KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ TRÊN HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 24 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI HEO Ở BÌNH DƯƠNG

64 168 1
    KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ LIỆU PHÁP  ĐIỀU TRỊ TRÊN HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 24 NGÀY  TUỔI TẠI MỘT TRẠI HEO Ở BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ***** ***** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ TRÊN HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 24 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI HEO Ở BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực : Nguyễn Phương Thảo Lớp : DH05TY Ngành : Thú Y Niên khóa : 2005 - 2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ***** ***** Nguyễn Phương Thảo KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TIÊU CHẢY VÀ LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ TRÊN HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 24 NGÀY TUỔI TẠI MỘT TRẠI HEO Ở BÌNH DƯƠNG Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN Tháng 8/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Thảo Tên luận văn: “Khảo sát tình hình tiêu chảy liệu pháp điều trị heo từ sơ sinh đến 24 ngày tuổi trại heo tỉnh Bình Dương ” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN ii LỜI CẢM TẠ Mãi khắc ghi: Công ơn sinh thành dưỡng dục ba mẹ cô tạo điều kiện để có ngày hơm Xin chân thành cám ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y, mơn Nội Dược tồn thể q thầy tận tình dạy truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Tiến Sĩ Nguyễn Tất Tồn tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập bảo vệ luận văn Chân thành ám ơn: Ban giám đốc, phòng kĩ thuật tồn thể anh chị em cơng nhân trại heo Long Châu tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tốt nghiệp Cám ơn tất bạn lớp Thú Y 31 động viên chia khó khăn suốt thời gian thực tập Nguyễn Phương Thảo iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “ Khảo sát tình hình bệnh tiêu chảy heo theo mẹ liệu pháp điều trị heo từ sơ sinh đến 24 ngày tuổi trại heo tỉnh Bình Dương” từ ngày 1/03/2010 đến ngày 30/06/2010 Chúng khảo sát 1108 heo theo mẹ, chia làm tháng khảo sát Kết ghi nhận sau: Nhiệt độ trung bình chuồng ni cao tháng (30,920C), thấp vào tháng (28,790C) Ẩm độ trung bình chuồng cao tháng (81,92 %), thấp tháng (77,11 %) Nhiệt độ ẩm độ trung bình tháng khảo sát 29,950C 80,12 % Tỷ lệ heo tiêu chảy cao tháng (67,61 %), thấp tháng (57,82 %) Tỷ lệ ngày tiêu chảy cao tháng (11,76 %), thấp tháng (8,5 %) Tỷ lệ heo tiêu chảy trung bình, tỷ lệ ngày tiêu chảy trung bình đợt khảo sát 62,72 % 9,61 % Kết phân lập vi khuẩn 10 mẫu phân có 10 mẫu dương tính với E coli (100 %), mẫu dương tính với Salmonella spp (20 %) Kết thử kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn E.coli nhạy cảm với gentamicin (70 %), vi khuẩn Salmonella nhạy với ciprofloxacin, cephalexin, neomycin (50 %) vi khuẩn đề kháng 100 % với ampicillin, amoxicillin, streptomycin Thời gian điều trị trung bình cao tháng (2,64 ngày/ca) thấp tháng (2,38 ngày/ca) Thời gian điều trị trung bình đợt khảo sát 2,53.Tỷ lệ bệnh khỏi cao tháng (72,68 %) thấp tháng (56,33 %) Tỷ lệ bệnh khỏi trung bình đợt 63,88 % Trọng lượng bình quân lúc sơ sinh 1,52 kg Trọng lượng bình quân lúc cai sữa 5,8 kg iv MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Bệnh tiêu chảy heo 2.2 Sinh lý heo 2.2.1 Tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh 2.2.2 Heo theo mẹ có máy tiêu hóa phát triển nhanh chưa hoàn chỉnh chức 2.2.3 Khả tiêu hóa chất dinh dưỡng heo 2.2.4 Khả điều hòa thân nhiệt 2.3 Các nguyên nhân gây tiêu chảy 2.3.1 Do heo mẹ 2.3.2 Do heo 2.3.3 Do chăm sóc ni dưỡng 2.3.4 Do điều kiện môi trường ngoại cảnh 2.3.5 Do vi sinh vật gây bệnh 2.4 Cơ chế tiêu chảy 10 2.5 Hậu sinh lý tiêu chảy .11 2.5.1 Mất nước 11 v 2.5.2 Mất chất điện giải 13 2.5.3 Rối loạn enzyme tiêu hóa 13 2.5.4 Thay đổi chất biến dưỡng 13 2.6 Chẩn đoán 14 2.7 Phòng trị bệnh 15 2.7.1 Phòng bệnh 15 2.7.2 Trị bệnh 15 2.8 Quy trình chăm sóc nái ni heo chăm theo mẹ trại 16 2.8.1 Kết cấu khu vực nuôi nái đẻ 16 2.8.2 Vệ sinh chuồng trại 16 2.8.3 Cách chăm sóc heo nái đẻ ni 16 2.8.4 Biện pháp chăm sóc điều trị bệnh heo 16 2.9 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu có liên quan 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm thực .20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Bố trí khảo sát 20 3.4.2 Khảo sát tiểu khí hậu chuồng ni 20 3.4.3 Khảo sát tình hình tiêu chảy heo theo mẹ 21 3.4.4 Phân lập vi sinh vật phân tiêu chảy thử kháng sinh đồ 22 3.4.5 Ghi nhận hiệu điều trị 23 3.4.6 Quan sát số tiêu sinh trưởng heo theo mẹ 24 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .26 4.1 Tiểu khí hậu chuồng ni 26 4.2 Khảo sát tình hình tiêu chảy heo theo mẹ .27 4.2.1 Tỷ lệ tiêu chảy heo 27 4.2.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 29 vi 4.2.3 Tỷ lệ ngày tiêu chảy theo ngày tuổi 30 4.2.4 Tỷ lệ viêm vú viêm tử cung qua tháng khảo sát 31 4.2.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy theo dạng viêm 33 4.2.6 Tỷ lệ bệnh khác 34 4.2.7 Tỷ lệ chết nguyên nhân khác 35 4.2.8 Tỷ lệ loại thải 36 4.2.9 Tỷ lệ còi 36 4.3 Phân lập vi sinh vật phân tiêu chảy thử kháng sinh đồ 37 4.3.1 Kết phân lập vi khuẩn 37 4.3.2 Kết thử kháng sinh đồ 38 4.4 Kết khảo sát liệu pháp hiệu điều trị 41 4.4.1 Liệu pháp điều trị tiêu chảy trại 41 4.4.2 Tỷ lệ bệnh khỏi 41 4.4.3 Thời gian điều trị trung bình 42 4.4.4 Tỷ lệ tái phát 44 4.4.5 Tỷ lệ heo chết tiêu chảy 44 4.5 Trọng lượng bình quân lúc sơ sinh lúc cai sữa 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phụ Lục 50 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MMA: Metritis- Mastitis-Agalactiae TGE: Transmissible gastroenteritis PEDV: Porcine epidemic diarrhea virus viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Một số mầm bệnh gây nhiễm đường tiêu hóa Bảng 2.2 Tần suất phân lập mần bệnh gây bệnh tiêu chảy heo theo mẹ Bảng 2.3 Mức độ nước đánh giá qua biểu lâm sàng 12 Bảng 3.1 Số heo bố trí khảo sát 20 Bảng 4.1 Kết theo dõi nhiệt độ ẩm độ qua tháng 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ heo tiêu chảy qua tháng 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ ngày tiêu chảy theo ngày tuổi 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ viêm tử cung viêm vú 32 Bảng 4.6 Sự liên hệ nái viêm tử cung, viêm vú, nái bình thường với tỷ lệ tiêu chảy heo 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ ngày tiêu chảy heo mẹ theo dạng viêm 34 Bảng 4.8 Tỷ lệ bệnh khác 35 Bảng 4.9 Tỷ lệ heo chết nguyên nhân khác 35 Bảng 4.10 Tỷ lệ loại thải 36 Bảng 4.11 Tỷ lệ còi 37 Bảng 4.12 Kết phân lập vi khuẩn từ 10 mẫu phân 37 Bảng 4.13 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli 39 Bảng 4.14 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Salmonella 40 Bảng 4.15Tỷ lệ bệnh khỏi 41 Bảng 4.16 Thời gian điều trị trung bình 43 Bảng 4.17 Tỷ lệ tái phát 44 Bảng 4.18 Tỷ lệ heo chết tiêu chảy 45 Bảng 4.19 Trọng lượng ình quân lúc sơ sinh lúc cai sữa 46 Sơ đồ 2.1 Hệ vi khuẩn đường ruột 10 Sơ đồ 2.2 Các thể nước tiêu chảy 12 ix Bảng 4.14 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Salmonella spp Kháng Loại kháng sinh Trung gian Nhạy n Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Ampicillin 100 0 0 Amoxicillin 100 0 0 Cephalexin 0 50 50 Ciprofloxacin 50 0 50 Gentamicin 50 50 0 Kanamycin 50 50 0 Streptomycin 100 0 0 Norfloxacin 0 50 50 Cefuroxime acetil 0 100 0 Tobramycin 100 0 0 Colistin 100 0 0 Doxycycline 50 50 0 Tetracycline 0 100 0 Bactrim 100 0 0 Neomycin 50 0 50 Từ Bảng 4.13 Bảng 4.14 cho thấy vi khuẩn E coli Salmonella spp đề kháng mạnh với nhiều loại kháng sinh tobramycine, ampicillin, amoxicillin, streptomycin, bactrim gần bị kháng hoàn toàn (90-100 %) Tỷ lệ đề kháng E coli doxycycline, kanamycin tetracycline 60-80 % nhạy cảm với gentamicin (70 %) tỷ lệ đề kháng Salmonella spp doxycycline, gentamicin, kanamycin, neomycin 50 %, nhạy cảm với ciprofloxacin mức độ không cao (50 %) Kết khảo sát tỷ lệ đề kháng E coli ampicillin, amoxicillin cao so với Dương Thị Thanh Loan (2002) trại Đồng 40 Hiệp (89,99 %; 89,99 %), Trần Hoàng Nghĩa (2005) xí nghiệp chăn ni heo Chợ Gạo-Tiền Giang (89,47 %; 84,21 %), với kết Phạm Hùng Trường trại Kim Long (100 %;100 %) Kết cho thấy E coli có xu hướng đề kháng hoàn toàn với ampicillin amoxicillin 4.4 Kết khảo sát liệu pháp hiệu điều trị 4.4.1 Liệu pháp điều trị tiêu chảy trại Liệu pháp 1: heo bị tiêu chảy điều trị Baytril Vimetryl (thành phần enrofloxacin) tiêm bắp, tiêm vòng từ 2-3 ngày kết hợp với truyền nước sinh lý mặn Nếu sau ngày điều trị heo khơng hết tiêu chảy ngưng tiêm kháng sinh từ 1-2 ngày bắt đầu tiêm kháng sinh lại (để tránh tác dụng phụ kháng sinh gây như: rối loạn phát triển xương, nhạy cảm quang học, viêm kẽ thận, sỏi thận) Liệu pháp 2: heo bị tiêu chảy tiêm kháng sinh Baytril hay Vimetryl, cho uống Phosphalugel Bên cạnh kết hợp với tiêm xoang bụng nước sinh lý mặn vào buổi sáng glucose 5% pha với B-complex vào buổi chiều (10ml lần tiêm) 4.4.2 Tỷ lệ bệnh khỏi Tỷ lệ bệnh khỏi heo tiêu chảy qua tháng khảo sát trình bày qua Bảng 4.15 Bảng 4.15 Tỷ lệ bệnh khỏi Chỉ tiêu theo dõi Tháng Tháng Tháng Số khảo sát 315 441 352 1108 Số điều trị 213 255 227 695 Số khỏi bệnh 120 159 165 444 56,33 62,35 72,68 63,88 Tỷ lệ bệnh khỏi (%) Tổng Qua Bảng 4.15 nhận thấy tỷ lệ chữa khỏi tháng cao 72,68 % thấp tháng (56,3 %) Qua kết xử lí thống kê cho thấy tỷ lệ chữa khỏi tháng khác có ý nghĩa (P < 0,05) Qua thực tế khảo sát nhận thấy khác biệt là: tỷ lệ heo tiêu chảy, mức độ tiêu chảy nặng, biện 41 pháp chăm sóc, ni dưỡng, nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi, liệu pháp điều trị tháng khảo sát khác Ở tháng heo tiêu chảy cho uống nước có pha Bio – Electrolytes, heo tiêu chảy chích Baytril %, tiêm xoang bụng nước sinh lí mặn ngày lần, bổ sung sữa Ở tháng 4, heo sinh chích kháng sinh ngày đầu, heo bị tiêu chảy chích Baytril, truyền sinh lí mặn ngày lần kết hợp với cho uống Bio-electrolytes thường xuyên không cho uống sữa Ở tháng 5, heo sinh tiêm kháng sinh ngày đầu, heo bị tiêu chảy chích Vimetryl (thành phần enrofloxacine), cho uống Phosphalugel, truyền xoang bụng nước sinh lí mặn, kết hợp với B-complex, pha Bio-Electrolyte với nước cho heo uống Như tỷ lệ chữa khỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng quy trình điều trị Đặc biệt trường hợp trại thời điểm này, việc sử dụng kháng sinh không tiêu diệt virus gây dịch tiêu chảy việc truyền nước, chất điện giải cho kết hợp với thuốc bảo vệ niêm mạc ruột heo làm giảm tỷ lệ chết tỷ lệ khỏi bệnh tăng lên Qua tháng khảo sát cho thấy tỷ lệ chữa khỏi trung bình 63,88 % thấp ghi nhận Trần Hoàng Nghĩa (2004) xí nghiệp chăn ni heo Chợ Gạo 82,81 %, Bùi Chí Hiếu (2008) trại Darby-CJ Genetics 91,23 % Sự khác tỷ lệ đề kháng vi khuẩn với kháng sinh trại khác Sở dĩ tỷ lệ chữa khỏi thấp tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh kháng sinh thuộc nhóm quinilone sử dụng trại thấp 40 % Bên cạnh đó, thơng qua kết chẩn đoán virus trại cho thấy: tại, trại bị ảnh hưởng dịch tiêu chảy PEDV (Porcine epidemic diarrhea virus) gây nên tỷ lệ chữa khỏi khơng cao 4.4.3 Thời gian điều trị trung bình Thời gian điều trị trung bình tính từ cấp thuốc đến hết tiêu chảy khơng cấp thuốc nữa, heo phân bình thường Thời gian điều trị trung bình trình bày qua Bảng 4.16 42 Bảng 4.16 Thời gian điều trị trung bình Chỉ tiêu khảo sát Tháng Tháng Tháng Tổng Số khảo sát 315 441 352 1108 Số điều trị 213 255 227 695 Tổng số ngày điều trị 563 609 587 1759 TGĐTTB (ngày) 2,64 2,38 2,58 2,53 Qua Bảng 4.16 nhận thấy thời gian điều trị trung bình tháng dài 2,64 ngày, ngắn tháng (2,38 ngày), ca điều trị ngắn ngày dài ngày Theo ghi nhận thời gian điều trị tháng tương đối cao nhiệt độ tháng thấp làm heo bị lạnh nên làm cho thời gian trị dài Bên cạnh đó, trại bị ảnh hưởng PEDV nên làm cho thời gian điều trị kéo dài Ngoài việc bổ sung sữa cho heo tiêu chảy lí làm thời gian tiêu chảy kéo dài làm cho thời gian điều trị trung bình dài (ở heo bị tiêu chảy tiêu hóa hấp thu bổ sung sữa làm cho heo tiêu chảy hơn) Thời gian điều trị trung bình tháng khảo sát 2,53 ngày cho ca tiêu chảy dài thời gian điều trị trung bình theo ghi nhận Bùi Chí Hiếu (2008) trại heo Darby-CJ Genetics (2,3 ngày), Dương Thị Thanh Loan xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp (2,38 ngày), Trần Hồng Nghĩa xí nghiệp chăn ni heo Chợ Gạo (1,92 ngày), thấp so với Trần Thị Mỹ Phúc xí nghiệp chăn ni heo Phước Long (3,12 ngày), Trần Văn Điền (2,73 ngày) Sở dĩ thời gian điều trị trung bình chúng tơi khác biệt với thời gian điều trị trung bình theo ghi nhận tác giả do: tỷ lệ nhạy cảm vi khuẩn E coli với kháng sinh sử dụng trại tương đối thấp (40 %), Bùi Chí Hiếu (2008) 70,59 %, Dương Thị Thanh Loan (2002) 42,86 % Trần Hoàng Nghĩa (42,11 %), Trần Văn Điền (20 %) Bên cạnh khác 43 biệt khác địa điểm, thời gian khảo sát, cách chăm sóc ni dưỡng trại 4.4.4 Tỷ lệ tái phát Những heo tiêu chảy điều trị khỏi sau ngày trở heo có tiêu chảy trở lại xem tái phát Tỷ lệ tái phát ghi nhận thể qua Bảng 4.17 Bảng 4.17 Tỷ lệ tái phát Chỉ tiêu khảo sát Tháng Tháng Tháng Tổng Số ca điều trị khỏi 120 159 165 444 Số ca tái phát 23 56 55 134 19,16 35,22 33,33 30,18 Tỷ lệ tái phát (%) Qua Bảng 4.17 nhận thấy tỷ lệ tái phát thấp tháng (19,16 %) cao tháng (35,9 %) Sự khác biệt tỷ lệ tái phát tháng khảo sát có ý nghĩa mặt thống kê (P

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan