KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ TẠI TRẠM THÚ Y TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

71 234 0
KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HÓA  TRÊN CHÓ TẠI TRẠM THÚ Y TÂN BÌNH                     THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y *********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HÓA TRÊN CHÓ TẠI TRẠM THÚ Y TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: ĐOÀN ĐỨC THẾ Lớp: DH05TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2005 - 2010 -Tháng 08/2010- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y *********** ĐỒN ĐỨC THẾ KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HĨA TRÊN CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT -Tháng 08/2010- i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: ĐOÀN ĐỨC THẾ Tên luận văn: “KHẢO SÁT MỘT SỐ BỆNH TRÊN HỆ THỐNG TIÊU HĨA TRÊN CHĨ TẠI TRẠM THÚ Y TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi ngày 31/08/2010 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT ii LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình dạy dỗ cho ăn học nên người TS Nguyễn Văn Phát tận tình dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy tận tình dạy suốt q trình học trường Ban lãnh đạo anh chị công tác Trạm Thú y Quận Tân Bình hết lòng giúp đỡ, dạy tạo điều kiện cho thời gian thực tập tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn ngồi lớp Thú y 31 quy 2005 động viên chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học trường iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài:”Khảo sát số bệnh hệ thống tiêu hóa chó Trạm Thú y Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh, thực từ 15/01/2010 đến 30/05/2010 Trạm Thú y Quận Tân Bình TP.HCM Việc chẩn đốn dựa lâm sàng chính, số chó nghi bệnh nghi bệnh tiến hành thử test chẩn đoán nhanh bệnh Carré, bệnh Parvovirus kết hợp phương pháp chẩn đốn xét nghiệm khác Chúng tơi ghi nhận 742 chó bệnh, có 262 chó bệnh có triệu chứng bệnh hệ thống tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 35,31 % Qua kết khảo sát 262 trường hợp chó có triệu chứng bệnh đường tiêu hóa chúng tơi nhận thấy:tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo tuổi: 6 – 12 tháng tuổi 46,72 %; >12 tháng tuổi 10,38 % Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo giới tính: chó đực 35,90 %; chó 34,56 % Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo nhóm giống: giống nội 30,38 %; giống ngoại 39,45 % Tỷ lệ nhóm bệnh: nghi bệnh giun sán 36,65 %; nghi bệnh truyền nhiễm 34,73 %; nghi bệnh nội khoa 27,86 %; bệnh ngoại khoa 0,76 % Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo tháng: tháng 2: 27,75 %; tháng 3: 33,73 %; tháng 4: 34,05 %; tháng 5: 43,58 % Tỷ lệ nghi bệnh nhóm bệnh truyền nhiễm: bệnh Carré 38,46 %; bệnh Parvovirus 56,04 %; bệnh Leptospira 4,4 %; bệnh viêm gan truyền nhiễm 1,1 % Tỷ lệ nghi bệnh nhóm bệnh nội khoa: rối loạn tiêu hóa (73,97 %); ngộ độc (1,37 %); táo bón (6,85 %); bệnh miệng (12,33 %) viêm gan (5,48 %) Hiệu điều trị: 262 trường hợp chó bệnh tiêu hóa có 210 chó điều trị khỏi chiếm tỷ lệ (80,15 %) Trong nghi bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh (57,14 %); nghi bệnh giun sán (94,79 %); nghi bệnh nội khoa (89,04 %), bệnh ngoại khoa (100 %) iv MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khóa luận iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng, sơ đồ x Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.2 Một số bệnh thường gặp hệ thống tiêu hóa chó 2.2.1 Bệnh Carré (Canine Distemper) 2.2.2 Bệnh Parvovirus 2.2.3 Bệnh Leptospira ( Leptospirosis) 13 2.2.4 Bệnh viêm gan truyền nhiễm 15 2.2.5 Bệnh giun sán 17 2.2.5.1 Bệnh giun móc 17 2.2.5.2 Bệnh giun đũa 19 2.2.5.3 Bệnh sán dây 20 2.2.5.4 Bệnh giun tóc 20 2.2.6 Ngộ độc 21 2.2.7 Viêm dày ruột 22 v 2.3 Lược duyệt cơng trình nghiên cứu bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa chó 23 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 25 3.2 Đối tượng khảo sát 25 3.3 Nội dung khảo sát 25 3.4 Phương pháp tiến hành 25 3.4.2 Dụng cụ khảo sát 25 3.4 Phương pháp khảo sát 25 3.4.2.1 Lập bệnh án theo dõi 25 3.4.2.2 Chẩn đoán lâm sàng 26 3.4.2.3 Chẩn đốn phòng thí nghiệm 26 3.4 Các tiêu theo dõi 28 3.5 Phương pháp xử lý thống kê 29 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa 30 4.2 Kết khảo sát số yếu tố liên quan bệnh tiêu hóa chó 30 4.2.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa theo tuổi 30 4.2.2 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa theo giới tính 32 4.2.3 Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo nhóm giống 32 4.3 Phân loại nhóm bệnh có biểu xáo trộn tiêu hóa 33 4.3.1 Bệnh nghi giun sán đường tiêu hóa 34 4.3.2 Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp đợt khảo sát 37 4.3.2.1 Các trường hợp nghi bệnh Carré 38 4.3.2.2 Các trường hợp nghi bệnh Parvovirus 42 4.3.2.3 Các trường hợp nghi bệnh Leptospira 46 4.3.2.4 Viêm gan truyền nhiễm 47 4.3.3 Một số bệnh nội khoa thường gặp thời gian khảo sát 47 vi 4.3.3.1 Rối loạn tiêu hóa 48 4.3.3.2 Ngộ độc 49 4.3.3.3 Táo bón 50 4.3.3.4 Viêm miệng 51 4.3.3.5 Viêm gan 51 4.3.4 Bệnh ngoại khoa 52 4.4 Hiệu điều trị chung 53 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ELISA HI MAT Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay Haemagglutination inhibition Microscopic Agglutination Test viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Leptospira 13 Hình 2.2 Ancylostoma caninum 18 Hình 2.3 Dipylidium caninum 20 Hình 3.1 Test chẩn đoán nhanh bệnh Parvovirus 27 Hình 4.1 Chó tiêu chảy máu bệnh Carré 39 Hình 4.2 Dịch ói bệnh Carré 40 Hình 4.3 Chó tiêu chảy máu bệnh Parvovirus 44 Hình 4.4 Phân có chứa máu bệnh Parvovirus 44 ix ni quan trọng việc phòng bệnh tiến trình hồi phục chó bệnh Parvovirus Đây bệnh virus gây nên thuốc đặc trị Vì Vậy, việc điều trị gặp nhiều khó khăn hiệu điều trị thấp Do đó, việc tiêm phòng bệnh cho thú ni cần thiết 4.3.2.3 Các trường hợp nghi bệnh Leptospira Triệu chứng Ghi nhận từ khảo sát chúng tơi cho thấy, chó nghi ngờ nhiễm bệnh Leptospira có biểu hiện: sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể suy nhược trầm trọng, ói mửa, vàng da niêm mạc, niêm mạc miệng bị lở, nước tiểu vàng sậm tiểu nhiều, viêm (chân yếu không liệt) Những triệu chứng ghi nhận, phù hợp với nhận định Trần Thanh Phong (1996) Điều trị Truyền dịch chống nước, cung cấp chất điện giải lượng: Lactate ringer, glucose % Chống ói: atropin sulfat 0,25 mg/10 kgP/ ngày Sử dụng kháng sinh: Oxytetra 10 (oxytetracycline 10 mg/ml) với liều ml/10KgP/ngày, doxycycline 10 % ml/10 kgP/ngày Trợ sức, trợ lực: Biodyl, Lesthionin-C, Aminovital, Hematopan B12,… Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Trong thời gian khảo sát, chúng tơi ghi nhận có chó nghi bệnh Leptospira, có ca điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 25 % chủ nuôi đem đến sớm chó vừa có biểu bất thường với cách chăm sóc tốt Tỷ lệ tử vong chiếm 75 % tổng số ca khảo sát, hầu hết chó bệnh chủ ni đem đến điều trị trễ khơng quan tâm chăm sóc kỹ Kết tỷ lệ tử vong chó bệnh khảo sát thấp kết khảo sát Phạm Thị Thanh Lý (2002) 83,33 % lại cao kết khảo sát tỷ lệ tử vong Lê Thị Cẩm Dân (2005) 62,5 % Sự khác hiệu điều trị khu vực khảo sát, thời điểm khảo sát cách chăm sóc chó chủ ni khác 46 Đây bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng chó, với tỷ lệ tử vong lên đến 60 – 90 % (Trần Thanh Phong, 1996) đặc biệt lây sang người, việc chẩn đoán điều trị tốn Vì thế, việc phòng bệnh vaccin lịch trình cần thiết, diệt chuột khu vực quanh nhà thực tốt vấn đề vệ sinh, quản lý, chăm sóc cho chó, chuồng ni khu vực xung quanh nhà 4.3.2.4 Viêm gan truyền nhiễm Triệu chứng Qua thời gian thực đề tài, ghi nhận ca có biểu triệu chứng bệnh viêm gan truyền nhiễm: sốt, vàng da niêm mạc, chảy nhiều nước mũi đục xanh, thở khó, bỏ ăn, ủ rũ, bụng to có cảm giác đau sờ vào, đục giác mạc Điều trị Truyền dịch chống nước, cung cấp chất điện giải lượng: Lactate ringer, glucose % Sử dụng kháng sinh: Oxytetra 10 (oxytetracycline 10 mg/ml) với liều ml/10kgP/ngày Hạ sốt: anazine Trợ sức, trợ lực: Biodyl, Lesthionin-C, Aminovital, Chống ói: atropin sulfate 0,25 mg/10 kgP/ ngày Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Do đem đến điều trị tình trạng chó bệnh q trầm trọng nên khơng thể qua khỏi Phòng bệnh vaccin lịch trình quan trọng việc phòng bệnh viêm gan truyền nhiễm Ngồi ra, chủ ni cần lưu ý đến vấn đề cách ly chó bệnh chó khỏe để tránh lây lan trực tiếp, vệ sinh chồng ni dụng cụ chăm sóc cẩn thận 4.3.3 Một số bệnh nội khoa thường gặp thời gian khảo sát Theo Hồ Văn Nam (1997), bệnh hệ tiêu hóa bệnh thường xảy lồi gia súc, chiếm tỷ lệ 33 % - 53 % nhóm bệnh nội khoa Sau thời gian khảo sát, ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh hệ thống tiêu hóa nhóm bệnh nội khoa 27,86 % 47 Qua thấy rằng, tỷ lệ mắc bệnh hệ thống tiêu hóa nhóm bệnh nội khoa chiếm phần quan trọng nhóm bệnh khác có ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa Tỷ lệ bệnh đường tiêu hóa nhóm bệnh nội khoa thể qua Bảng 4.13 Bảng 4.13 Tỷ lệ nghi bệnh nhóm bệnh nội khoa Nghi bệnh Chứng Rối loạn Ngộ tiêu hóa độc 54 73,97 1,37 Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Viêm Viêm Tổng miệng gan cộng 73 6,85 12,33 5,48 100 Táo bón 4.3.3.1 Rối loạn tiêu hóa Qua tham khảo số kết nghiên cứu vài tác giả trước đây, nhận thấy hướng nghi bệnh rối loạn tiêu hóa ln chiếm tỷ lệ cao so với bệnh khác có ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa nhóm bệnh nội khoa Thực tế, tỷ lệ khảo sát nghi bệnh phù hợp với nhận định trên, 73,97 % Nguyên dẫn đến hướng nghi bệnh rối loạn tiêu hóa ln chiếm tỷ lệ cao, điều kiện chăm sóc, thức ăn, nước uống khơng hợp vệ sinh, nhiễm loại vi khuẩn có sẵn đường tiêu hóa, nhiễm kế phát, hay điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột làm cho thú khơng kịp thích nghi, sức đề kháng thể giảm tạo điều kiện cho mầm bệnh bộc phát (Hồ Văn Nam, 1997) Triệu chứng Chó bị rối loạn tiêu hóa có biểu triêu chứng như: ăn uống bỏ ăn hẳn, ủ rũ, khát nước, đau vùng bụng, đơi có sốt cao, nôn mửa, tiêu chảy Điều trị 48 Truyền dịch chống nước, cung cấp chất điện giải lượng: Lactate ringer, glucose %.Sử dụng kháng sinh: Komibiotril 25 (enrofloxacine 25 mg/ ml): ml/5 kgP/ngày, tiêm da, Lincomycin: ml/5 kgP/ngày, LincoS (lincomycin spectinomycin): ml/5 kgP/ngày Chống ói: atropin sulfate 0,25 mg/10 kgP/ ngày Hạ sốt: anazine ml/5 kgP/ngày Trợ sức, trợ lực: Biodyl, Lesthionin-C, Aminovital,… Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Qua khảo sát thực tế, nhận thấy 54 ca nghi bệnh rối loạn tiêu hóa có 48 ca chữa trị khỏi, chiếm tỷ lệ 88,89 % Kết khảo sát thấp kết khảo sát Nguyễn Khắc Trí (91,84 %), cao kết Tô Thị Thiện Tồn (82,58 %) Những ca tử vong chó bị viêm nhiễm nặng, không điều trị liên tục chủ ni khơng quan tâm chăm sóc chu đáo Để phòng ngừa cần thực tốt vấn đề:vệ sinh ăn uống: cho ăn thức ăn chín, khơng cho ăn thức ăn thiu cho chó uống nước không bị nhiễm bẩn Vệ sinh nơi ở, dụng cụ chăm sóc Tẩy giun sán định kỳ tiêm phòng đầy đủ 4.3.3.2 Ngộ độc Trong thời gian khảo sát, chúng tơi ghi nhận chó bị ngộ độc chiếm tỷ lệ 1,37 % Nguyên nhân chó ăn phải thuốc bảo vệ thực vật bám cỏ Triệu chứng Chó có biểu đa dạng triệu chứng, triệu chứng xảy đột ngột như: ói mửa liên tục, chảy nhiều nước bọt, co giật, thở gấp hay khó thở, chó đờ đẩn Điều trị Truyền dung dịch Lactate ringer glucose % để cung cấp chất điện giải lượng Loại bỏ chất độc cách thúc đẩy thải chất độc qua nước tiểu, dùng furosemide mg/kgP/lần Tiêm dexamethasone với liều cao - mg/con, phối hợp với Adrenalin 0,1- 0,25 ml/con để chống shock trụy hô hấp Hạ sốt: anazine ml/5 kgP/ngày Khi thân nhiệt thấp dễ dẫn đến tử vong, dùng đèn sưởi ấm giúp nhiệt độ thể chóng trở lại cân Sau thú qua nguy 49 kịch, cần tăng cường sức đề kháng vitamin nhóm B C Cho ăn thức ăn dễ tiêu đầy đủ chất dinh dưỡng giúp chó nhanh chóng hồi phục sức khỏe Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Do chủ ni đem đến trễ nên chó bệnh khơng qua khỏi Khơng nên để chó chạy rơng, nên tập luyện cho chó ăn uống nơi quy định, khơng ăn bậy, tránh để chó tiếp xúc với thuốc diệt chuột, diệt côn trùng chủ nuôi cần phải tuân thủ việc sử dụng loại dược phẩm cho chó theo dẫn có hướng dẫn bác sỹ 4.3.3.3 Táo bón Triệu chứng Kết ghi nhận từ khảo sát cho thấy chó bị táo bón thường có biểu như: ăn uống bình thường bỏ ăn, tiêu khó khăn đau đớn, đơi có vết máu tươi phân, hay rên la, số lần phân số lượng phân Điều trị Dùng dầu parafine cho uống bơm vào trực tràng lần/ngày đến chó phân bình thường thơi Ngồi ra, bơm nước ấm vào hậu môn nhiều lần để phân ruột già tháo ngồi.Nếu chó bị sốt cần dùng thuốc hạ sốt Bio-anazine 25 mg/kgP Cung cấp nước đầy đủ cho chó, bổ sung vitamin nhóm B C nhằm giúp chó chóng hồi phục không bị suy giảm sức khỏe Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Do bệnh khơng gây nguy hiểm cấp tính đến sống chó bệnh khác nên hiệu điều trị cao, cụ thể qua theo dõi trường hợp chó bị táo bón khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 100 % Để tránh tình trạng táo bón gây khó khăn đau đớn chó tiêu, chủ nuôi cần phải:cải thiện chế độ nuôi dưỡng: cho chó ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hơn, đặc biệt có nhiều chất xơ, khơng để chó tình trạng thiếu nước Giúp chó vận động linh hoạt hơn, tránh để chó ù lì, lười biếng 50 4.3.3.4 Viêm miệng Triệu chứng Chó biếng ăn, có vết loét nướu răng, niêm mạc miệng, thở có mùi hôi, sưng hàm Điều trị Sử dụng kháng sinh: Lincomycine ml/5 kgP/ngày, LincoS (lincomycin spectinomycin): ml/5 kgP/ngày Chó có biểu viêm nhiễm nặng dùng dexamethasone 1ml/10 kgP Nếu chó bỏ ăn vài ngày có biểu suy nhược, cần truyền dung dịch Lactate ringer glucose % để cung cấp lượng chất điện giải Bổ sung vitamin nhóm B C gúp thú chóng hồi sức Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Với ca có biểu bất thường miệng, hiệu điều trị ghi nhận 100 % Kết phù hợp với tỷ lệ khảo sát khỏi bệnh Tơ Thị Thiện Tồn (2005) Phòng ngừa bệnh miệng cách: tránh cho chó ăn thức ăn cứng, xương khơng thả chó chạy rơng Thường xuyên kiểm tra miệng chó 4.3.3.5 Viêm gan Triệu chứng Chúng ghi nhận trường hợp viêm gan với biểu như: ăn, sốt, chó có phản ứng đau sờ vào cung sườn, bụng to Điều trị Sử dụng kháng sinh: Cefotaxime ml/4 kgP/ngày Truyền dung dịch Lactate ringer glucose % Kháng viêm dexamethasone 1ml/10 kgP Tăng cường sức đề kháng: Hematopan B12, Aminovital, Lesthionin-C,… Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Trong thời gian khảo sát, chúng tơi ghi nhận có ca nghi bị viêm gan, có ca khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 75 % Ca tử vong chủ nuôi đem đến điều trị muộn, chó bệnh bị suy nhược nặng 51 4.3.4 Bệnh ngoại khoa Đây nhóm bệnh chiếm tỷ lệ thấp (0,76 %) tổng số nhóm bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa mà khảo sát Do địa điểm điều kiện khảo sát có hạn, nên chúng tơi ghi nhận ca bị sa trực tràng nhóm bệnh ngoại khoa Chẩn đoán Quan sát thấy trực tràng sa ngồi, bị viêm nhiễm, lở lt không can thiệp sớm phần trực tràng sa thường xuyên tiếp xúc với mặt đất Bệnh xảy chó tiêu chảy nặng mà chủ ni khơng đem điều trị chó bị táo bón lâu ngày phải rặn liên tục Điều trị Việc điều trị sa trực tràng tùy thuộc vào tình trạng chó bệnh mà thực biện pháp can thiệp, phần trực tràng chưa bị viêm nhiễm lở loét nhiều nên việc can thiệp tương đối đơn giản: cạo lông, vệ sinh, rửa khu vực quanh hậu môn phần trực tràng bị sa., gây tê chổ lindocaine, sát trùng phần trực tràng bị sa kỹ nhét vào vị trí bình thường.Dùng đường may túi để may vòng xung quanh hậu môn với không tiêu Hậu phẫu: dùng kháng sinh để tránh nhiễm trùng: Cefotaxime ml/4 kgP/ngày Dùng Povidine để rửa vết thương Sau điều trị, cho ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu đầy đủ chất dinh dưỡng, giữ chó nơi sẽ, ấm áp Hiệu điều trị biện pháp phòng ngừa Cả chó khỏi bệnh hồn tồn sau can thiệp chủ nuôi hướng dẫn cách thức chăm sóc hậu phẫu nhà Khi chó bị tiêu chảy táo bón cần tiến hành điều trị ngay, tránh để lâu ngày gây sa trực tràng Quan tâm chăm sóc chó chu đáo hơn, định kỳ xổ giun tiêm phòng bệnh truyền nhiễm cho chó 52 4.4 Hiệu điều trị chung Bảng 4.14 Hiệu điều trị nhóm bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa Nhóm bệnh Bệnh truyền nhiễm Bệnh giun sán Bệnh nội khoa Bệnh ngoại khoa Tổng cộng Số chó Số chó khỏi bệnh Số chó khơng khỏi bệnh nghi bệnh Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 91 52 57,14 39 42,86 96 91 94,79 5,21 73 65 89,04 10,96 2 100 0 262 210 80,15 52 19,85 Trong thời gian khảo sát theo dõi kết điều trị bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa chó Trạm Thú y Tân Bình, chúng tơi ghi nhận hiệu điều trị khỏi bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa 210/262 ca, chiếm tỷ lệ 80,15 % Kết cao kết khảo sát Nguyễn Khắc Trí (2006) 76,56 % Nguyễn Thị Liễu (2005) 74,88 % lại thấp kết khảo sát Nguyễn Tấn Thái (2005) 86,59 % Sự khác biệt chủ yếu do: địa điểm thời điển khảo sát khác nhau, tỷ lệ nhóm bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa khác nhau, mức độ quan tâm chăm sóc khác chủ ni như: vấn đề vệ sinh, ăn uống, tiêm phòng xổ giun, điều trị nơi khác Qua tham khảo báo cáo trước khảo sát thực tế, chúng tơi nhận thấy nhóm nghi bệnh truyền nhiễm ln có tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhóm bệnh có triệu chứng hệ thống tiêu hóa, khơng điều trị bệnh mà điều trị theo triệu chứng, trợ sức, trợ lực chống phụ nhiễm vi trùng kế phát Cụ thể, 53 kết khảo sát tỷ lệ khỏi bệnh nhóm nghi bệnh truyền nhiễm có biểu xáo trộn tiêu hóa chó 57,14 % Đối với nhóm chó nghi bệnh nội khoa (89,04 %) nhóm nghi bệnh giun sán (94,79 %) có tỷ lệ chữa khỏi tương đối cao Những trường hợp này, mức độ thương tổn thể mầm bệnh gây cho chó khơng cao khơng nhanh nhóm nghi bệnh truyền nhiễm Riêng nhóm bệnh ngoại khoa, tỷ lệ chữa khỏi 100 %, số chó có mức độ bệnh khơng nặng, bệnh xuất tai vị trí cục thể nên việc chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh tương đối dễ dàng, đồng thời áp dụng liệu pháp điều trị theo nguyên nhân kết hợp với liệu pháp hổ trợ, chăm sóc hậu phẫu chu đáo chủ nuôi mang đến sớm nên đạt hiệu cao 54 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát Trạm Thú y Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tơi có kết luận sau: Khảo sát 742 chó có biểu bệnh đem đến khám điều trị Trạm, có 262 chó có triệu chứng bệnh đường tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 35,31 % Nhóm nghi bệnh giun sán chiếm tỷ lệ cao (36,65 %), nhóm nghi bệnh truyền nhiễm (34,73 %), nhóm nghi bệnh nội khoa (27,86 %) nhóm bệnh ngoại khoa chiếm tỷ lệ thấp (0,76 %) Hiệu điều trị đạt 80,15 %, cao hiệu điều trị bệnh ngoại khoa (100 %) thấp nhóm nghi bệnh truyền nhiễm (57,14 %) Qua vấn đề nêu trên, nhận thấy tỷ lệ chó bệnh hệ thống tiêu hóa ln chiếm tỷ lệ cao, hiệu điều trị nhóm bệnh truyền nhiễm thấp 5.2 Đề nghị Cần khuyến cáo chủ nuôi điều trị theo lịch trình, bên cạnh cần phổ biến nhiều việc tẩy ký sinh trùng tiêm vaccin phòng ngừa bệnh truyền nhiễm chó Cần phổ biến thêm cho chủ ni biết bệnh lây cho người cách phòng tránh bệnh Cần trang bị thêm số test chẩn đoán nhanh dụng cụ xét nghiệm để việc chẩn đoán điều trị bệnh nhanh chóng hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Cang, 1999 Cẩm nang ni dạy chó NXB Thanh Hóa Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sĩ Lăng, Đào Hữu Thanh, Dương Công Thuận, 1988 Bệnh thường thấy chó biện pháp phòng trị NXB Nơng Nghiệp Trần Văn Chính, 2005 Thống kê sinh học Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Thị Cẩm Dân, 2005 Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mữa, tiêu chảy chó mang đến khám điều trị Bệnh xá Thú y- Đại Học Nông Lâm Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM Dương Nguyên Khang, 2002 Bài giảng sinh lý tiêu hóa gia súc Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Lê Hữu Khương, 2005 Bài giảng ký sinh trùng Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Thị Liễu, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó hiệu điều trị Trạm Thú y Quận Bình Thạnh Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM Hồ Văn Nam,1982 Giáo trình Chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc NXB Nông Nghiệp 10 Hồ Văn Nam, 1997 Bệnh nội khoa gia súc NXB Nông Nghiệp 11 Nguyễn Văn Phát Nguyễn Tất Toàn, 2004 Bài giảng Chẩn Đốn Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM 12 Nguyễn Như Pho, 1995 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM 13 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM 56 14 Nguyễn Tấn Thái, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó hiệu điều trị Phòng khám Chi cục Thú y Tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM 15 Tô Thị Thiện Tồn, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường tiêu hóa chó hiệu điều trị Chi cục thú y TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP.HCM 16 Phạm Hồng Yến, 2006 Khảo sát số bệnh có triệu chứng tiêu chảy, ói mửa hiệu điều trị Phòng khám Thú y Quận TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP.HCM 57 PHỤ LỤC Kết xử lý thống kê theo trắc nghiệm χ2 *Lứa tuổi 6-12tháng 43,08 >12 tháng 112,29 Total Chi-Sq = Total 38 103 264 57 78,92 65 122 33 205,71 285 262 0,436 49,286 4,499 55,984 DF = 3, P-Value bệnh khác 27 480 318 742 + 0,238 + + 26,902 + + 2,456 + + 30,558 = 170,359 = 0,000 *Giới tính Đực Cái Total Bệnh tiêu hóa 149 146,54 bệnh khác 266 268,46 Total 415 113 115,46 214 211,54 327 262 480 742 Chi-Sq = 0,041 + 0,023 + 0,053 + 0,029 = 0,145 DF = 1, P-Value = 0,703 *Nhóm giống Nội Ngoại Total Bệnh tiêu hóa 103 119,70 159 142,30 262 bệnh khác 236 219,30 Total 339 244 260,70 403 480 742 bệnh khác 97 94,44 Total 109 130 153 Chi-Sq = 2,330 + 1,272 + 1,960 + 1,070 = 6,632 DF = 1, P-Value = 0,010 Bệnh Carré *Nhóm giống Nội Ngoại Bệnh tiêu hóa 12 14,56 23 58 20,44 132,56 35 227 262 bệnh khác 11 10,40 Total 12 Total Chi-Sq = 0,450 + 0,069 + 0,321 + 0,049 = 0,890 DF = 1, P-Value = 0,345 * Tuổi 6-12 tháng 7,59 53 49,41 57 >12 tháng 4,39 32 28,61 33 35 228 263 Total Chi-Sq = 0,223 + 0,034 + 2,677 + 0,411 + 1,695 + 0,260 + 2,619 + 0,402 = 8,322 DF = 3, P-Value = 0,040 cells with expected counts less than 5,0 *Giới tính Bệnh tiêu hóa bệnh khác Total Đực 21 128 149 19,90 129,10 Cái Total 14 15,10 35 99 97,90 227 113 262 Chi-Sq = 0,060 + 0,009 + 0,079 + 0,012 = 0,161 DF = 1, P-Value = 0,688 Bệnh Parvovirus *Nhóm giống Bệnh tiêu hóa Nội 19 21,22 Ngoại Total 32 29,78 51 bệnh khác 90 87,78 121 123,22 211 Total 109 153 262 Chi-Sq = 0,232 + 0,056 + 0,165 + 0,040 = 0,493 DF = 1, P-Value = 0,483 59 *Tuổi 6-12 tháng >12 tháng 6,42 123 129,66 10 11,10 161 47 45,90 26,58 Total Total 11 57 32 51 33 211 262 Chi-Sq = 0,009 + 0,002 + 1,415 + 0,342 + 0,108 + 0,026 + 4,579 + 1,107 = 7,590 DF = 3, P-Value = 0,055 cells with expected counts less than 5,0 *Giới tính Bệnh tiêu hóa Đực 28 29,00 Cái Total bệnh khác 121 120,00 23 22,00 90 91,00 51 211 Total 149 113 262 Chi-Sq = 0,035 + 0,008 + 0,046 + 0,011 = 0,100 DF = 1, P-Value = 0,752 60 ... lệ chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa theo tuổi 30 4.2.2 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa theo giới tính 32 4.2.3 Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo nhóm giống 32 4.3 Phân loại... chó bệnh có triệu chứng tiêu hóa theo tuổi 31 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo giới tính 32 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ chó bệnh đường tiêu hóa theo nhóm giống 33 Bảng 4.5... nhận thấy:tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo tuổi: 6 – 12 tháng tuổi 46,72 %; >12 tháng tuổi 10,38 % Tỷ lệ chó bệnh tiêu hóa theo giới tính: chó đực 35,90

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan