“Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin đến năm 2020”

120 270 0
“Xây dựng chiến lược  kinh doanh cho Công ty cổ phần than Hà Lầm  –  Vinacomin đến năm  2020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo kết điều tra cá nhân Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Huy Hoàng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với giúp đỡ nhiệt tình q Thầy Cơ, người viết hoàn thành luận văn với đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin đến năm 2020” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Thủy Lợi cung cấp cho nhiều kiến thức học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban lãnh đạo phòng ban Cơng ty Cổ phần than Hà LầmVinacomin đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã, giúp đỡ tác giả nhiều nghiên cứu thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng lòng ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Huy Hồng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chiến lược kinh doanh tổng hợp Hình 1.2: Các loại chiến lược kinh doanh cấp cơng ty 10 Hình 1.3: Sơ đồ phương pháp xây dựng chiến lược từ xuống 15 Hình 1.4: Sơ đồ phương pháp xây dựng chiến lược từ lên 16 Hình 1.5: Sơ đồ phương pháp xây dựng chiến lược hỗn hộp 17 Hình 2.1: Sơ đồ máy điều hành 34 Hình 2.2 Sơ đồ máy quản lý công ty 41 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức hoạt động giám định chất lượng 59 Hình 2.4: Sơ đồ quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa 61 Hình 3.1- Kết tiêu thụ than phân chia theo khách hàng giai đoạn năm 2013 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố tiềm doanh nghiệp: mạnh, điểm yếu 19 Bảng 1.2 : Ma trận SWOT 23 Bảng 2.1: Một số tiêu SXKD chủ yếu Công ty CP than Hà Lầm – Vinacomin giai đoạn 2009-2013 36 Bảng 2.2: Tỉ lệ lao động Công ty Cổ phần than Hà Lầm 38 Bảng 2.3: Bảng thu nhập bình quân ngành nghề chủ yếu 39 Bảng 2.4: Cơ cấu CBNV theo độ tuổi Công ty CP than Hà lầm – Vinacomin đến 31/12/2013 48 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số lượng máy móc thiết bị phục vụ SXKD năm 2013 Công ty CP than Hà Lầm Vinacomin 56 Bảng 2.6: Ma trận IFE công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin 70 Bảng 2.7: Ma trận EFE công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin 71 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch sản xuất công ty đến năm 2020 77 Bảng 3.2: Mơ hình phân tích SWOT Công ty cổ phần than Hà lầm – Vinacomin 80 Bảng 3.3: Ma trận QSPM Công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin Nhóm chiến lược S-O 86 Bảng 3.4: Ma trận QSPM Công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin Nhóm chiến lược S-T 88 Bảng 3.5: Ma trận QSPM Công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin Nhóm chiến lược W-O 91 Bảng 3.6: Ma trận QSPM Công ty CP than Hà lầm Vinacomin - Nhóm chiến lược W-T 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định CPSX Chi phí sản xuất NVL Nguyên vật liệu CBCNV Cán công nhân viên PX Phân xưởng CHSX Chỉ huy sản xuất XDCB Xây dựng CĐVT Cơ điện vận tải AT An Toàn KT Khai trường PGĐ Phó Giám đốc KTT Kế tốn trưởng TKKT-TC Thống kê kế tốn tài MT Mơi trường QLDA Quản lý dự án MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .1 1.1 Khái niệm kinh doanh 1.2 Khái niệm, vai trò phân loại chiến lược kinh doanh 1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 1.2.3 Đặc trưng chiến lược kinh doanh 1.2.4 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.3 Yêu cầu nội dung chiến lược kinh doanh 1.3.1 Yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.3.2 Nội dung chiến lược kinh doanh 1.4 Các loại chiến lược kinh doanh cấp công ty (doanh nghiệp) 10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Chiến lược tập trung 10 1.4.3 Chiến lược xâm nhập thị trường 12 1.5 Qui trình xây dựng chiến lược kinh doanh 14 1.5.1 Phân tích mơi trường bên bên 18 1.5.2 Xây dựng ma trận để lựa chọn chiến lược kinh doanh .21 1.5.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh .26 1.5.4 Tổ chức thực 27 1.5.5 Đánh giá hiệu chiến lược lập 28 1.6 Vai trò đặc điểm doanh nghiệp sản xuất khai thác than 29 1.6.1 Vai trò doanh nghiệp sản xuất khai thác than 29 1.6.2 Đặc điểm doanh nghiệp khai thác than 29 Kết luận chương .31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM -VINACOMIN 32 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty Cổ phần Than Hà Lầm 32 2.1.1 Sự đời phát triển Công ty 32 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Công ty 34 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 35 2.1.4 Giới thiệu sản phẩm Công ty .36 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty thời gian qua 36 2.2.1 Một số tiêu chủ yếu .36 2.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất thu nhập .37 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh Cơng ty 40 2.3.1 Phân tích mơi trương bên công ty .40 2.3.2 Phân tích mơi trường bên ngồi Cơng ty 63 2.4 Các ma trận lựa chọn chiến lược .70 2.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố nội (IFE) 70 2.4.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 71 Kết luận chương .73 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM –VINACOMIN ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Mục tiêu Công ty Cổ phần Than Hà Lầm-Vinacomin đến năm 2020 74 3.1.1 Căn xây dựng mục tiêu 74 3.1.2 Mục tiêu tổng quát Công ty 75 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 77 3.2 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược kinh doanh Công ty 78 3.2.1 Sứ mạng Công ty 78 3.2.2 Tầm nhìn chiến lược kinh doanh Công ty 78 3.3 Đề xuất chiến lược kinh doanh đến năm 2020 79 3.3.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 79 3.3.2 Chiến lược kinh doanh Công ty đến năm 2020 85 3.4 Các giải pháp thực chiến lược kinh doanh đến năm 2020 .95 3.4.1 Nhóm giải pháp quản trị sản xuất 95 3.4.2 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực 95 3.4.3 Nhóm giải pháp quản trị tài 96 3.5 Một số giải pháp hỗ trợ 97 3.6 Một số kiến nghị 98 3.6.1 Đối với Nhà nước 98 3.6.2 Về phía công ty: 103 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN .105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trò cung ứng gần tồn than cho ngành kinh tế quốc dân, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội chuyển đổi cấu kinh tế vùng miền,… năm qua Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (Vinacomin) làm tốt nhiệm vụ Sau 17 năm hoạt động, Vinacomin bước hình thành, tạo lập mơ hình kinh doanh, cấu tổ chức, chế quản lý chiến lược phát triển phù hợp với đặc thù Ngành than Tuy nhiên, với mức tăng sản lượng than ngày cao (năm 1994 sản lượng than triệu tấn/năm sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành năm 2012 lên tới 45-47 triệu tấn; dự kiến năm 2015 đạt 55-58 triệu tấn; năm 2020 đạt 60-65 triệu tấn; năm 2025 đạt 66-70 triệu tấn; năm 2030 đạt 75 triệu Đây đòi hỏi thách thức lớn Ngành than trình phát triển Một đặc điểm kinh tế thị trường trình hoạt động doanh nghiệp phải gặp yếu tố rủi ro mang tính chủ quan khách quan, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh doanh Tính gay gắt q trình cạnh tranh vốn có kinh tế thị trường với đặc thù ngành khai thác than loại sản phẩm tái tạo lại, đồng thời đối tượng khai thác ngành ln có biến động theo hướng ngày khó khăn (như xa hơn, xuống sâu hơn, kỹ khai thác trình độ kỹ thuật đòi hỏi cao hơn, vốn đầu tư để trì phát triển sản xuất lớn vv ) khiến cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngày khó khăn, phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải ln trọng đến xu biến động môi trường kinh doanh thị trường rộng lớn để định hướng tương lai Chiến lược kinh doanh công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trình sản xuất kinh doanh Thực tế có doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, triển khai lại có nhiều vấn đề Mà xuất phát điểm chưa thực nhận thức rõ tầm quan trọng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải xây dựng cho định hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp sở nghiên cứu phân tích khơng mơi trường bên ngồi mà mơi trường bên doanh nghiệp để tận dụng tối đa hội giảm thiểu rủi ro phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu doanh nghiệp Mỏ Than Hà Lầm, Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin, mỏ hầm lò lớn Vinacomin, thành lập từ ngày 01 tháng 08 năm 1960 dựa sở sản xuất khoáng sàng khu vực Hà Lầm, tách từ Xí nghiệp quốc doanh than Hòn Gai, tiếp quản từ thời Pháp để lại Hơn năm mươi ba năm xây dựng trưởng thành, Công ty Cổ Phần Than Hà Lầm -Vinacomin không ngừng phát triển quy mô tổ chức, chức nhiệm vụ, cấu ngành nghề, tổng giá trị sản xuất kinh doanh Hiện nay, Công ty cổ phần than Hà Lầm -Vinacomin đơn vị kinh tế sở sản xuất hàng hố (sản phẩm than sửa chữa máy móc thiết bị mỏ) trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam Cơng ty cổ phần than Hà Lầm -Vinacomin thực khai thác than Hầm Lò có quy mơ sản xuất lớn, cơng nghệ đại Đội ngũ cơng nhân đơng đảo, có trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề ngày cao Cùng với doanh nghiệp khác Vinacomin,Công ty tham gia sản xuất than phục vụ cung cấp lượng cho ngành công nghiệp khác đảm bảo phát triển cho kinh tế quốc dân Hiện Công ty cổ phần Than Hà Lầm khai thác tầng từ mức -50 lên lộ vỉa Tầng kết thúc trước năm 2012 Chính vậy, Cơng ty tiến hành đầu tư dự án khai thác trữ lượng mức -50 (cụ 93 Bảng 3.6: Ma trận QSPM Cơng ty CP than Hà lầm Vinacomin Nhóm chiến lược W-T Các chiến lược thay Các yếu tố quan trọng Hội nhập Hội nhập Phân phía phía loại sau trước AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Hoạt động quản trị 8 Công tác phân phối sản phẩm 4 16 12 Thương hiệu công ty 4 16 16 Tình hình tài 12 12 Công nghệ sản xuất 12 16 độ công ty, tinh thần làm việc 3 Công tác Marketing, giới thiệu sản phẩm 0 0 Công tác quản lý chất lượng 6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 4 4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm 2 4 sản xuất Công tác thu thập thông tin thị trường 2 0 9 Trình độ CBCNVC, Chính sách khuyến khích học tập nâng cao trình Nguồn cung ứng tài nguyên phục vụ Các yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 3 94 Môi trường kinh doanh ngày gay gắt 3 9 Tiềm thị trường lớn 16 Nhu cầu lượng ngày tăng 12 12 Các yếu tố đầu vào tăng 2 4 Tình hình trị ổn định 3 9 nam, người trẻ chiếm tỷ lệ cao 0 Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 2 2 12 171 174 Hệ thống luật pháp điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Dân số tăng, cấu dân số nữ nhiều Đe dọa từ thảm họa thiên nhiên, nhiễm mơi trường, tình hình dịch bệnh tác động đến khả tiêu dùng người dân Rào cảng đảm bảo an ninh lượng, bảo vệ môi trường ngày cao Công nghệ sản xuất chế biến ngày nâng cao Tổng cộng AS: Số điểm hấp dẫn, TAS: Tổng số điểm hấp dẫn Qua ma trận QSPM cho thấy chiến lược có tổng số điểm hấp dẫn từ ta rút kết luận: - Nhóm chiến lược S-O: Chiến lược hợp tác đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh có TAS = 183, chiến lược hợp tác sản xuất có TAS = 156 Chiến lược lựa chọn Hợp tác đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh 95 - Nhóm chiến lược S-T: Chiến lược Đa dạng hóa hàng ngang có TAS = 177, chiến lược Hội nhập phía sau có TAS = 179, Chiến lược Phát triển sản phẩm có TAS = 140, chiến lược Hội nhập phía trước có TAS = 178 Chiến lược lựa chọn Hội nhập phía sau - Nhóm chiến lược W-O: Chiến lược Phát triển thị trường có TAS = 175, chiến lược Phát triển sản phẩm có TAS = 178 Chiến lược lựa chọn Phát triển sản phẩm - Nhóm chiến lược W-T: Chiến lược Hội nhập phía sau có TAS = 171, chiến lược Hội nhập phía trước có TAS = 174 Chiến lược lựa chọn Hội nhập phía trước Từ kết phân tích trên, ta chọn chiến lược sau làm chiến lược kinh doanh Công ty CP than Hà lầm - Vinacomin đến năm 2020: - Chiến lược Hợp tác đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh - Chiến lược Hội nhập phía sau - Chiến lược Phát triển sản phẩm - Chiến lược Hội nhập phía trước 3.4 Các giải pháp thực chiến lược kinh doanh đến năm 2020 3.4.1 Nhóm giải pháp quản trị sản xuất Tiếp tục tổ chức khai thác nguồn tài nguyên còi lại trì mức khai thác triệu tấn/ năm Thực kết thúc khái thác lộ thiên vào năm 2016 Đẩy mạnh cơng tác khai thác hầm lò xuống mức -300 3.4.2 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực Tiếp tục mở khóa bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lực quản lý, tay nghề cho CBCNV nhằm nâng cao trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao Có sách tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng cơng khai lực chun mơn, hạn chế với thói quen nhờ mối quan hệ quen biết Các thông tin tuyển dụng cần công bố website công ty, báo, v.v… 96 Người tuyển dụng phải có lực, chun mơn đào tạo đảm bảo phù hợp với vị trí cơng việc giao Thu hút nhân tài cách thực chương trình tài trợ, tặng học bổng cho sinh viên giỏi từ trường Đại học Thu hút trọng dụng chuyên gia lĩnh vực tìm kiếm nguồn khống sản tổ chức sản xuất, khai thác hợp lý với sách ưu tiên có mức thu nhập cao số ưu đãi khác để phục vụ cho chiến lược phát triển Hợp tác đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh mà công ty chọn Tuyển chọn số công nhân kỹ thuật đảm bảo theo yêu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh công ty kèm theo chế độ ưu đãi thu nhập; Tổ chức thi tuyển chọn người vị trí cấp cao vị trí lãnh đạo chủ chốt cơng ty Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý Định kỳ tổ chức cập nhật kiến thức lần/năm cho cán quản lý cấp; đào tạo cán quản lý có trình độ đại học Tổ chức đào tạo cho cán công nhân viên công ty đảm bảo theo yêu cầu sản xuất tình hình Chuẩn bị đội ngũ kế thừa theo xu hướng trẻ hóa 3.4.3 Nhóm giải pháp quản trị tài Theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính, cần đảm bảo cân đối lợi ích rủi ro, giảm tỉ lệ nợ Hệ số tốn nhanh cơng ty thấp tỷ lệ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Do vậy, công ty cần cải thiện hệ thống thông tin để giảm mức tồn kho thành phẩm nguyên vật liệu đến mức thích hợp Nguồn vốn: - Vay ngân hàng - Vốn huy động từ cổ đông sau chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang loại hình cơng ty cổ phần 97 - Vốn vay đầu tư phát triển sản xuất Xây dựng hệ thống lương phù hợp, thực sách đãi ngộ thỏa đáng, kỷ luật rõ ràng phải lượng hóa thành tích, thu nhập đòn bẩy kinh tế kích thích sản xuất kinh doanh 3.5 Một số giải pháp hỗ trợ Giải pháp tổ chức Thành lập thêm phòng phòng nghiên cứu phát triển: Trên sở tuyển lựa thêm số chuyên gia giàu kinh nghiệm ngành thăm dò, khai thác tổ chức sản xuất kết hợp với việc cử kỹ sư khai thác mỏ công ty chuyên làm công tác nghiên cứu, đề xuất định hướng phát triển sản xuất công ty, đồng thời tổ chức hội thảo với chuyên gia từ trường đại học nước nước nhằm tư vấn học hỏi kinh nghiệm thăm dò tổ chức khai thác khống sản mức -300m Giải pháp công nghệ thông tin Mục tiêu xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh vững mạnh nhằm tạo điều kiện cho nguồn thông tin nội doanh nghiệp doanh nghiệp với thị trường tối ưu, giải pháp sau: - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vững mạnh sở ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp công tác đạo điều hành phục vụ cho phận tác nghiệp Các hệ thống thông tin gồm: phần mềm quản lý kế toán, thống kê, bán hàng, kho; quản lý văn bản, hồ sơ công việc; tổng hợp thông tin, báo cáo; thư tín điện tử; quản lý điều tra khách hàng; quản lý thông tin thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, v.v… - Bộ phận thông tin phải thu thập, lưu trữ đưa vào sở liệu kịp thời, nhanh chóng xác để phận có liên quan khai thác thông tin môi trường kinh doanh, tình hình trữ lượng khống sản, việc thực đảm bảo theo quy định pháp luật 98 - Ứng dụng hình thức văn phòng điện tử để tiết kiệm thời gian hội họp, tiết kiệm văn phòng phẩm, khai thác hiệu liệu phòng ban chức năng, giảm nhẹ lao động thủ công việc gởi báo cáo - Bổ sung kiến thức công nghệ thông tin cho cán quản lý cấp, cơng nhân viên phòng ban chức năng, đơn vị trực thuộc chi nhánh - Tuyển dụng nhân cho phận phải người có chun mơn cơng nghệ thơng tin, quản lý mạng kinh doanh Giải pháp sản phẩm Công ty cần tập trung vào sản phẩm: sản phẩm chủ lực, sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, sản phẩm người tiêu dùng ưa thích sản phẩm đóng góp phần lớn cho doanh thu Về chất lượng: Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm công ty sản xuất Quản lý tốt chất lượng sản phẩm tất khâu từ đầu vào đến đầu Đa dạng hoá nhiều chủng loại sản phẩm nhằm phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng, phấn đấu nâng cao tiêu giá trị loại sản phẩm thông qua việc áp dụng công nghệ tiên tiến 3.6 Một số kiến nghị 3.6.1 Đối với Nhà nước Những nỗ lực cố gắng thân Công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin việc tìm kiếm giải pháp chiến lược nhằm đảm bảo sản xuất, kinh doanh, ổn định việc làm thu nhập cho người lao động Song, thành cơng đạt cách nhanh chóng thuận lợi nhiều có hậu thuẫn từ phía Nhà nước Trên sở nghiên cứu hoạt động Tập đồn than - khống sản Việt Nam, tác giả có số kiến nghị với Nhà nước việc thực chiến lược sau: Về chế cho đầu tư phát triển ngành than để đáp ứng nhu cầu than cho kinh tế quốc dân 99 Đề nghị Nhà nước tăng cường đầu tư vốn cho ngành than để đổi thiết bị, cơng nghệ đại nhằm giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước vừa đem lại nguồn thu cho kinh tế quốc dân Về chế đầu tư, sở quy hoạch phát triển trung dài hạn quan thẩm quyền phê duyệt, Nhà nước cần giao quyền tự chủ cho Tập đoàn định đầu tư dự án lớn, đồng thời mở rộng giới hạn vốn đầu tư dự án mà cấp Tập đoàn quyền tự định nguyên tắc chủ đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm hiệu đầu tư dự án tuân thủ quy định pháp luật Về giá bán than Cùng với sách hỗ trợ Nhà nước việc điều chỉnh giá bán than vấn đề quan trọng để doanh nghiệp Ngành Than có điều kiện tái đầu tư phát triển Cần phải điều chỉnh tăng giá bán than cho điện, riêng giá bán than cho điện đạt 57-63% giá thị trường Tính riêng năm 2010, doanh thu từ than bán cho điện thấp chi phí sản xuất tới 3.000 tỷ đồng, năm 2011 5.000 tỷ đồng Trong nhu cầu đầu tư Vinacomin từ đến 2015 lên đến xấp xỉ 42.000 tỷ đồng/năm Nếu không tăng giá bán than cho sản xuất điện ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư để thực quy hoạch than Thực điều chỉnh giá bán than cho hộ sử dụng nước theo chế thị trường nhằm khuyến khích sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên than, giúp Ngành Than ổn định sản xuất, cân đối tài chính, tạo vốn đầu tư để phát triển ngành theo quy hoạch Về xuất tiêu thụ than nội địa Không nên giới hạn xuất mà yêu cầu Tập đoàn đảm bảo mức xuất hợp lý sở cân đối cung - cầu hiệu sản xuất kinh 100 doanh, việc khai thác than trước hết phải đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu thụ than nước chủng loại khối lượng; xuất chủng loại than nước chưa khơng có nhu cầu sử dụng Kinh nghiệm nước cho thấy, không nên cấm hạn chế xuất than biện pháp hành mà chế sách, chế giá than Bên cạnh đó, có số nhà đầu tư nước quan tâm đến việc khai thác than vùng đồng Bắc với mục đích mua phần than khai thác đưa nước họ Nếu không cho xuất khẩu, việc thu hút đối tác đầu tư khai thác than vùng gặp khó khăn, giai đoạn đầu tiến hành khai thác Ngoài ra, ngành than, lượng than xuất hàng năm mang lại lợi nhuận chủ yếu Bên cạnh đó, đầu tư cho phát triển ngành than sử dụng hoàn toàn vốn từ lợi nhuận xuất mang lại Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững ngành than cần tiếp tục xuất than Tuy nhiên, Tập đoàn cần nghiên cứu, cân đối lại chủng loại than xuất Tập trung vào xuất loại than buộc phải sản xuất trình khai thác, sàng tuyển nước chưa có nhu cầu sử dụng (chủ yếu than chất lượng cao) Chỉ nên hạn chế xuất chủng loại than mà nước có nhu cầu cao chẳng hạn than dùng cho hộ điện xi măng Còn loại than mà nước chưa có nhu cầu sử dụng (như than cục 5, than cám 6, cám dùng công nghiệp thép) không sử dụng chất lượng xấu (than cám 10, 11, 12, than bùn) Nhà nước nên khuyến khích xuất để thu ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động tái đầu tư phát triển sản xuất Đối với than cho tiêu dùng nước, cần cân đối kế hoạch để sản xuất đủ nhu cầu cho hộ tiêu dùng nội địa có xem xét đến dự báo kế hoạch tiêu 101 dùng thời gian tới cho vừa phát triển ngành than vừa đảm bảo an ninh lượng đất nước 7% 16% 22% 27% 7% 7% 1% 0% Điện Điện 1% Xi măng Xi măng 1% Đạm Đạm Giấy Giấy Xuất Xuất Khác Khác 48% 63% Theo tiêu khối lượng Theo tiêu doanh thu Hình 3.1- Kết tiêu thụ than phân chia theo khách hàng giai đoạn năm 2013 Về xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tảng để doanh nghiệp phát triển kinh doanh Cơ sở hạ tầng tốt, trang thiết bị đầu tư đại tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thuận lợi Điều lại quan việc kinh doanh –sản xuất than Công ty cổ phần than Hà lầm - Vinacomin Tầm quan trọng sở hạ tầng cho hoạt động tiêu thụ than Trong đó, việc nâng cấp hệ thống cầu cảng, bến bãi, phương tiện bốc rót vơ thiết thực cần thiết Hệ thống cầu cảng, bến bãi, phương tiện vận chuyển ngành than nhiều bất cập, lưu lượng hàng hóa tiêu thụ tương đối lớn Điều làm tăng chi phí than thành phẩm, gây khó khăn cho q trình tiêu thụ hàng hóa Vì vậy, Chính phủ cẩn quan tâm đầu tư thích đáng đến hệ thống cầu cảng, bến bãi phương tiện vận chuyển ngành than, có kế hoạch phát triển, mở rộng hệ thống cảng biển nước ta, quy mô độ sâu trang bị thiết bị bốc dỡ giảm chi phí vận chuyển, chờ đợi, bốc rót than gián tiếp làm giảm chi phí giá thành sản phẩm 102 Bên cạnh đó, đề nghị Chính phủ cho phép đầu tư số nhà máy điện vùng mỏ, đốt than xấu (3.500 – 4.500 Kcal/kg) cơng nghệ lò tầng sơi hoàn toàn (như Nhà máy nhiệt điện Na Dương thành cơng) Khi đó, lượng than xấu xuất giảm mạnh năm tới, sau nhà máy nhiệt điện vào vận hành thay vào đó, xuất loại than có phẩm cấp tốt, giá trị cao mà nước khơng có nhu cầu sử dụng Ngoài ra, thực tế nay, việc khai thác lộ thiên trở nên khó khăn diện tích vỉa than lộ thiên ngày thu hẹp Thay vào đó, thời gian tới, Tập đồn phải chuyển sang khai thác hầm lò Với cơng nghệ có ngành Than việc khai thác khó khăn Vi vậy, Nhà nước nên có sách đầu tư hợp lý, hỗ trợ phần vốn cho Tập đồn cơng tác khai thác than đòi hỏi cơng nghệ cao Về sách thuế than xuất than tiêu thụ nội địa Đề nghị Bộ Tài chưa nên thu thuế xuất than điều kiện chưa điều chỉnh giá bán than nước theo chế thị trường Khi giá than nước thị trường hố thuế xuất cần xem xét cách hợp lý cho bảo đảm quyền lợi Nhà nước, khách hàng doanh nghiệp Đồng thời đề nghị Bộ Tài chính, trước hết cần điều chỉnh giá bán than nước cho ngành: Điện, Xi măng, Phân bón Giấy cho đủ bù đắp chi phí hợp lý có lãi định để Tập đoàn đầu tư, đồng thời dần tiến tới thị trường hoá giá bán than nước Bên cạnh đó, theo dự báo nhu cầu thị trường năm 2015 phải nhập số loại than cho phát triển ngành công nghiệp nước, ngành thuế cần cân nhắc cụ thể cho thuế xuất thuế nhập than phải phù hợp với nhu cầu than nước loại than cụ thể để khuyến khích xuất than nước khơng sử dụng nhập than nước sản xuất 103 3.6.2 Về phía cơng ty: - Cần đẩy nhanh tiến trình huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế nước nước để tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, nâng cao phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh công ty kinh tế thị trường - Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển; hoạt động hệ thống thơng tin - Tiếp tục trì việc tham gia chương trình cộng đồng nhằm xây dựng phát triển thương hiệu công ty - Phát huy mạnh sẵn có uy tín, thương hiệu, cơng nghệ sản xuất, đồng thời nhanh chóng khắc phục điểm yếu tồn để thực thành công chiến lược đề 104 Kết luận chương Chương xây dựng chiến lược kinh doanh phân tích giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần than Hà LầmVinacomin Tác giả tin rằng, có quan tâm mức chiến lược kinh doanh lựa chọn chiến lược phù hợp công ty cổ phần than Hà lầm đem lại lợi nhuận lớn cho Công ty, đáp ứng nhu cầu sản xuất, đẩu tư trang thiết bị mang lại nguồn thu nhập ổn định cho CBCNV tồn cơng ty 105 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu số giải pháp Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin đến năm 2020 rút kết luận sau: Về bản, Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nay, vậy, năm qua, Cơng ty có thành tích đáng ghi nhận Những giải pháp nghiên cứu luận văn tài liệu hữu ích nhằm trợ giúp nhà xây dưng chiến lược Công ty việc giải vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh (lựa chọn chiến lược, phân tích chiến lược) Để giải pháp nêu luận văn thực tốt có hiệu quả, cần thiết phải có quan tâm, tạo điều kiện Chính phủ, ngành cơng nghiệp khác có liên quan cố gắng tồn thành viên Cơng ty cổ phần than Hà Lầm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính, báo cáo nội từ năm năm 2009 đến năm 2013 Công ty CP than Hà Lầm-Vinacomin Số liệu sản xuất kinh doanh, chứng từ sổ sách kế toán từ năm 2009 đến năm 2013 Công ty CP than Hà Lầm-Vinacomin Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định số 44/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Quyết định số 177/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Luật doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (1995), Luật doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Báo cáo phương hướng giải pháp tài đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Luật doanh nghiệp Nhà nước đến năm 2010, Hà Nội Các quy định, hướng dẫn ngành than 10 Trần Minh Châu (2001), "Một vài suy nghĩ đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước", Tài chính, (6) 11 PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, nhà xuất Thống Kê 1995, 1999 12 PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam, Chiến lược sách kinh doanh, nhà xuất Thống kê 1999 13 Trần Kim Dung: Quản trị nguồn nhân lực Nxb Giáo dục 14 Fred R.David, Khái luận quản trị chiến lược, nhà xuất Thống kê 2000 15 Rowan Gibson (2002), Tư lại tương lai, Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy, Phi Hồnh dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Thanh Hà, Quản trị học, TP.HCM 1996 17 Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Michel Hammer, James Champy (1996), Tái lập doanh nghiệp, Vũ Tiến Phúc dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Philip Kotler, Quản trị Marketing, nhà xuất Thống kê 1998 20 Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phương Quản trị chiến lược (2007), nhà xuất thống kê 21 Võ Đại Lược (1997), Đổi doanh nghiệp nhà nước Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 TS Nguyễn Năng Phúc Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - NXB thống kê năm 1998 23 Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, nhà xuất Khoa học kỹ thuật 1996 24 PGS-TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.s Nguyễn Đình Hồ, Th.s Trần Thị Ý Nhi Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê (2005) 25 Garry D Smith, Chiến lược sách lược kinh doanh, nhà xuất Thống kê 1998 26 Tài liệu tuyên truyền, truyền thống Công ty ... XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM VINACOMIN ĐẾN NĂM 2020 74 3.1 Mục tiêu Công ty Cổ phần Than Hà Lầm- Vinacomin. .. trường kinh doanh Cơng ty từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu Công ty sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin đến năm. .. Cơng ty cổ phần than Hà lầm – Vinacomin 80 Bảng 3.3: Ma trận QSPM Công ty cổ phần than Hà lầm Vinacomin Nhóm chiến lược S-O 86 Bảng 3.4: Ma trận QSPM Công ty cổ phần than Hà

Ngày đăng: 18/03/2019, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan