Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)

92 127 0
Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải pháp (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải phápVận tải biển Việt Nam trong quá trình hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN thực trạng và giải pháp

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠCKINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8.31.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ MINH LỆ HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hồn tồn trung thực, chưa sử dụng để cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu, số liệu Luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Luận văn đuợc thực Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Võ Thị Minh Lệ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu viết đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Khoa Quốc tế học – Học Viện Khoa học xã hội giảng thú vị hữu ích; tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình cơng bố trích dẫn Luận văn cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan để tác giả tham khảo q trình hồn thành Luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù nỗ lực nghiêm túc hoàn thiện Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI BIỂN HỘI NHẬP AEC TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI BIỂN 1.1 Một số lý luận vận tải vận tải biển .9 1.2 Một số lý luận hội nhập hội nhập AEC lĩnh vực vận tải biển 14 1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập vận tải biển 30 1.4 Các nhân tố tác động đến hội nhập vận tải biển 31 Chương THỰC TRẠNG VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 35 2.1 Thực trạng vận tải biển Việt Nam 35 2.2 Phân tích thuận lợi khó khăn vận tải biển Việt Nam trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 57 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 67 3.1 Định hướng chung cho ngành vận tải Việt Nam đến năm 2020 .67 3.2 Các giải pháp thúc đẩy vận tải biển Việt Nam trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 69 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt ASEAN AEC Tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations ASEAN Economic Community Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Political-Security Cộng đồng an ninh trị Community ASEAN ASCC ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự ASEAN Indonexia, Malaysia, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip- Philippines and Thailand pin Thái Lan APSC ASEAN - Brunei, Indonexia, ASEAN - Malaixia, Philippines, Singapore and Thailand ASSM AIA AFAS CEPT Bru-nêi, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Singapore Thái Lan ASEAN Single Shipping Thị trường hàng hải ASEAN thống Market ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN Asean Framework Agreement on Service Common Effective Preferential Tariff Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CIF Cost, Insurance and freight Giá thành, bảo hiểm cước phí DWT Deadweight Tonnage Trọng tải toàn phần EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự FOB Free on board Xếp hàng lên tàu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội General Agreement on Hiệp định chung thương mại Trade in Services dịch vụ GTVT Transportation Giao thông vận tải GT Gross tonnage Tổng dung tích tàu GATS Initiative for ASEAN IAI Sáng kiến liên kết ASEAN Integration Master Plan on ASEAN MPAC Connectivity Official Development ODA Viện trợ phát triển thức Assistance Twenty-foot equivalent TEU Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN units Đơn vị đo hàng hóa container hóa tương đương với container 20ft WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WB World Bank Ngân hàng giới Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt XNK Giải nghĩa tiếng Việt Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam (2005-2010) 51 Bảng 2.2: Thống kê lượng tàu/hàng hóa thơng qua cảng lớn Việt Nam giai đoạn từ 2004-2017 54 Bảng 3.1: Dự báo khối lượng hàng hóa XNK Việt Nam đến năm 2020 67 HÌNH Hình 1.1: Các quốc gia thành viên ASEAN 17 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển đường biển hãng tàu Việt Nam .36 Hình 2.2: Khối lượng hàng hóa vận tải đường biển 38 Hình 2.3: Thị phần hãng tàu biển Việt Nam 43 Hình 2.4: Bản đồ hệ thống cảng biển Việt Nam .47 Hình 2.5: WTO xếp hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam so với số nước thành viên ASEAN năm 2016 59 Hình 2.6: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN năm 2011-2017 .59 Hình 2.7: Cán cân thương mại nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, xu tồn cầu hóa, khu vực hóa liên kết kinh tế quốc tế diễn sôi động với tốc độ vũ bão Các kinh tế tác động đan xen lẫn nhau, liên kết với đưa kinh tế giới ngày tiến lên Trước bối cảnh đó, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế nội khối ASEAN, nước ASEAN phải nhanh chóng xây dựng cộng đồng kinh tế cho riêng Tại Hội nghị thượng đỉnh hàng năm lần thứ họp Bali – Indonesia (Tháng 10, Năm 2003), nhà lãnh đạo ASEAN định đưa ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thực vào năm 2020 So với Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) vốn dựa hai hiệp định tự hàng hóa dịch vụ, AEC có phát triển đáng kể phạm vi mức độ tự hóa Hàng hóa, dịch vụ, vốn, đầu tư lao động kỹ tạo hội lưu chuyển tự nước ASEAN Sau AEC thức vào hiệu lực năm 2015, Việt Nam phải nghiêm túc thực cam kết với tổ chức tất lĩnh vực thuế, phi thuế, đầu tư dịch vụ… Tuy nhiên, nhiều nước thành viên, trình thực cam kết Việt Nam gặp không khó khăn vướng mắc, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ - lĩnh vực nhạy cảm phức tạp Trong đó, dịch vụ vận tải biển lĩnh vực gặp nhiều cạnh tranh kể từ AEC thức có hiệu lực vào năm 2015 Vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Trong thời đại tồn cầu hố vận tải đóng vai trò quan trọng, vận tải biển Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách khơng gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển, làm lợi cho người sản xuất tiêu dùng Trong thương mại quốc tế vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, đặc thù ngành vận tải biển tạo lợi cho mình, phạm vi vận tải rộng, sức chuyên chở lớn chi phí vận chuyển thấp Do ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ tiềm Việt Nam với lợi lớn để phát triển hình thức vận tải biển vị trí địa lý có bờ biển dài có nhiều cảng biển lớn nhỏ.Trong năm gần ngành vận tải biển Việt Nam khơng ngừng phát triển vươn xa, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, ngành vận tải biển Việt nam nhiều tồn cần giải Để ngành vận tải biển phát triển thuận lợi, tốn khó khăn đặt cho nhà quản lý Những năm qua, đặc biệt từ Việt Nam thực sách mở cửa , ngành vận tải biển Việt Nam phát triển nhanh chóng, thị trường vận tải biển Việt Nam mở rộng theo nhịp độ chung xu thương mại khu vực tồn cầu Sự nghiệp đổi mới, sách mở cửa, hoà nhập Việt Nam với cộng đồng quốc tế tạo điều kiện cho khối lượng hàng hoá xuất nhập Việt Nam tăng với tốc độ nhanh Tồn cầu hố khu vực trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế đại Xu tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới Các nước đặc biệt nước phát triển ngày áp dụng sách mở cửa tự hố thương mại đầu tư tài Trong bối cảnh nước phải nỗ lực hội nhập vào xu chung, điều chỉnh sách, giảm dần hàng rào thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hố, ln chuyển vốn, lao động, cơng nghệ kỹ thuật phạm vi tồn giới ngày thơng thống Việt nam khơng thể khơng theo xu hướng Trong điều kiện đó, mức độ quốc tế hố ngành sản xuất dịch vụ ngày tăng, cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia lĩnh vực kinh tế ngày gay gắt Đất nước mở cửa hội nhập với khu vực giới với kinh tế phát triển, xuất nhập tăng tạo điều kiện cho hàng loạt hãng tàu lớn quốc tế có mặt thị trường Việt Nam cạnh tranh với nhau, với ngành hàng hải Việt Nam non yếu Trong đó, lại chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam để từ đưa giải pháp khả thi, đáp ứng điều kiện kinh tế đất nước đảm bảo khả cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện Bên cạnh đó, cam kết Việt Nam lĩnh vực dịch vụ nói chung lĩnh vực vận tải nói riêng chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế Việc thực thi thời cần đưa để khắc phục điểm yếu, nắm bắt hội giảm thiểu thách thức Có vậy, việc hội nhập thực có tác động tích cực đến phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp phía nhà nước 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật vận tải biển, luật hóa cam kết quốc tế khu vực vận tải Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thực đầy đủ luật văn luật ngành GTVT có liên quan đến vận tải biển Ngành GTVT có Bộ luật Hàng hải Việt Nam, có Nghị định có liên quan, bật Nghị định Vận tải đa phương thức số 87/NĐ-CP ngày 19/10/2009 89/2011/NĐ-CP ngày 10/10/2011 Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics liên quan đến vận tải Ngồi ra, có điều ước quốc tế GTVT mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiệp định ASEAN, Hiệp định nước tiểu vùng Mê Kông mở rộng, hiệp định song biên đa biên với nước láng giềng lĩnh vực vận tải đa phương thức, vận tải cảnh, vận tải qua biên giới Bên cạnh cam kết WTO ASEAN dịch vụ vận tải Các Hiệp định cam kết cần phổ biến hướng dẫn kip thời tới doanh nghiệp GTVT nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam nước ngồi hoạt đơng nước ta nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực mang lại lợi kinh doanh Các sách phát triển vận tải biển kết cấu hạ tầng GTVT cần có ý kiến đóng góp doanh nghiệp vận tải biển cung cấp dịch vụ logistics Việc thường xuyên kiểm tra sau cấp phép, bật vận tải biển, cần tiến hành nghiêm túc 3.2.1.2 Tăng cường phổ biến, tuyên truyền pháp luật vận tải biển Trong trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, doanh nghiệp vận tải biển nước ta chuẩn bị sẵn sàng mặt Các doanh nghiệp vận tải biển vừa nhỏ dường chưa có chuẩn bị cần thiết 70 nắm cam kết lộ trình hội nhập dịch vụ vận tải biển AEC Chính vậy, giải pháp quan trọng giai đoạn ngành liên quan nên phối hợp tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền sâu rộng việc hội nhập dịch vụ vận tải biển Cộng đồng kinh tế ASEAN Ngoài ra, nước ta thành lập hiệp hội ngành nghề có liên quan tới dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải biển Các hiệp hội ngành nghề bao gồm Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics (VLA), Hiệp hội cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Việt Nam, … Các hiệp hội ngành nghề có tiếng nói định việc phát triển dịch vụ vận tải nước ta Tuy nhiên, hiệp hội chưa có quan nhà nước đạo thống hoạt động chưa kết nối với chưa có phối hợp chặt chẽ với Bộ GTVT Việc liên kết hiệp hội để hiệp hội có tiếng nói đại diện cho doanh nghiệp dịch vụ với nhà nước sản xuất kinh doanh việc tư vấn hình thành sách phát triển vận tải biển 3.2.1.3 Phát triển sở hạ tầng cho vận tải biển Hệ thống sở hạ tầng giao thông đại có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, đảm bảo vận tải nhanh chóng với chi phí thấp, đảm bảo quan hệ liên lạc thông suốt kịp thời, góp phần to lớn phát triển kinh tế đất nước Nước ta trải qua 20 năm đổi mới, hệ thống vận tải biển phát triển, tình trạng tắc nghẽn cầu cảng trầm trọng cảnh báo rõ ràng Nếu tiếp tục để tình trạng lạc hậu sở hạ tầng kéo dài, chắn Việt Nam khó phát triển dịch vụ vận tải biển để đáp ứng trình hội nhập AEC Vì vậy, ngành GTVT cần đặc biệt quan tâm đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường biển Ngành GTVT cần xem xét định hướng lại lại công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng cho vận tải biển Việt Nam Trước hết, Chính phủ cần lập tổ tư vấn liên ngành nghiên cứu xác định hệ quan điểm phát triển sở hạ tầng cho vận tải biển Việt Nam 20 năm 71 tới có tầm nhìn 30 năm Hệ quan điểm phát triển sở hạ tầng, không xác định quan điểm phát triển cho lĩnh vực, quan trọng quan điểm phát triển sở hạ tầng có tính liên hồn, phối hợp Trong tổ tư vấn không gồm quan chức, mà cần chuyên gia độc lập (tránh tình trạng bị nhóm lợi ích chi phối), khơng gồm nhà kỹ thuật, mà phải có nhà kinh tế Cần phải đầu tư hệ thống cảng biển có quy mơ đồng bộ, đại theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam, ưu tiên đầu tư cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm Đến năm 2020, hoàn thành xây dựng đưa vào khai thác sử dụng giai đoạn khu bến Lạch Huyện thuộc cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; tổ chức khai thác sử dụng có hiệu cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải 3.2.1.4 Xây dựng chế ưu đãi, khuyến khích đầu tư phát triển vận tải biển Hồn thiện chế khuyến khích, ưu đãi cho hoạt động đầu tư phát triển vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, vận tải hàng hoá khối lượng lớn hành lang chủ yếu, hệ thống logistics, hệ thống phân phối dịch vụ vận tải đa phương thức, đặc biệt đầu tư đổi phương tiện vận tải, công nghệ quản trị kinh doanh, trang thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi, nhà bến, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ưu tiên sử dụng vốn ngân sách để đầu tư phát triển vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận biển; dịch vụ vận tải hành khách hàng hoá hành lang chính, tuyến vận tải đến khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, đảo quần đảo Biển Đơng Có chế ưu đãi việc đầu tư xây dựng khu vực tập kết phương tiện, nhà xưởng bảo dưỡng sửa chữa, trạm điều hành vận tải biển cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vận tải biển 3.2.1.5 Phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh doanh vận tải biển Nhà nước cần trọng phát triển nâng cao lực cho sở đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành lĩnh vực vận tải biển, đặc biệt chương trình nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức, viên chức quan quản lý nhà nhà nước; 72 đội ngũ cán quản lý trung cấp, cao cấp, vị trí phụ trách điều hành, điều độ vận tải đơn vị kinh doanh vận tải biển; đội ngũ lao động chuyên ngành đặc thù thuyền trưởng, thuyền viên, lực lượng an ninh chuyên ngành vận tải biển, hoa tiêu hàng hải; Tăng cường công tác phối hợp quan quản lý nhà nước, đơn vị kinh doanh vận tải biển với sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ngồi ngành giao thơng vận tải cơng tác đổi chương trình, phương pháp đào tạo, thực hành, thực tập, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ đào tạo ngành nghề liên quan đến lĩnh vực vận tải biển Ngồi ra, nhà nước có sách thu hút nhân có trình độ cao làm việc quan quản lý nhà nước; có chế trọng dụng đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành nước cơng tác nghiên cứu xây dựng sách phát triển vận tải biển 3.2.1.6 Đảm bảo quyền vận tải nội địa tăng cường biện pháp đảm bảo nguồn hàng cho tuyến vận tải quốc tế đội tàu biển nước Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải cần kiên không cho phép hãng tàu nước sử dụng tàu treo cờ nước tàu treo cờ Việt Nam để vận chuyển nội địa hàng hóa mà đội tàu Việt Nam có khả thực hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 3.2.1.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, thực mã hóa cảng biển, hàng hóa chuẩn hóa sở liệu, giao tiếp kết nối, quy trình trao đổi liệu điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi tăng cường hiệu cho trình cung cấp dịch vụ vận tải biển Nhà nước cần dành phần ngân sách để hỗ trợ quan, doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đào tạo đội ngũ lao động Ngồi ra, Bộ Giao thơng vận tải cần sớm triển khai việc mã hóa cảng biển, hàng hóa chuẩn hóa phần mềm quản lý, cổng giao tiếp kết nối, liệu điện tử quy trình trao đổi liệu điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý trao đổi thơng tin hãng tàu, cảng biển quan, doanh nghiệp liên 73 quan, tăng hiệu trình quản lý, kinh doanh, khai thác bối cảnh kinh doanh tồn cầu 3.2.1.8 Tiêu chuẩn hóa chất lượng dịch vụ vận tải biển tiêu chí cụ thể, phù hợp xu hướng phát triển doanh nghiệp vận tải biển khu vực Thế giới Chính phủ Việt Nam cần quan tâm, đạo Bộ Giao thông vận tải thực chuẩn hóa chất lượng dịch vụ vận tải biển cấp ngành, cấp quốc gia để giúp doanh nghiệp vận tải biển nước có mục tiêu, phương hướng trình phát triển, đảm bảo dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu theo chuẩn mực định ngành quốc gia, phù hợp xu hướng chuẩn mực quốc tế 3.2.1.8 Nâng cao vai trò Nhà nước việc tái cấu trúc doanh nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực vận tải biển nhằm đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Để trình tái cấu trúc doanh nghiệp mang tính chủ động tự phát, Nhà nước cần nâng cao vai trò định hướng doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh Nhà nước cần tăng cường cơng tác quản lý, giám sát q trình tái cấu trúc doanh nghiệp để từ có định giải phù hợp 3.2.1.9 Tăng cường hợp tác quốc tế để có hội hồn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ vận tải biển, giới thiệu quảng bá đội tàu cảng biển Việt Nam, để thực nhiệm vụ tồn cầu việc bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh phòng chống tội phạm biển Tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế song phương, đa phương giao thông vận tải, đặc biệt vận tải biển với quốc gia khu vực Thế giới giải pháp đáng ý Nhà nước trình hội nhập cộng đồng AEC để tăng cường hội, điều kiện thuận lợi cho ngành vận tải biển, từ tạo điều kiện thuận lợi cho đội tàu biển Việt Nam tham gia tuyến vận tải biển 74 quốc tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển thâm nhập thị trường nước 3.2.1.10 Các giải pháp nội ngành vận tải biển  Phát triển đội tàu biển: Phát triển đội tàu viễn dương tàu chở container, tàu chở dầu tàu chở hàng khô loại lớn nhằm tăng nhanh đội thương thuyền nước Kết hợp chặt chẽ phát triển đội tàu viễn dương với hình thức thuê tàu nhằm tăng nhanh thị phần chuyển chở hàng hóa xuất nhập đội tàu sở hữu khai thác Đầu tư phát triển đội tàu theo hướng trẻ hóa đội tàu, mua tàu hơn, có đặc tính kỹ thuật đại hơn, mua tàu chuyên dụng để mang lại hiệu kinh tế cao  Phát triển hệ thống cảng biển: Áp dụng hệ thống thông tin quản lý cảng quản lý cảng biển Việt Nam nhằm khai thác quản lý cảng cách có hiệu quả; Đánh giá lại mơ hình tổ chức phù hợp cho cảng Để đạt hiệu cao việc khai thác thiết bị, sở hạ tầng cảng có, cảng cần phải có riêng cấu tổ chức động, tổng hợp để hoạt động hiệu mơi trường kinh doanh cạnh tranh Mơ hình quản lý cảng cần xây dựng cho phù hợp cảng có đặc thù điều kiện tự nhiên, địa lý điều kiện khai thác liên quan…Mỗi cảng cần phân quyền xây dựng biểu phí cước riêng để kích thích cạnh tranh Đây điểm tạo nên sở chi phí khác biệt Ngồi ra, cảng biển cần đầu tư, nâng cấp thiết bị mới, đại thiết bị xếp dỡ chuyên dụng cho loại tàu, hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải tiếp nhận hai đầu bến  Khuyến khích tư nhân khai thác tàu: Khuyến khích tư nhân chấp vay vốn khai thác tàu Chỉ sử dụng vốn hay vay vốn chấp tư nhân đầu tư lực khai thác tàu mà tránh việc tự ăn vào khấu hao tàu Trong 20 năm tới cần miển thuế với chủ tàu thu nhập thuyền viên dịch vụ phục vụ cho tàu, nhiên liệu cho chạy tàu Nhà nước nên ngừng việc đổ vốn đầu tư vào đội tàu vận tải biển Thực tế 10 năm qua, vốn đầu tư nhà nước vào mua tàu thất thóat lớn cán làm thuê cho nhà 75 nước đem tàu cho thuê định hạn với giá rẻ chia tiền chênh lệch Mặc khác vốn họ, họ có cổ phần đầu tư phần đầu tư họ nhỏ so với nguồn thu từ lạm dụng chức quyền họ  Ngành Hàng hải nên ưu tiên dịch vụ cảng hội nhập kinh tế quốc tế Ngành hàng hải nên chuyển hướng qua tập trung kinh doanh khai thác cảng Từ khai thác cảng thành công , nắm chân hàng mở tuyến vận tải biển từ nhỏ đến lớn Đây hướng thuận lợi với người Việt Nam Singapore khởi động xây dựng đất nước từ dịch vụ cảng Kinh doanh dịch vụ cảng kinh doanh dịch vụ mang lợi so sánh từ vị trí địa lý Do sau định vị vị trí cảng tổ chức kinh doanh ổn định phát triển bền vững Trong có dịch vụ cảng Trung chuyển quốc tế Vân Phong Song điều khó khăn hiểu vị trí cảng Đó việc chuyên ngành, tích hợp nhiêu trí tuệ đa ngành, đòi hỏi cán chuyên sâu lý luận thực tiễn  Bên cạnh cần áp dụng đồng quán nhóm giải pháp sau: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sở, máy móc trang thiết bị cảng biển theo hướng phù hợp với xu phát triển giới - Phát triển đội tàu biển theo hướng đa dạng hóa, trẻ hóa, đại hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường phù hợp xu phát triển giới - Chủ động tích cực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin quản lý, kinh doanh, khai thác đảm bảo dịch vụ vận tải biển cung cấp nhanh chóng, xác, hiệu - Chủ động tích cực việc liên doanh, liên kết, hợp tác với doanh nghiệp vận tải nước ngoài, phát triển hệ thống đại lý, văn phòng đại diện, chi nhánh… nước để tăng dần độ bao phủ toàn cầu nhằm phục vụ khách hàng sử dụng dịch vụ vận tải biển Việt Nam cách tốt 76 - Đa dạng hóa dịch vụ phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng dịch vụ tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải biển theo hướng tích hợp - Phát triển nguồn nhân lực, xây dựng văn hóa kinh doanh nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Hợp tác chặt chẽ với bên liên quan trọng công tác marketing dịch vụ - Kịp thời, thẳng thắn đóng góp ý kiến với quan quản lý Nhà nước để hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến vận tải biển 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp  Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp vận tải biển đầu tư xây dựng sở vật chất đại cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam trước hết cần nắm vững quy định vận tải nhà nước, cam kết Việt Nam WTO ASEANnắm bắt quy định cam kết Việt Nam, doanh nghiệp vận tải biển nước chủ động hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực, từ đó, tự xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển cho doanh nghiệp Một chiến lược quan trọng doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phải đầu tư xây dựng sở vật chất đại nhằm nâng cao lực cạnh tranh, cung cấp dịch vụ chất lượng tốt cho khách hàng Hệ thống sở vật chất doanh nghiệp bao gồm có đội tàu, xà lan hay hệ thống phần mềm quản lý doanh nghiệp, hệ thống phần mềm hải quan đại theo kịp xu hướng hội nhập khu vực quốc tế  Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Muốn cung cấp dịch vụ vận tải biển có chất lượng tốt tính cạnh tranh cao, yếu tố quan trọng doanh nghiệp vận tải biển phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Ngoài việc tuyển dụng cử nhân giỏi từ 77 ngành đào tạo liên quan đến dịch vụ vận tải biển từ trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp phải ý nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên sẵn có việc cử học thêm bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ngồi ra, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ ngoại ngữ đội ngũ nhân viên ngoại ngữ yếu tố vô quan trọng cần thiết đặc biệt ngành vận tải biển Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sau AEC thành lập nguồn nhân lực chất lượng cao di chuyển tự nước ASEAN, doanh nghiệp vận tải Việt Nam với tiềm lực tài đủ mạnh thuê chuyên gia giỏi đến từ nước khu vực làm việc cho  Liên kết doanh nghiệp vận tải biển nước Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nhìn chung chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế vốn Vì vậy, họ gặp khó khăn q trình cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi tự phát triển Doanh nghiệp thiếu vốn không đầu tư mua trang thiết bị, máy móc đại, cải tiến cơng nghệ để nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu ngày cao khách hàng Từ đó, lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải thị trường giảm, khó cạnh tranh lại với doanh nghiệp nước Ngoài ra, doanh nghiệp nước có tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh cách giảm giá làm cho doanh nghiệp nước bị thiệt hại vậy, doanh nghiệp nước ngồi người hưởng lợi Vì vậy, việc liên kết hợp tác doanh nghiệp nước quan trọng giải pháp tất yếu cho tồn phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc chiều ngang Theo chiều dọc, doanh nghiệp vận tải biển liên kết với doanh nghiệp kho bãi, môi giới khai thuê hải quan,…tạo thành chuỗi sản phẩm để có đủ khả cung cấp sản phẩm trọn gói cho khách hàng Từ đó, giảm chi phí giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường Theo chiều dọc, công ty cung cấp loại hình dịch vụ sát nhập lại với để tăng quy mô vốn, trang thiết bị cho doanh nghiệp 78 3.2.2.4 Liên kết doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp vận tải biển nước bước vào thị trường Việt Nam không tạo cạnh tranh khốc liệt cho doanh nghiệp nước mà xét khía cạnh khác mang lại hội hợp tác to lớn cho doanh nghiệp vận tải biển nước Các cơng ty vận tải biển nước ngồi vào thị trường Việt Nam cơng ty có uy tín với tiềm lực tài to lớn, nhiều năm kinh nghiệm hoạt động tầm bao phủ rộng khắp nhiều nước giới Các doanh nghiệp nước hợp tác, liên kết với cơng ty nước ngồi hình thức làm đại lý, cung cấp khâu nhỏ chuỗi dịch vụ hàng hóa cho cơng ty nước ngồi Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, nghiệp vụ trình độ quản lý từ họ tiếp cận công nghệ đại 79 Tiểu kết chương Như phân tích chương chương 2, vấn đề phát triển dịch vụ vận tải biển coi mục tiêu quan trọng nước ta tầm nhìn phát triển đến năm 2020 Trên sở phân tích từ thực tiễn đặc điểm, thực trạng vận tải biển Việt Nam, khó khăn thuận lợi, hội thách thức cho doanh nghiệp vận tải biển trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giúp doanh nghiệp vận tải biển tăng sức cạnh tranh thị trường thị trường nội địa để tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực mang lại 80 KẾT LUẬN Các nghiên cứu luận văn mang đến cho nhìn tồn cảnh thực trạng vận tải biển Việt Nam trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Như tác giả đề cập chương 1, Cộng đồng kinh tế ASEAN ba trụ cột Cộng đồng ASEAN có hiệu lực từ năm 2015 Việc hội nhập kinh tế sâu rộng khu vực ASEAN mang đến hội thách thức cho vận tải biển Việt Namhội thị trường mở rộng, chất lượng dịch vụ phải tuân theo tiêu chuẩn ngày đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Tuy nhiên, thách thức khơng ít, mà thách thức lớn cạnh tranh khốc liệt Các hội thách thức phân tích chi tiết Chương Tuy nhiên, kết nghiên cứu chương lại cho thấy Việt Nam nay, vận tải biển có nhiều đổi mới, phát triển năm gần hệ thống vận tải biển Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu bất cập như: Hệ thống cảng biển nhiều thiếu cảng đủ lớn cảng nước sâu, đội tàu biển phần lớn tàu có trọng tải nhỏ, tàu chở hàng khơ, tàu chở container ít,…Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ vận tải biển Tuy nhiên, góc độ này, Việt Nam có cam kết để thu hút vốn đầu tư công nghệ nhằm thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ phát triển Từ phân tích trên, số giải pháp tác giả đề từ góc độ nhà nước góc độ doanh nghiệp nhằm giúp vận tải biển Việt Nam nắm bắt hội giảm thiểu thách thức mà việc hội nhập bối cảnh AEC mang lại Với kết nghiên cứu này, tác giả hy vọng góp phần hồn thiện cho việc quản lý phát triển vận tải biển doanh nghiệp Với kiến thức hạn chế, hạn chế thu thập số liệu, giải pháp đưa nhiều hạn chế Tác giả mong nhận góp ý từ thầy giáo để bổ sung hoàn thiện đề tài 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Hoàng Văn Châu, 2009, Logistics vận tải quốc tế, NXB Thông tin truyền thơng, Hà Nội Đặng Đình Đào, 2011, Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Đàm, 2005, Vận tải giao nhận Ngoại thương, NXB lý luận trị, Hà Nội Trịnh Thị Thu Hương, 2011, Phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao Động Bộ Giao thông vận tải, 2013, Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Chiến lược giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ngân hàng giới (World Bank), 2013, Báo cáo Ngân hàng Thế giới vận tải đường thủy nội địa ven biển Việt Nam Nghị định Chính phủ số 140/2007/NĐ-CP, 5/9/2007, Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic Thủ tướng phủ, 2009, Quyết định số 2190/QĐ-TTg việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phủ, 2009, Quyết định số 318/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 10 Thủ tướng phủ, 2009, Quyết định số 1601/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 11 Thủ tướng phủ, Quyết định số 16/20008/QĐ-TTg danh mục phân loại cảng biển Việt Nam 82 12 Quốc hội nước cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Thương mại Việt Nam Danh mục tài liệu tiếng Anh 14 Asia Development Bank, 2010, Strategy and action plan for the Greater mekong Subregion East – West Economic Corridor, Philipines 15 Asean Secretariat, 2009, Roadmap for an Asean Community 2009 – 2015, Indonesia 16 Asean Secretariat 2010, Report of the Symposium on the implementation of the ASEAn Roadmap for Logistics Services Intergration to the policy dialogue with ASEAN Economic Ministers, Indonesia 17 ERIA Study team, 2010, Asean Stragetic Transport Plan 2011-2015, Jakarta: ,Asean Secretariat and ERIA, Indonesia Danh mục tài liệu từ websites 18 Association of Sountheast Asian Nations, at Website: http://www.asean.org/asean/asean-secretariat, truy cập ngày 25/06/2018 19 Association of Sountheast Asian Nations, The Official Website: http://www.asean.org/asean/asean-secretariat, truy cập ngày 20/3/2014 20 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, the official website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Brunei/index_html, truy cập ngày 25/06/2018 21 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Brunei/index_html, truy cập ngày 01/07/2018 22 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website:http://www.ajtpweb.org/statistics/Cambodia/index_html, ngày 06/07/2018 83 truy cập 23 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Indonesia/index_html, truy cập ngày 08/07/2018 24 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/japan/index_html, truy cập ngày 10/07/2018 25 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Laos/index_html, truy cập ngày 15/07/2018 26 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Malaysia/index_html, truy cập ngày 15/07/2018 27 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Myanmar/index_html, truy cập ngày 20/07/2018 28 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Phillipines/index_html, truy cập ngày 20/07/2018 29 ASEAN-JAPAN Transport Partnership Information Center, The Official Website: http://www.ajtpweb.org/statistics/Singapore/index_html, truy cập ngày 23/07/2018 30 Bộ Giao thông vận tải, truy cập tại: http://www.mt.gov.vn/default.aspx 31 Cơng ty Chứng khốn KIS Việt Nam, website thức: http://www.kis.vn 32 Cục hàng hải Việt Nam, truy cập http: //www.vinamarine.mt.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2028, ngày truy cập 24/07/2018 84 ... lý luận vận tải biển hội nhập AEC lĩnh vực vận tải biển Chương 2: Thực trạng vận tải biển Việt Nam trình hội nhập AEC Chương 3: Giải pháp pháp thúc đẩy vận tải biển Việt Nam trình hội nhập AEC... giá mức độ hội nhập vận tải biển 30 1.4 Các nhân tố tác động đến hội nhập vận tải biển 31 Chương THỰC TRẠNG VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LIÊN VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8.31.01.06

Ngày đăng: 16/03/2019, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan