Truyền khối Các lý thuyết cơ bản về Truyền khối

78 1.1K 4
Truyền khối  Các lý thuyết cơ bản về Truyền khối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển khối là sự chuyển động thực của khối lượng từ một địa điểm, thường có nghĩa là dòng, phase, phần của cấu tử, tới một vị trí khác. Chuyển khối xảy ra trong nhiều quá trình như hấp thụ, cô đặc, sấy, lắng, lọc màng, và chưng cất. Chuyển khối được sử dụng bởi ngành khoa học khác nhau cho quá trình và cơ chế khác nhau. Cụm từ này được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cho những quá trình vật lý mà bao gồm vận chuyển khuếch tán và đối lưu của các mẩu các chất hóa học bên trong các hệ vật lý.

Truyền khối BÀI GIẢNG SỐ I SỐ TIẾT: 05 TÊN BÀI GIẢNG: NHỮNG KIẾN THỨC BẢN QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI II MỤC TIÊU: Người học nắm khái niệm ban đầu chất trình truyền khối, phân loại trình chuẩn bị cho trình học III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: - Giáo trình Quá trình thiết bị Truyền Khối - Máy chiếu overhead projector IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG Định nghĩa phân loại (30 phút): Trong cơng nghiệp hóa học nhiều q trình sản xuất dựa tiếp xúc trực tiếp pha di chuyển vật chất từ pha sang pha khác Quá trình di chuyển vật chất từ pha sang pha khác hai pha tiếp xúc trực tiếp với gọi trình truyền khối trình khuếch tán, trình đóng vai trò quan trọng cơng nghiệp hóa học, thực phẩm ngành công nghiệp khác 1- Hấp thu q trình hút khí (hơi) chất lỏng, vật chất từ pha khí vào lỏng Truyền khối 2- Chưng trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt, vật chất từ pha lỏng vào pha ngược lại 3- Hấp phụ q trình hút khí (hơi) chất rắn xốp, vật chất từ pha khí vào pha rắn 4- Trích ly q trình tách chất hòa tan chất lỏng hay chất rắn chất lỏng khác 5- Kết tinh trình tách chất rắn dung dịch vật chất từ pha lỏng vào pha rắn 6- Sấy khô trình tách nước khỏi vật liệu ẩm vật chất từ pha rắn hay lỏng vào pha khí 7- Hòa tan q trình vật chất từ pha rắn sang lỏng Các biểu diễn thành phần pha (45 phút): Pha lỏng Pha (khí) Phần khối lượng x  Li L y  Gi G Phần mol x Li L y Gi G Truyền khối Pha lỏng Li Tỉ số khối lượng X  Tỉ số mol X  Các liên hệ x Mi x x  Mk k x L  Li Li L  Li x M i  xk M k Pha (khí) Y Y Gi G  Gi Gi G  Gi y Mi y y  Mk k y y M i  y k M k X x 1 x Y y 1 y X x 1 x Y y 1 y X 1 X y Y 1Y x Truyền khối Pha lỏng x Trong đó: X 1 X Pha (khí) y Y 1Y L,G: suất lượng mol pha lỏng, pha hơi, kmol/h L, G suất lượng khối lượng pha lỏng, pha hơi, kg/h i: cấu tử hỗn hợp Cân pha (45 phút): Khái niệm cân pha: Giả sử hai pha  x pha  y tiếp xúc với cấu tử phân bố chúng M Giả sử lúc đầu pha  y với nồng độ yM pha  x khơng cấu tử M, nghĩa xM = Khi cấu tử M di chuyển từ pha  y vào pha  x Quá trình khuếch tán thuận nghịch nên pha  x cấu tử M q trình di chuyển ngược lại Nhưng tốc độ vật chất từ pha  y vào pha  x lớn từ pha  x vào pha  y Quá trình di chuyển vật chất thực đến đạt cân động, nghĩa vận tốc thuận nghịch Lúc ta nồng độ cấu tử M pha  x đạt đến cân Gọi xcb nồng độ cấu tử M pha  x đạt đến cân liên hệ sau: xcb = f(yM) Truyền khối Nếu y < ycb – vật chất chuyển từ pha  x vào pha  y Nếu y > ycb – vật chất chuyển từ pha  y vào pha  x Quy tắc pha: Qui tắc pha cho phép xác định thay đổi yếu tố mà cân không bị phá hủy C=k-+n Trong đó: C - số bậc tự - số pha hệ k - số cấu tử độc lập hệ n – số yếu tố bên ảnh hưởng lên cân hệ Các định luật cân pha: Định luật Henry: Đối với dung dịch tưởng áp suất riêng phần p khí chất lỏng tỷ lệ với phần mol x dung dịch p = H.x (1.2) H số Henry thứ nguyên thứ nguyên áp suất Khi nhiệt độ tăng H tăng Với khí tưởng phương trình biểu diễn đường thẳng với khí thực đường cong Nếu x nhỏ phương trình (1.2) đường thẳng Định luật Raoult:Aùp suất riêng phần cấu tử dung dịch áp suất bão hòa cấu tử (ở nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol cấu tử dung dịch Truyền khối p = Pbhi.x (1.5) Trong đó: p - áp suất riêng phần cấu tử hỗn hợp Pbhi- áp suất bão hòa cấu tử nhiệt độ x - phần mol x cấu tử dung dịch ycb = (Pbhi/P).x ycb = (H/P).x = m.x Quá trình khuếch tán (45 phút): Định nghĩa: Khi hai pha chuyển động tiếp xúc với cản trở pha pha kia, nghĩa bề mặt phân chia pha tạo thành hai lớp màng Chế độ chuyển động màng nhân khác Trong màng chuyển động dòng gọi khuếch tán phân tử nhân chuyển động xóay gọi khuếch tán đối lưu Khuếch tán màng chậm so với nhân nên định đến trình khuếch tán Động lực trình: Truyền khối Quá trình truyền khối pha xảy cách tự nhiên nồng độ làm việc nồng độ cân cấu tử phân bố pha khác Hiệu số nồng độ làm việc nồng độ cân gọi động lực khuếch tán hay động lực truyền khối, biểu diễn đồ thị (Hình 1.2) Nếu tính theo pha  y ta động lực: y  y cb  y Nếu tính theo pha  x ta động lực: x  x cb  x x  x  x cb y  y  y cb Phương trình truyền khối động lực trung bình: Vận tốc trình tỷ lệ thuận với động lực tỉ lệ nghịch với trở lực Phương trình truyền khối biểu diễn sau: G = kyF ytb = kxF xtb (1.6) Trong đó: ky , kx hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha  y  x ytb , xtb – động lực trung bình trình F – bề mặt tiếp xúc pha, m2 Truyền khối  - thời gian truyền khối Khi đường cân đường thẳng động lực trung bình theo lơgarit theo pha  y  x sau: y tb  y1  y y ln y x tb  x1  x x ln x y1, y2, x1, x2 động lực cuối đầu theo pha  y  x Phương pháp tính thiết bị truyền khối (30 phút – giảng dạy, hướng dẫn): Tính đường kính thiết bị: D V 0,785 (1.9) đó: V – lưu lượng pha  y , m3/s; 0 – vận tốc pha  y qua toàn tiết diện thiết bị m/s Tính chiều cao thiết bị: - Theo phương trình chuyển khối: Muốn tính theo phương trình truyền khối trước hết phải xác định hệ số truyền khối ky, kx động lực trung bình sau tính bề mặt tiếp xúc pha F G k y y tb Hay F G k x xtb Từ tính chiều cao thiết bị H Nếu tháp đệm thì: Truyền khối F = V , m2 Từ rút ra: H  đó: Hay F = Hf , m2 G ,m k y y tb  f H G ,m k x x tb  f V- thể tích làm việc thiết bị, m3  - bề mặt riêng đệm, m2/m3 f – tiết diện ngang thiết bị, m2 - Theo số bậc thay đổi nồng độ: Trước hết phải xác định đường cân đường làm việc Từ xác định số bậc thuyết đồ thị Nlt (được biểu diễn đồ thị 1.3) sau xác định số mâm thực tế Ntt N tt  N lt   - hệ số hiệu chỉnh (hiệu suất ngăn) lấy từ 0.2 ÷ 0.9 Chiều cao thiết bị xác định sau: - Đối với tháp mâm(đĩa): H  h( N tt  1) ,m Truyền khối h – khoảng cách hai ngăn, m - Đối với tháp đệm(chêm): H  h0 N tt ,m h0 – chiều cao tương đương bậc thay đổi nồng độ Hướng dẫn giải tập (30 phút): - Các bước tiến hành tốn - Cơng thức sử dụng - Kết xử - Yêu cầu chung tiến hành tốn cho xác V TỔNG KẾT BÀI - Q trình truyền khối trình di chuyển vật chất từ vị trí sang vị trí khác - Đường cân định đến chất động lực cho tồn q trình truyền khối - u cầu nắm vững cơng thức tính tốn, biến đổi, quan hệ VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Hỗn hợp lỏng chứa 58,8% mol toluen 41,2% mol tetracloruacarbon Xác định tỉ số khối lượng X toluen Khơng khí bão hòa nước áp suất 745mmHg nhiệt độ 340C Xác định áp suất riêng phần khơng khí, phần thể tích phần khối lượng nước Phương pháp nhiệt: dùng nhiệt để làm bốc nước vật liệu, phương pháp sử dụng rộng rãi Q trình làm bốt nước khỏi vật liệu nhiệt gọi sấy Người ta phân biệt sấy tự nhiên sấy nhân tạo Sấy tự nhiên tiến hành trời, dung lượng mặt trời để làm bay nước vật liệu Mục đích q trình sấy làm giảm khối lượng vật liệu (giảm công chuyên chở) ; làm tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ), bảo quản đơc tốt Sấy q trình không ổn định, độ ẩm vật liệu thay đổi theo thời gian không gian sấy Trong phần tĩnh lực học, ta tìm mối quan hệ thông số đầu cuối vật liệu sấy tác nhân sấy dựa theo phương trình cân bắng vật liệu cân nhiệt lượng, từ ta xác định thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy lượng nhiệt cần thiết Trong phần động lực học ta nghiên cứu quan hệ biến thiên độ ẩm vật liệu với thời gian thơng số q trình, ví dụ tính chất cấu trúc vật liệu, kích thước vật liệu, điều kiện thủy động lực học tác nhân sấy… từ ta xác định chế độ sấy, tốc độ sấy thời gian sấy thích hợp Khơng khí ẩm (60 phút): Khái niệm hỗn hợp khơng khí ẩm Hỗn hợp khơng khí nước gọi hỗn hợp khơng khí ẩm Sau số khái niệm đặt trưng cho hỗn hợp khơng khí ẩm Độ ẩm tuyệt đối khơng khí Độ ẩm tuyệt đối khơng khí lượng nước chứa 1m3 khơng khí ẩm tức số khối lượnghơi nước hỗn hợp khơng khí ẩm độ ẩm tuyệt đối thường ký hiệu h ,[kg/m3] Độ ẩm tương đối khơng khí Độ ẩm tương đối khơng khí hay gọi độ bão hòa nước tỷ số lượng nước chứa 1m3 khơng khí với lượng nước khơng khí bão hòa nước nhiệt độ áp suất, thương ký hiệu: Hàm ẩm khơng khí ẩm: hàm ẩm khơng khí lượng nước chứa kg khơng khí khơ Ký hiệu: Y , {kg/kg kk khô} Y h kkk Y  , 622 ph kg / kgkkk p   p bh Nhiệt lượng riêng khơng khí ẩm: nhiệt lượng riêng khơng khí ẩm xác định tổng số nhiệt lượng riêng khơng khí khơ nước hỗn hợp H=1000t + Y (2493 + 1,97t) 103 j/kgkkk (7.5) H=(1000+1,97.103 Y )t + 2493.103 Y j/kgkkk (7.6) Điểm sương: Giả sử ta hỗn hợp khơng khí ẩm chưa bão hòa nước cho làm lạnh hỗn hợp khơng khí với điều kiện hàm ẩm Y không đổi nhiệt độ hỗn hơp giảm dần xuống đến mức hỗn hợp đạt trạng thái bão hòa (  = ) ta tiếp tiếp tục giảm nhiệt độ hỗn hợp bắt đầu xuất hạt xương mù nước bão hòa gọi nhiệt độ điểm sương, ký hiệu ts vậy, điểm sương giới hạn q trình làm lạnh khơng khí ẩm với hàm ẩm không đổi Nhiệt độ bầu ướt: Nếu ta cho nước bay khơng khí với điều kiện đoạn nhiệt, tức trình bay nước xảy nhiệt khơng khí cung cấp, ta không cấp thêm nhiệt không rút bớt nhiệt đi, suốt trình bay nhiệt độ khơng khí giảm dần, hàm ẩm tăng dần, đến khơng khí bão hòa nước nước ngừng bay hơi, nhiệt độ gọi nhiệt độ bầu ướt, thường ký hiệu tư Nhiệt độ đọc nhiệt kế bình thường gọi nhiệt độ bầu khô Hiệu số nhiệt độ không khí(nhiệt độ bầu khơ) nhiệt độ bầu ướt đặc trưng cho khả hút ẩm khơng khí, người ta gọi sấy =  t - tư (7.8) t- nhiệt độ khơng khí (bầu khơ) Biểu đồ H-Y khơng khí ẩm (45 phút): Đồ thị thành lập áp suất khí 745mmHg, góc hợp hai trục đồ thị 135o cấu tạo theo góc tù để sử dụng đồ thị dể Hàm ẩm x ghi trục hoành, đường thẳng Y song song với trục tung đồ thị vẽ đường thẳng Y trục Y thường khơng vẽ nhiệt lượng riêng H ghi trục tung, đương thẳng H song song với trục Y Ngoài hai trục trên, đồ thị thêm đường đẳng nhiệt (t = const), đường độ ẩm tương đối không đổi(  = const ) đường áp suất nước riêng phần Ph Đường thẳng t Đường thẳng t = const vẽ theo phương trình (7.5),cho giá trị t= const phương trình dạng đường thăng tương H Y , cho Y vài trị số ta vẽ (hình 7.2) Độ dốc đường đẳng nhiệt tăng dần nhiệt độ tăng hệ số góc phương trình (2463:1,97t)103 nhiệt độ tăng hệ số góc tăng Đường  =const Đường vẽ theo phương trình (16-3), cho vài giá trị sốnhiệt độ ứng với  =const xác định Y ta giao điểm đường t =const Y = const, nối giao điểm lại ta đươc đường cong  =const đường cong  =const xuất phát từ điểm nằm trục tung ( Y =o t = -273oC) Khi nhiệt độ đến 99,4oC (nhiệt độ nước bão hòa áp suất 745mm) đường  =const gần song song với đường Y = const, ph hay Y , đường thẳng đường thẳng song song với đường Y = const Đường áp suất riêng phần Ph Áp suất riêng phần phụ thuộc Y : Ph =  Pbh=f(x), theo (7.3), ta có: Ta thấy quan hệ Ph Y dạng gần đường thẳng (khi Y nhỏ), trị số Ph ghi trục bên phải đồ thị (hình 7.3) Sơ đồ nguyên làm việc máy sấy băng khơng khí (45phút) Sơ đồ ngun làm việc máy sẩy khơng khí mơ tả hình 7.8 Vật liệu ban đầu ẩm cho qua cửa nhờ phận vận chuyển ( băng tải, xe goòng…) đưa qua phòng sấy qua cửa ngồi Khơng khí bên ngồi quạt hut đưa vào caloriphe sưởi vào phong sấy Tai caloriphe sưởi khơng khí đun nóng đến nhiệt độ cần thiết, vào phòng sấy khơng khí tiếp xúc với vật liệu, cấp nhiệt cho nước vật liệu bốc ngồi Hơi nước Gđ , xđ Không khí nóng , Gc c x Hình 7.8 Sơ đồ sấy không khí Hỗn hợp khơng khí sau sấy xong theo chiều hút quạt thoát ngồi Đơi cần bổ sung nhiệt độ khơng khí sấy, người ta dùng caloriphe bổ sung để cấp nhiệt cho khơng khí phòng sấy Trên sơ đồ hình 7.8 caloriphe đun nóng nước caloriphe đun nóng khói lò Trong trường hợp vật liệu không sợ bẩn, không yêu cầu cao hình thức màu sắc, người ta dùng tác nhân sấy khói lò Khi khơng cần caloriphe mà lò đốt nhiên liệu phòng trộn khói lò với khơng khí lạnh để hạ nhiệt độ khói lò trước vào phong sấy V TỔNG KẾT BÀI - Sấy trình bay khỏi vật liệu phương pháp nhiệt tùy theo phương pháp nhiệt sử dụng mà trình sấy khác - Giản đồ Ranzim giản đồ thực nghiệm giúp xác định trạng thái không ẩm dựa liệu thông số làm việc khơng khí VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Xác định thơng số khơng khí ẩm biết nhiệt độ khơng khí ẩm 300C độ ẩm 70% Xác định thơng số khơng khí ẩm biết nhiệt độ khơng khí ẩm 300C sấy 100C VII RÚT KINH NGHIỆM (Về thời gian, nội dung,phương pháp, chuẩn bị ) Ngày… tháng… năm…… Tổ môn duyệt Giáo viên Phạm Đình Đạt BÀI GIẢNG SỐ I TÊN BÀI GIẢNG: SẤY KHÔ II MỤC TIÊU: SỐ TIẾT: 05 Người học nắm chất, qúa trình tính tốn thơng số q trình sấy, thơng số động học phương thức sấy trình III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: - Giáo trình Quá trình thiết bị Truyền Khối - Máy chiếu overhead projector IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG Cân vật liệu máy sấy khơng khí (45 phút) Ta đặt số ký hiệu: Gd,Gc - lượng vật liệu trước vào sau khỏi máy sấy, kg/s; Gk –lượng vật liệu khô tuyệt đối qua máy sấy, kg/s; x d , x c - độ ẩm vật liệu trước sau sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt; X d , X c - độ ẩm vật liệu trước, sau sấy, tính theo % khối lượng vật liệu khơ tuyệt đối; W- lượng ẩm tách khỏi vật liệu qua máy sấy, kg/s; L - lượng không khí khơ tuyệt đối qua máy sấy, kgkkk/s; Y o – hàm ẩm khơng khí trước vào caloriphe sưởi kg/kg kkk; Y 1, Y – hàm ẩm khơng khí trước vào máy sấy ( sau qua caloriphe sưởi) sau khỏi máy sấy kg/kg kkk; Trong trình sấy, ta xem khơng tượng mát vật liệu, lượng vật liệu khô tuyệt đối coi không bị biến đổi suốt trình lượng vật liệu khô tuyệt đối qua máy sấy: Gk  Gd 100  x d 100  x c  Gc 100 100 Từ rút ra: Gd  Gc 100  x c 100  x d Gc  Gd 100  x d 100  x c (7.14) Lượng ẩm tách khỏi vật liệu trình sấy tính theo cơng thức: W = Gd – Gc (7.15) Thay giá trị G2 công thức (7.14) vào cơng thức (7.15) ta có: W  Gc x d  xc xd  xc  Gd 100  x d 100  x c (7.16) Lượng khơng khí khơ qua máy sấy: Cũng giống vật liệu khô tuyệt đối, ta xem lượng khơng khí khơ tuyệt đối qua máy sấy không bị mát suốt trình sấy Khi trình làm việc ổn định, lượng không vào máy sấy mang theo lượng ẩm L Y sau sấy xong, lượng ẩm bốc khỏi vật liệu W khơng khí sấy thêm lượng ẩm W Vậy, lượng ẩm khơng khí khỏi máy sấy L Y ta phương trình cần vật liệu sau: LY + W = LY L W kg / s Y Y1 (7.17) (7.18) Đại lượng L lượng khơng khí khơ cần nhiệt để bốc w kg ẩm vật liệu lượng khơng khí khô cần thiết để làm bốc kg ẩm vật liệu: l L  kg / kgåm W Y Y1 (7.19) Cân nhiệt lượng máy sấy khơng khí Ta ký hiệu: Q - nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy, W Qs - nhiệt lượng sưởi nóng khơng khí caloriphe sưởi, W Qb - nhiệt lượng bổ sung phòng sấy, W Q = Qs + Qb = L(H2 – H0) Phương thức sấy (45 phút): Sấy thuyết: sấy thuyết coi đại lượng nhiệt bổ sung nhiệt tổn thất không nghĩa qb   1C  qv1  qvc  q m  hay   Trong thực tế găp trường hợp nhiệt bổ sung nhiệt tổn thất qb   1C   q ,   coi sấy  C thuyết B Miền bay Sấy bổ sung nhiệt Miền hút ẩm phòng sấy: Miền sấy Sấy đốt nóng khơng khí chừng: A X c X O Hình 7.18 Đồ thò quan hệ độ ẩm cân độ ẩm không khí Sấy tuần hồn khí thải: Sấy tuần khói lò: Động học q trình sấy (90 phút): Trạng thái liên kết ẩm vật liệu Liên kết hấp thụ đơn phân tử: lớp đơn phân tử ẩm bị hấp phụ bề mặt lỗ mao quản vật liệu, lực liên kết lớn, lượng ẩm nhỏ khó tách biểu thị đoạn OA đồ thị hình 7.18 2.Liên kết hấp phụ đa phân tử (còn gọi hấp phụ hóa lý), lực liên kết phần ẩm lớn biểu thị đoạn AB, sấy thường tách phần phần ẩm Liên kết mao quản, phần ẩm lực hút mao quản mao quản nhỏ (r < 10-5cm) thể đoạn BC, lực liên kết phần ẩm khơng lớn sấy tách hết Liên kết kết dính, phần ẩm nước bám bề mặt vật liệu mao quản lớn, ẩm tạo thành ta nhúng ướt vật liệu, lực liên kết không đáng kể nên dễ tách.2 Đường cong sấy đường cong tốc độ sấy: - Đoạn AB: giai đoạn đốt nóng vật liệu, nhiệt độ vật liêu tăng lên đến nhiệt độ bầu ướt tương ứng với trạng thái khơng khí lúc sấy, độ ẩm vật liệu thay đổI không đáng kể, tốc độ sấy tăng nhanh đến tốc độ cực đại - Đoạn BK1: giai đoạn tốc độ sấy không đổI (đẳng tốc), độ ẩm vật liệu giảm nhanh đặn theo đường htẳng (đoạn BK1 đường cong sấy), nhiệt độ vật liệu không đổi nhiệt độ bầu ướt - Đoạn K1C: giai đoạn tốc độ sấy giảm dần (đường chấm đường thuyết), nhiệt độ vật liệu tăng lên dần, độ ẩm giảm dần đến độ ẩm cân mức độ giảm chậm giai đoạn Điểm C tương ứng vớiđộ ẩm cân đạt độ ẩm cân nhiệt độ vật liệu với nhiệt độ tác nhân sấy Tính thời gian sấy a Giai đoạn tốc độ giảm dần Để tính thời gai ta dựa vào phương trình vật liệu phương trình tốc độ say Theo phương trình vật liệu ta có: dW=-GK.D X thay vào phương trình (7.46)ta dW Gd X   K c X  X cb Fd Fd  Hoặc  d   G dX K c F X  X cb   Trong G- lượng vật liệu say(vật liệu khô tuyệt đối), kg/h dấu trừ chứng tỏ độ ẩm vật liệu giảm dần theo thời gian Trong say độ ẩm X vật liệu thường khơng đạt đến trạng thái cân Do để xác định thời gian say giai đoạn ta lấy tích phân phương trình giới hạn từ độ ẩm tới hạn X k đến độ ẩm cuối X c vật liệu ( X 2< X cb)và từ  = đến =2   d   G FK c X2 dX XX X1 cb Rút thời gian say cho giai đoạn hai 1  X  X cb G ,h ln FK c X  X cb (7.47) b Giai đoạn tốc độ không đổi Theo đồ thị đường cong tốc độ say ta nhận tjhấy tốc độ say giai đoạn không đổi tốc độ say điểm tới hạn tức điểm đầu giai đoạn hai Do ta đưa vào phương trình(4.46) để xác định tốc độ say cho giai đoạn Như ta U G Gd X    K c  X  X cb    Fd Fd   Ta thay độ ẩm X phương trình độ ẩm tới hạn X K ta  Gd X  K c X K  X cb rút Fd  d    G dX K c F X k  X cb   Lấy tích phân hai vế từ độ ẩm ban đầu X đến độ ẩm tới hạn X phương trình thời gian say cho giai đoạn một:   d   G FK c X2 X X1 dX k  X cb Rút 1  X Xk G ,h ln FK c X k  X cb (7.48) Thời gian sấy trình là=1 + 2 1  X Xk X  X cb G ,h ln  ln FK c X k  X cb X  X cb (7.49) Hướng dẫn giải tập (45 phút): - Các bước tiến hành tốn - Cơng thức sử dụng - Một số sai sót mắc phải tiến hành tính tốn toán - Kết xử - Yêu cầu chung tiến hành tốn cho xác kvà từ từ  = đến =1 V TỔNG KẾT BÀI - Phương thức sấy bao gồm trình sấy thuyết sấy thực tế đặc điểm giản đồ khác VI Yêu cầu nắm vững cơng thức tính tốn, biến đổi, quan hệ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Quá trình sấy tuần hồn 80% lượng khí thải với số liệu sau Năng suất (theo nhập liệu)của thiết bị sấy 1,5 tấn/h Sấy từ độ ẩm đầu 47% đến độ ẩm cuối 5% (tính theo vật liệu ướt) - Khơng khí bên ngồi vào hàm nhiệt 50kJ/kgkkk, độ ẩm 70% - Khơng khí khỏi thiết bị sấy hàm nhiệt 260kJ/kgkkk, độ ẩm 80% - Xác định lượng khơng khí bổ sung nhiệt lượng tiêu hao cho trình sấy Một thiết bị sấy thuyết suất 1000kg/h theo nhập liệu độ ẩm đầu 50% sấy đến độ ẩm cuối 8%(tính theo vật liệu ướt) Được trang bị caloriphe sử dụng nước bão hòa áp suất 19,62.104Pa Khơng khí bên ngồi vào hàm nhiệt 50kJ/kgkkk, độ ẩm 70% Khơng khí khỏi thiết bị sấy hàm nhiệt 260kJ/kgkkk, độ ẩm 80% Xác định: - Lượng không khí khơ cần thiết cho thiết bị sấy - Lượng nhiệt đốt cần thiết caloriphe biết nhiệt thất 15% lượng nhiệt hữu ích VII RÚT KINH NGHIỆM (Về thời gian, nội dung,phương pháp, chuẩn bị ) Ngày… tháng… năm…… Tổ mơn duyệt Phạm Đình Đạt Giáo viên ... Truyền khối Quá trình truyền khối pha xảy cách tự nhiên nồng độ làm việc nồng độ cân cấu tử phân bố pha khác Hiệu số nồng độ làm việc nồng độ cân gọi động lực khuếch tán hay động lực truyền khối, ... sang lỏng Các biểu diễn thành phần pha (45 phút): Pha lỏng Pha (khí) Phần khối lượng x  Li L y  Gi G Phần mol x Li L y Gi G Truyền khối Pha lỏng Li Tỉ số khối lượng X  Tỉ số mol X  Các liên... Trong đó: ky , kx hệ số truyền khối tính theo nồng độ pha  y  x ytb , xtb – động lực trung bình trình F – bề mặt tiếp xúc pha, m2 Truyền khối  - thời gian truyền khối Khi đường cân đường

Ngày đăng: 16/03/2019, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan