Đồ án mỏ đá hoàng mai a

129 633 2
Đồ án mỏ đá hoàng mai a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI - PHẦN CHUNG : Thiết kế sơ khu mỏ đá vơi Hồng Mai A - PHẦN CHUYÊN ĐỀ : Nghiên cứu lựa chọn đồng thiết bị hợp lý cho khu mỏ đá vơi Hồng Mai A MỤC LỤC PHẦN CHUNG: THIẾT KẾ SƠ BỘ KHU BẮC MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN I.1 Tình hình chung mỏ đá vơi Hồng Mai A I.2 Đặc điểm địa chất khoáng sàng .4 I.3 Đặc điểm chất lượng đá vôi CHƯƠNG II: NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ II.1 Tài liệu địa chất II.2 Chế độ làm việc II.3 Các chủng loại thiết bị sử dụng mỏ CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ III.1 Khái niệm chung biên giới mỏ lộ thiên III.2 Trữ lượng mỏ 11 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MỞ VỈA .13 IV.1 Khái niệm mở vỉa 13 IV.2 Phương pháp mở vỉa 13 IV.3 Thiết kế tuyến đường hào 14 IV.4 Thiết kế tuyến đường hào phụ 22 IV.5 Công tác bạt 23 CHƯƠNG V: HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 29 V.1 Khái niệm hệ thống khai thác 29 V.2 Lựa chọn hệ thống khai thác 29 V.3 Lựa chọn thông số hệ thống khai thác 30 V.4 Đồng thiết bị 33 CHƯƠNG VI: SẢN LƯỢNG VÀ TUỔI MỎ 36 VI.1 Sản lượng mỏ 36 VI.2 Tuổi mỏ .36 VI.3 Lịch kế hoạch khai thác 37 CHƯƠNG VII: CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐỂ XÚC BỐC 38 VII.1 Khái niệm 38 VII.2 Chọn phương pháp chuẩn bị đất đá để xúc bốc 38 VII.3 Yêu cầu cơng tác khoan nổ mìn 38 VII.4 Công tác khoan 39 VII.5 Công tác nổ mìn 42 VII.6 Phá đá cỡ 51 CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC XÚC BỐC 53 VIII.1 Khái niệm .53 VIII.2 Lựa chọn thiết bị xúc .53 VIII.3 Tổ chức công tác xúc bốc mỏ 55 VIII.4 Công tác phụ trợ mỏ .55 CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC VẬN TẢI 58 IX.1 Khái niệm 58 IX.2 Lựa chọn hình thức vận tải kiểu thiết bị vận tải 58 IX.3 Năng suất số ôtô mỏ .59 IX.4 Năng lực thông qua đường lực vận tải 62 CHƯƠNG X: CÔNG TÁC THẢI ĐÁ, THOÁT NƯỚC VÀ CUNG CẤP ĐIỆN MỎ 64 X.1 Công tác thải đá 64 X.2 Hệ thống cấp thoát nước 64 X.3 Cung cấp điện mỏ 65 CHƯƠNG XI: KỸ THUẬT AN TỒN, VỆ SINH CƠNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG .66 XI.1 Kỹ thuật an toàn thiết kế công tác mỏ vận tải .66 XI.2 Biện pháp chống cháy nổ 69 XI.3 Vệ sinh công nghiệp bảo vệ môi trường 70 CHƯƠNG XII: TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT MỎ 71 XII.1 Xây dựng mặt +6 71 XII.2 Xây dựng mặt +24 71 XII.3 Các cơng trình 71 XII.4 Kho chứa vật liệu nổ .71 CHƯƠNG XIII: KINH TẾ TỔ CHỨC 72 XIII.1 Tính tốn đầu tư xây dựng 72 XIII.2 Giá thành khâu công nghệ khai thác 74 XIII.3 Tính tốn số tiêu kinh tế 82 PHẦN CHUYÊN ĐỀ: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ CHO KHU BẮC MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI A 85 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 86 1.1 Khái niệm 86 1.2 Yêu cầu đồng thiết bị 86 1.3 Cơ sở lựa chọn đồng thiết bị 87 1.4 Đánh giá đồng thiết bị có mỏ 88 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ… .89 2.1 Lựa chọn đồng thiết bị 89 2.2 Nội dung việc lựa chọn đồng thiết bị 89 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ 114 3.1 Đánh giá phương án 114 3.2 Lựa chọn phương án đồng thiết bị .115 KẾT LUẬN CHUNG .121 PHẦN CHUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ KHU BẮC MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN I.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A I.1.1.Tình hình tự nhiên a Vị trí địa lý Mỏ đá vơi Hồng Mai A nằm địa phận hai đơn vị hành xã Quỳnh Lộc Quỳnh Dị, nằm phía Bắc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tiếp giáp địa phận tỉnh Thanh Hóa Khu mỏ gồm hai khu: khu phía Nam khu phía Bắc, cách xa khu dân cư Trung tâm khu vực khai thác có tọa độ địa lý: 18048’30’’ đến 19008’30’’ độ vĩ Bắc 105030’00’’ đến 105052’30’’ độ kinh Đơng b Địa hình Vùng Hoàng Mai cấu thành hệ thống đồi núi không cao nằm xen kẽ vùng đồng ruộng phẳng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Độ cao đồi núi vùng dao động 150m Mỏ đá vơi Hồng Mai A đỉnh núi có độ cao từ +60, +90 đến +140 +165m, sườn núi dốc thoải dốc đứng, bề mặt núi có dạng mấp mơ, lởm chởm tai mèo Tại vị trí hố trũng, khe nứt, bề mặt địa hình phát triển thân gỗ dây leo có gai với mật độ thưa thớt, xung quanh chân núi ruộng c Khí hậu Khu vực mỏ đá vơi Hồng Mai A chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới miền Trung Theo tài liệu trạm khí tượng thủy văn Nghệ An cho thấy nơi có hai mùa rõ rệt Mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa khơ có gió Bắc Đơng Bắc, tốc độ gió trung bình từ 1,7 ÷ 2,5m/s Nhìn chung vùng mùa khơ lượng mưa khơng đáng kể, nhiệt độ cao, có lên đến 35 ÷ 400C Mùa mưa: kéo dài từ tháng đến tháng 10 năm Trong mùa mưa vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu gió Tây Tây Nam, tốc độ gió trung bình từ 1,0 ÷ 2,5m/s Nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 28 ÷ 300C, có tới 30 ÷ 400C Vùng có lượng nước mưa chủ yếu hai tháng, tháng tháng 10 kèm theo có bão Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,60C - Nhiệt độ cao tuyệt đối: 400C - Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 40C - Nhiệt độ trung bình tháng cao (tháng 7): 90C - Nhiệt độ trung bình tháng thấp (tháng 1): 170C Lượng mưa: - Lượng mưa trung bình hàng năm: 1611mm - Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa: 97,5mm - Lượng mưa cao tháng mùa mưa (tháng 9): 432mm - Lượng mưa trung bình tháng mùa khơ: 20,2mm d Sơng suối Sông vùng không nhiều, lưu lượng không đáng kể thay đổi theo mùa, có sơng Hồng Mai chạy theo hướng Đông – Tây Hệ thống khe suối ít, lòng sơng lòng suối cạn, tồn khe suối đổ vào sơng Hồng Mai Vào mùa mưa nước lớn, hệ thống khe suối nước khơng kịp gây ngập úng e Giao thông Hệ thống giao thông khu mỏ thuận lợi đường bộ, đường sắt đường thủy Đường quốc lộ 1A nằm dọc theo khu mỏ cách 100m phía Tây Nối quốc lộ 1A với khu mỏ khoảng 2km đường rải nhựa cho tơ tải lại dể dàng Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua trung tâm khu mỏ (song song với đường quốc lộ 1A) ga Hoàng Mai nằm sát bên đường thuận tiện cho giao thơng vận tải Cách khu mỏ 1km phía Nam có sơng Hồng Mai, thuyền tải trọng ÷ qua lại dề dàng Khu mỏ nằm gần bờ biển phía Đơng, thuận tiện cho việc vận tải đường thủy I.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội a.Dân cư Dân cư vùng chủ yếu người Kinh, sinh sống nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chế biến đá tiểu thủ công nghiệp Đời sống dân cư vùng tương đối ổn định Mạng lưới y tế phân bố Giáo dục coi trọng phát triển b.Đặc điểm kinh tế - xã hội Cơ sở hạ tầng vùng tốt, có nhiều sở cơng nghiệp Trong vùng có nhà máy xi măng Hồng Mai – Nghệ An, mỏ đá Hoàng Mai A, mỏ đá Hoàng Mai B mỏ đá địa phương hoạt động I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG I.2.1 Địa tầng Vùng Hồng Mai nằm phía Bắc huyện Quỳnh Lưu, gồm đá thuộc hệ tầng Đồng Trâu, Quy Lăng, Hoàng Mai Đất đá thuộc hệ Đệ Tứ Ở đáng ý hệ tầng Hoàng Mai Đất đá thuộc hệ tầng Hồng Mai phủ khơng chỉnh hợp đất đá thuộc hệ Quy Lăng, gồm đá vôi tạo thành núi phân bố rải rác hai bên đường quốc lộ 1A dọc thị trấn Quỳnh Lưu Hồng Mai Đá vơi phân lớp màu xám đen, xám sáng hạt từ nhỏ đến mịn Chiều dày thấy mỏ đá vơi Hồng Mai A khơng vượt 500m I.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn - Nước mặt: khu mỏ khơng có hệ thống sơng suối ngồi kênh đào nhà Lê phía Đơng, kênh nhà Lê chảy song song với khu mỏ, chiều rộng trung bình 10m, chiều sâu trung bình 3m, chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều Nước mặt khu mỏ chảy theo khe suối hang hốc castơ đổ xuống kênh nhà Lê sơng Hồng Mai Kết phân tích mẫu nước kênh nhà Lê sau: Nước thuộc loại: NaCl Độ PH = 7,7 Tổng độ khống hóa: 30g/l Hệ số cặn: 5,2 - Nước đất: tầng chứa nước lớp đất phủ đệ Tứ, lớp đất phủ phân bố quanh mỏ Phức hệ chứa nước đá với tuổi Trias thuộc hệ tầng Hoàng Mai, phức hệ nằm trực tiếp tầng phủ Đệ Tứ Qua điều tra liên đoàn II Địa chất thủy văn cho thấy từ độ cao 0,8m trở xuống gặp điểm lộ nước : Điểm lộ có lưu lượng lớn nhất: 50,082 l/s Điểm lộ có lưu lượng lớn nhất: 2,948 l/s Điểm lộ có lưu lượng lớn nhất: 5,876 l/s Kết phân tích mẫu nước điểm lộ sau Nước thuộc loại Clorua – Bocacbonat Natri Độ PH: 8,2 Hệ số tạo cặn: 0,2 I.2.3 Đặc điểm địa chất cơng trình Mỏ đá vơi Hồng Mai A khối đá lớn lộ mặt địa hình từ độ cao +5, có vách dốc dốc đứng, bề mặt mấp lởm chởm, hố trũng khe nứt phát triển khơng có lớp phủ, có nhiều khe nứt lớn, có khe nứt tách núi thành khối riêng biệt, chiều rộng khe nứt từ 0,2 ÷ 0,4m Dựa vào thành phần thạch học, tính chất cơng trình khác, chia đá vơi Hồng Mai A thành hai loại đá: đá vôi công nghiệp đá vôi đôlômit Đá vơi cơng nghiệp có màu xám đen, hạt thơ đến hạt mịn, cấu tạo phân lớp, chiều dày từ ÷ 3m, kết cấu rắn Đá vôi đôlômit màu xám nâu, từ hạt mịn đến hạt thô, chiều dày từ ÷ 10m I.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ VƠI I.3.1 Thành phần hóa học Theo báo cáo kết thăm tỉ mỉ Đồn địa chất 405 mỏ đá vơi Hồng Mai A gồm hai loại đá vơi có màu xám đen màu xám sáng Cả hai loại có thành phần hóa học tương đương Kết phân tích tồn diện theo mẫu kết tính tốn hàm lượng trung bình theo khối ghi bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phần hóa học đá vơi Hồng Mai A Hàm lượng, % Thành phần CaO MgO Fe2O3 SiO2 Al2O3 MnO P2O5 SO2 TiO2 K2O Na2O Cl Theo mẫu Theo khối Từ Đến Từ Đến 49,84 0,05 0,02 0,80 0,06 vết vết vết vết 0,009 0,009 vết 55,58 4,40 0,88 2,80 2,23 0,065 1,14 0,17 0,02 0,85 0,80 0,05 53,28 0,26 0,015 0,15 0,011 0,005 vết vết vết 0,01 0,015 0,05 54,90 1,53 0,11 0,64 1,04 0,065 0,07 0,01 0,007 0,03 0,057 0,025 Toàn mỏ 53,40 1,56 0,256 0,87 0,82 0,034 0,52 0,042 0,0067 0,049 0,045 0,025 I.3.2 Tính chất lí đá mỏ Đá vơi mỏ Hồng Mai A khơng có lớp đất phủ, cấu tạo dạng khối, hạt thô đến mịn Đá vơi đơlơmit hóa xen kẹp dạng số lớp mỏng Đá vôi thuộc loại cứng, vỡ sắc cạnh Các tiêu tính chất lí đá vơi Hồng Mai A thu kết thí nghiệm sau: Cường độ kháng nén: 1130 kg/cm2 Cường độ kháng kéo: 88 kg/cm2 Lực dính kết: 363 kg/cm Góc nội ma sát: 33,20 Độ cứng theo phân loại Protodiakonop: f = CHƯƠNG II NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ Thay giá trị vào công thức (2.28) ta được: Qn = 385,1.2.300 = 231060 m3/năm 2.4.2 Số máy gạt cần thiết phục vụ mỏ Theo thống kê số lượng cần san gạt hàng năm ước tính khoảng 20% sản lượng mỏ Số máy gạt cần thiết: Ng = 20% Am K dt , Qn (2.29) Trong đó: Am - sản lượng năm mỏ, Am = 888889 m3/năm Qn - suất ô tô năm, Qn = 231060 m3/năm Kdt - hệ số dự trữ thiết bị, Kdt = 1,25 Thay giá trị vào công thức (2.29) ta được: No  20%.888889 1, 25 = 0,96 231060 Vậy số máy gạt CAT – D7R cần cho mỏ Bảng 2.15 Tổng hợp thông số đồng phương án III TT Các thông số Đơn vị Giá trị Máy khoan Tamrock – TITON 405 mm 114 Đường kính lỗ khoan m/năm 70428,6 Năng suất máy khoan Máy xúc CAT – 385C L Dung tích gầu xúc m Năng suất máy xúc m /năm 1070143,2 Ơtơ CAT – 772 Tải trọng ôtô 36 Hệ số sử dụng tải trọng 1,09 Dung tích thùng xe 31 m3 Hệ số sử dụng dung tích thùng xe 0,7 m3/năm Năng suất ơtơ 301830 Máy gạt CAT – D7R Dung tích bàn gạt m 5,2 Năng suất máy gạt m /năm 231060 Tính tốn kinh tế 111 Các số liệu tính tốn tổng hợp bảng 2.16 Bảng 2.16 Tổng hợp tiêu kinh tế phương án III TT Các tiêu Vốn đầu tư xây dựng Đơn vị Giá trị đồng 124167,160091.106 Suất đầu tư đồng/tấn Tổng vốn mua sắm thiết bị sản đồng xuất Tỷ lệ khấu hao thiết bị trung bình % Chi phí sản xuất năm đồng 80588 72440.106 10 78964,08.106 Giá thành khai thác đá đồng 83929,1 Giá bán đá đồng 115000 Doanh thu năm mỏ đồng 276000.106 Lợi nhuận ròng hàng năm mỏ đồng 46799.106 10 Thời gian thu hồi vốn đầu tư năm 11 Hệ số hiệu vốn đầu tư 0,25 112 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng 2.17 Tổng hợp thông số đồng phương án TT Các thông số Đơn vị Cơng tác khoan Loại máy khoan Số lượng Đường kính lỗ khoan Năng suất máy khoan mm m/năm Công tác nổ mìn Chiều cao tầng Đường kháng chân tầng Khoảng cách lỗ Khoảng cách hàng Chiều sâu lỗ khoan Khối lượng thuốc đợt nổ Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị m m m m m kg kg/m3 SV: Trần Ngọc Đằng PA HCR-1200ED 102 56058 10 3,8 3,8 3,3 12 3520,9 0,45 113 Giá trị PA HCR-1200ED 102 56058 10 4 3,5 12 4305 0,41 Lớp: Khai Thác B K56 PA Tamrock-TITON 405 114 70428,6 10 4,3 4,3 3,7 12 3845,92 0,43 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Công tác xúc bốc Loại máy xúc Số lượng Dung tích gầu xúc Năng suất máy xúc Loại máy gạt Số lượng Dung tích bàn gạt Năng suất máy gạt Cơng tác vận tải Loại ô tô Số lượng Tải trọng ô tơ Hệ số sử dụng tải trọng Dung tích thùng xe Số gầu xúc đầy xe Hệ số sử dụng dung tích Năng suất tơ SV: Trần Ngọc Đằng m3 m3/năm m3 m3/năm m3 gầu m3/năm PC – 750LC 3,5 936360 D65EX – 15 222168 PC – 800 4,5 1031832 D65EX – 15 222168 CAT – 385C L 1070143,2 CAT – D7R 5,2 231060 HD325 – 7R 32 1,08 24 0,8 209340 HD – 465 42 1,05 34 0,7 329160 CAT – 772 36 1,09 31 0,7 301830 114 Lớp: khai thác B– K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Tính tốn kinh tế Vốn mua sắm thiết bị sản xuất Suất đầu tư Chi phí sản xuất năm Giá thành khai thác đá Lợi nhuận ròng hàng năm Hệ số hiệu vốn đầu tư Thời gian thu hồi vốn đầu tư SV: Trần Ngọc Đằng đồng đồng/tấn đồng đồng đồng năm 67840.106 80003 73740,5.106 77543 56635.106 0,29 3,4 115 76840.106 81238 74758,2.106 75340 54966.106 0,28 3,6 72440.106 80588 78964,08.106 83929,1 46979,1.106 0,25 Lớp: khai thác B– K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ HỢP LÝ CHO KHU BẮC MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A 3.1 Đánh giá phương án Từ thông số kết tác giả tính tốn chương 2, tác giả có số nhận xét phương án lựa chọn đồng thiết bị sau: Phương án I: Phương án có hệ số sử dụng tải trọng lớn phương án II nhỏ phương án III hệ số sử dụng dung tích thùng xe lớn Vốn mua sắm thiết bị sản xuất, suất đầu tư nhỏ chi phí sản xuất năm giá thành khai thác lại thấp, lãi ròng mỏ cao Mặt khác phương án có hệ số hiệu vốn đầu tư lớn nhất, thời gian thu hồi vốn ngắn Phương án II: Hệ số sử dụng tải trọng hệ số sử dụng dung tích thùng xe nhỏ nhất, số gầu xúc đầy xe nhỏ phương án I phương án III Vốn mua sắm thiết bị sản xuất cao nhất, lợi nhuận ròng hàng năm nhỏ phương án I lớn phương án III hiệu vốn đầu tư không cao, thời gian thu hồi vốn phương án nhỏ phương án III lớn phương án I, suất đầu tư lớn Phương án III: Hệ số sử dụng tải trọng phương án lớn nhất, hệ số sử dụng dung tích thùng xe nhỏ Lợi nhuận ròng hàng năm, hiệu vốn đầu tư phương án nhỏ chi phí sản xuất, giá thành khai thác thời gian thu hồi vốn lại lớn SV: Trần Ngọc Đằng Lớp: Khai Thác B K56 116 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên 3.2 Lựa chọn phương án đồng thiết bị Bảng tổng hợp thông số đồng phương án TT Các thông số Đơn vị Công tác khoan Loại máy khoan Số lượng Đường kính lỗ khoan Năng suất máy khoan mm m/năm Công tác nổ mìn Chiều cao tầng Đường kháng chân tầng Khoảng cách lỗ Khoảng cách hàng Chiều sâu lỗ khoan Khối lượng thuốc đợt nổ Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị m m m m m kg kg/m3 SV: Trần Ngọc Đằng PA HCR-1200ED 102 56058 10 3,8 3,8 3,3 12 3520,9 0,45 117 Giá trị PA HCR-1200ED 102 56058 10 4 3,5 12 4305 0,41 Lớp: Khai Thác B K56 PA Tamrock-TITON 405 114 70428,6 10 4,3 4,3 3,7 12 3845,92 0,43 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Công tác xúc bốc Loại máy xúc Số lượng Dung tích gầu xúc Năng suất máy xúc Loại máy gạt Số lượng Dung tích bàn gạt Năng suất máy gạt Cơng tác vận tải Loại ô tô Số lượng Tải trọng ô tô Hệ số sử dụng tải trọng Dung tích thùng xe Số gầu xúc đầy xe Hệ số sử dụng dung tích Năng suất tơ SV: Trần Ngọc Đằng m3 m3/năm m3 m3/năm m3 gầu m3/năm 118 PC – 750LC 3,5 936360 D65EX – 15 222168 PC – 800 4,5 1031832 D65EX – 15 222168 CAT – 385C L 1070143,2 CAT – D7R 5,2 231060 HD325 – 7R 32 1,08 24 0,8 209340 HD – 465 42 1,05 34 0,7 329160 CAT – 772 36 1,09 31 0,7 301830 Lớp: khai thác B – K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Chỉ tiêu kinh tế Vốn đầu tư xây dựng Suất đầu tư đồng 124167,160091.106 80003 81238 80588 đồng 67840.106 76840.106 72440.106 % 10 10 10 đồng 73740,5.106 74758,2.106 78964,08.106 Giá thành khai thác đá đồng 77543 75340 83929,1 Giá bán đá đồng 115000 115000 115000 Doanh thu năm mỏ Lợi nhuận ròng hàng năm mỏ Thời gian thu hồi vốn đầu tư đồng 276000.106 276000.106 276000.106 đồng 56635.106 54966.106 46799.106 năm 3,4 3,6 0,29 0,28 0,25 Tổng vốn mua sắm thiết bị sản xuất Tỷ lệ khấu hao thiết bị trung bình Chi phí sản xuất năm đồng/tấn 124167,160091.106 Hệ số hiệu vốn đầu tư SV: Trần Ngọc Đằng 119 Lớp: khai thác B – K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên SV: Trần Ngọc Đằng 120 Lớp: khai thác B – K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Qua so sánh, đánh giá ta thấy phương án I tối ưu Phương án đầu tư vốn cho thiết bị cao so với phương án II III phối hợp máy xúc ô tô nhịp nhàng hơn, hệ số sử dụng tải trọng hệ số sử dụng dung tích thùng xe lớn Lợi nhuận ròng hàng năm, hiệu đầu tư lớn phương án III, nhỏ phương án II không đáng kể, có hệ số hiệu vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn ngắn Mặt khác thiết bị sử dụng phương án I thỏa mãn yêu cầu phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất khu Bắc mỏ đá vơi Hồng Mai A Qua phân tích đánh giá ta nhận thấy phương án I phương án lựa chọn đồng tối ưu cho khu Bắc mỏ đá vơi Hồng Mai A Tổng hợp thơng số đồng thiết bị phương án lựa chọn TT Các thông số Đơn vị Giá trị Máy khoan HCR – 1200ED Đường kính lỗ khoan Năng suất máy khoan mm m/năm 102 56058 Máy xúc PC – 750LC Dung tích gầu xúc Năng suất máy xúc Ơtơ HD325 – 7R Tải trọng ơtơ Hệ số sử dụng tải trọng Dung tích thùng xe Hệ số sử dụng dung tích thùng xe Năng suất ôtô m3 m3/năm Cái 3,5 936360 32 1,08 24 0,8 209340 Máy gạt D65EX – 15 Dung tích bàn gạt Năng suất máy gạt SV: Trần Ngọc Đằng 118 m3 m3/năm m3 m3/năm Lớp: Khai Thác B K56 222168 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Tổng hợp thông số khoan nổ mìn phương án lựa chọn Ký TT Các thông số Đơn vị Giá trị hiệu Chiều cao tầng H m 10 Đường kháng chân tầng Wct m 3,8 Khoảng cách lỗ khoan a m 3,8 Khoảng cách hàng khoan b m 3,3  Góc nghiêng lỗ khoan độ 75 Chiều sâu lỗ khoan Lk m 12 Chiều sâu khoan thêm Lkt m 1,224 10 11 12 13 Chiều dài cột thuốc - Hàng - Hàng Lt1 Lt2 m m 8,8 7,7 Chiều dài bua - Hàng - Hàng Lb1 Lb2 m m 3,2 4,3 Khối lượng thuốc lỗ khoan - Hàng - Hàng Q1 Q2 kg/lỗ kg/lỗ 64,98 56,43 Khối lượng thuốc đợt nổ Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị Suất phá đá Q q S kg kg/m3 m3/m 3520,9 0,45 11 SV: Trần Ngọc Đằng 119 Lớp: Khai Thác B K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Bảng tổng hợp tiêu kinh tế phương án lựa chọn TT Các tiêu Đơn vị Giá trị Vốn đầu tư xây dựng đồng 124167,160091.106 Suất đầu tư đồng/tấn 80003 Tổng vốn mua sắm thiết bị sản xuất đồng 67840.106 Tỷ lệ khấu hao thiết bị trung bình % 10 Chi phí sản xuất năm đồng 73740,5.106 Giá thành khai thác đá đồng 77543 Giá bán đá đồng 115000 Doanh thu năm mỏ đồng 276000.106 Lợi nhuận ròng hàng năm mỏ đồng 56635.106 10 Thời gian thu hồi vốn đầu tư năm 3,4 11 Hệ số hiệu vốn đầu tư 0,29 KẾT LUẬN SV: Trần Ngọc Đằng 120 Lớp: Khai Thác B K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Sau thời gian miệt mài nghiên cứu tài liệu dồn hết tâm trí vào thiết kế, với tận tình hướng dẫn TS Lê Thu Hoa, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Qua trình làm đồ án giúp em hiểu sâu phương án mở vỉa, khai thác xúc bốc vận tải áp dụng cho khu Bắc mỏ đá vơi Hồng Mai A Mặt khác, giúp cho em củng cố sâu rộng kiến thức học tạo cho em tầm nhìn bao quát sâu sắc công việc ngành khai thác mỏ Với đồ án này, em thiết kế chọn phương án hợp lý tối ưu áp dụng cho khu Bắc mỏ đá vơi Hồng Mai A từ mở vỉa, khai thác đến xúc bốc vận tải Với phương án chọn đáp ứng nhu cầu sản lượng Cơng ty mà có hướng phát triển lâu dài mở rộng cần huy động sản lượng khu Nam Trong trình làm đồ án có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến quý báu thầy bạn đồng nghiệp để em ngày tiến Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên đặc biệt cô Lê Thu Hoa bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ để em hoàn thành đồ án Sinh viên Trần Ngọc Đằng TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Trần Ngọc Đằng 121 Lớp: Khai Thác B K56 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác lộ thiên Hồ Sĩ Giao Cơ sở công nghệ khai thác đá Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 1996 Hồ Sĩ Giao, Trần Mạnh Xuân, Nguyễn Sỹ Hội Khai thác mỏ vật liệu xây dựng Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 1997 Hồ Sĩ Giao, Thiết kế mỏ lộ thiên Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 1999 Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn Khai thác khoáng sản rắn phương pháp lộ thiên Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2009 Hồ Sĩ Giao Cẩm nang công nghệ thiết bị khai thác lộ thiên Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2006 Trần Mạnh Xuân Các trình sản xuất mỏ lộ thiên Nhà xuất giáo dục, Hà nội – 1992 Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách Phá vỡ đất đá phương pháp khoan nổ mìn Nhà xuất giáo dục SV: Trần Ngọc Đằng 122 Lớp: Khai Thác B K56 ... măng Hồng Mai – Nghệ An, mỏ đá Hoàng Mai A, mỏ đá Hoàng Mai B mỏ đá đ a phương hoạt động I.2 ĐẶC ĐIỂM Đ A CHẤT KHOÁNG SÀNG I.2.1 Đ a tầng Vùng Hồng Mai nằm ph a Bắc huyện Quỳnh Lưu, gồm đá thuộc... BẮC MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM Đ A CHẤT C A KHỐNG SẢN I.1 TÌNH HÌNH CHUNG C A MỎ ĐÁ VƠI HỒNG MAI A I.1.1.Tình hình tự nhiên a Vị trí đ a lý Mỏ đá vơi... Hồng Mai A nằm đ a phận hai đơn vị hành xã Quỳnh Lộc Quỳnh Dị, nằm ph a Bắc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tiếp giáp đ a phận tỉnh Thanh H a Khu mỏ gồm hai khu: khu ph a Nam khu ph a Bắc, cách xa

Ngày đăng: 18/03/2019, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN CHUNG

  • THIẾT KẾ SƠ BỘ KHU BẮC MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI A

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SẢN

  • I.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI A

    • b.Đặc điểm kinh tế - xã hội

    • I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG

      • I.2.1. Địa tầng

      • I.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ VÔI

      • CHƯƠNG II

      • NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ

      • II.1. TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT

      • II.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

      • Do nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu tiêu thụ xi măng ngày càng tăng nên mỏ đá vôi Hoàng Mai A phải tiến hành sản xuất quanh năm để đảm bảo sản lượng.

      • Số ngày làm việc trong một năm được tính :

      • Ncn - số ngày chủ nhật trong năm: Ncn = 52 ngày

      • NL - số ngày nghỉ lễ trong năm: NL = 9 ngày

      • NT - số ngày nghỉ do thời tiết xấu: NT = 4 ngày

      • Số ngày làm việc trong năm:

      • Nm = 365 – (52 + 9 + 4) = 300 ngày

      • II.3. CÁC CHỦNG LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG

      • XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ

      • III.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIÊN GIỚI MỎ LỘ THIÊN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan