KHẢO SÁT MÔ HÌNH “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG – QUẬN 9

76 224 1
  KHẢO SÁT MÔ HÌNH “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC  THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG  THPT  LONG TRƯỜNG  – QUẬN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HÌNH “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG QUẬN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hảo Ngành: Sư phạm Kỹ thuật Nơng nghiệp Niên khóa: 2006 - 2010 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2010 KHẢO SÁT HÌNH “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG QUẬN Tác giả NGUYỄN THỊ HẢO Khóa luận trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: GV LÊ THÚY HẰNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2010 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin tri ân sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn anh chị em giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên Lê Thúy Hằng giảng viên Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em suốt trình học tập hồn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp Q thầy trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lòng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường Cảm ơn hỗ trợ kịp thời tận tâm quý thầy cô giảng viên Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Ban giám Hiệu, quý thầy cô giáo, học sinh cán nhân viên trường THPT Long Trường Quận nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho em trình hồn thành tiểu luận trường Tập thể lớp Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp 32 (DH06SP) động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp Tp.HCM, ngày 17 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hảo ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: Khảo sát hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường Quận Đề tài thực từ tháng 09/2009 đến tháng 05/2010, người nghiên cứu khảo sát việc áp dụng hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường Quận thu kết sau: Mối quan hệ thân thiện nhà trường với học sinh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhân viên phục vụ với học sinh trường Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho việc dạy học trường THPT Long Trường Quận Các phương pháp dạy học sử dụng trường THPT Long Trường Quận Các phương pháp học tập học sinh trường THPT Long Trường Quận Đồng thời, người nghiên cứu đề xuất số hình thức nhằm xây dựng hiệu hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” với mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy cho trường phổ thông iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT x LỜI NGỎ .1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2.Vấn đề nghiên cứu .3 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Giả thuyết nghiên cứu 1.10 Điểm giá trị thực tiễn đề tài 1.11 Kế hoạch nghiên cứu 1.12 Giới thiệu cấu trúc tiểu luận .7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Sơ lược tổng quan trường THPT Long Trường Quận - Tp.HCM 11 2.3 Tổng quan hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 12 2.3.1 Trường học thân thiện .12 2.3.1.1 Thân thiện 12 2.3.1.2 Trường học thân thiện 12 2.3.1.3 Phân loại trường học thân thiện 14 2.3.2 Tính tích cực .14 2.3.2.1 Định nghĩa 14 iv 2.3.2.2 Sự hình thành tính tích cực 14 2.3.2.3 Tính tích cực thể qua các hoạt động 15 2.3.3 Học sinh tích cực 15 2.3.3.1 Định nghĩa 15 2.3.3.2 Yếu tố hình thành học sinh tích cực 16 2.3.3.3 Học sinh tích cực thể qua phương pháp học hoạt động 19 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thười gian nghiên cứu .21 3.1.1 Thời gian 21 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Các bước chuẩn bị 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 21 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 21 3.2.3 Phương pháp thống kê toán học .23 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Cơ sở vật chất nhà trường sử dụng 24 4.2 Sự quan tâm nhà trường đến chất lượng học tập học sinh Thái độ giao tiếp nhân viên phục vụ dụng cụ dạy học học sinh 26 4.2.1 Các hoạt động thi đua nhà trường 26 4.2.2 Hoạt động dạy học môn học có sử dụng phòng nghe nhìnLab, phòng thí nghiệm nhà trường .29 4.2.3 Các hoạt động ngoại khóa nhà trường 34 4.2.4 Các sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh nhà trường 37 4.3 Sự quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý học sinh 38 4.4 Mối quan hệ học sinh với .40 4.5 Các phương pháp dạy học sử dụng nhà trường 41 4.5.1 Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng 41 v 4.5.2 Các phương pháp học tập học sinh sử dụng 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận .46 5.1.1 Cơ sở vật chất nhà trường sử dụng .46 5.1.2 Sự quan tâm nhà trường đến chất lượng học tập học sinh thái độ giao tiếp nhân viên phục vụ học sinh .47 5.1.2.1 Các hoạt động thi đua nhà trường 47 5.1.2.2 Hoạt động dạy học mơn học có sử dụng phòng nghe nhìnLab, phòng thí nghiệm nhà trường 48 5.1.2.3 Các hoạt động ngoại khóa 49 5.1.2.4 Các sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh 51 5.1.3 Sự quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý học sinh 52 5.1.4 Mối quan hệ học sinh với 53 5.1.5 Các phương pháp dạy học sử dụng nhà trường .54 a Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng 54 b Các phương pháp học tập học sinh 55 5.2 Kiến nghị 56 5.3 Đề xuất số phương pháp xây dựng hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 57 5.4 Hướng phát triển đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng ý kiến sở vật chất nhà trường sử dụng 25 Bảng 4.2 Bảng ý kiến học sinh hoạt động thi đua nhà trường 27 Bảng 4.3 Mức độ tham gia học sinh hoạt động 27 Bảng 4.4 Bảng liệt kê học sinh môn học sử dụng phòng nghe nhìn Lab 29 Bảng 4.5 Bảng ý kiến học sinh thời gian học mơn học có sử dụng phòng nghe nhìn-Lab 30 Bảng 4.6 Bảng liệt kê học sinh mơn học sử dụng phòng thí nghiệm 32 Bảng 4.7 Thời gian học học sinh với môn học sử dụng phòng thí nghiệm.33 Bảng 4.8: Bảng ý kiến học sinh hoạt động bảo vệ môi trường 34 4.9 Bảng ý kiến học sinh hoạt động ngoại khóa 36 Bảng 4.10 Bảng ý kiến sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh 37 Bảng 4.11 Bảng nhận xét học sinh quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý củs em 39 Bảng 4.12 Ý kiến học sinh mối quan hệ bạn bè mối quan hệ khác 40 Bảng 4.13 Bảng ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên sử dụng 42 Bảng 4.14 Bảng ý kiến học sinh phương pháp học tập sử dụng 44 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 4.1 Bảng ý kiến sở vật chất nhà trường sử dụng 25 Bảng 4.2 Bảng ý kiến học sinh hoạt động thi đua nhà trường .27 Bảng 4.3 Mức độ tham gia học sinh hoạt động .27 Biểu đồ 4.2 Ý kiến học sinh hoạt dộng thi đua nhà trường .28 Biểu đồ 4.3 Mức độ tham gia học sinh hoạt động thi đua 29 Bảng 4.4 Bảng liệt kê học sinh mơn học sử dụng phòng nghe nhìn Lab 29 Biểu đồ 4.4: Liệt kê học sinh mơn học có sử dụng phòng nghe nhìn-Lab .30 Bảng 4.5 Bảng ý kiến học sinh thời gian học mơn học có sử dụng phòng nghe nhìn-Lab 30 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ ý kiến học sinh thời gian học mơn học có sử dụng phòng nghe nhìn-Lab 31 Bảng 4.6 Bảng liệt kê học sinh mơn học sử dụng phòng thí nghiệm 32 Biểu đồ 4.6: Bảng liệt kê học sinh mơn học sử dụng phòng thí nghiệm 32 Bảng 4.7 Thời gian học học sinh với mơn học sử dụng phòng thí nghiệm 33 Biểu đồ 4.7: Thời gian học học sinh với mơn học sử dụng phòng thí nghiệm.34 Bảng 4.8: Bảng ý kiến học sinh hoạt động bảo vệ môi trường 34 Biểu đồ 4.8 Ý kiến học sinh hoạt động bảo vệ môi trường 36 4.9 Bảng ý kiến học sinh hoạt động ngoại khóa 36 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ ý kiến học sinh hoạt động ngoại khóa 37 Bảng 4.10 Bảng ý kiến sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh .37 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ ý kiến sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh .38 Bảng 4.11 Bảng nhận xét học sinh quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý củs em .39 Biểu đồ 4.11 Nhận xét học sinh quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý củs em 40 Bảng 4.12 Ý kiến học sinh mối quan hệ bạn bè mối quan hệ khác 40 Biểu đồ 4.12 Ý kiến học sinh mối quan hệ bạn bè mối quan hệ khác .41 viii Bảng 4.13 Bảng ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên sử dụng .42 Biểu đồ 4.13 Ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên sử dụng .43 Bảng 4.14 Bảng ý kiến học sinh phương pháp học tập sử dụng 44 Biểu đồ 4.14 Ý kiến học sinh phương pháp học tập sử dụng 45 ix GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo quan với tâm lý chơi, nên kiến thức thực tế học sinh thu chưa cao Mặc dù nhà trường có kế hoạch chuẩn bị chu đáo với chương trình bổ ích có ý nghĩa, cho học sinh tham quan Vũng Tàu Do đó, nhà trường cần chuẩn bị thêm mặt tâm lý cho kế hoạch như: nhà trường gửi giấy (lời) ngỏ với phụ huynh học sinh trước đi, giáo viên môn yêu cầu học sinh tham quan phải ghi lại thành thu hoạch Tóm lại, để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa cho học sinh, đòi hỏi nhà trường cần có kế hoạch phù hợp với khả học sinh, phù hợp với phát triển nhằm khuyến khích cho tất học sinh trường tham quan 5.1.2.4 Các sách khuyến khích, khen thưởng cho học sinh Đây sách khuyến khích khen thưởng, nhằm kích thích học sinh cố gắng, vươn lên học tập, tạo điều kiện cho em có hồn cảnh khó khăn biết vượt khó - học giỏi Có 61% học sinh cho biết nhà trường có nhiều sách khuyến khích, khen thưởng học bổng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó, thi có giải… tỷ lệ mức trung bình Có thể ngân sách nhà trường hạn hẹp, quỹ khuyến học từ tổ chức xã hội địa phương thấp, chưa thu hút nguồn hỗ trợ từ tổ chức, doanh nghiệp địa bàn Tp.HCM Còn lại 39% học sinh cho sách nhà trường có hạn chế Từ trường thành lập vào hoạt động năm Có thể thời gian hoạt động chưa dài, bước khởi đầu nên trường chưa thu hút nguồn đầu tư hỗ trợ từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp địa bàn trường hoạt động Thực tế người nghiên cứu dự lễ tổng kết học kỳ I năm học 2009-2010, nhận thấy học sinh tiên tiến học sinh giỏi trường chiếm tỷ lệ thấp xuất lớp đầu khối Nhà trường cần có phân chia đồng học sinh yếu trung bình - giỏi tất lớp để học sinh giúp đỡ học tập tiến Những sách khuyến khích lớn hấp dẫn em vươn lên vượt khó học tập, tiếp tục nỗ lực phát huy thành em đạt trước Để có nhiều nguồn q đòi hỏi nhà trường, ngồi tạo mối quan hệ thân thiện mơi trường sư phạm, phải xây dựng mối quan hệ tốt với địa Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 51 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo phương, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tư nhân… Theo Lê Phước Lộc nhận định động viên khen thường từ nhiều phía động lực bên ngồi kích thích học sinh tích cực học tập Tóm lại, với kết phân tích thấy quan tâm nhà trường đến chất lượng học tập học sinh thái độ giao tiếp nhân viên phục vụ học sinh có nỗ lực cố gắng nhằm mục đích xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện mối quan hệ nhà trường, giáo viên, nhân viên với học sinh phát huy vai trò tích cực, sáng tạo trình học tập rèn luyện học sinh 5.1.3 Sự quan tâm giáo viên đến chất lượng học tập đời sống tâm lý học sinh Tỷ lệ học sinh (33%) cho biết giáo viên thường xuyên trao đổi, giúp đỡ việc học tập tâm với em vấn đề tâm lý ngồi học Đó người thầy biết tơn trọng, đồng cảm với nhu cầu lợi ích mục đích cá nhân học sinh, biết cách tổ chức, điều khiển, đạo trình dạy học Từ đó, học sinh tơn trọng, lễ phép, nghe lời thầy (Cô) chăm học tập, thường xuyên trao đổi với thầy giáo gặp khó khăn học tập sống, thể mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh Tỷ lệ học sinh (47%) cho biết giáo viên trao đổi, giúp đỡ việc học tập tâm với em vấn đề tâm lý học 20% em cho biết vấn đề với giáo viên không Cho ta thấy, khoảng cách mối quan hệ thầy - trò trường chưa thực gần gũi Điều lý giải q trình giảng dạy phương pháp giảng dạy thầy chưa thu học sinh giảng Khi giao tiếp với học sinh, người thầy thể thái độ chưa đồng cảm, thừa nhận ý kiến học sinh hay chưa tôn trọng học sinh Có thể nguyên nhân dẫn đến em thường lo sợ, mạnh dạn trao đổi với giáo viên Do đó, người thầy phải thực khéo léo, nắm bắt đối tượng học sinh, hành vi cử em, để có cách giảng dạy hay, nghệ thuật giao tiếp tạo gần gũi thân thiện thầy trò Khi mối quan hệ thầy trò trở nên thân thiện, yếu tốt có ý nghĩa định cho việc xây dựng trường học thân thiện Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 52 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo 5.1.4 Mối quan hệ học sinh với Tỷ lệ học sinh (53%) thường trao đổi với bạn bè Tuy nhiên so sánh trao đổi với giáo viên (10%), gia đình (22%), khơng trao đổi với (15%), tỷ lệ cao Có thể giải thích rằng, lứa tuổi em thường coi trọng ý nghĩa tình bạn, có vấn khó khăn lớp học hay ngồi học, em tìm tới người bạn thân quen để trao đổi, tâm sự giúp đỡ bạn bè Có thể giải thích học tập, người thầy chưa thật quan tâm, gần gũi với học sinh, nguyên nhân làm em chưa mạnh dạn trao đổi với giáo viên Chính từ mà em thường hướng tới xây dựng mối quan hệ bạn bè thật tốt đẹp Các hoạt động học nhóm, thành lập câu lạc chuyên đề học tập, giúp em có nhiều hội tiếp xúc với nhau, có đồng quan điểm với em hiểu Khi ấy, em tạo nên mối quan hệ bạn bè trở nên thân thiết, giúp em nhận thấy vai trò quan trọng tình bạn là: giúp đỡ chia sẻ vượt qua khó khăn học tập sống Lứa tuổi này, em bước vào tuổi dậy thói quen chia sẻ gia đình Gia đình suy nghĩ em nơi gần gũi dễ dàng chia sẻ gặp khó khăn học tập sống Tuy nhiên, vấn đề tâm lý đơi khó chia sẻ với gia đình, em lại hướng tới mối quan hệ bạn bè Đặc biệt lứa tuổi dậy thì, em thường xuất tình cảm đặc biệt tình bạn thơng thường hay bạn thân thiết, tình cảm khác giới Một số em nhận thức ý nghĩa mối quan hệ để vươn lên học tập, nhiều em nhận thức chưa cao, chưa hiểu sâu sắc mối quan hệ dẫn tới em học tập xa sút, bỏ học, trốn tiết có trường hợp gây đoàn kết lớp, trường xã hội Đây nguyên nhân gây bạo lực học đường Có nhiều lý (mồ côi cha mẹ, ba mẹ không quan tâm tới cái, thói quen trò chuyện, chưa mạnh dạn tiếp xúc với bạn lớp…) dẫn tới trầm cảm học sinh không trao đổi với Từ đó, làm cho học sinh hứng thú với hoạt động nhà trường, em chưa tích cực, chủ động học tập Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 53 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo Như vậy, nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh, cán đoàn trường…cần phải đồng phối hợp tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề như: câu lạc học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục giới tính tuổi học đường Cũng theo Lê Văn Hồng (1998) nhận xét thông qua hoạt động học sinh có nhiều hội tiếp xúc trao đổi với học tập, hình thành tính độc lập, tự lực vươn lên học tập, hình thành kỹ giao tiếp xây dựng mối quan hệ thân thiện tình bạn, ý thức tình cảm giới tính 5.1.5 Các phương pháp dạy học sử dụng nhà trường a Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng Có 40% học sinh cho giáo viên tạo tình có vấn đề, để học sinh tham gia thảo luận giải vấn đề Đây phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề, phương pháp nhằm tích cực hóa người học giáo viên sử dụng nhiều giảng dạy Do đó, phương pháp thường kết hợp với nhiều phương pháp như: đàm thoại, thảo luận nhóm…hiện phương pháp giáo viên sử dụng nhiều giảng dạy Chỉ có 20% học sinh nhận thấy giáo viên sử dụng phương pháp dạy học đọc nội dung sách Giáo Khoa cho học sinh chép Đây phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên sử dụng giảng dạy Phương pháp áp dụng tình hình khơng phù hợp Tuy nhiên, khơng thể gạt bỏ hồn tồn phương pháp này, mà người giáo viên cần biết phối hợp nhịp nhàng hợp lí phương tiện dạy học phương pháp dạy học khác đem lại hiệu giảng Có 19% học sinh cho biết giáo viên nêu vấn đề để học sinh tham gia trình bày ý kiến, thảo luận Đây phương pháp thảo luận nhóm giúp cho học sinh có hội lập luận bảo vệ ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến từ bạn khác, để điều chỉnh quan điểm thân cho phù hợp Từ đó, giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tạo điều kiện phát triển mối quan hệ thành viên nhóm Có thể nói, phương pháp đem lại hiệu cao giảng dạy sử dụng rộng rãi Theo Nguyễn Văn Tuấn (2007) có nhận xét kết giáo viên chọn mục tiêu cho buổi thảo luận, nghĩa xác định rõ người học biết, hiểu Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 54 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo muốn thực điều hoạt động thảo luận học sinh làm với thơng tin ý tưởng thảo luận Trong đó, có 15% học sinh cho giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Đây gọi phương pháp đàm thoại Phương pháp với mục đích tái kiến thức, củng cố kiến thức phát triển kiến thức mới, nhằm giúp cho học sinh hoạt động có tính tự giác, tự lực, tích cực tham gia vào q trình đàm thoại Theo Trần Lệ Nhu (2009) nhận xét phương pháp vận dụng khéo léo có tác dụng điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Hiện nay, phương pháp giáo viên sử dụng rộng rãi giảng dạy Tỷ lệ học sinh (6%) cho giáo viên vừa trình bày vừa thực thao tác với đồ dùng dạy học Đây phương pháp diễn trình làm mẫu Đây phương pháp cần có đầu tư cao nhiều thời gian Do đó, phương pháp chưa thực giáo viên áp dụng rộng rãi Như vậy, để thầy cô giáo chuyên tâm, tập trung đầu tư, cải tiến, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh, bày cho em biết cách tự học Người nghiên cứu thiết nghĩ, trước hết nhà trường, ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuyên tâm với công tác chuyên môn Theo Vũ Hồng Tiến (2010) nhận xét thầy cần xây dựng cho ý thức, thái độ tự học, tự rèn luyện thường xuyên tạo phong cách dạy riêng linh hoạt để tạo ấn tượng tốt với học trò học sau lên lớp b Các phương pháp học tập học sinh Có 34-39% học sinh cho biết thường học tập ghi đủ học tập với sách giáo khoa Học sinh chưa tiếp thu kiến thức mà giáo viên đưa ra, phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Do đó, để giảng giáo viên đạt mục tiêu đặt ra, cần phải lựa chọn xác định đối tượng học sinh để đưa giảng cho phù hợp, tư học sinh phát triển việc thu nhận vận dụng kiến thức học sinh nhanh chóng hiệu hơn, trình dạy học diễn cách thuận lợi Tỷ lệ học sinh (11-16%) tìm kiếm thêm tài liệu bên ngồi (sách bồi dưỡng, tạp chí, báo, Internet… để tham khảo đặt câu hỏi, thảo luận với thầy, cô bạn bè Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 55 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo có vấn đề chưa hiểu rõ Đây phương pháp học tập mới, giúp cho học sinh dễ tìm kiếm nắm bắt thơng tin, kiến thức nhanh Tóm lại, chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, hoạt động thầy trò, mơi trường giáo dục… Trong phương pháp dạy học thành tố trung tâm, giáo viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến theo ý đồ sư phạm biết cách truyền tải đến với học sinh Theo Nguyễn Văn Khôi (2006) nhận xét học sinh chủ thể học tập tu dưỡng, chủ thể phải tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo trình học tập Kết Luận Chung Qua phân tích trên, người nghiên cứu thấy việc áp dụng hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cần thiết có ý nghĩa quan trọng bậc phổ thông hình mặt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, sinh hoạt hoạt động xã hội, trang bị kỹ sống cần thiết cho em vào đời Mặt khác, nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, lành mạnh, hiệu quả, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, truyền thống cách mạng Do đó, thực hình đòi hỏi nhà trường phải tập trung nguồn lực xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ Đồng thời phát huy chủ động, sáng tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế, phù hợp với điều kiện nhà trường nhằm nâng cao cho chất lượng giáo dục 5.2 Kiến nghị ™ Về phía Bộ GD-ĐT - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn việc thực hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ™ Về phía nhà trường phổ thơng Vai trò người hiệu trưởng quan trọng, phải người đầu việc xây dựng hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Để đạt mục tiêu đề ra, Hiệu trưởng trường phải kiên trì tổ chức hoạt động: Chăm lo điều kiện phương tiên phục vụ, hướng dẫn giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, tổ Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 56 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo chức lấy kiến giáo viên học sinh chất lượng giáo dục giảng dạy, đánh giá trình độ lực giáo viên, bám sát tình hình học tập hoạt động học sinh Từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng giáo viên có nhiều sáng tạo áp dụng phương pháp giảng dạy ™ Về phía giáo viên Mỗi giáo viên phải kiên trì, tận tâm giảng dạy, tự tin, khắc phục khó khăn, trau dồi bồi dưỡng thêm kiến thức, sáng tạo sáng kiến hay việc áp dụng phương pháp dạy học Là người giáo viên phải gương mẫu mực đạo đức, chăm lo, giúp đỡ chia sẻ với học sinh trước khó khăn học tập sống em Mục đích nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nghiệp đổi giáo dục nước ta tình hình 5.3 Đề xuất số phương pháp xây dựng hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nhà trường giáo cần dục học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài sản nhà trường, thực tốt nội qui nhà trường với nhiều hình thức như: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trường lớp xanhsạch-đẹp Thực tốt phong trào “lớp tự quản” Phê phán biểu thiếu an toàn sinh hoạt vui chơi nhà trường, tránh xa “Bạo lực học đường” Thực “Ngày lao động xanh” khuôn viên nhà trường Giữ gìn chăm sóc tốt xanh Mỗi tuần có hai lớp lao động cơng ích Giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích, chủ động, sáng tạo học sinh học tập theo số phương pháp dạy học tích cực sau: - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp tham quan Những phương pháp nêu chung cho nhiều môn học trường phổ thông Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế Bên cạnh có phương pháp Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 57 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo tự học học sinh Do đó, giáo viên tùy thuộc vào đối tượng, học cụ thể, để tìm phương pháp phù hợp với nội dung, nên kết hợp nhiều phương pháp trình giảng dạy đạt hiệu cao Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập rèn luyện tính tự học 5.4 Hướng phát triển đề tài Người nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu đề tài trường phổ thông địa bàn Tp.HCM, để rút kinh nghiệm học tập phương pháp giáo viên thực hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” q trình dạy học Trong điều kiện cho phép người nghiên cứu dựa sở hình để tìm hiểu phát triển hình như: “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 58 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO ™ Tài liệu từ sách giáo trinh luận văn tốt nghiệp cử nhân Nguyễn Văn Tuấn, 2007 “Giáo trình phương pháp giảng dạy”, Đại Học Sư Phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Lê Phước Lộc, 2002 “Lí luận dạy học”, Đại Học Cần Thơ Trần Bá Hoành, 2003 “Áp dụng dạy học tích cực mơn Tâm lý giáo dục học”, nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Đắc Hưng, 2005 “Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, nhà xuất trị quốc gia Đồn Văn Khải, 2005 “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, nhà xuất Lý luận trị Nguyễn Văn Khơi, 2006 “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn Công Nghệ 10”, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Hữu Châu, 2005 “Những vấn đề chương trình trình dạy học”, nhà xuất giáo dục Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh, 2002 “Giáo trình mơn giao tiếp sư phạm”, nhà xuất Giáo Dục Mai Quang Tâm, 2006 “Quản lý hành nhà nước quản lý giáo dục”, nhà xuất Hà Nội Lê Xuân Soan, 2007 “100 làm văn hay lớp mười một”, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Hồng, 1998 “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ, 2005 “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, nhà xuất Đại Học Sư phạm Phan Long, 2004 “Giáo trình mơn phương pháp giảng dạy”, trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Hà Nhật Thăng, 2009 “Giáo Dục Công Dân”, nhà xuất Giáo Dục Trần Lệ Nhu, 2009 “So sánh việc sử dụng phương pháp dạy học số trường THPT địa bàn Tp.Hồ Chí Minh”, luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 59 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Nam, 2009 “So sánh động thái độ học tập học sinh THPT số trường địa bàn Tp.HCM môn Công nghệ”, luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Nguyễn Thị Bích Thủy, 2009 “Thiết kế thử nghiệm sô giảng sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học Cơng nghệ 10 trường THPT Nguyễn Huệ”, luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Phạm Thị Hồng Thắm, 2009 “Tìm hiểu thực trạng dạy học trường trung học kỹ thuật dạy nghề Bảo Lộc”, luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Trần Thị Chín, 2009 “So sánh thái độ động học tập sinh viên đến từ thành thị nông thôn”, luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Tài liệu tham khảo từ Internet tạp chí Triển khai xây dựng hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực nhiều trường THPT nay, tham khảo ngày 12/09/2009 tại: http://www.baomoi.com/Info/59/3114549.epi Bộ GD&ĐT, 2009 Hỏi đáp hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tham khảo ngày 15/10/2009 tại: http://www.moet.gov.vn PGS.TS Vũ Hồng Tiến Một số phương pháp dạy học tích cực, tham khảo ngày 05/05/2010 tại: http://www.nld.com.vn/tintuc/giao-duc/asp Nguyễn Gia Cầu, 2008 “Về kết hợp hài hào phương pháp dạy học”, tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (5/2008) Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 60 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo PHỤ LỤC A PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Chào bạn học sinh thân mến! Tôi tên: Nguyễn Thị Hảo sinh viên năm thứ 4, Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài: Khảo sát hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường Quận Để phục vụ việc viết tiểu luận tốt nghiệp, mong đóng góp ý kiến bạn Các bạn vui lòng đánh dấu X vào tương ứng với câu trả lời Xin chân thành cảm ơn bạn! Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Câu 1: Các em nhận thấy sở vật chất nhà trường sử dụng có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ dạy học, có đảm bảo an tồn, thống mát khơng? A Đầy đủ trang thiết bị dụng cụ dạy học, đảm bảo an toàn, thoáng mát B Đầy đủ trang thiết bị dụng cụ dạy học, đảm bảo an toàn, chưa khơng thống mát C Chưa đầy đủ trang thiết bị dụng cụ dạy học, khơng đảm bảo an tồn chưa thoáng mát D Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 2: Nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động thi đua chủ đề như: học tập, thành lập câu lạc chuyên đề học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho em hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hầu không E Ý kiến khác………………………………… Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 61 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo Câu 3: Các em có tham gia thành lập nhóm hay câu lạc chuyên đề học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động thi đua học tập mà nhà trường tổ chức không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hầu không E Ý kiến khác………………………………… Câu 4: Với mơn học em học phòng nghe nhìn - Lab ) Mơn……………, Mơn……………, Môn…………, Một số môn khác …… Câu 5: Nếu học phòng nghe nhìn - Lab em học buổi suốt môn học học kỳ A buổi/ tuần B buổi/ tháng C buổi/ học kỳ D buổi/ năm học E Khơng có buổi thực hành Câu 6: Với mơn học em học phòng thí nghiệm? Mơn……………, Mơn……………, Môn……………, Một số môn khác…………… Câu 7: Nếu học phòng thí nghiệm em học buổi suốt mơn học học kỳ A buổi/ tuần B buổi/ tháng C buổi/ học kỳ D buổi/ năm học E Khơng có buổi thực hành Câu 8: Nhà trường có tổ chức cho em trồng bảo vệ xanh, tham gia buổi lao động tổng vệ sinh khuôn viên xung quanh trường không? A Thường xuyên (1 tuần/ lần) B Chỉ tổ chức vào buổi lễ, hàng quý hay hàng tháng C Thỉnh thoảng Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 62 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo D Khơng có lần E Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 9: Nhà trường có tổ chức buổi học ngoại khóa cho mơn có tiết thực hành, thăm (tham) quan thực tế cho em không? A Mỗi môn lần B Tất môn tập trung lần C Không lần D Ý kiến khác Câu 10: Nhà trường có sách khuyến khích, khen thưởng cho em học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó, thi có giải…hay khơng? A Có nhiều sách, khuyến khích, khen thưởng, học bổng B Có hạn chế C Khơng có D Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 11: Thầy (Cơ) giáo có trao đổi, giúp đỡ em việc học tập tâm em vấn đề tâm lý ngồi học khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không D Ý kiến khác Câu 12: Trong trình học tập có khó khăn học tập hay sống ngày Các em thường hay trao đổi, trò truyện, tâm với ai? A Với Thầy (Cô) giáo B Bạn bè C Gia đình D Khơng trao đổi với E Ý kiến khác Câu 13: Các em thấy Thầy (Cô) giáo thường sử dụng phương pháp giảng dạy tiết học? A Thầy (Cô) giảng bài, đọc nội dung sách Giáo Khoa cho học sinh chép B Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 63 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo C Nêu vấn đề để học sinh tham gia trình bày ý kiến, thảo luận D Thầy (Cơ) vừa trình bày vừa thực thao tác với đồ dùng dạy học E Thầy (Cô) tạo tình có vấn đề, để học sinh tham gia thảo luận giải vấn đề Câu 14: Phương pháp em thường sử dụng nhiều trình học tập phương pháp nào? A Chỉ học tập ghi đủ B Học tập Sách Giáo Khoa C Tìm kiếm thêm tài liệu bên ngồi (sách bồi dưỡng, tạp chí, bá, Internet …) để tham khảo D Đặt câu hỏi, thảo luận với thầy, bạn bè có vấn đề chưa hiểu rõ Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em Chúc em học tập tốt Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 64 GVHD: GV Lê Thúy Hằng SVTH: Nguyễn Thị Hảo B Câu hỏi vấn • Thầy Bí thư Đồn trường THPT Long Trường Quận Tp HCM Câu 1: Thưa Thầy, hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường thực nào? • Giáo viên THPT Long Trường - Quận Tp Hồ Chí Minh Câu 1: Với nhiều phương pháp giảng dạy sử dụng khối THPT Vậy Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp giảng dạy chính? Câu 2: Theo Thầy (Cơ) việc áp dụng hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có giáo viên học sinh trường THPT Long Trường hưởng ứng thực khơng? Thầy (Cơ) có ý kiến hình này? • Nhân viên phục vụ: Câu 1: Theo Bác (anh, chị), ý thức học sinh bảo vệ sở vật chất, môi trường trường học thể nào? Luận văn cử nhân ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Trang 65 ... tài: KHẢO SÁT MƠ HÌNH “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG – QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH 1.2.Vấn đề nghiên cứu Khảo sát việc thực mơ hình “Xây dựng trường học thân. .. mơ hình “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường – Quận – Tp Hồ Chí Minh 2.2 Sơ lược tổng quan trường THPT Long Trường – Quận - Tp.HCM Trường THPT Long Trường. .. Các lý thuyết trường học thân thiện, dạy học tích cực Nhiệm vụ 2: Khảo sát việc thực mơ hình: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT Long Trường – Quận – Tp.HCM, thơng

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan