“Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”

89 205 0
“Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở  huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ Trương Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn thạc sĩ kinh tế môi trường “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” tơi hồn thành Trước hết tơi xin trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng (Trường Đại học Thủy lợi) dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chun mơn q báu suốt q trình học tập, góp phần cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong muốn đóng góp ý kiến chân tình thầy giáo cán khoa học đồng nghiệp để luận văn đạt chất lượng cao Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ Trương Thị Thanh Hoa DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.Bản đồ huyện Kim Sơn 20 Hình 2.2.Nhà thờ đá Phát Diệm, Kim Sơn 33 Hình 2.3.Bãi ngang - cồn Kim Sơn 33 Hình 2.4 Người dân xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) tham gia làm đường giao thông nông thôn 38 Hình 2.5.Khu nuôi tôm công nghiệp Kim Sơn (ảnh: Nguyễn Lựu) 40 Hình 2.6 Sơng Ân Giang - Thị trấn Phát Diệm 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: 19 tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia NTM Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế(Theo giá trị sản xuất hành) 21 Bảng 2.2: Thu ngân sách nhà nước - ĐV: Triệu đồng 23 Bảng 2.3: Một số tiêu phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản 25 Bảng 2.4: Trên địa bàn huyện Kim Sơn có nhóm trồng 26 Bảng 2.5: Số lượng số loại gia súc, gia cầm chủ yếu 27 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành thủy sản sản lượng số hàng hóa thủy sản huyện Kim Sơn 28 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 29 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp 30 Bảng 2.9: Sản lượng sản phẩm công nghiệp, TTCN chủ yếu 31 Bảng 2.10: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn 32 Bảng 3.1.Các tiêu chí mơi trường 68 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải QH Quy hoạch TNMT Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BCH Ban chấp hành BM2 Bình Minh BM3 Bình Minh BVTV Bảo vệ thực vật CN - TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa GlobalGAP Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội MTQG Mục tiêu Quốc gia NTM Nông thôn NXB Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức PTNT Phát triển nơng thơn SX-KD Sản xuất – kinh doanh TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THCS Trung học sở Chữ viết tắt Diễn giải QH Quy hoạch TNMT Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc VietGAP Hiệp hội nơng sản VSMT Vệ sinh môi trường MỤC LỤC CHƯƠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 Quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn 1.3 Nội dung bảo vệ mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 1.3.1 Tiêu chí Bảo vệ mơi trường 1.3.2 Nội dung giải pháp bảo vệ môi trường nông thôn điều kiện xây dựng nông thôn 11 1.4 Kinh nghiệm bảo vệ mơi trường q trình xây dựng nông thôn số nước 15 1.4.1 Các nước phát triển 15 1.4.2 Các nước phát triển 17 Kết luận chương 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện thời gian qua 21 2.2 Tình hình xây dựng nơng thơn bảo vệ mơi trường huyện Kim Sơn thời gian qua 36 2.2.1 Tình hình xây dựng nơng thơn 36 2.2.2 Phân tích đánh giá công tác bảo vệ môi trường địa phương q trình xây dựng nơng thơn 40 2.3 Đánh giá chung 43 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.1 Những tồn cần khắc phục 46 Kết luận chương 47 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 49 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn thời gian tới 49 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc bảo vệ mơi trường q trình xây dựng nông thôn 53 3.2.1 Những thuận lợi 53 3.2.2 Những khó khăn 57 3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường q trình xây dựng nơng thơn 58 3.3.1 Giải pháp tăng tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh vệ sinh môi trường nông thôn 59 3.3.2 Giải pháp chăn nuôi 60 3.3.3 Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh 61 3.3.4 Giải pháp sản xuất nông nghiệp 62 3.3.5 Giải pháp cam kết hương ước bảo vệ môi trường 64 3.3.6 Giải pháp thu gom xử lý nước thải rác thải 65 3.3.7 Giải pháp nghĩa trang 67 3.3.8 Các giải pháp quản lý môi trường 67 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn, hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn triển khai địa bàn cấp xã phạm vi nước giai đoạn 2010-2020 nhằm phát triển nơng thơn tồn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống trị sở, có yêu cầu riêng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác Do việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn phải nghiên cứu để phát huy hiệu Trong Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, tiêu chí mơi trường 19 tiêu chí đặt thực xã Hiện nay, huyện Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh Bình triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn tiêu chí mơi trường vấn đề cần nghiên cứu thêm Đề tài luận văn học viên nhằm giải phần nhỏ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với tên là: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mục đích đề tài Nghiên cứu vấn đề mơi trường để từ đưa giải pháp, định hướng tốt giải vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề mơi trường q trình xây dựng nơng thơn Giải pháp nhằm đảm bảo môi trường phát triển bền vững vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn Phạm vi nghiên cứu Đề giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn giai đoạn xây dựng nông thôn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích Phương pháp chuyên gia 65 chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Tăng cường kiểm tra, xử phạt, chí đóng cửa doanh nghiệp có hành vi xả thải vào nguồn nước vi phạm môi trường nghiêm trọng; thu gom xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh Tiến hành thực biện pháp tháo dỡ nhà vi phạm hành lang sông, suối 3.3.6 Giải pháp thu gom xử lý nước thải rác thải Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định: Xây dựng khu khu xử lý chất thải nước sinh hoạt theo quy trình hợp vệ sinh; các chất thải từ làng nghề hộ gia đình được xử lý Hệ thống thoát nước: Tỷ lệ thu gom nước thải lựa chọn hệ thống thoát nước điểm dân cư cần phù hợp với khu vực nông thôn tối thiểu phải thu gom 40% lượng nước cấp để xử lý Lựa chọn hệ thống thoát nước phải đáp ứng yêu cầu thoát nước đảm bảo vệ sinh Sử dụng bể xí tự hoại nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh Xây dựng hệ thống cống, mương có đan mương hở để thoát nước chung Quản lý chất thải rắn: Cần sử dụng hình thức tổ hợp vườn, ao chuồng, thùng rác, hầm chứa rác, hố chứa rác tự phân huỷ, hố ủ phân trát bùn hộ gia đình để xử lý chất thải rắn từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn ni Hình thành hợp tác xã, hộ kinh doanh hình thức khác để thực thu gom chất thải rắn vô từ thôn tới trạm trung chuyển vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn xã cụm xã Trạm trung chuyển chất thải rắn bố trí phạm vi bán kính thu gom đến khu xử lý tập trung không ngày đêm Khoảng cách trạm trung chuyển chất thải rắn đến ranh giới khu dân cư ≥ 20m Khu xử lý chất thải rắn quy hoạch phải phù hợp với yêu cầu trước mắt phát triển tương lai Khoảng cách ly vệ sinh từ khu xử lý đến ranh giới khu dân cư ≥ 3000m Bãi chôn lấp chất thải rắn phải xây dựng vị trí phù hợp với quy hoạch chung phê duyệt Khoảng cách từ bãi chơn lấp (có quy mơ ≥ 66 15 hộ) đến cơng trình xây dựng theo tiêu chí nơng thơn mới, với bãi chơn lấp vừa nhỏ ≥ 3.000m Bãi chôn lấp bao gồm khu chôn lấp, khu xử lý nước rác khu phụ trợ Thiết kế bãi chôn lấp theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 261: 2001 Giải pháp thực hiện: Có khu xử lý rác thải xã cụm xã có khu xử lý huyện, liên huyện người dân phải trả chi phí thu gom xử lý Từ đến năm 2015 rà soát bãi rác hữu để xác định mức độ ô nhiễm, tình trạng xử lý Lập kế hoạch đóng cửa bãi tải, ô nhiễm chuyển sang khu xử lý theo quy hoạch có đầy đủ kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường Cải tạo, phục hồi môi trường bãi rác cũ sau đóng cửa chuyển sang mục đích sử dụng khác thích hợp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất Đầu tư nâng cấp, cải tiến toàn hệ thống thu gom - vận chuyển - xử lý chất thải rắn, tăng cường lực lượng thu gom, mở rộng địa bàn thu gom Tiến tới phân loại rác sinh hoạt nguồn: Tuyên truyền vận động hướng dẫn thực phân loại chất thải rắn nguồn với việc ban hành sách, quy định cụ thể phân loại chất thải rắn nguồn Xây dựng nội dung chương trình tuyên truyền, giáo dục cho người nhận thức thực đầy đủ yêu cầu, quy định pháp luật bảo vệ mơi trường đóng góp nguồn lực tài cho việc đầu tư vận hành hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt cụ thể tiến tới thu phí xử lý rác thải Năm 2012 cần xây dựng lại mức thu phí thu gom xử lý rác hộ gia đình, cá nhân địa bàn có tham vấn cộng đồng phù hợp thực tế Trong đó, có phân loại mức phí thật cụ thể đối tượng phải nộp phí, khu vực nộp phí để đảm bảo cho người dân nộp đúng, nộp đủ để bù chi phần cho toàn công tác thu gom xử lý Chất thải, nước thải khu dân cư, chợ, sở sản xuất kinh doanh thu gom xử lý theo quy định người dân phải trả chi phí xử lý : 67 Tiến hành điều tra, thống kê nguồn phát sinh nước thải khu chợ, trung tâm thương mại, đánh giá tình hình xử lý để cải tạo lại hệ thống cống, xây dựng hệ thống xử lý nước thải Từ đến năm 2015 cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư, chợ 3.3.7 Giải pháp nghĩa trang Nghĩa trang, nghĩa địa xây dựng theo quy hoạch: Xây dựng tất xã có nghĩa trang đạt chuẩn với quy chế quản lý hoạt động phù hợp với phong tục, tập quán địa phương Xác định nghĩa trang cần đóng cửa, di chuyển cải tạo mở rộng để tiếp tục sử dụng: Các nghĩa trang phải đóng cửa khơng diện tích sử dụng, khơng có điều kiện mở rộng khơng gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép mà có khả khắc phục; Các nghĩa trang cải tạo phù hợp với quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cảnh quan, môi trường chưa phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành 3.3.8 Các giải pháp quản lý môi trường Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, với tham mưu phòng Tài ngun mơi trường cần có sách đắn việc sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên thực cách khoa học quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Các văn bản, quy chế quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên cần xây dựng chi tiết, khoa học có tính thực tiễn đến cấp xã Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm cán chuyên trách môi trường giám sát việc thực công tác bảo vệ môi trường xã, đơn vị sản xuất gây phát sinh chất thải địa bàn huyện 68 Ban hành quy định việc thu phí bảo vệ mơi trường doanh nghiệp Cần thiết triển khai việc xây dựng quy định thuế môi trường, định giá khai thác tài ngun để tăng kinh phí hỗ trợ cho ngành mơi trường, cải thiện cơng tác quản lý, kích thích tạo lợi ích mơi trường hỗ trợ nỗ lực giảm đói nghèo Chẳng hạn cấp tài cho phát triển sở hạ tầng để cải thiện hội sử dụng dịch vụ nước, vệ sinh Tổ chức thực chi trả dịch vụ hệ sinh thái (chi trả dịch vụ môi trường) Thực giám sát quan trắc môi trường định kỳ tháng năm lần Xây dựng báo cáo trạng môi trường cấp huyện hàng năm để kịp thời phát điểm nóng nhiễm, sở xả thải giới hạn cho phép từ có kế hoạch ngăn chặn, xử lý ô nhiễm triệt để Xây dựng quy chế quản lý, hương ước, quy ước môi trường thôn, Bảng 3.1.Các tiêu chí mơi trường Tiêu Nội dung tiêu chí chí 17.1 Đơn vị tính Đến năm 2015 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước theo quy 17.1.1 chuẩn Bộ Y tế (QCVN 02:2009/BYT ban hành theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày % 74 % 70 17/6/2009) Tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt chuẩn 17.1.2 (Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 23/11/2005) 69 Tiêu Nội dung tiêu chí chí 17.1.3 17.2 Tỷ lệ hộ dân có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh Tỷ lệ số sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường Đơn vị tính Đến năm 2015 % 70 % 100 Khơng có hoạt động suy giảm mơi trường 17.3 có hoạt động phát triển môi trường Đạt xanh, sạch, đẹp; Các điểm, khu dân cư đoạn sông, suối không gây ô nhiễm môi trường 17.4 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt Đạt Có khu xử lý rác thải xã cụm xã 17.4.2 có khu xử lý huyện, liên huyện người Đạt dân phải trả chi phí thu gom xử lý Chất thải, nước thải khu dân cư, chợ, 17.4.3 sở sản xuất kinh doanh thu gom xử lý theo quy định người dân phải trả chi phí xử Đạt lý 17.5 Nghĩa trang, nghĩa địa xây dựng theo quy hoạch Đạt 70 Kết luận chương Trong nội dung chương đưa nhiều giải pháp để thúc đẩy công tác bảo vệ mơi trường q trình xây dựng nơng thơn thành cơng, giải pháp, mơ hình cụ thể để phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện địa hình, khí hậu, người huyện Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi, ý thức trách nhiệm với môi trường lựa chọn thông minh, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tiếp tục phòng ngừa ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, chống suy thoái, cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống vấn đề cốt lõi công tác bảo vệ mơi trường huyện Ngồi tun truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc vi phạm, vấn đề xúc môi trường, việc thực hiệu đề án, dự án huyện như: xử lý nước thải sinh hoạt, làng nghề, bệnh viện; xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp, xây dựng, y tế giải pháp quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, xây dựng, hồn thiện chế, sách phí, lệ phí mơi trường chế hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xử lý môi trường; hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý mơi trường huyện, ý đến việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân; xây dựng tiêu chí bảo vệ môi trường định kỳ đánh giá, kịp thời khen thưởng quan đơn vị, gia đình, làng, khu phố có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ môi trường; hợp tác với huyện lân cận để giải vấn đề môi trường 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng nơng thơn cơng trình lớn, cơng trình nơng thơn tự chủ xây dựng Tuy nhiên, q trình xây dựng NTM bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, cơng tác bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều bên tham gia Thiếu tham gia, đóng góp người dân nguyên nhân lớn dẫn đến thực trạng Nhưng nay, mức thu nhập người nơng dân thấp, khơng thể tự hồn thành cơng tác xây dựng nơng thơn mà cần phải có trợ giúp tài phủ, chí vùng có kinh tế phát triển phải hồn tồn dựa vào phủ đầu tư Trong q trình nghiên cứu tác giả sâu vào nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn cụ thể huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kết nghiên cứu đạt sau: Xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu chung xây dựng nhằm phân tích thực trạng vấn đề bảo vệ mơi trường địa bàn huyện, xác định nguy khả tác động trình phát triển kinh tế xã hội mơi trường, từ đưa giải pháp bảo vệ mơi trường thích hợp xã huyện Giải pháp đưa thúc đẩy người dân huyện Kim Sơn nói riêng người dân nước nói chung tham gia vào cơng tác bảo vệ mơi trường q trình xây dựng nông thôn Cần nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động BVMT; tập trung thực tốt cơng tác quy hoạch BVMT; rà sốt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực dự án BVMT; tiếp tục đề xuất chế, sách, kế hoạch BVMT; đặc biệt sử dụng ngân sách phải mục đích, có hiệu quả, huy động sức dân để tham gia xây dựng trực tiếp BVMT 72 Kiến nghị Xây dựng nông thôn trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Tuy nhiên, muốn phải đảm bảo yếu tố hài hòa u cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu cơng tác phát triển nơng thơn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào người dân địa phương cấp quyền liên quan Muốn vậy, mơ hình phát triển nơng thơn phải sát với điều kiện thực tế khả nhân rộng Với hỗ trợ chủ trương sách Đảng, Nhà nước với hỗ trợ tổ chức bên ngồi mặt tài kỹ thuật việc triển khai xây dựng mơ hình nơng thôn đáp ứng tiến độ kết mong muốn Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực chủ trương xây dựng nơng thơn huyện Sơn Kim tỉnh Ninh Bình, tơi đưa số kiện nghị sau: Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ Nhà nước hạn hẹp, coi nguồn vốn nội lực chính, dựa vào nội lực cộng đồng người dân làm chủ Cơ chế sách quản lý nhà nước: - Xây dựng chế hoạt động, chế kiểm tra giám sát thực - Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình MTQG, dự án hỗ trợ - Huy động tối đa nguồn lực địa phương để triển khai - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp - Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng - Huy động nguồn tài hợp pháp khác Đối với ban lãnh đạo huyện, đặc biệt tổ chức đoàn thể xã: 73 - Cần đôn đốc, thúc đầy, tạo động lực cho hộ nông dân đưa vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật vào sản xuất mở rộng ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho lao động xã - Phải tuyên truyền để người dân hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung việc xây dựng nơng thôn - Phải giúp người dân xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn dựa tiêu chí quốc gia ban hành dựa tiêu chuẩn ngành - Cho người nông dân biết sách hỗ trợ Nhà nước để họ lựa chọn việc làm trước, việc làm sau Đối với hộ nông dân, cần phải tham gia tích cực vào cơng xây dựng thơn, xóm giàu đẹp Mạnh dạn đưa tiến khoa học vào ứng dụng để tìm phương thức sản xuất phù hợp với địa phương với điều kiện hộ để mang lại hiệu kinh tế cao Tích cực tham gia vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống làng nghề để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho hộ Đối với ban tổ chức lãnh đạo xã: Cần nâng cao trình độ quản lý, hoạt động phát triển thơn cần khuyến khích người dân tham gia trực tiếp lẫn gián tiếp, đảm bảo tính dân chủ người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, Tạp chí Thơng tin Mơi trường (1993) Cục Môi trường, 1998 Hiện trạng môi trường Việt Nam định hướng thời gian tới, Tuyển tập Công nghệ môi trường, Hà Nội, 1998 Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2011 Nghị 26 TW ngày 05/08/2008 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Tạp chí Khoa học Mơi trường, Số ngày 02/01/2010 Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng phủ ban hành tiêu chí Quốc gia nơng thơn thơng tư số 54/2009/TTBNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia nông thôn Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Những vấn đề xây dựng nông thôn UBND huyện Kim sơn, 2012 Quy hoạch chung xây dựng nông thônhuyện Kim Sơn, tỉnh Ninh bình 10 Hồng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Trung Dũng, Giáo trình Kinh tế Mơi trường, NXB Xây dựng; 12 Vũ Thị Thanh Hương (2010) Báo kết điều tra đánh giá tác động sách đến cơng tác quản lý chất thải nơng thôn tỉnh Nam Định 13 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn NXB Khoa học kỹ thuật 14 Holger Rogall (2010), Kinh tế học bền vững, NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội (do Nguyễn Trung Dũng dịch) 15 Nguyễn Bá Uân, Bài giảng quản lý dự án; 16 Nguyễn Bá n, Ngơ Thị Thanh Vân, Giáo trình Kinh tế Thủy lợi, NXB Xây dựng; PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA Đánh giá tình hình bảo vệ mơi trường xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Nam/Nữ Địa chỉ: Xã/thị trấn: Thông tin hộ gia đình: Quan hệ với chủ hộ Giới TT Họ tên Năm tính sinh 1=Nam 2=Nữ Dân Trình tộc độ Nghề nghiệp Thu nhập 0=Chủ hộ 1=Vợ/chồng 2=Con 3=Cha/mẹ 4=Anh em 5=Khác Diện tích đất Đất ở: Chăn ni: Vườn: Ruộng: II THƠNG TIN VỀ HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Hiện trạng nhà ở:  Nhà kiên cố  Nhà tạm nhà khác  Nhà bán kiên cố Nguồn nước sử dụng chính:  Nước máy riêng  Giếng xây  Giếng khoan có  Nước mưa bơm  Nước máy công  Giếng đất  Nước sơng có lọc cộng Gia đình có hố xí khơng?  Có  Khơng Nếu có, có loại nào:  Tự hoại, bán tự hoại  Thấm đội nước  Hai ngăn  Cầu cá  Khác Tác động xây dựng nông thôn đến môi trường?  Tăng ô nhiễm môi trường  Tăng độ phì đất  Giảm nhiễm mơi trường  Tăng mạch nước ngầm  Khơng có tác động Lý gia đình tham gia làm đường giao thơng thơn, xóm?  Tiện cho lại vận chuyển  Bảo vệ môi trường xung quanh  Do u cầu thơn 10 Năng lượng dùng cho đun nấu hộ gia đình gì? 11 Gia đình có vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khơng? Nếu có thì: Tổng số tiền vay:………………………… Lãi suất:…………/tháng Mục đích vay:………………………………………………………………… III THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 12 Trồng trọt: Tên TT trồng Cây hàng năm Số vụ Cây lâu năm Thời gian Năm Năm thu gieo trồng trồng hoạch Diện Năng Lợi tích suất nhuận 13 Chăn nuôi TT Tên gia súc/gia cầm Số lượng Năng suất Lợi nhuận ... CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 49 3.1 Định hướng xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn thời gian... xây dựng nông thôn với tên là: “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mục đích đề tài Nghiên cứu vấn đề mơi trường để từ đưa giải pháp, định... bảo môi trường phát triển bền vững vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn Phạm vi nghiên cứu Đề giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn giai đoạn xây dựng

Ngày đăng: 18/03/2019, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan