BÀI GIẢNG MẠNG MÁY TÍNH

91 67 0
BÀI GIẢNG MẠNG MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH BÀI GIẢNG MẠNG MÁY TÍNH HỒ QUANG MINH TÙNG Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA MƠN HỌC + Hiểu rõ số thuật ngữ thông dụng + Hiểu biết số vấn đề mạng + Các công nghệ mạng + Các ứng dụng dịch vụ mạng + Thiết kế mạng đơn giản Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 ĐINH NGHĨA MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Mạng máy tính tập hợp máy tính nối với môi trường truyền (đường truyền) theo cấu trúc thơng qua máy tính trao đổi thơng tin qua lại cho Môi trường truyền hệ thống thiết bị truyền dẫn có dây hay khơng dây dùng để chuyển tín hiệu điện tử từ máy tính đến máy tính khác Các tín hiệu điện tử biểu thị giá trị liệu dạng xung nhị phân (on - off) Tất tín hiệu truyền máy tính thuộc dạng sóng điện từ Tùy theo tần số sóng điện từ dùng mơi trường truyền vật lý khác để truyền tín hiệu Ở mơi trường truyền kết nối dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến Các môi trường truyền liệu tạo nên cấu trúc mạng Hai khái niệm môi trường truyền cấu trúc đặc trưng mạng máy tính Hình 1.1: Một mơ hình liên kết máy tính mạng Tốc độ truyền liệu đường truyền gọi thơng lượng đường truyền - thường tính số lượng bit truyền giây (bps) Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH Ngày với lượng lớn thơng tin, nhu cầu xử lý thông tin ngày cao Mạng máy tính trở nên quen thuộc chúng ta, lĩnh vực khoa học, quân sự, quốc phòng, thương mại, dịch vụ, giáo dục Hiện nhiều nơi mạng trở thành nhu cầu thiếu Người ta thấy việc kết nối máy tính thành mạng cho khả to lớn như:  Sử dụng chung tài nguyên: Những tài nguyên mạng (như thiết bị, chương trình, liệu) trở thành tài nguyên chung thành viên mạng tiếp cận mà khơng quan tâm tới tài nguyên đâu  Tăng độ tin cậy hệ thống: Người ta dễ dàng bảo trì máy móc lưu trữ (backup) liệu chung có trục trặc hệ thống chúng khơi phục nhanh chóng Trong trường hợp có trục trặc trạm làm việc người ta sử dụng trạm khác thay  Nâng cao chất lượng hiệu khai thác thông tin: Khi thông tin sữ dụng chung mang lại cho người sử dụng khả tổ chức lại công việc với thay đổi chất như: - Đáp ứng nhu cầu hệ thống ứng dụng kinh doanh đại - Cung cấp thống liệu Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH - Tăng cường lực xử lý nhờ kết hợp phận phân tán - Tăng cường truy nhập tới dịch vụ mạng khác cung cấp giới Với nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội nên vấn đề kỹ thuật mạng mối quan tâm hàng đầu nhà tin học Ví dụ làm để truy xuất thơng tin cách nhanh chóng tối ưu nhất, việc xử lý thông tin mạng q nhiều đơi làm tắc nghẽn mạng gây thông tin cách đáng tiếc Hiện nay, việc có hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an toàn với lợi ích kinh tế cao quan tâm Một vấn đề đặt có nhiều giải pháp cơng nghệ, giải pháp có nhiều yếu tố cấu thành, yếu tố có nhiều cách lựa chọn Như để đưa giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp phải trải qua trình chọn lọc dựa ưu điểm yếu tố, chi tiết nhỏ Để giải vấn đề phải dựa yêu cầu đặt dựa công nghệ để giải Nhưng công nghệ cao chưa công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốt công nghệ phù hợp Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH 3.1 TỔNG QUÁT MỘT MẠNG MÁY TÍNH CƠ BẢN Có máy tính Một giao tiếp mạng máy (NIC: Network interface Card) Môi trường truyền: + Dây cáp mạng + Môi trường truyền không dây Hệ điều hành mạng: UNIX, Windows 98, Windows NT, , Novell Netware, 3.2 KIẾN TRÚC (CẤU TRÚC) MẠNG CỤC BỘ :  Cấu trúc mạng (hay topology mạng mà qua thể cách nối mạng máy tính với sao)  Các nghi thức truyền liệu mạng (các thủ tục hướng dẫn trạm làm việc làm lúc thâm nhập vào đường dây cáp để gửi gói thơng tin )  Các loại đường truyền chuẩn chúng  Các phương thức tín hiệu 3.2.1 Cấu trúc mạng (Topology) Hình trạng mạng cục thể qua cấu trúc hay hình dáng hình học cuả đường dây cáp mạng dùng để liên kết máy tính thuộc mạng với Trước hết xem xét hai phương thức nối mạng chủ yếu:  Với phương thức "một điểm - điểm" đường truyền riêng biệt thiết lâp để nối cặp máy tính lại với Mỗi máy tính truyền nhận trực tiếp liệu làm trung gian lưu trữ liệu mà nhận sau chuyển tiếp liệu cho máy khác để liệu đạt tới đích  Theo phương thức "một điểm - nhiều điểm " tất trạm phân chia chung đường truyền vật lý Dữ liệu gửi từ máy tính tiếp nhận tất máy tính lại, cần điạ đích liệu để máy tính vào kiểm tra xem liệu có phải dành cho khơng nhận khơng bỏ qua Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Hình 3.1: Các phương thức liên kết mạng Tùy theo cấu trúc mạng chúng thuộc vào hai phương thức nối mạng phương thức nối mạng có yêu cầu khác phần cứng phần mềm 3.2.2 Những cấu trúc mạng cục a Dạng đường thẳng (Bus) Trong dạng đường thẳng máy tính nối vào đường dây truyền (bus) Đường truyền giới hạn hai đầu loại đầu nối đặc biệt gọi terminator (dùng để nhận biết đầu cuối để kết thúc đường truyền đây) Mỗi trạm nối vào bus qua đầu nối chữ T (T_connector) thu phát (transceiver) Khi trạm truyền liệu, tín hiệu truyền hai chiều đường truyền theo gói một, gói phải mang địa trạm đích Các trạm thấy liệu qua nhận lấy, kiểm tra, với địa nhận lấy khơng phải bỏ qua Sau vài thông số kỹ thuật topology bus Theo chuẩn IEEE 802.3 (cho mạng cục bộ) với cách đặt tên qui ước theo thông số: tốc độ truyền tính hiệu (1,10 100 Mb/s); BASE (nếu Baseband) BROAD (nếu Broadband) 10BASE5: Dùng cáp đồng trục đường kính lớn (10mm) với trở kháng 50 Ohm, tốc độ 10 Mb/s, phạm vi tín hiệu 500m/segment, có tối đa 100 trạm, khoảng cách tranceiver tối thiểu 2,5m (Phương án gọi Thick Ethernet hay Thicknet) 10BASE2: tương tự Thicknet dùng cáp đồng trục nhỏ (RG 58A), chạy với khoảng cách 185m, số trạm tối đa segment 30, khoảng cách hai máy tối thiểu 0,5m Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Dạng kết nối có ưu điểm tốn dây cáp, tốc độ truyền liệu cao nhiên lưu lượng truyền tăng cao dễ gây ách tắc có trục trặc hành lang khó phát Hiện nay, mạng sử dụng hình dạng đường thẳng mạng Ethernet G-net b Dạng vòng tròn (Ring) Các máy tính liên kết với thành vòng tròn theo phương thức "một điểm - điểm", qua trạm nhận truyền liệu theo vòng chiều liệu truyền theo gói Mỗi gói liệu có mang địa trạm đích, trạm nhận gói liệu kiểm tra với địa nhận lấy khơng phải phát lại cho trạm kế tiếp, gói liệu đến đích Với dạng kết nối có ưu điểm không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền liệu cao, không gây ách tắc nhiên giao thức để truyền liệu phức tạp có trục trặc trạm ảnh hưởng đến tồn mạng Hiện nay, mạng sử dụng hình dạng vòng tròn mạng Tocken ring IBM c Dạng hình (Star) Ở dạng hình sao, tất trạm nối vào thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ trạm chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối phương thức "một điểm - điểm" Thiết bị trung tâm hoạt động giống tổng đài cho phép thực việc nhận truyền liệu từ trạm tới trạm khác Tùy theo yêu cầu truyền thơng mạng, thiết bị trung tâm chuyển mạch (switch), chọn đường (router) đơn giản phân kênh (Hub) Có nhiều cổng cổng nối với máy Theo chuẩn IEEE 802.3 mơ hình dạng Star thường dùng: 10BASE-T: dùng cáp UTP, tốc độ 10 Mb/s, khoảng cách từ thiết bị trung tâm tới trạm tối đa 100m 100BASE-T tương tự 10BASE-T tốc độ cao 100 Mb/s Ưu khuyết điểm: Ưu điểm: Với dạng kết nối có ưu điểm khơng đụng độ hay ách tắc đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm, bớt trạm) Nếu có trục trặc trạm khơng gây ảnh hưởng đến tồn mạng qua dễ dàng kiểm soát khắc phục cố Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 m với cơng nghệ đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền liệu không cao Hiện nay, mạng sử dụng hình dạng hình mạng STARLAN AT&T S-NET Novell Hình 3.2 : Các loại cấu trúc mạng cục Đường thẳng Ứng dụng Vòng Tròn Tốt cho trường hợp Tốt cho Hình trường hợp hiên mạng cách mạng nhỏ mạng có mạng có số trạm hoạt tốt cho trường hợp giao thông thấp lưu động với tốc độ cao, phải tích hợp liệu tín lượng liệu thấp không cách xa hiệu tiếng Các mạng đện mạng có lưu lượng thoại cơng cộng có cấu liệu phân bố không trúc Độ tạp phức Tương đối khơng phức Đòi hỏi thiết bị tương Mạng xem tạp đối phức tạp Mặt khác, phức tạp Các trạm việc đưa thông điệp nối với thiết bị trung tâm tuyến đơn giản, hoạt động có đường, trạm thiết bị trung tâm nối Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH phát cần biết địa tới dây dẫn trạm nhận, thông truyền từ xa tin để dẫn đường khác khơng cần thiết Hiệu suất Rất tốt tải thấp có Có hiệu Tốt cho trường hợp tải vừa thể giảm hiệu suất trường hợp lượng lưu nhiên kích thước mau tải tăng thông cao ổn định khả năng, suy hiệu suất nhờ tăng chậm thời maïng phụ thuộc trực gian trễ xuắn cáp tiếp vào sức mạnh thiết so với mạng khác Tổng phí bị trung tâm Tương đối thấp đặc Phải dự trù gấp đơi Tổng phí cao làm biệt nhiều thiết bị nguồn lực phải có nhiêm vụ thiết bị trung phát triển hòa chỉnh phương thức thay tâm, thiết bị trung tâm bán sảm phẩm thị nút không hoạt động không dùng vào việc trường Sự dư thừa muốn mạng khác Số lượng dây riêng kênh truyền hoạt động bình thường nhiều khuyến để giảm bớt nguy xuất cố mạng Nguy Một trạm bị hỏng Mơt trạm bị hỏng Độ tin cậy hệ thống không ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến hệ phụ thuộc vào thiết bị mạng Tuy nhiên thống trạm phục trung tâm, bị hỏng mạng có nguy bị thuộc vào Tìm mạng ngưng hoạt động Sự tổn hại cố repeater hỏng khó, vả ngưng hoạt động thiết đường dây dẫn lại việc sửa chữa thẳng bị trung tâm thường khơng có vấn đề với hay dùng mưu mẹo xác ảnh hưởng đến toàn hệ tuyến Vấn đề định điểm hỏng thống khó xác định lại mạng có địa bàn rộng rất dễ sửa chữa Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng khó Trang 10 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Chọn My Computer máy in khơng có card mạng nối trực tiếp vào Server Chọn Network printer server máy in nối trực tiếp vào mạng Chọn Next, chọn cổng nối với máy in (thường LPT1) Chọn tên hãng sản xuất loại máy in ta dùng, chọn Next, ta phải trả lời thêm vài câu hỏi phụ ta có muốn in trang test khơng? Có muốn đặt máy in ngầm định không? Sau cài đặt, thấy xuất thêm biểu tượng máy in mà vừa cài đặt khung máy in Chúng ta phải cho phép dùng chung máy in nàybằng cách lựa chọn máy in Trong khung Printers Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 77 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Ta nhắp chuột phải vào tên máy in đó, chọn Sharing hình sau: Khung Printer properties cho nhập thông số như: tên máy in logic (Share namem), tính chất khác an tồn… mà muốn phục vụ mạng Cuối chọn OK, lúc này, ta thấy biểu tượng máy in có bàn tay đỡ chứng tỏ máy in phép dùng chung Nếu Server cài đặt nhiều loại máy in với nhiều chế độ khác nhau, ta chọn máy in ngầm định cách đánh dấu vào mục Set As Default Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 78 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Để máy trạm in qua Server, chưa cài đặt phải cài máy in sau: nhắp đúp vào tên Server có nối với máy in, khung Shared Printers danh sách máy in cài Server, chọn tên máy in cần nối bấm OK Quay trở lại khung hình Print Manager nhìn thấy thông báo máy in phép sử dụng Thốt khỏi Print Manager in qua máy in mạng phần mềm Windows Winword, Excel, v.v Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 79 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH PHẦN II: INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN CHƯƠNG 10: INTERNET Cùng với phát triển NFSNET ARPANET giao thức TCP/IP trở thành giao thức thước mạng số lượng mạng, nút muốn tham gia kết nối vào hai mạng tăng lên nhanh Rất nhiều mạng vùng kết nối với liên kết với mạng Canada, châu Âu… Vào khoảng năm 1980 người ta bắt đầu thấy hình thành hệ thống liên mạng lớn mà sau gọi Internet Sự phát triển Internet tính theo cấp số nhân, năm 1990 có khoảng 200.000 máy tính với 3.000 mạng năm 1992 có khoảng 1.000.000 máy tính kết nối, đến năm 1995 có hàng trăm mạng cấp vùng, chục ngàn mạng nhiều triệu máy tính Rất nhiều mạng lớn hoạt động kết nối vào Internet mạng SPAN, NASA network, HEPNET, BITNET, IBM network, EARN… Việc liên kết mạng thực thơng qua nhiều đường nối có tốc độ cao Hiện nay, máy tính gọi thành viên Internet máy tính có giao thức truyền liệu TCP/IP, có địa IP mạng gửi gói tin IP đến tất máy tính khác mạng Internet Tuy nhiên, nhiều trường hợp thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet người sử dụng kết nối máy với máy chủ nhà phục vụ cung cấp địa tạm thời trước khai thác tài nguyên Internet Máy tính người gửi gói tin cho máy khác địa tạm thời địa trả lại cho nhà cung cấp kết thúc liên lạc Vì máy tính người sử dụng thời gian liên kết với Internet có địa IP nên người ta coi máy tính thành viên Internet Vào năm 1992, cộng đồng Internet đời nhằm thúc đẩy phát triển Internet điều hành Hiện Internet có dịch vụ chính: Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 80 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Thư điện tử (Email): dịch vụ có từ mạng ARPANET thiết lập, cho phép gửi nhận thư điến tử cho thành viên khác mạng Thông tin (News): Các vân đề thời chuyển thành diễn đàn cho phép người quan tâm trao đổi thơng tin cho nhau, nay có hàng nghìn diễ đàn mặt Internet Đăng nhập từ xa (Remote Login): Bằng chương trình Telnet, Rlogin người sử dụng từ trạm Internet đăng nhập (logon) vào trạm khác người đăng ký máy tính Chuyển file (File transfer): Bằng chương trình FTP người sử dụng chép file từ máy tính mạng Internet tới máy tính khác Người ta chép nhiều phần mềm, sở liệu, báo cách Dịch vụ WWW (World Wide Web): WWW dịch vụ đặc biệt cung cấp thông tin từ xa mạng Internet Các tập tin siêu văn lưu trữ máy chủ cung cấp thông tin dẫn đường mạng cho phép người sử dụng dễ dàng Truy cập tập tin văn bản, đồ họa, âm Hình 9.5: Ví dụ trang Web cho phép dễ dàng khai thác trang Web khác Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 81 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Người sử dụng nhận thông tin dạng trang văn bản, trang đơn thể nằm máy chu Đây dịch vụ mang lại sức thu hút to lớn cho mạng Internet, xây dựng trang Web ngôn ngữ HTML (Hypertext Markup Language) với nhiều dạng phong phú văn bản, hình vẽ, video, tiếng nói có kết nối với trang Web khác Khi trang đặt máy chủ Web thơng qua Internet người ta xem thể trang Web xem trang web khác mà đến Các phần mềm thơng dụng sử dụng để xây dựng duyệt trang Web Mosaic, Navigator Netscape, Internet Explorer Microsoft, Web Access Novell Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 82 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 11: CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIỂN Hiện nay, giới có nhiều dịch vụ dành cho việc chuyển thông tin từ khu vực sang khu vực khác nhằm liên kết mạng LAN khu vực khác lại Để có liên kết người ta thường sử dụng dịch vụ mạng diện rộng Hiện giao thức truyền thông LAN Ethernet, Token Ring giao thức dùng để tương nối LAN thông thường dựa chuẩn TCP/IP Windows NT cho phép dùng giao thức Windows NT TCP/IP, vốn giao thức sử dụng phổ biến hầu hết mạng diện rộng Internet Giao thức TCP/IP dùng tốt cho nhiều dịch vụ mạng môi trường Windows NT 11.1 INTERNET INFORMATION SERVER (IIS) Internet Information Server ứng dụng chạy Windows NT, tích hợp chặt với Windows NT, cài đặt IIS, IIS có đưa thêm vào tiện ích hình kiểm sốt (Performance monitor) số mục thống kê số lượng truy cập, số trang truy cập Việc kiểm tra người dùng truy cập dựa chế quản lý người sử dụng Windows NT Sau cài đặt IIS, thư mục InetSrv có thư mục gốc tương ứng cho dịch vụ chọn cài đặt IIS bao gồm dịch vụ: World Wide Web (WWW), chuyển file (FTP - File Transfer Protocol) Gopher Cả dịch vụ sử dụng kết nối theo giao thức TCP/IP 11.1.1 Cài đặt dịch vụ Internet Information Server Khi cài đặt hệ điều hành Windows NT đến phần mạng Windows NT hỏi xem có cài đặt dịch vụ Internet Information Server hay không với hộp hội thoại Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 83 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Hình 11.1: Màn hình cài đặt IIS Để thực việc cài đặt Click vào phím Next Hệ thống bắt đầu cài đặt dịch vụ Internet Information Server 11.1.2 Các dịch vụ IIS a WWW (World Wide Web): Là dịch vụ Internet cho phép người sử dụng xem thông tin cách dễ dàng, sinh động Dữ liệu chuyển Web Server Web Client thông qua nghi thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol) Người quản trị xem thơng tin người dùng truy cập, trang truy cập, yêu cầu chấp nhận, u cầu bị từ chối… thơng qua file lưu dạng sở liệu b.FTP (File Transfer Protocol) Sử dụng giao thức TCP để chuyển file máy hoạt động theo mô hình Client/Server, nhận yêu cầu từ client, FTP Server kiểm tra tính hợp lệ người dùng thông qua tên mật mã Nếu hợp lệ, FTP Server kiểm tra quyền người dùng tập tin hay thư mục xác định FTP Server Nếu hợp lệ hệ thống file NTFS có thêm kiểm tra mức thư mục, tập tin theo NTFS Sau tất hợp lệ, người dùng quyền tương ứng tập tin, thư mục Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 84 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Để sử dụng FTP có nhiều cách: Sử dụng Web Browser Sử dụng Command line Sử dụng từ command Windows c Gopher Là dịch vụ sử dụng giao diện menu để Gopher Client tìm chuyển thơng tin mà Gopher Server cấu hình Gopher sử dụng kết nối theo giao thức TCP/IP 11.2 DYNAMIC HOST CONFIGURATION PROTOCOL (DHCP) Trong mạng máy tính, việc cấp địa IP tĩnh cố định cho host dẫn đến tình trạng lãng phí địa IP, lúc khơng phải host hoạt động đồng thời với nhau, có số địa IP bị thừa Để khắc phục tình trạng đó, dịch vụ DHCP đưa để cấp phát địa IP động mạng Trong mạng máy tính NT máy phát yêu cầu thơng tin TCPIP gọi DHCP client, máy cung cấp thơng tin TCPIP gọi DHCP server Các máy DHCP server bắt buộc phải Windows NT server Cách cấp phát địa IP DHCP: Một user log on vào mạng, cần xin cấp địa IP, theo bước sau: + Gởi thông báo đến tất DHCP server để yêu cầu cấp địa + Tất DHCP server gởi trả lời địa cấp đến cho user + User chọn địa số địa chỉ, gởi thông báo đến server có địa chọn + Server chọn gởi thông báo khẳng định đến user mà cấp địa Quản trị địa IP DHCP server: Server quản trị địa thông qua thời gian thuê bao địa (lease duration) Có ba phương pháp gán địa IP cho Worstation: Gán thủ công; Gán tự động; Gán động Trong phương pháp gán địa IP thủ cơng địa IP DHCP client gán thủ công người quản lý mạng DHCP server DHCP sử dụng để chuyển tới DHCP client giá trị địa IP mà định người quản trị mạng Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 85 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Trong phương pháp gán địa IP tự động DHCP client gán địa IP lần nối vào mạng Địa IP gán phương pháp gán vĩnh viễn cho DHCP client địa không đuợc sử dụng DHCP client khác Trong phương pháp gán địa IP động DHCP server gán địa IP cho DHCP client tạm thời Sau địa IP DHCP client sử dụng thời gian đặc biệt Đến thời gian hết hạn địa IP bị xóa Sau DHCP client cần nối kết vào mạng cấp địa chủ IP khác Phương pháp gán địa IP động đặc biệt hữu hiệu DHCP client cần địa IP tạm thời để kết nối vào mạng Ví dụ tình mạng có 300 users sử dụng subnet lớp C Điều cho phép mạng có 253 nodes mạng Bởi mổi computer nối kết vào mạng sử dụng TCP/IP cần có địa IP tất 300 computer khơng thể đồng thời nối kết vào mạng Vì ta sử dụng phương pháp ta sử dụng lại IP mà giải phóng từ DHCP client khác Cài đặt DHCP cài Windows NT server mà cài Client Các bước thực sau: Login vào Server với tên Administrator Click hai lần vào icon Network Ta thấy hộp hội thoại Network dialog box Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 86 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Hình 15.2: Màn hình cài đặt DHCP Chọn tab service click vào nút Add Ta thấy loạt service Windows NT server nằm hộp hội thoại Select Network Service Chọn Microsoft DHCP server từ danh sách service liệt kê phía nhấn OK thực yêu cầu Windows NT Để cập nhật khai thác DHCP server chọn mục DHCP manager Netwrok Administrator Tools 11.3 DỊCH VỤ DOMAIN NAME SERVICE (DNS) Hiện nay, mạng Internet số lượng nút (host) lên tới hàng triệu nên nhớ hết địa IP Mỗi host địa IP có tên phân biệt, DNS sở liệu phân tán cung cấp ánh xạ từ tên host đếùn địa IP Khi đưa tên host, DNS server trả địa IP hay số thông tin host Điều cho phép người quản lý mạng dễ dàng việc chọn tên cho host DNS server dùng trường hợp sau: Chúng ta muốn có tên domain riêng Interner để tạo, tách rời domain bên Chúng ta cần dịch vụ DNS để điều khiển cục nhằm tăng tính linh hoạt cho domain cục bạn Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 87 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Chúng ta cần tường lửa để bảo vệ không cho người thâm nhập vào hệ thống mạng nội Có thể quản lý trực tiếp trình soạn thảo text để tạo sửa đổi file dùng DNS manager để tạo quản lý đối tượng DNS như: Servers, Zone, Các mẫu tin, Domains, Tích hợp với Win,… Cài đặt DNS cài Windows NT server mà cài Client Các bước thực sau: Login vào Server với tên Administrator Click hai lần vào icon Network Ta thấy hộp hội thoại Network dialog box tương tụ lựa chọn Microsoft DNS Server Để cập nhật khai thác DNS server chọn mục DNS manager Netwrok Administrator Tools Hộp hội thoại sau ra: Hình 15.3: Màn hình DNS Manager Mỗi tập hợp thơng tin chứa DNS database coi Resourse record Những Resourse record cần thiết liệt kê đây: Tên Record A (Address) Mô tả Dẫn đường tên host computer hay tên thiết bị mạng khác mạng tới địa IP DNS zone Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 88 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH CNAME () Tạo tên Alias cho tên host computer mạng MX () Định nghĩa trao đổi mail cho host computer NS (name server) Định nghĩa tên server DNS cho DNS domain PTR (Pointer) Dẫn đường địa IP đến tên host DNS server zone SOA (Start authority) of Hiển thị tên server DNS chứa thông tin tốt 11.4 REMOTE ACCESS SERVICE (RAS) Ngoài liên kết chỗ với mạng cục (LAN) nối kết từ xa vào mạng LAN yêu cầu cần thiết người sử dụng Việc liên kết cho phép máy từ xa người sử dụng nhà qua đường dây điện thoại thâm nhập vào mạng LAN sử dụng tài nguyên Cách thông dụng dùng modem để truyền đường dây điện thoại Windows NT cung cấp Dịch vụ Remote access Service cho phép máy trạm nối với tài nguyên Windows NT server thông qua đường dây điện thoại RAS cho phép truyền nối với server, điều hành user server, thực chương trình khai thác số liệu, thiết lập an toàn mạng… Máy trạm nối với server có dịch vụ RAS thông qua modem hoạc pull modem, cable null modem (RS232) X.25 network… Khi cài đặt dịch vụ RAS, cần phải đảm bảo quyền truy nhập từ xa cho người sử dụng tiện ích remote access amind để gán quyền đăng ký người sử dụng remote access server RAS có chế đảm bảo an toàn cho tài nguyên cách kiểm soát yếu tố sau: quyền sử dụng, kiểm tra mã số, xác nhận người sử dụng, đăng ký sử dụng tài nguyên xác nhận quyền gọi lại Hình 15.4: Mơ hình truy cập từ xa dịch vụ RAS Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 89 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH Để cài đặt RAS lưa chọn yêu cầu hộp Windows NT server setup lúc cài đặt hệ điều hành Windows NT Với RAS tất ứng dụng thực máy từ xa, thay kết nối với mạng thơng qua card mạng đường dây mạng máy xa liên kết qua modem tới RAS Server Tất liệu cần thiết truyền qua đường điện thoại, tốc độ truyền qua modem chậm so với qua card mạng với tác vụ LAN liệu truyền nhiều Với khả to lớn dịch vụ mạng, hệ điều hành Windows NT hệ điều hành mạng tốt Hệ điều hành Windows NT vừa cho phép giao lưu máy mạng, vừa cho phép truy nhập từ xa, cho phép truyền file, vừa đáp ứng cho mạng cục (LAN) vừa đáp ứng cho mạng diện rộng (WAN) Intranet, Internet Với khả hệ điều hành Windows NT có vị trí vững việc cung cấp giải pháp mạng giới Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 90 / 91 BÀI GIẢNG: MẠNG MÁY TÍNH MỤC LỤC ******** - MỤC ĐÍCH MƠN HỌC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH .3 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ MẠNG .15 CHƯƠNG 5: CÁC MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG 19 CHƯƠNG 6: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG .29 CHƯƠNG 7: GIAO THỨC TCP/IP 39 CHƯƠNG 8: MỘT SỐ HỆ THỐNG MẠNG .52 CHƯƠNG 9: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG WINDOWS NT SERVER 62 PHẦN II: INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN 81 CHƯƠNG 10: INTERNET 81 CHƯƠNG 11: CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIỂN 84 Người soạn: Hồ Quang Minh Tùng Trang 91 / 91

Ngày đăng: 18/03/2019, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

    • CHƯƠNG 1:

    • CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH

      • 1.1. ĐINH NGHĨA MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK)

      • CHƯƠNG 2:

      • ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH

      • CHƯƠNG 3:

      • CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH

        • 3.1. TỔNG QUÁT MỘT MẠNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

        • 3.2. KIẾN TRÚC (CẤU TRÚC) MẠNG CỤC BỘ :

          • 3.2.1. Cấu trúc của mạng (Topology)

          • 3.2.2. Những cấu trúc chính của mạng cục bộ

          • 3.2.3. Phương thức truyền tín hiệu

          • 3.2.4. Các giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN

          • 3.2.5. Đường cáp truyền mạng

          • 4.1. MẠNG CỤC BỘ LANS (Local Area Networks )

          • 4.2. MẠNG DIỆN RỘNG WANS (Wide Area Networks)

          • 4.3. MẠNG MANS (Wide Area Networks)

          • 4.4. INTERNETWORK

          • 4.5. INTERNET

          • 4.6. INTRANET

          • 4.7. PHÂN BIỆT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIỮA MẠNG CỤC BỘ VÀ MẠNG DIỆN RỘNG

          • CHƯƠNG 5:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan