KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA 12 GIỐNG SẮN TẠI XÃ HƯNG THỊNH, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI

80 92 0
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA 12 GIỐNG SẮN TẠI XÃ HƯNG THỊNH, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA 12 GIỐNG SẮN TẠI XÃ HƯNG THỊNH, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÍCH QUN Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2006 – 2010 Tháng 08/2010 TRANG BÌA KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG TINH BỘT CỦA 12 GIỐNG SẮN TẠI XÃ HƯNG THỊNH, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH QUN Khóa luận đề trình thực để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS HOÀNG KIM Tháng 08/2010 TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN Con xin khắc ghi công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi lớn thành người tạo điều kiện để có ngày hơm Để hồn thành luận văn này, lời xin chân thành cám ơn sâu sắc đến Thầy Hồng Kim, giảng viên Bộ mơn Cây Lương thực-Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Người tận tình dạy bảo, huớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn đến: • Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nơng Học quan tâm tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường thời gian thực đề tài • Tồn thể q Thầy, Cơ khoa Cơ Bản Khoa Nông Học – Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt, bảo kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Trường • Trung tâm Nghiên cứu Thực Nghiệm Hưng Lộc (Trảng Bom - Đồng Nai) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực tập vừa qua • Tất bạn lớp Nông Học 32 giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành tốt đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010 NGUYỄN THỊ BÍCH QUN ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất hàm lượng tinh bột 12 giống sắn triển vọng đất đỏ Hưng Thịnh (Đồng Nai) năm 2010 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Qun Thầy hướng dẫn: TS Hồng Kim Địa điểm: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, xã Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai Thời gian từ tháng / 2010 đến tháng / 2010 Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất hàm lượng tinh bột 12 giống sắn, qua tuyển chọn xác định 3-4 giống sắn tốt, nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế cho người sản xuất Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ, hồn tồn ngẫu nhiên, đơn yếu tố; diện tích thí nghiệm 45 m2, 12 nghiệm thức, lần lặp lại Tổng diện tích 1620 m2 Thí nghiệm thực theo quy phạm khảo nghiệm giống sắn 10TCN - 299 – 97 Cơng thức phân bón: 10 phân chuồng + 90N + 60P2O5 + 120K2O (kg/ha) Hệ thống tiêu theo dõi phân tích kết thực theo phương pháp chuẩn CIAT chương trình sắn Việt Nam Kết quả: 1) So với giống KM94(đ/c), có thời gian sinh trưởng – 11 tháng, suất đạt 34,45 tấn/ha giống sắn thí nghiệm sinh trưởng, phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh, thời gian sinh trưởng biến động từ - 10 tháng, có dạng thân dạng củ đẹp thích hợp để trồng dày tăng suất Năng suất thực thu biến động từ 12,19 đến 39,96 tấn/ha 2) Đã tuyển chọn bốn giống sắn triển vọng KM397, KM333, KM325, KM140 có suất củ tươi suất tinh bột cao, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng KM94 3) Đặc điểm giống sắn chọn: Giống KM140 có hàm lượng tinh bột, suất tinh bột, lần luợt đạt 25,17%, 9,3tấn/ha KM397 có hàm lượng tinh bột, suất tinh bột lần luợt đạt 26,03%, 8,33 tấn/ha Giống KM325 KM333 có hàm lượng tinh bột, suất tinh bột, lần luợt đạt 24,03%, 8,43 tấn/ha, 20,87%, 6,4 tấn/ha iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Phân loại, nguồn gốc, vùng phân bố, lịch sử phát triển 2.1.1 Phân loại khoa học 2.1.2 Nguồn gốc .3 2.1.3 Vùng phân bố 2.1.4 Lịch sử phát triển: 2.1.5.Thành phần dinh dưỡng giá trị kinh tế 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.2.1 Sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 16 2.3 Giống sắn, công nghệ chọn tạo nhân giống sắn lai 14 2.3.1 Đặc điểm di truyền sắn 14 2.3.2 Các phương pháp chọn tạo giống sắn 14 2.4 Nguồn gen giống sắn giới Việt Nam 16 iv 2.4.1 Nguồn gen giống sắn giới 16 2.4.2 Nguồn gen giống sắn Việt Nam 19 Chương 22 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 3.1 Vật liệu 22 3.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm 22 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 3.2.4 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 30 Chương 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Đặc điểm hình thái 12 giống sắn 31 4.2 Chiều cao động thái tăng trưởng chiều cao 35 4.3 Năng suất củ tươi thực thu, hàm lượng tinh bột suất bột 37 4.4 Tỷ lệ chất khô, suất sắn lát khô 12 giống sắn thí nghiệm 39 4.5 Năng suất củ tươi lý thuyết, suất sinh vật, số thu hoạch 40 4.6 Tình hình sâu bệnh khả chống đổ ngã giống .41 4.6.1 Tình hình sâu bệnh 41 4.6.2 Khả chống đổ ngã 42 4.6 Xác định giống sắn tuyển chọn 42 Chương 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .57 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIAT: Centro International De Agriculture Tropical ( Trung tâm quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới) FAO: Foods Agriculture Organization of the United Nation (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) FAOSTAT: Foods Agriculture Organization of the United Nation IPBVAAS: Viet nam Academy of Agricultural Sciences - Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam IAS: Intitute of Agricultural Sciences for South VietNam - Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam VNCP: VietNam Cassava Program (Chương trình Sắn Việt Nam) ĐP: Địa phương MSTATC: Phần mềm xử lý số liệu phân tích thống kê nơng nghiệp trường Đại học Chicago (Mỹ), năm 1989 NSLT: Năng suất lý thuyết NSTB: Năng suất tinh bột NSTT: Năng suất thực thu NSSV: Năng suất sinh vật NSTL: Năng suất thân NST: Ngày sau trồng CV: Hệ số biến thiên (hệ số đo lường độ xác thí nghiệm) vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sản xuất sắn nước khác giới năm 2006 .4 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng sắn Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ 15 nước trồng nhiều sắn giới năm 2007 10 Hình 3.1: Lượng mưa trung bình tháng Đồng Nai 24 Hình 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng ẩm độ khơng khí Đồng Nai .24 Hình 3.3.Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 25 Hình 3.4.Tồn cảnh khu thí nghiệm sắn Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai 26 Hình 4.1 Hình củ giống KM372, KM23, KM140, KM331, KM390, KM333 33 Hình 4.2 Hình củ giống KM36, KM397, KM27, KM325, KM94, KM320 34 Hình 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao .37 Hình 4.4: Đánh giá suất củ 12 giống sắn Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai năm 2010 .39 Hình 4.5: Thực cân tinh bột 12 giống sắn Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai năm 2010 .39 Hình 4.6: Bệnh đốm Cercospora henningsii 52Error! Bookmark not defined vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại củ .5 Bảng 2.2: Số liệu phân chất sắn lát khơ có vỏ khơng vỏ Việt Nam Bảng 2.3 Dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ sắn tồn cầu đến năm 2020 tốc độ tăng hàng năm tiêu thụ sản phẩm sắn, giai đoạn 1993 - 2020 .9 Bảng 2.4:Diện tích, suất, sản lượng sắn Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ 10 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng số lương thực Viêt Nam giới năm 2008 11 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng bốn lương thực Việt Nam 12 Bảng 2.7 Sự tăng suất sắn Việt Nam so với Thái Lan,Trung Quốc, Ấn Độ .17 Bảng 2.8 Nguồn gốc đặc tính giống sắn trồng phổ biến Thái Lan .18 Bảng 2.9 Nguồn gốc đặc tính 15 giống sắn trồng phổ biến Ấn Độ 19 Bảng 2.10 Nguồn gốc đặc tính 10 giống sắn phổ biến Trung Quốc .20 Bảng 2.11 Nguồn gen giống sắn Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam (2006-2008) .21 Bảng 3.1 Lý lịch nguồn vật liệu giống sắn 22 Bảng 3.2: Đặc điểm lý hóa tính khu đất thí nghiệm .23 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái củ 12 giống sắn thí nghiệm 31 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái củ 12 giống sắn thí nghiệm 32 Bảng 4.3: Chiều cao (cm) số thân gốc 12 giống sắn thí nghiệm 35 Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao 36 Bảng 4.5 Năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột, suất bột 12 giống sắn thí nghiệm 38 Bảng 4.6 Chỉ số chất khô, suất sắn lát khô 12 giống sắn thí nghiệm .40 Bảng 4.7.Năng suất củ tươi lý thuyết, suất sinh vật, số thu hoạch 12 giống sắn thí nghiệm đất đỏ Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai .41 Bảng 4.8 Đặc điểm nơng học giống sắn thí nghiệm .43 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Cây sắn Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ lương thực thành công nghiệp với tốc độ phát triển cao năm đầu kỷ 21 Năm 2009 sản lượng sắn Việt Nam đạt 9,45 triệu so với sản lượng 1,99 triệu năm 2000 Đó kết việc mở rộng diện tích từ 237.600 lên 560.400 tăng suất từ 8,36 tấn/ha năm 2000 lên 16,90 tấn/ha năm 2009 (Hoàng Kim 2009) Việt Nam trở thành nước xuất tinh bột sắn đứng thứ hai giới sau Thái Lan Tinh bột sắn Việt Nam trở thành bảy ngành hàng xuất có triển vọng Sắn nhiên liệu sinh học chịu hạn nhiều tiềm Việt Nam có chương trình sản xuất cồn từ ngun liệu sắn với cơng suất 150 triệu lít/ năm, tạo lợi cạnh tranh cao cho sắn (Hoang Kim et al 2008) Những năm gần đây, công tác chọn tạo giống sắn đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần làm tăng nhanh suất sản lượng sắn nước Diện tích canh tác giống sắn toàn quốc đạt 500.000 ha, chủ yếu KM94, KM140, KM98-5, KM98-1, KM397, KM98-7…(Hoàng Kim, 2009).Sắn lát tinh bột sắn có lợi cạnh tranh cao thị trường sắn triển vọng mang lại lợi nhuận cao cho người dân Cây sắn mục tiêu chuyển đổi hộ nông dân nhiều vùng sản xuất nông nghiệp rộng lớn nhằm thay số trồng khả cạnh tranh trồng Trong điều kiện diện tích đất nơng nghiệp dần bị thu hẹp, giá vật tư nông nghiệp tăng nhanh làm cho việc sản xuất nông dân gặp nhiều khó khăn việc tuyển chọn giống sắn tốt có suất hàm lượng tinh bột cao, chống chịu với điều kiện bất lợi, thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân cần thiết Means for variable (ns for each level of variable (nt): Var Var Value Mean - - 8.433 4.167 4.067 6.400 8.333 9.133 9.300 2.900 4.033 10 4.033 11 4.000 12 5.233 Data file: Nguyễn Thị Bích Quyên Function: Trắc nghiệm phân hạng suất tinh bột Case Range : 37 - 48 Variable : ns Error Mean Square = 0.3610 Error Degrees of Freedom = 22 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.383 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean = 8.433 A Mean = 9.300 A Mean = 4.167 CD Mean = 9.133 A Mean = 4.067 CD Mean = 8.433 A 57 Mean = 6.400 B Mean = 8.333 A Mean = 8.333 A Mean = 6.400 B Mean = 9.133 A Mean 12 = 5.233 BC Mean = 9.300 A Mean = 4.167 CD Mean = 2.900 D Mean = 4.067 CD Mean = 4.033 CD Mean 10 = 4.033 CD Mean 10 = 4.033 CD Mean = 4.033 CD Mean 11 = 4.000 CD Mean 11 = 4.000 CD Mean = 2.900 D Mean 12 = 5.233 BC Phụ lục 2.4:Năng suất củ tươi lý thuyết 12 giống sắn đất đỏ Trảng Bom, Đồng Nai Tên giống Năng.suất củ tươi Năng suất củ tươi (tấn/ha) (kg/5 gốc) I II III I II III BQ KM325 23,9 18,8 14,0 47,8 37,6 28,0 37,0 KM23 12,8 8,8 8,4 25,6 17,6 16,8 20,0 d KM35 9,8 13,4 7,8 19,6 26,8 15,6 20,7 d KM333 17,8 14,4 14,0 35,6 28,8 28,0 30,8 bc KM397 20,8 14,2 16,2 41,6 28,4 32,4 34,1 abc KM94 22,0 19,6 20,2 44,0 39,2 40,4 41,0 a KM140 22,5 15 18,5 45 30 37 37,3 ab KM320 6,8 7,4 10,4 13,6 14,8 20,8 16,4 d KM27 9,8 9,6 10,4 19,6 19,2 20,8 19,7 d KM390 9,0 8,8 9,2 18,0 17,6 18,4 18,0 d KM372 9,2 8,8 7,0 18,4 17,6 14,0 16,7 d KM331 12,2 1,6 9,8 24,4 29,2 19,6 24,0 cd 28,85 26,07 24,4 26,44 Trung bình CV(%) 17,62 LSD(0.01) 10,72 58 * ab Data file: Nguyễn Thị Bích Quyên Title: Năng suất củ tươi lý thuyết 12 giống sắn Function: ANOVA-2 Data case to 36 Two-way Analysis of Variance over variable (lll) with values from to and over variable (nt) with values from to 12 Variable 3: ns ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Source Degrees of Freedom lll nt Error Non-additivity Residual 11 22 21 Total 35 Sum of Squares 170.78 2800.49 477.28 129.16 348.12 Mean Square F-value Prob 85.388 254.590 21.694 129.157 16.577 3.94 11.74 0.0346 0.0000 7.79 3448.55 Grand Mean= 26.439 Grand Sum= 951.800 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 17.62% Means for variable (l) for each level of variable (l): Var Value Var Mean 29.433 25.567 24.317 Means for variable (l) for each level of variable (l): Var Var Value Mean - 37.800 20.000 59 10 11 12 20.667 30.800 34.133 41.200 37.333 16.400 19.867 18.000 16.667 24.400 Case Range : 37 - 48 Variable : ns Data file: Nguyễn Thị Bích Quyên Function : Trắc nghiệm phân hạng suất củ tươi lý thuyết Error Mean Square = 21.69 Error Degrees of Freedom = 22 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 10.72 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 8= 9= 10 = 11 = 12 = 37.80 A 20.00 D 20.67 CD 30.80 ABC 34.13 AB 41.20 A 37.33 A 16.40 D 19.87 D 18.00 D 16.67 D 24.40 BCD Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 60 6= 1= 7= 5= 4= 12 = 3= 2= 9= 10 = 11 = 8= 41.20 A 37.80 A 37.33 A 34.13 AB 30.80 ABC 24.40 BCD 20.67 CD 20.00 D 19.87 D 18.00 D 16.67 D 16.40 D Phụ lục 2.5: Trọng lượng thân 12 giống sắn đất đỏ Trảng Bom,Đồng Nai Tên Năng suất thân Năng suất thân (kg/5 gốc) (tấn/ha) giống I II III I II III Bình quân KM325 13,00 8,40 6,60 26,00 16,80 13,20 9,30 bc KM23 14,00 10,00 8,00 28,00 20,00 16,00 10,70 bc KM36 20,20 23,60 11,40 40,40 47,20 22,80 18,40 a KM333 10,80 11,80 7,80 21,60 23,60 15,60 10,10 bc KM397 10,00 7,80 7,40 20,00 15,60 14,80 11,70 bc KM94 13,20 10,80 11,20 26,40 21,60 22,40 8,10 bc KM140 9,60 6,80 8,00 19,20 13,60 16,00 14,20 bc KM320 13,60 13,20 15,80 27,20 26,40 31,60 13,40 ab KM27 13,80 13,80 12,60 27,60 27,60 25,20 KM390 5,20 5,00 6,40 10,40 10,00 12,80 12,00 KM372 11,20 7,60 17,00 22,40 15,20 34,00 10,00 KM331 10,40 10,60 9,0 20,80 21,20 18,0 10,9 12,08 10,78 10,0 10,9 Trung bình CV(%) 5,50 ab 25,13 LSD(0,01) 6,35 Data file: Nguyễn Thị Bích Quyên Title: Trọng lượng thân Function: ANOVA-2 Data case to 36 Two-way Analysis of Variance over variable (LLL) with values from to and over variable (NT) with values from to 12 Variable 3: NS 61 c b bc ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Source Degrees of Sum of Freedom Squares Mean Square F-value Prob LLL 24.36 12.181 1.60 0.2250 NT 11 365.01 33.183 4.35 0.0016 Error 22 167.74 7.625 2.21 2.206 Residual 21 165.54 7.883 Total 35 557.12 Non-additivity 0.28 Grand Mean= 10.989 Grand Sum= 395.600 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 25.13% Means for variable (NS) for each level of variable (LLL): Var Var Value Mean - - 12.083 10.783 10.100 Means for variable (NS) for each level of variable (NT): Var Var Value Mean - - 9.333 10.667 18.400 62 10.133 8.400 11.733 8.133 14.200 13.400 10 5.533 11 11.933 12 10.000 Data File: Nguyễn Thị Bích Quyên Function : Trắc nghiệm phân hạng trọng lượng thân Case Range : 37 - 48 Variable : NS Error Mean Square = 7.625 Error Degrees of Freedom = 22 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 6.355 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean = 9.333 BC Mean = 18.40 A Mean = 10.67 BC Mean = 14.20 AB Mean = 18.40 A Mean = 13.40 AB Mean = 10.13 BC Mean 11 = 11.93 B Mean = 8.400 BC Mean = 11.73 BC Mean = 11.73 BC Mean = 10.67 BC Mean = 8.133 BC Mean = 10.13 BC Mean = 14.20 AB Mean 12 = Mean = 13.40 AB Mean = 9.333 BC Mean 10 = 5.533 Mean Mean 11 = 11.93 B C 10.00 BC 5= 8.400 BC Mean = 8.133 BC 63 Mean 12 = 10.00 BC Mean 10 = 5.533 C Phụ lục 2.6 Năng suất sinh vật (kg/5 gốc) 12giống sắn đất đỏ Trảng Bom, Đồng Nai Năng suất sinh vật Tên giống (kg/5gốc) Năng suất sinh vật (tấn/ ha) I II III I II III Bình quân KM325 36,9 27,2 20,6 73,8 54,4 41,2 56,47 ab KM23 26,8 18,8 16,4 53,6 37,6 32,8 41,33 bc KM36 30,0 37,0 19,2 60,0 74,0 38,4 57,47 ab KM333 28,6 26,2 19,8 57,2 52,4 39,6 49,73 ab KM397 30,8 22,0 19,6 61,6 44,0 39,2 48,26 abc KM94 35,2 30,4 31,4 70,4 60,8 62,8 64,67 a KM140 27,2 21,4 25,2 54.4 42,8 50,4 49,20 abc KM320 20,4 20,6 26,2 40.8 41,2 52,4 44,80 abc KM27 20,4 20,6 26,2 40.8 41,2 52,4 46,67 abc KM390 20,4 20,6 26,2 40.8 41,2 52,4 29,07 KM372 23,6 23,4 23,0 47.2 46,8 46,0 40,53 bc KM331 14,2 13,8 15,6 28,4 27,6 31,2 44,40 abc 52,78 47,07 43,30 47,72 Trung bình CV(%) 18,58 LSD(0,01) 20,40 Data file: Nguyễn Thị Bích Quyên TITLE: Năng suất sinh vật Function: ANOVA-2 Data case to 36 Two-way Analysis of Variance over variable (LLL) with values from to and over variable (NT) with values from to 12 Variable 3: NS 64 c ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Freedom Squares Source Mean Square F-value Prob LLL 547.21 273.603 3.48 0.0486 NT 11 2778.83 252.621 3.21 0.0095 Error 22 1728.71 78.578 Non-additivity 206.16 206.162 21 1522.55 72.502 35 5054.75 Residual Total 2.84 Grand Mean= 47.717 Grand Sum= 1717.800 Total Count= 36 Coefficient of Variation= 18.58% Means for variable (NS)for each level of variable (LLL): Var Var Value Mean - - 52.783 47.067 43.300 Means for variable (NS)for each level of variable (NT): Var Var Value Mean - - 56.467 41.333 65 57.467 49.733 48.267 64.667 49.200 44.800 46.667 10 29.067 11 40.533 12 44.400 Data File: Nguyễn Thị Bích Quyên Function: Trắc nghiệm phân hạng suất sinh vật Case Range : 37 - 48 Variable : NS Error Mean Square = 78.58 Error Degrees of Freedom = 22 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 20.40 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean = 56.47 AB Mean = 64.67 A Mean = 41.33 Mean = 57.47 AB BC Mean = 57.47 AB Mean = 56.47 AB Mean = 49.73 AB Mean = 49.73 AB Mean = 48.27 ABC Mean = 49.20 ABC Mean = 64.67 A Mean = 48.27 ABC Mean = 49.20 ABC Mean = 46.67 ABC Mean = 44.80 ABC Mean = 44.80 ABC Mean = 46.67 ABC Mean 12 = Mean 10 = 29.07 C Mean = 41.33 BC Mean 11 = 40.53 BC Mean 11 = 40.53 BC 66 44.40 ABC Mean 12 = 44.40 ABC Mean 10 = 29.07 C Phụ lục 2.7 Chỉ số thu hoạch HI (%)của 12 giống sắn đất đỏ Trảng Bom, Đồng Nai TT Tên giống Năng suất củ tươi (tấn/ha) Năng suất Chỉ số sinh vật thu hoạch (tấn/ha) HI (%) * 01 KM325 37,0 56,47 65,52 02 KM23 20,0 41,33 48,39 03 KM35 20,7 57,47 36,02 04 KM333 30,8 49,73 61,93 05 KM397 34,1 48,26 70,66 06 KM94 41,0 64,67 63,40 07 KM140 37,3 49,2 75,81 08 KM320 16,4 44,8 36,61 09 KM27 19,7 46,67 42,21 10 KM390 18,0 29,07 61,92 11 KM372 16,7 40,53 41,20 12 KM331 24,0 44,4 54,05 HI% = (Năng suất củ tươi thực thu/ Năng suất sinh vật) x 100% Phụ lục 2.8 Động thái tăng trưởng chiều cao Mã số Chiều cao (cm) ngày sau trồng 45 75 90 105 120 300 KM325 43,8 78,0 90,0 113,6 126,5 171,0 KM23 35,3 63,6 80,0 97,1 115,3 170,0 KM36 47,5 83,7 99,7 134,8 155,5 215,0 KM333 68,1 102,8 121,7 137,8 155,3 196,0 KM397 29,6 56,0 72,8 92,2 101,3 160,0 KM94 52,3 84,1 101,6 123,5 151,3 210,0 KM140 47,7 75,1 92,3 106,8 113,4 175,0 67 KM320 43,7 78,0 100,0 129,0 152,4 215,0 KM27 73.0 127,7 147,3 170,1 189,3 235,0 KM390 40.5 69,7 86,0 110,1 116,0 158,0 KM372 47.6 85,5 115,6 150,5 156,3 211,0 KM331 48.0 79,7 97,4 118,4 132,2 176,0 68 PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU THỐNG KÊ CÂY SẮN Ở VIỆT NAM Phụ lục 3.1: Diện tích, suất, sản lượng sắn Việt Nam (1961 – 2007) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 1961 122,00 7,90 964.640 1970 131,00 7,21 945.000 1980 442,90 7,50 3.323.000 1990 256,80 8,86 2.275.800 1995 277,50 7,97 2.211.675 1996 275,60 7,50 2.067.000 1997 254,40 9,45 2.404.080 1998 235,50 7,55 1.778.025 1999 226,80 7,96 1.805.328 2000 234,90 8,66 2.034.234 2001 250,00 8,30 2.075.000 2002 329,90 12,60 4.156.740 2003 371,70 14,06 5.226.102 2004 370,00 14,49 5.361.300 2005 390,00 14,61 5.700.000 2006 474,80 16,24 7,714.000 2007 560,00 15,89 8.900.000 Nguồn: Hoang Kim, Nguyen Van Bo, Reinhardt Howeler, Hernan Ceballos 2008 Phụ lục 3.2: Diện tích sắn (1000 ha) vùng trồng sắn Việt Nam Vùng/Tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 VIỆT NAM 237,7 292,3 337,0 371,9 388,6 425,5 474,8 Đồng sông Hồng 8,3 7,8 7,5 7,6 7,4 7,3 7,0 Đông Bắc 48,4 47,7 47,7 47,5 49,4 49,4 53,7 Tây Bắc 35,3 32,0 35,6 37,5 40,6 41,2 41,3 Ven biển Bắc Trung Bộ 38,4 36,2 39,0 44,5 48,4 52,9 55,9 69 Ven biển Nam Trung Bộ 37,1 41,4 46,2 49,2 51,7 59,8 61,9 0,7 0,9 0,7 0,5 0,3 0,2 0,3 Quảng Nam 11,5 11,5 12,6 12,6 13,3 13,2 13,5 Quảng Ngãi 7,7 11,7 14,0 15,7 16,3 17,9 19,2 10,1 10,1 10,6 11,3 11,6 12,0 13,1 Phú Yên 2,6 3,0 4,0 4,7 5,6 10,6 10,4 Khánh Hòa 4,5 4,2 4,3 4,4 4,6 5,9 5,4 Tây Nguyên 38,0 37,5 53,5 65,4 70,6 89,4 124,7 Kon Tum 15,0 15,6 20,2 23,4 24,3 27,7 32,0 Gia Lai 17,7 16,5 19,6 24,3 27,4 31,9 47,7 Đắk Lắk 4,0 4,4 12,6 16,5 9,3 13,2 19,8 8,4 15,4 23,7 Đà Nẵng Bình Định Đắk Nơng Lâm Đồng 1,3 1,0 1,1 1,2 1,2 1,2 1,5 Đông Nam Bộ 24,4 80,2 98,1 109,8 114,1 119,1 124,1 Ninh Thuận 1,5 1,0 1,1 1,8 1,6 1,4 1,5 Bình Thuan 6,8 7,7 12,3 16,1 16,7 18,9 21,4 Bình Phước 1,2 17,4 25,0 24,7 24,1 22,1 23,2 Tây Ninh 0,8 25,4 31,7 35,6 38,6 43,3 45,1 Bình Dương 1,8 5,7 6,6 6,9 7,4 6,5 6,6 Đồng Nai 8,4 15,9 16,0 17,3 18,1 19,0 18,6 Bà Rịa-Vũng Tàu 3,7 6,9 5,2 7,2 7,4 7,8 7,6 TP Hồ Chí Minh 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 ĐB sông Cửu Long 7,7 9,5 9,4 10,4 6,4 6,4 6,2 Nguồn: Hoang Kim et al 2008, trích dẫn theo Tổng cục Thống kê 2007 Phụ lục 3.3 Sản lượng sắn (1000 tấn) vùng trồng sắn Việt Nam.\ Vùng/Tỉnh 2000 2001 2002 VIỆT NAM 1986,3 3509,2 4438,0 5308,9 5820,7 6716,2 7714,0 70 2003 2004 2005 2006 Đồng sông Hồng 74.4 79.5 80.8 87.6 86.6 82.5 82.5 Đông Bắc 426.7 450.5 492.7 534.6 583.6 608.4 674.2 Tây Bắc 265.3 259.7 296.6 337.3 388.9 388.3 400.2 Ven biển Bắc Trung Bộ 255.2 258.1 314.7 464.3 568.2 709.8 830.7 Ven biển Nam Trung Bộ 329.5 446.3 548.5 667.8 784.5 916.8 969.0 4.6 5.9 5.0 2.9 2.2 1.2 1.9 Quảng Nam 105.0 126.7 160.5 163.2 182.8 180.2 185.2 Quảng Ngãi 60.7 119.7 158.4 200.5 245.7 268.1 310.8 Bình Định 88.6 103.4 121.6 151.3 186.1 212.2 237.9 Phú Yên 24.3 34.6 46.6 76.2 95.7 173.2 154.0 Khánh Hòa 46.3 56.0 56.4 73.7 72.0 81.9 79.2 Tây Nguyên 351.5 380.9 715.7 948.4 1062.8 1446.6 2020.8 Kon Tum 143.3 155.8 240.2 299.7 317.2 372.3 448.1 Gia Lai 157.1 163.1 199.6 260.1 313.0 383.4 606.8 Đắk Lắk 37.2 50.5 266.4 374.9 202.8 296.2 421.4 216.9 381.0 526.7 12.9 13.7 17.8 Đà Nẵng Đắk Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ 13.9 11.5 9.5 13.7 215.5 1512.7 1866.3 2125.6 2295.4 2499.8 2671.4 Ninh Thuận 9.0 5.8 2.3 15.9 23.1 12.4 28.6 Bình Thuan 52.2 66.0 126.2 165.1 191.0 216.9 305.2 Bình Phước 13.9 370.6 542.4 534.9 528.0 493.8 512.6 9.6 538.7 682.3 800.1 898.7 1071.8 1119.4 Bình Dương 12.1 105.7 121.9 128.5 133.5 117.8 121.2 Đồng Nai 63.8 312.5 306.3 341.7 382.7 442.2 424.0 Bà Rịa-Vũng Tàu 53.0 111.8 83.5 137.2 135.7 144.0 159.5 TP Hồ Chí Minh 1.9 1.6 1.4 2.2 2.7 0.9 0.9 68,2 121,5 122,7 143,3 50,7 64,0 65,2 Tây Ninh ĐB sông Cửu Long Nguồn: Hoang Kim et al 2008, trích dẫn theo Tổng cục Thống kê 2007 71 ... chất khơ) với nhiều chất bột, chất khống vitamin Chất đạm sắn có đầy đủ acid amin cần thi t, giàu lysin thi u methionin Trong sắn chất dinh dưỡng, chứa lượng độc tố [HCN] đáng kể Các giống sắn có... suất thực thu NSSV: Năng suất sinh vật NSTL: Năng suất thân NST: Ngày sau trồng CV: Hệ số biến thi n (hệ số đo lường độ xác thí nghiệm) vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sản xuất sắn nước khác... Nai .41 Bảng 4.8 Đặc điểm nông học giống sắn thí nghiệm .43 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thi t nghiên cứu Cây sắn Việt Nam chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ lương thực thành công nghiệp

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan