử nhiệt độ cao Xác định chất A, B, C Bài 37 : Có dung dịch A, B, C, dung dịch có chứa hai muối khác dung dịch A, B, C dung dịch chứa muối sau đây: MgCl2, BaBr2, AgNO3, Na3PO4, Al2(SO4)3, K2CO3 Biết kim loại muối khơng có mặt đồng thời hai dung dịch Hãy xác định cac dung dịch A, B, C Bài 38 : Hãy viết phương trình phản ứng điều chế : a) Khí CO2 hợp chất b) Từ muối ăn (NaCl), viết phương trình hố học điều chế NaOH c) Từ muối ăn, đá vơi khơng khí, viết phương trình phản ứng điều chế sơđa, đạm, urê d) Từ quặng piric sắt, muối KCl, quặng boxit chất vô cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế: FeCl2, FeCl3, Fe(OH)3, Al(OH)3, Al2O3, phèn chua Bài 39 : Viết phương trình phản ứng điều chế : a) Khí NH3 cách b) Khí SO2 cách c) CaCO3 cách d) FeCl2 cách e) Cu(OH) cách Bài 40 : a) Từ H2O, CuO, S, điều chế CuSO4 cách b) Có hoá chất: NaCl, MnO 2, CaCl2 axit H2SO4 đặc Đem trộn lẫn với để tạo thành HCl, Cl2 c) Từ photphat tự nhiên điều chế H3PO4, phân supephotphat đơn supephotphat kép d) Có hỗn hợp gồm CuO Fe2O3, Al HCl Hãy điều chế Cu nguyên chất nhiều cách Bài 41 : Bằng phương pháp hoá học phân biệt chất sau : a) Na2O, SO3, Al2O3, BaO b) P2O5, Fe2O3, CaO, ZnO c) Al2O3, FeO, CuO, MgO Bài 42 : Bằng phương pháp hoá học phân biệt chất lọ nhãn sau (chỉ dùng thuốc thử): a) HCl, HNO3, H2SO4, H2O e) CuSO4, MgCl2, Na2SO4, Na2SO3, Na2S b) HCl, NaOH, MgSO4, BaCl2 f) MgSO4, K2CO3, Pb(NO3)2, Na2SO3 c) NH4NO3, KOH, HCl, Na2CO3, H2SO4 g) Na2SO4, H2SO4, CuSO4, FeSO4, MgSO4 d) NaHCO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 h) CaSO4, CaCO3, Ca(OH)2, CaCl2 Bài 43 : Chỉ dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch sau lọ riêng biệt: a) NaOH, CuCl2, Fe(NO3)3, AgNO3, AlCl3, NH4NO3 c) HCl, H2SO4, Ba(OH)2, CuSO4, Pb(NO3)2 b) H2SO4, K2SO3, Na2CO3, MgCl2, Ba(NO3)2, K2S d) HCl, HNO3, AgNO3, Ca(HCO3)2, NaHS Bài 44 : Chỉ dùng thêm hoá chất để nhận biết dung dịch sau : a) BaCl2, MgSO4, Na2SO3, Na2S b) Ba(HSO3)2, NaHSO4, Ca(HCO3)2, KOH c) NaOH, H2SO4, BaCl2, KCl, MgCl2 d) KOH, CuSO4, HNO3, NaCl, AgNO3 e) Ca(HCO3)2, (NH4)2SO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3 g) Nếu có dung dịch H2SO4 lỗng làm để phân biệt chất bột sau : NH4Cl, NaOH, Na2CO3, MgCO3, CuCO3 Bài 45 : Không dùng thêm thuốc thử phân biệt chất chứa lọ bị nhãn sau : a) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 b) H2SO4, KOH, Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Mg(NO3)3 NH4NO3 c) BaCl2, Na2CO3, H2SO4, NaOH, (NH4)2SO4 d) HCl, H2SO4, (NH4)2CO3, CuSO4, Ba(NO3)2 Na2SO4 e) HCl, NaOH, BaCl2, MgCl2, KCl, Na2CO3, NH4NO3 Bài 46 : Đốt cháy hoàn toàn chất vơ M khơng khí thu 2,4g sắt (III) oxit 1,344 lít khí sunfurơ (đktc) a) Xác định công thức phân tử M b) Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hoá sau: SO2 Muối B M C Kết tủa A Bài 47 : Cho 32g CuO tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 25% đun nóng Sau làm nguội dung dịch tới 15oC Tính khối lượng tinh thể CuSO4 5H2O tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 15oC 24,5g Bài 48 : Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm khí: Cl2, H2 CO2 thành chất nguyên chất Bài 49 : Tinh chế chất khí sau đây: a) O2 có lẫn Cl2, CO2 SO2 b) Cl2 có lẫn O2, CO2 SO2 c) CO2 có lẫn khí HCl nước Bài 50 : Cho 9,1g hỗn hợp hai oxit Al 2O3 MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch axit HCl 2M Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Bài 51: Nêu pp tách hỗn hợp đá vôi, silic đioxit sắt (II) clorua thành chất nguyên chất Bài 52 : Đốt cháy hoàn tồn 10,2g hợp chất vơ A thu 6,72 lít khí SO (đktc) 5,4g nước Tính thể tích khí O2 dùng xác định công thức phân tử A Bài 53 :Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) lội qua300ml dung dịch Cu(OH) 0,5M thu chất kết tủa.Tính khối lượng chất kết tủa này, biết hiệu suất phản ứng 80% Bài 54 : Làm để nhận có mặt khí hỗn hợp gồm: CO 2, CO, SO3 phương pháp hoá học, viết phương trình phản ứng Bài 55 : Hồ tan m gam oxit sắt cần 150ml HCl 3M,nếu khử m gam oxít CO nóng, dư thu 8,4g sắt Tìm cơng thức phân tử oxit sắt Bài 56 : Cho1,7g hỗn hợp FeO Fe 2O3 có tỉ lệ số mol :1 vào 450ml dung dịch HCl 2M dung dịch A a) Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể ) b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2,5M đủ để tác dụng hết với dung dịch A Bài 57 : Cho sản phẩm thu oxi hố hồn tồn 6,72 lít khí sunfurơ (đo đktc) vào 100ml dung dịch H 2SO4 40% có D = 1,25g/ml Tính nồng độ phần trăm dung dịch axít thu Bài 58 : Một loại đá chứa 65% CaCO 3, phần lại hợp chất trơ Nung đá vơi tới phản ứng xảy hoàn toàn Hỏi khối lượng chất rắn thu sau nung phần trăm khối lượng đá trước nung tính phần trăm CaO chất rắn sau nung Bài 59: Khi nung hỗn hợp CaCO MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Bài 60 : Đốt cháy hỗn hợp CuO FeO với C dư chất rắn A khí B Cho B tác dụng với nước vơi có dư thu 20g kết tủa Chất rắn A cho tác dụng với dung dịch HCl có nồng độ 15% cần dùng lượng axit 150g vừa đủ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng CuO FeO hỗn hợp ban đầu thể tích khí B (các khí đo đktc) Bài 61 : Trong quặng bơxi trung bình có 60% nhơm oxit Kim loại luyện từ oxi chứa 1,5 tạp chất Tính lượng nhơm ngun chất điều chế từ quặng bơxít Bài 62 : Hãy nêu cách nhận biết CaO, Na2O, MgO, P2O5 chất bột trắng Bài 63 : a) Khí N2 bị lẫn tạp chất CO,CO2,H2 nước Làm để thu khí N2tinh khiết b) Khi đốt cháy than ta thuđược khí COvà CO2.Trình bày pphh để thu khí Bài 64 : Nêu phương pháp tách hỗn hợp sau thành chất nguyên chất: a) Hỗn hợp khí gồm: Cl2, H2 CO2 b) Hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2 CO c) Hỗn hợp khí gồm: SO2, O2 HCl Bài 65 : a) Trình bày phương pháp hố học để lấy oxít từ hỗn hợp: SiO 2, Al2O3, Fe2O3 CuO b) Hãy trình bày phương pháp hố học lấy từ kim loại Cu Fe từ hỗn hợp oxit: SiO 2, Al2O3, CuO FeO Bài 66 : a) Cho từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na 2CO3 (a d1,biết khối lượng riêng nước 1g/ml Bài 99 : Có cốc, cốc A đựng 300ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,5M NaHCO3 1,5M Cốc B đựng 200ml dung dịch HCl 8,5% (d = 1,29g/ml) Tiến hành thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1: Đổ từ từ cốc B vào cốc A Thí nghiệm 2: Đổ từ từ cốc A vào cốc B Tính thể tích khí (đo đktc) thoát trường hợp sau đổ hết cốc vào cốc Bài 100 : Hoà tan 250g bari clorua vào 350g nước cất 25 oC dung dịch X Biết độ tan bari clorua 20 oC 46g Hãy xác định khối lượng BaCl2 tách khỏi dung dịch làm lạnh dung dịch X đến 20 oC Bài 101 : a) Bằng phương pháp hoá học phân biệt muối sau : Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2 b) Hãy chọn hai dung dịch muối thích hợp để phân biệt dung dịch sau :BaCl 2, HCl, K2SO4, Na3PO4 Bài 102 : Hỏi có gam KCl kết tinh làm lạnh 500g dung dịch KCl bão hoà 86 oC Biết độ tan muối KCl 86oC 68g 0oC 32g Bài 103 : Cho 250g dung dịch BaCl2 5% tác dụng với 49g dung dịch H 2SO4 20% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch Bài 104 : Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước 300g dung dịch Tính nồng độ phần trăm dung dịch khối lượng nước cần dùng Bài 105 : Tính nồng độ mol dung dịch thu sau hoà tan 12,5g CuSO H2O vào 87,5ml nước Biết thể tích dung dịch thu thể tích nước Bài 106 : Cho 3,9g hỗn hợp gồm NaCl KCl hoà tan vào nước Sau cho dung dịch AgNO vào dung dịch trên, ta kết tủa; sấy kết tủa đến khối lượng khơng đổi thấy cân nặng 8,607g Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp Bài 107 : Có lọ nhãn đựng chất sau : dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na 2CO3 H2O Khơng dùng hố chất khác nhận biết chất Bài 108 : a) Chỉ có nước khí cacbonnic phân biệt chất bột trắng sau hay không : NaCl, Na 2SO4, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Nếu trình bày cách phân biệt b) Trình bày nguyên tắc tiến hành phân biệt chất: BaSO 4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 với điều kiện dùng thêm HCl lỗng Bài 109 : Hồ tan muối cacbonat kim loại M lượng dung dịch H 2SO4 9,8% người ta thu dung dịch muối sunfat có nồng độ 11,54 % Tìm cơng thức muối cacbonat dùng Bài 110 : Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 H2O có chất xúc tác thích hợp Hãy viết phương trình diều chế muối sắt (III) sunfat Bài 111 : Tinh chế: a) CaSO4 có lẫn CaCO3 Na2CO3 b) Muối ăn có lẫn CaCl2, CaSO4 Na2SO3 Bài 112 : Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại tạp chất để thu muối ăn tinh khiết Bài 113 : Có dung dịch gồm HCl, NaOH, Na 2CO3, MgCl2 Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch mà khơng dùng thêm hố chất khác Bài 114 : Hoà tan 15,02g hỗn hợp gồm CaCl BaCl2 vào nước 600 ml dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu 2,87g kết tủa a) Tính số gam muối hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng mol muối có dung dịch A Bài 115 : Hoà tan 9,3g Na2O vào 90,7g nước ta thu dung dịch A Cho dung dịch A vào 200g dung dịch FeSO 16% thu kết tủa B dung dịch C Nung kết tủa B đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn C a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A b) Tính khối lượng kết tủa B nồng độ phần trăm dung dịch C (sau bỏ kết tủa B) c) Tính thể tích dung dịch HCl 1,5 M cần để hoà tan hết chất rắn D Bài 116 : Hoà tan hoàn toàn 9,6g kim loại R dung dịch axit H 2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít khí SO (đktc) a) Xác định kim loại R b) Lượng SO2 hấp thụ hoàn toàn 400ml dung dịch NaOH, tạo 16,7g muối Tính nồng độ mol dung dịch NaOH dùng Bài 118 : Từ quặng apatit có thành phần Ca 3(PO4)2 người ta điều chế supe photphat đơn cách tán nhỏ quặng apatit cho tác dụng với axit H 2SO4 đặc thu hỗn hợp hai muối Ca(H 2PO4)2 CaSO4 Viết phương trình hố học xảy Bài 119 : Cho 31,8g hỗn hợp gồm hai muối MgCO CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch A a) Hỏi dung dịch A có axit dư khơng ? b) Lượng khí CO2 thu ? c) Cho vào dung dịch A lượng dung dịch NaHCO dư thể tích khí CO2 thu 2,24 lít (đktc) Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Bài 120 : Từ quặng apatit có thành phần Ca3(PO4)2người ta điều chế supe photphat kép sau: Trước tiên cho tác dụng với axit H2SO4 đặc để điều chế H3PO4 Sau lấy H3PO4 cho tác dụng với quặng apatit thu Ca(H 2PO4)2 (supe photphat kép) Viết phương trình phản ứng hố học xảy Bài 121 : Có hai cốc khơng có nắp đậy, đựng riêng biệt hai dung dịch NaOH NaCl đặt hai đĩa cân khơng khí, cân thăng Sau thời gian cân bị lệch phía ? Giải thích ? Bài 122 : Khử hồn tồn 40g hỗn hợp CuO Fe2O3 nhiệt độ cao phải dùng 15,68 lít CO (đktc) a) Xác định thành phần % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu b) Bằng phương pháp hoá học tách đồng khỏi hỗn hợp sau phản ứng Bài 123 : Một hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 SO2 có tỉ khối so với khí hiđro 27 a) Hãy tìm thành phần phần trăm khí theo thể tích b) Làm để tách riêng khí CO2 khỏi hỗn hợp Bài 124 : Từ chất FeS, khơng khí, nước điều kiện cần thiết khác Hãy viết phương trình phản ứng điều chế Fe2(SO4)3 Bài 125 : Al2C3 CaC2 tác dụng với nước theo phương trình : Al2C3 + 12 H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2 Cho hỗn hợp hai chất tác dụng với nước dư thu 2,016 lít hỗn hợp khí (đktc) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí thu 2,688 lít CO2 (đktc) Tính lượng Al2C3 CaC2 hỗn hợp Bài 126 : Để xử lí 100kg hạt giống người ta dùng lít dung dịch CuSO 0,02% (D = 1,0g/ml) Tính lượng CuSO4.5H2O cần lấy để pha chế dung dịch có nồng độ đủ dùng để xử lí hạt giống Bài 127 : Làm để xác định % khối lượng NaOH bị biến thành tạp chất không khí ? Nêu tóm tắt cách làm bước tính tốn ( khơng tính cụ thể) Bài 128 : Hỗn hợp chất rắn gồm Al 2O3 Fe2O3 Bằng phương pháp hoá học tách riêng Fe 2O3 khỏi hỗn hợp Viết phương trình hố học Ngun tố X tạo thành với nhơm hợp chất dạng Al aXb, phân tử gồm năm nguyên tử, khối lượng phân tử 150 Hỏi X nguyên tố gì? Bài 129 : Người ta thả miếng nhơm nặng 20 gam vào 240ml dung dịch CuCl 0,5M Khi nồng độ dung dịch CuCl giảm 50% ta lấy miếng nhơm rửa sạch, sấy khơ cân nặng gam ? Cho đồng giải phóng bám hết vào miếng nhơm Bài 130 : Khi phân huỷ nhiệt 14,2g hỗn hợp CaCO MgCO3 ta thu 6,6g CO2 (đktc) Tính thành phần % chất hỗn hợp Bài 131 : Hỗn hợp A chứa Fe2O3 CuO Được dùng thêm Al dung dịch HCl Hãy trình bày hai phương pháp khác để điều chế đồng tinh khiết từ hỗn hợp A Bài 132 : Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Mg MgO dung dịch HCl Dung dịch thu cho tác dụng với lượng NaOH dư Lọc lấy kết tủa rửa nung nhiệt độ cao khối lượng không đổi thu 14g chất rắn a) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu dùng b) Tính thể tích tối thiểu cần dùng dung dịch HCl 2M Bài 133 : Nung hỗn hợp FeS2 FeCO3 khơng khí tới phản ứng xảy hồn tồn thu sản phẩm gồm oxit sắt hỗn hợp hai khí A B a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Nếu cho khí A B lội từ từ qua dung dịch nước vơi dư có tượng xảy ra? Giải thích phương trình phản ứng c) Trình bày phương pháp hố học để nhận biết khí A B hỗn hợp chúng (viết phương trình hố học xảy ra) Bài 134 : Nêu phương pháp nhận biết dung dịch bị nhãn sau: AlCl 3, NaCl, MgCl2 H2SO4 Được dùng thêm thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH 3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3 Pb(NO3)2 Viết phương trình hố học xảy Bài 135 : Trộn m1 gam dung dịch NaOH có nồng độ a% với m gam dung dịch H2SO4 có nồng độ b% Lập biểu thức tính theo m1, m2, a% b% để: a) Dung dịch thu có tính trung tính b) Dung dịch thu có tính bazơ c) Dung dịch thu có tính axit Bài 136 : Một hỗn hợp gồm ba muối rắn MgCl 2, NaCl, AlCl3 Bằng phương pháp hoá học tách riêng lẽ chất khỏi hỗn hợp Bài 137 : Cho 19,7g muối cacbonat kim loại có hố trị II tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu 23,3g muối sunfat Hãy viết công thức hoá học muối cacbonat kim loại Bài 138 : Trong dung dịch có m gam hỗn hợp gồm NaHCO Ca(HCO3)2 Chia hỗn hợp dung dịch thành hai phần - Phần tác dụng vừa hết với 146g dung dịch HCl thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) - Phần tác dụng vừa hết với 250ml dung dịch NaOH thu a gam kết tủa Sau lọc hết kết tủa khỏi dung dịch,cho dung dịch thu tác dụng tiếp với dung dịch CaCl2 dư thu thêm 25g kết tủa a) Tính nồng độ % dung dịch HCl b) Tính lượng a gam kết tủa c) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH d) Tính m gam hỗn hợp ban đầu Bài 139 : Nước thải nhà máy có pH< Bằng thí nghiệm thấy lít nước thải cần dùng gam Ca(OH) để trung hoà Mỗi nhà máy thải 100000 lít nước a) Tính khối lượng Ca(OH)2 cần dùng để trung hoà lượng nước thải b) Tính khối lượng vơi sống cần dùng để trung hồ nước thải cho ngày Bài 140 : Cho 19,6g H3PO4 tác dụng với 200g dung dịch KOH 8,4% a) Những muối thu sau phản ứng ? Tính khối lượng muối b) Xác định nồng độ % muối dung dịch sau phản ứng Bài 141 : Về khối lượng, chất A chứa 94,1% lưu huỳnh, chất B chứa 82,35 nitơ a) Xác định công thức hai chất A B b) Viết phương trình phản ứng chất với oxi Bài 142 : Trộn 10ml dung dịch HCl với 20ml dung dịch HNO và20ml dung dịch H2SO4 thu 50ml dung dịch A.Pha thêm nước vào A để nâng thể tích lên gấp đơi, dung dịch B Trung hoà 50ml dung dịch B 16g dung dịch NaOH 8% (D = 1,25g/ml) cô cạn dung dịch tạo thành 2,73g chất rắn Mặt khác lượng dư dung dịch BaCl tác dụng với 20ml dung dịch B, thu 0,466g kết tủa trắng a) Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng b) Cần dùng ml dung dịch B để trung hồ vừa hết 20ml dung dịch C có chứa hỗn hợp NaOH Ba(OH) có nồng độ tương ứng 2M 1M Bài 143 : Bằng phương pháp hoá học nêu cách nhận biết dung dịch sau đây: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, NaNO3 CaCl2 Bài 144 : Chỉ sử dụng hoá chất: Mg(OH) 2, CaCO3, K2O, CuSO4, HCl nước Hãy viết phương trình điều chế MgCO CuCl2 Bài 145 : Từ quặng pirit sắt chứa 80% FeS 2, điều chế dung dịch H 2SO4 có nồng độ 60% Biết hao hụt sản suất 5% Bài 146 : Có 24,8g hỗn hợp gồm Cu CuO Khi cho 3,36 lít khí CO (đktc) qua hỗn hợp A nung nóng thấy CuO bị khử vừa hết thành kim loại a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A c) Để hoà tan toàn lượng Cu thu sau thí nghiệm axit H 2SO4 đặc, nóng cần ml dung dịch H2SO4 90% (D = 1,82g/ml) Bài 147 : Viết phương trình hố học theo đồ sau: Rắn (X1) +H , t Rắn (X2) +FeCl (X3) Muối (X) X Cu(NO3)2 +M Hỗn hợp khí +H O dd (X4) (X5) Bài 148 : Cho 6,2g Na2O tan vào nước Tính thể tích khí SO2 (ở đktc) cần thiết sục vào dung dịch để thu : a) Muối trung hoà b) Muối axit c) Hỗn hợp muối trung hồ muối axit có tỉ lệ số mol :1 Bài 149 : Hoà tan hoàn toàn 5,4g hỗn hợp A gồm Na Na 2O vào m gam nước thu 200g dung dịch B Trung hồ 80g dung dịch B axit HCl, cạn dung dịch tạo thành 4,68g muối khan a) Tính m b) Để trung hồ 120ml dung dịch C có chứa hỗn hợp HCl H 2SO4 cần dùng vừa hết 48g dung dịch B, phản ứng tạo thành 3,108g hỗn hợp muối Tính nồng độ mol axit có dung dịch C Bài 150 : Cho chất khí: NH3, H2S, HCl Đựng lọ khác Nêu phương pháp nhận biết chất khí? Bài 151 : Hỗn hợp X gồm 11,2g khối lượng M vào 69,6g oxit MXOY Nếu cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 lỗng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 10,08 lít khí SO2 (đktc) Tìm M MXOY Bài 152 : Cho hỗn hợp G dạng bột gồm Al, Fe, Cu Hoà tan 23,4 gam G lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 15,12 lít khí SO2 Cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850 ml dung dịch H 2SO4 1M (loãng) dư, sau phản ứng hồn tồn, thu khí B Dẫn từ từ tồn lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn ống biảm 7,2 gam so với ban đầu Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp G Bài 153 : Cho 5,15 gam hỗn hợp bột A gồm Zn Cu vào 140 ml dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng xong 15,76 gam hỗn hợp kim loại dung dịch B Chia dd B thành phần nhau, thêm lượng dư dung dịch KOH vào phần thứ nhất, kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, m gam chất rắn a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy tính giá trị m b) Cho bột Zn tới dư vào phần thứ hai dd B, thu dd D Cho từ từ Vml dd NaOH 2M dd D, 2,97 gam kết tủa Tính giá trị V Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 154 : Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm FeCO muối cacbonat hai kim loại thuộc phân nhóm nhóm II, chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn tác dung với 400ml dung dịch HNO 1,235M thu dung dịch B 3,36 l (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí, có khí khơng màu hố nâu khơng khí Tỉ khối C so với CH 2,6625 a) Xác định kim loại tính khối lượng chất hỗn hợp A b) Cho lượng Cu dư vào dung dịch B thu khí NO (sản phẩm khử nhất) Lọc bỏ phần không tan sau phản ứng dung dịch D Xác định CM chất dung dịch D Giả thiết phản ứng xảy hồn tồn.Thể tích dd thay đổi khơng đáng kể trình phản ứng Bài 155 : Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 0,8 lít dung dịch Cu(NO 3)2, sau kết thúc phản ứng 31,2 gam chất rắn Y gồm kim loại dung dịch Z gồm muối Cho dung dịch NaOH dung dịch Z đến dư, lọc lấy kết tủa, đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi gam chất rắn a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp X CM dung dịch Cu(NO3)2 b) Cho 31,2 gam chất rắn Y nói vào dung dịch có chứa 0,6 mol FeCl Tinh khối lượng chất rắn lại bình sau phản ứng Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 156 : Cho 24,3 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 1M thu hỗn hợp khí NO N 2O Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 20.25 Tinh : a) Khối lượng muối thu b) Thể tích khí NO N2O thu (đktc) c) Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Bài 157 : Hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg 2,7 gam Al Cho X vào 200 ml dung dịch AgNO 1,75M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y Tính CM chất dung dịch Y Bài 158 : Hoà tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua hai kim loại A B (A, B hai kim loại thuộc phân nhóm nhóm II) vào nước, dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO thu 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa thu dung dịch Y a) Cô cạn dung dịch Y m gam hỗn hợp muối khan Tính m b) Xác định A, B Biết hỗn hợp ban đầu có tỉ lệ số phân tử muối kim loại A so với số phân tử muối kim loại B : Bài 159 : Hỗn hợp A gồm Al, Al 2O3, Fe, Fe3O4 Cho 9,08 gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 0,672 lít khí (đktc), chất rắn B dung dịch C Cho CO dư qua B nung nóng, thu chất rắn D hỗn hợp khí E Cho E qua dung dịch Ba(OH)2, thu 15,76 gam kết tủa dung dịch F Đun nóng dung dịch F tiếp tục thu 3,94 gam kết tủa Cũng lượng khí E qua dung dịch C 3,12 gam kết tủa(các phản ứng xảy hoàn toàn) a) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A b) Tính thể tích H2SO4 2M tối thiểu để hoà tan chất rắn D Bài 160 : Cho m gam bột Cu vào 100 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,2M Khi phản ứng kết thúc, thu dung dịch A 1,92 gam chất rắn khơng tan a) Tính m b) Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A Lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn B Tính khối lượng chất rắn B c) Tính thể tích hỗn hợp gồm : H2, CO (đktc) tối thiểu cần khử hết chất rắn B Bài 161 : Hỗn hợp A gồm bột hai kim loại nguyên chất Mg, Al Cho 0,78 gam A tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn đem lọc tách chất rắn B gồm hai kim loại dung dịch C Cho toàn B tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu 0,336 lít khí H2 (đktc) a) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A b) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch C c) Nếu để hoà tan hoàn toàn chất rắn B cần V lít dung dịch HNO 1,2M tạo 0,896 lít hỗn hợp khí NO NO (đktc) Tính V Bài 162 : Hỗn hợp A gồm B chất M 2CO3, MHCO3, MCl (M kim loại kiềm) Hoà tan hoàn toàn 30,15 gam A V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) dư thu dung dịch B 5,6 khí CO (đktc) Chia B làm hai phần : - Cho phần phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu m gam muối khan - Cho phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu 50,225 gam kết tủa a) Xác định tên kim loại M b) Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp A c) Tính giá trị V m Bài 163 : Hỗn hợp X gồm Mg, Zn có khối lượng 46,2 gam chia X làm phần : phần có khối lượng gấp đơi phần - Thí nghiệm : cho phần tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, thu V lít H2 (đktc) - Thí nghiệm : cho phần tác dụng với 800 ml dung dịch H2SO4 1M, thu 13,44 lít khí H2 (đktc) a) Tính V phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X b) Lấy toàn Mg hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HNO lỗng, thu 0,672 lít khí Y (đktc) dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z, thu 47,4 gam muối khan Xác định Y Bài 164 : Cho hỗn hợp A dạng bột gồm Al, Fe, Cu vào cốc đựng 10 ml dung dịch NaOH 1,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 2,688 lít khí (đktc) Thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 4M vào cốc, thu dung dịch B 2,08 gam hỗn hợp rắn C Hoà tan C dung dịch HNO loãng dư thu 0,672 lít khí NO (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A Bài 165 : Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml H 2SO4 2M a) Cô cạn dung dịch thu gam muối khan b) Tính thể tích H2 (đktc) c) Nếu biết kim loại hoá trị III Al số mol lần số mol kim loại hố trị II kim loại hoá trị II nguyên tố nào? ... CuSO4, MgCl2, Na 2SO4 , Na 2SO3 , Na2S b) HCl, NaOH, MgSO4, BaCl2 f) MgSO4, K2CO3, Pb(NO3)2, Na 2SO3 c) NH4NO3, KOH, HCl, Na2CO3, H 2SO4 g) Na 2SO4 , H 2SO4 , CuSO4, FeSO4, MgSO4 d) NaHCO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2,... sunfat Bài 111 : Tinh chế: a) CaSO4 có lẫn CaCO3 Na2CO3 b) Muối ăn có lẫn CaCl2, CaSO4 Na 2SO3 Bài 112 : Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na 2SO4 , MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại... nhãn sau : a) HCl, H 2SO4 , BaCl2, Na2CO3 b) H 2SO4 , KOH, Al(NO3)3, Ba(NO3)2, Mg(NO3)3 NH4NO3 c) BaCl2, Na2CO3, H 2SO4 , NaOH, (NH4) 2SO4 d) HCl, H 2SO4 , (NH4)2CO3, CuSO4, Ba(NO3)2 Na 2SO4 e) HCl, NaOH,

Ngày đăng: 18/03/2019, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP

  • (6) (5)

  • CO2

  • (7)

  • (8) (9)

  • Ca(HCO3­)2

  • Kết tủa A

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan