TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỒNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TRẠM TÀI NGUYÊN LÂM NGHIỆP THẠNH HÓA – LONG AN

44 125 0
  TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỒNG THÔNG TIN   ĐỊA LÝ TRONG VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG   TẠI  TRẠM TÀI NGUYÊN LÂM NGHIỆP   THẠNH HÓA –  LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỒNG THƠNG TIN ĐỊA TRONG VIỆC QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TRẠM TÀI NGUYÊN LÂM NGHIỆP THẠNH HÓA LONG AN Họ tên sinh viên: Phạm Đình Hòe Ngành: Lâm nghiệp Niên khố:2006 - 2010 Tháng 7/2010 TÌM HIỂU ỪNG DỤNG CỦA HỆ THỒNG THÔNG TIN ĐỊA TRONG VIỆC QUẢN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TRẠM TÀI NGUYÊN LÂM NGHIỆP THẠNH HÓA - LONG AN T ác gi ả PHẠM ĐÌNH HỊE Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư nghành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ts.Phạm Trịnh Hùng Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ động viên thầy, cơ, gia đình, bạn bè…trong suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn: Ts Phạm Trịnh Hùng giảng viên môn GIS Các thầy cô tham gia giảng dạy lớp DH06LN Các bạn lớp DH06LN Em xin chân thành cảm ơn cha, mẹ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/07/2010 Phạm Đình Hòe ii TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu ứng dụng hệ thống thông tin địa việc quản tài nguyên rừng Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa Long An” tiến hành Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa tỉnh Long An từ ngày 10/03/2010 đến ngày 30/07/2010 Mục đích đề tài: -Tìm hiểu phương pháp quản tài nguyên rừng áp dụng Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa - Xây dựng sở liệu thông tin địa phục vụ cho việc quản tài nguyên Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa - Đánh giá hiệu việc quản tài nguyên rừng với hỗ trợ kỹ thuật GIS Kết thu được: - Khảo sát phương pháp quản rừng truyền thống công tác thiết kế trồng rừng, khai thác rừng, phòng chống cháy rừng - xây dựng sở liệu thông tin địa cơng tác thiết kế trồng rừng, khai thác rừng, phòng chống cháy rừng - Hiệu việc quản tài nguyên rừng với hỗ trợ GIS sau: + Trong công tác thiết kế trồng rừng số công thực phương pháp truyền thống 155 cơng với hỗ trợ GIS 37 công + thiết kế khai thác rừng theo phương pháp truyền thống 114 cơng với GIS cơng + phòng cháy chữa cháy Phương pháp truyền thống 90 cơng GIS có cơng Từ đo mà thấy đươc hiệu sử dụng GIS việc quản ly tài nguyên hiệu so với phương pháp truyền thống iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách hình vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN .3 2.1 Hệ thống thông tin địa (GIS) 2.1.1 Các thành phần GIS 2.1.2 Các nhiệm vụ GIS 2.1.3 Nhập liệ .5 2.1.4 Thao tác liệu .6 2.1.5 Hỏi đáp phân tích .6 2.1.6 Hiển thị .7 2.2 Ứng dụng GIS quản rừng 2.3 Các nghiên cứu ứng dụng GIS giới Chương .12 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên đồng sông Củu Long 12 3.1.1 Đặc điểm đất đai 12 3.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 14 iv 3.2 Giới thiệu sơ lược trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa 14 Chương .18 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .18 4.1 Nội dung .18 4.2 Phương pháp .20 4.2.1 Ngoại nghiệp 20 4.2.2 Nội nghiệp 20 Chương .21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 5.1 Hiên trạng tram tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa Long An 21 5.2 Các phương pháp quản tài nguyên rừng theo phương pháp truyền thống .23 5.2.1 Thiết kế trồng rừng .23 5.2.2 Thiết kế khai thác 25 5.2.3 Phòng chống cháy rừng 26 5.3 Quản tài nguyên rừng dựa GIS .27 5.3.1 Ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng 27 5.3.2 Ứng dụng GIS thiết kế khai thác 30 5.3.3 Ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng: 30 5.4 Hiệu GIS quản tài nguyên rừng 31 5.4.1 Hiệu ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng so với thiết kế trồng rừng truyền thống 31 5.4.2 Hiệu ứng dụng GIS thiết kế khai thác rừng so với thiết kế khai thác rừng truyền thống .32 5.4.3 Hiệu ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng so với phòng chống cháy rừng truyền thống 33 Chương .34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 6.1 Kết luận .34 6.2 Kiến nghị .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 5.1: Thời gian, nhân công thiết kế trồng rừng truyền thống 24 Bảng 5.2: Thời gian, nhân công thiết kế khai thác rừng truyền thống 26 Bảng 5.3: Thời gian, nhân cơng thiết kế phòng chống cháy rừng truyền thống 26 Bảng 5.4: Thời gian, nhân công thiết kế trồng rừng ứng dụng GIS 28 Bảng 5.5: Thời gian, nhân công thiết kế khai thác rừng ứng dụng GIS 30 Bảng 5.6: Thời gian, nhân cơng thiết kế phòng chóng cháy rừng ứng dụng GIS 31 Bảng 5.7: Hiệu ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng so với thiết kế trồng rừng truyền thống .32 Bảng 5.8 : Hiệu ứng dụng GIS thiết kế khai thác rừng so với thiết kế khai thác rừng truyền thống .33 Bảng 5.9 : Hiệu ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng so với phòng chống cháy rừng truyền thống 33 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các thành phần GIS Sơ đồ 4.1: Sơ đồ bước xây dựng sở liệu thong tin đại .19 Hình 5.1: Bản đồ hiên trạng trạm Thạnh Hóa năm 2008 .22 Hình 5.2: Bản đồ thiết kế trồng rừng 29 vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Rừng từ lâu xem “lá phổi xanh” người tác dụng mà thay măt môi trường làm khơng khí, giữ nước, chống xói mòn… Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mà rừng Việt Nam đa dạng loại rừng phong phú thành phần loài Trái ngược với cánh rừng vùng cao với thành phần lồi đa dạng vùng ngập mặn hay đất ngập phèn tương đối hạn chế, ví dụ đặc trưng khu vực ĐBSCL biết đến chủ yếu rừng tram Tại khu vực này, rừng Tràm đóng vai trò quan trọng đời sống người dân địa phương trước phát triển kinh tế với tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng gây áp lực lớn đến diện tích rừng Việc quản tài nguyên rừng lâm trường theo phương pháp truyền thống, hệ thống liệu không gian tồn theo đồ giấy tỉ lệ khác liệu thuộc tính nhằm mơ tả thuộc tính lơ rừng quản riêng theo sổ điều chế, với phương pháp quản tạo khó khăn việc truy cập hỗ trợ định quản tài nguyên ảnh hưởng đến thời gian định, độ xác kinh phí quản Nghiên cứu nhằm tìm hiểu khả ứng dụng kỹ thuật thông tin địa (GIS) quản tài nguyên rừng Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa với nội dung “Tìm hiểu ứng dụng hệ thống thông tin địa việc quản tài nguyên rừng Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa Long An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phương pháp quản tài nguyên rừng áp dụng Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa - Xây dựng sở liệu thông tin địa phục vụ cho việc quản tài nguyên Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa - Đánh giá hiệu việc quản tài nguyên rừng với hỗ trợ kỹ thuật GIS 1.3 Ý nghĩa đề tài - Về mặt thuyết đề tài đóng góp cho ứng dụng GIS quản tài nguyên rừng - Về mặt thực tiển, kết nghiên cứu góp phần hỗ trợ Trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa việc ứng dụng hệ thống GIS vào quản tài nguyên rừng theo hướng bền vững Hình 5.1: Bản đồ hiên trạng trạm Thạnh Hóa năm 2008 22 5.2 Các phương pháp quản tài nguyên rừng theo phương pháp truyền thống Qua vấn cán trạm Thạnh Hóa, họ đưa số cách quản lâu đời việc quản rừng lĩnh vực như: Thiết kế trồng rừng, khai thác, quản bảo vê, phòng chống cháy rừng… 5.2.1 Thiết kế trồng rừng Qua vấn tìm hiểu trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa tỉnh Long An, xác định số bước thực thiết kế trồng rừng sau: Xác định diện tích phạm vi trồng rừng: Thành lập tổ công tác tổ gồm người,khảo sát trường, điều tra cấp lập địa, địa hình khu vực, khảo sát thực tế khu vực trồng rừng diện tích 780 với người, theo vấn cán lâm nghiệp trạm Thạnh Hóa trung bình người khảo sát 5ha/ngày Vậy 780 tổ người phải 52 ngày Dùng địa bàn ba chân đo vẽ diện tích khu vực trồng diện tích 780 60 ngày, đo vẽ ngày để tránh nhầm lẫn sai sót Vẽ giấy khu vực trồng rừng, sau scan đồ đưa vào máy 30 ngày Công việc tốn thời gian, kinh phí, độ xác khơng cao sai số máy đo yếu tố người Điều tra điều kiện tự nhiện, dân sinh kinh tế khu vực: Điều tra dân sinh kinh tế khu vực ngày Phân chia diện tích trồng thành khu, khoảnh, phân khoảnh lơ: Sau đo vẽ lại phạm vi trồng đồ giấy tiên hành phân khu, khoảnh, phân khoảnh, lô đồ giấy công việc 30 ngày Tiến hành ngồi thực địa: phóng tiêu phân khoảnh, lơ thực địa 15 ngày Cho xe ủi làm đường ranh giới khoảnh , lô 250 ngày Thiết kế trồng rừng đồ giấy thời gian 30 ngày + Số hiệu lô, phân khoảnh khoảnh, loại trồng + Mật độ mơ hình trồng rừng 23 + Diện tích lơ + Ngày tháng năm trồng, ước lượng số trồng, hình thức đem trồng +Số lượng trồng dặm Xác định địa điểm vườn ươm kỹ thuật gây tạo phục vụ cho việc trồng rừng giảm công vân chuyển gây hai cho đem trồng, hệ thống đường lại, đường ngăn lửa, cơng trình phục vụ cho quản rừng tương lai Xác định thời gian triển khai cơng việc trồng rừng, dự tốn lao động máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu để xây dựng nên vốn đầu tư hang năm, giá thành công thức trồng cho hecta rừng trồng Hoàn thiện đồ thiết kế thành công việc thiết kế trồng rừng đồ thiết kế UTM tỷ lệ 1/5000 hay 1/10000, biểu kèm bảng thuyết minh Cong việc tổ gồm người 45 cơng để hồn tất Bảng 5.1: Thời gian, nhân công thiết kế trồng rừng truyền thống STT Hang mục cong việc Xác định diện tích phạm vi trồng rừng Điều tra điều kiện tự nhiện, dân sinh kinh tế khu vực Phân chia diện tích trồng thành khu, khoảnh, phân khoảnh lô Xác định địa điểm vườn ươm, đường lại, ngăn lửa Xác định thời gian triển khai công việc trồng rừng Thời gian Công thực 10 Ngày Nguời 5ngày Người 10 Ngày Người 10 Ngày Người Ngày Người Ngày Người 30 ngày người Dự toán lao động máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu Hoàn thiện đồ 24 5.2.2 Thiết kế khai thác Được tiến qua bước sau vấn trạm - Xác minh rừng: Khảo sát địa hình mô tả cụ thể độ cao, độ dốc, hệ thống sơng suối…, xác định vị trí lơ khoảnh phép khai thác - Phân chia lô khoảnh thực địa ( kinh doanh gỗ lớn diện tích lơ từ 5- 10ha) - Phát đường ranh giới lô khoảnh đo đạc lập đồ tỷ lệ 1/5000 phạm vi khu khai thác Đường ranh giới lô rộng 1m, khoảnh 1.5m đánh dấu sơn vào đường ranh giới hai mặt đối diện - Đóng cọc mốc đường lơ, đường khoảnh ghi mã số lô khoảnh - Đo đếm chặt - Xác định loại hình vận xuất, lựa chọn vị trí thiết kế sơ cơng trình sản xuất khu vực khai thác bao gồm: mạng lưới đường vận xuất, vận chuyển, hệ thống bãi gỗ cơng trình phụ trợ khác - Xác định vị trí bãi gỗ - Thiết kê cơng trình sản xuất khác có - Tính tốn tiêu lâm học chủ yếu theo lơ khoảnh, tiêu khu - Căn cú vào phiếu để tính thể tích đứng sản lượng thương phẩm - Xác định cường độ khai thác phù hợp - Tính tốn lượng thương phẩm theo lồi, cấp kính nhóm gỗ - Tính tốn cơng trình sản xuất khu khai thác như: đường vận xuất, vận chuyển, kho bãi Lập phương án sản xuất cho đơn vị chủ rừng Qua vấn xin số liệu chúng tơi biết với diện tích 780 q trình điều tra, lập đề tính trữ lượng từ bắt đầu tiến hành đến lúc hoàn thành công việc điều tra hết ngày, tổ điều tra gồm người Phải lập khoảng tuyến điều tra, tuyến cách 300m Trung bình tuyến dài 25m, tuyến lập ô tiêu chuẩn 10X10 (100m2) cách 100m tồn khu vực có khoảng 252 Mỗi người ngày 1km nhóm người ngày 25 Sau đo đếm tiêu từ trình thực tế tiến hành sử số liệu lập đồ thiết kế khai thác Nhóm người thời gian lập đồ 30 ngày để hồn thành Bảng 5.2: Thời gian, nhân cơng thiết kế khai thác rừng truyền thống STT Hạng mục công việc Thời gian Công thực Tổng hiên Lập tuyến điều tra 24 Lập đồ khai thác 30 90 Tổng cơng 114 5.2.3 Phòng chống cháy rừng - Điều tra lô rừng: thảm thực bì, tầng vật liệu cháy - Khảo sát điều kiện tự nhiên: nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió - Xác định mùa cháy rừng thường xuyên xảy khu vực - Xử nội nghiệp yếu tố lập đồ cấp cháy khu vực giấy - Thiết kế biện pháp phong chống cháy rừng: băng xanh, băng trắng đồ giấy - Phóng tuyến ngồi thực địa thành lập băng cản lửa đề phòng cháy rừng xảy - Lực kiểm lâm phải thường xuyên kiểm tra khu rừng nguy cháy rừng xảy Phương pháp không đạt hiệu cao, không đưa dự báo xác yếu tố ngoại cảnh thường xuyên thay đổi phụ thuộc yếu tố người Ngoài ra, phương pháp phải huy động lượng nhân cơng lớn, chi phí cao mà hiệu kinh tế không đạt, thời gian thường xuyên cập nhật số liệu phải làm lại đò cháy Theo khảo sát với phương pháp truyền thống nhóm người thiết kế phòng chống cháy rừng khu vực thời gian 90 ngày 26 Bảng 5.3: Thời gian, nhân công thiết kế phòng chống cháy rừng truyền thống STT Hạng mục cơng Thời gian việc Thiết kế phòng cháy Cơng thực Tổng hiên 30 90 công 5.3 Quản tài nguyên rừng dựa GIS 5.3.1 Ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng Số liệu (các đồ) thu từ việc thu thập thông tin thứ cấp scan đưa vào phần mềm Mapinfo số hóa thành đồ số Trên đồ số vừa thực xác định lơ đất trống hay đất hoang hóa từ xác định loại trồng thích hợp vói khu đất Nếu phải thu thập số liệu GPS Dùng máy định vị GPS dến trường xác định khu đất trống, đất hoang hóa… thích hợp cho trồng rừng thơng qua xác định tọa độ khu Số liệu sau thu đươc, xử sau: - Tải số liệu từ GPS vào máy tính - Sử dụng phần mềm Gafile để tải số liệu đo từ GPS vào máy tính - Nhập file MIF thành file Mapinfo Dùng lệnh import để nhập file MIF thành file map, ý hệ tọa độ file phải trùng với hệ tọa độ file địa hình số - Bình sai số liệu đo GPS có sai số định so với đồ số , nguyên nhân do:  Sai số GPS  Sai số đồ  Sai số người đo Đánh dấu điểm khống chế đồ file đo GPS, lựa chọn tất điểm đo GPS, dịch chuyển cho điểm khống chế file GPS trùng khớp lên điểm khống chế file đồ Với phương pháp bình sai trên, điểm đo trùng khớp đồ thực địa, đặc điểm quan trọng hình dáng diện tích lô không bị thay đổi Tuy nhiên, đo lại GPS thực địa so với mốc lô đồ có sai số 27 tọa độ Để khắc phục vấn đề trên, dịch chuyển đồ trùng với file đo GPS, nhiên có nhiều file cần dịch chuyển, file trạng; file quy hoạch… Tạo file lô thiết kế trồng rừng Sử dụng công cụ vẽ MAPINFO để tạo lô từ điểm đo Tạo thông tin cho file lô Tạo trường file lô: Xã; tiểu khu; chủ hộ; số hiệu lơ; diện tích tự nhiên; diện tích trừ bỏ; diện tích kinh doanh; lồi trồng; năm trồng Nhập số liệu cho file lơ theo trường nói Biên tập in đồ thiết kế Sử dụng công cụ Mapinfo để biên tập in đồ theo quy định ngành dự án * Nhận xét: Trong hai trường hợp điều cho kết chiết xuất đồ thiết kế hồn thiện xác, nhanh chóng Nhưng phương pháp xác định GPS nhiều công phải khảo sát, đo đếm trường nhiều so với thiết kế qua đồ thu thập Bảng 5.4: Thời gian, nhân công thiết kế trồng rừng ứng dụng GIS STT Hạng mục công việc Thời gian Công thực Ngày Nguời ngày Người Ngày Người Ngày Người Ngày Người Ngày Người Xác định diện tích phạm vi trồng rừng Điều tra điều kiện tự nhiện, dân sinh kinh tế khu vực Phân chia diện tích trồng thành khu, khoảnh, phân khoảnh lô Xác định địa điểm vườn ươm, đường lại, ngăn lửa Xác định thời gian triển khai cơng việc trồng rừng Dự tốn lao động máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu 28 Hình 5.2: Bản đồ thiết kế trồng rừng 29 5.3.2 Ứng dụng GIS thiết kế khai thác - Xác minh rừng: Dùng máy định vị GPS khảo sát địa hình mơ tả cụ thể độ cao, độ dốc, hệ thống sơng suối…, xác định vị trí lơ khoảnh phép khai thác - Phân chia lô khoảnh đồ số hóa phần mềm mapinfo - Khoanh vẽ ranh giới lô khoảnh đồ.và ghi rõ mã số lô - Do rừng tràm đạt tuổi khai thác, mà từ thuộc tính mapinfo vào số năm trồng mà chiết xuất lô cần khai thác - Lựa chọn vị trí thiết kế sơ cơng trình sản xuất khu vực khai thác bao gồm: mạng lưới đường vận xuất, vận chuyển, hệ thống bãi gỗ cơng trình phụ trợ khác Do địa hình tương đối phẳng đường giao thông tương đối thuận lợi nên lựa chọn đường vận xuất hình dĩa - Xác định vị trí bãi gỗ - Thiết kê cơng trình sản xuất khác có - Tính tốn lượng thương phẩm theo lồi, cấp kính nhóm gỗ - Tính tốn cơng trình vận xuất khu khai thác như: đường vận xuật, vận chuyển, kho bãi Lập phương án sản xuất cho đơn vị chủ rừng Bảng 5.5: Thời gian, nhân công thiết kế khai thác rừng ứng dụng GIS STT Hạng mục công việc Thời gian Cơng thực Tổng Xác diên tích khai thác ngày người công Bản thiết kế khai thác ngày người công 5.3.3 Ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng: - Từ đồ trạng số hóa, dựa vào địa hình, thảm thực vật vùng mà dự đoán khả cháy rừng vùng - Thơng tin có dược qua vấn cán bộ, nhân viên khu vực nghiên cứu mức độ nhiều hay năm trước mà ta khoanh vùng cháy cấp dộ cháy khu vực 30 - Tổng hợp thông tin cách chồng ghép đồ lại với có đồ dự báo cháy Công việc người làm ngày Bảng 5.6: Thời gian, nhân cơng thiết kế phòng chóng cháy rừng ứng dụng GIS STT Hạng mục cơng việc Thời gian Cơng thực Tổng dự đốn khả ngày người 10 công ngày 1người 5công cháy rừng Lập đồ cháy 5.4 Hiệu GIS quản tài nguyên rừng 5.4.1 Hiệu ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng so với thiết kế trồng rừng truyền thống Phương pháp truyền thống hay có hỗ trợ GIS việc thiết kế trồng rừng, cơng việc tiến hành thực địa trãi qua bước giống nhiên công cụ để thực không giống Như phương pháp truyền thống đo đếm số chiều dài tuyến điều tra hay diện tích lơ trồng rừng cơng cụ dung địa bàn ba chân Số liệu lấy cơng tác nộ nghiệp tính tốn kết thể đồ thiết kế giấy mà tốn va độ xác khơng cao từ bắt đầu đến hồn thành cơng việc thực tay Đối với GIS ngồi thực địa lấy thơng tin sử dụng máy định vị GPS thu thập tọa độ cần thiết sau đưa vào phần mềm Mapinfo, phần mềm tính tốn thuộc tính cần thiết sai số hiệu chỉnh dễ dàng Do thấy hiệu GIS mang lại rõ ràng cụ thể bảng so sánh 5.7 sau 31 Bảng 5.7: Hiệu ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng so với thiết kế trồng rừng truyền thống STT Hạng mục công việc Phương pháp truyền thống(cơng) Xác định diện tích phạm vi GIS(cơng) 30 10 15 10 50 15 Hồn thiện đồ 60 Tổng công 155 37 trồng rừng Điều tra điều kiện tự nhiện, dân sinh kinh tế khu vực Phân chia diện tích trồng thành khu, khoảnh, phân khoảnh lô 5.4.2 Hiệu ứng dụng GIS thiết kế khai thác rừng so với thiết kế khai thác rừng truyền thống Dựa đồ trạng dùng phần mềm mapinfo tính khoảng cách vẽ tuyến đồ xác định ô tuyến thời gian thực thao tác khoảng 10 phút Và tiến hành lập dồ thiết kế khai thác thiết kế đường vận xuất cho khu khai thác Thời gian hoàn thành cho cong việc 10 ngày Như từ việc sử dụng GIS cho công tác thiết kế khai thác giảm nhiều thời gian chia phí so với việc thiết kế khai thác truyền thống  Như thấy sử dụng GIS vào việc quản có kết hẳn so với phương pháp quản truyền thống: Giảm loại bỏ hoạt động dư thừa, từ tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền Kết số liệu tốt hơn, với giá thành thấp trợ giúp định, lập kế hoạch Nhanh chúng thu thập nhiều thông tin phân tích chúng, lập báo cáo cho nhu cầu công tác quản Các lĩnh vực hoạt động quan tự động hóa đối tượng đầy đủ số liệu HTTTĐL 32 Tạo cầu nối công cụ công nghệ nhằm cải tiến sản xuất Tạo khả lưu trữ xử số liệu, cải tiến truyền thông tin Tạo loại dịch vụ cung cấp thơng tin Ln có sẵn sản phẩm phục vụ mục đích đồ, báo cáo, thông Hiệu ứng dụng GIS thiết kế trồng rừng so với thiết kế trồng rừng truyền thống Bảng 5.8 : Hiệu ứng dụng GIS thiết kế khai thác rừng so với thiết kế khai thác rừng truyền thống STT Hạng mục công việc GIS Phương pháp truyền thống Xác diên tích khai thác 24 Bản thiết kế khai thác 90 Tổng 114 5.4.3 Hiệu ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng so với phòng chống cháy rừng truyền thống Bảng 5.9 : Hiệu ứng dụng GIS phòng chống cháy rừng so với phòng chống cháy rừng truyền thống STT Hạng mục công việc Hồn thành cơng tác phòng cháy chữa cháy Phương pháp truyền thống(công) 90 công 33 GIS(công) công Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua đề tài ứng dụng GIS vào việc quản tài nguyên, đưa số kết sau: - Tìm hiểu phương pháp quản rừng truyên thống trạm tài nguyên lâm nghiệp Thạnh Hóa Long An lĩnh vực như: thiết kế trồng rừng, khai thác, cơng tác phòng chống cháy rừng, quản bảo vệ Ngồi việc tìm hiểu phương pháp thực hiện, đồng thời đánh giá hiệu kinh tế phương pháp truyền thống - Số hóa, tạo sở dử liệu tài nguyên lâm nghiệp trạm, đồng thời sử sở dử liệu vào việc thiết kế trồng rừng khai thác ứng dụng GIS Đồng thời tính tốn chi phí thời gian thực việc thiết kế trồng rừng, khai thác Làm sở cho việc so sánh hiệu việc ứng dụng GIS với phương pháp truyền thống - Đánh giá hiêu việc ứng dụng GIS vào việc quản tài nguyên rừng trạm Thạnh hóa - Long An Qua việc so sánh thời gian thực hiên thiết kế trồng rừng, khai thác phương pháp truyền thống úng dụng GIS Cụ thể sau: - Trong công tác thiết kế trồng rừng số công thực phương pháp truyền thống 155 cơng với hỗ trợ GIS 37 công - thiết kế khai thác rừng theo phương pháp truyền thống 114 cơng với GIS cơng - phòng cháy chữa cháy Phương pháp truyền thống 90 cơng GIS có cơng Khơng chúng tơi thấy Ứng dụng GIS vào quản tài ngun có điểm thuận lợi như: + Dữ liệu sử dụng lâu dài, dễ hiệu chỉnh có thay đổi trạng + Tiết kiệm chi phí thực dự án 34 + Rút ngắn thời gian thực + Giảm bót nhân cơng thực + Chính xác việc kết xuất đò chuyên đề (thiết kế khai thác, khai thác hay phong chống cháy rừng…) 6.2 Kiến nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn nên đưa số ứng dụng GIS quản tài nguyên rừng, độ xác chưa cao - Đề nghị quan có thẩm quyền cần có nghiên cứu sâu ứng dụng GIS quản tài nguyên Qua đó, thấy hiệu việc ứng dụng GIS, nhằm góp phần tăng khả quản tài nguyên trạm Thạnh HóaLong An - Các quan chức cần có chương trình tập huấn cho nhân viên ứng dụng GIS quản tài nguyên - Khuyến khích sử dụng GIS nghành 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Lê Bá Toàn, giảng quản rừng bền vững http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Th%C3%B4 ng_tin_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD http://thuvien.maivoo.com/Khoa-hoc-c9/GIS-va-moi-truong-Quan-ly-tainguyen-thien-nhien-lt-br-gt-TAI-NGUYEN-RUNG-d34883 http://www.sinhviennonglam.com/forum/showthread.php?t=2666 36 ... Các loại đất có phản ứng từ chua đến chua, pH đất thấp từ 3,4 – 4,5 tuỳ thuộc theo mùa Các chất dinh dưỡng khoáng (Ca, Mg, …) thấp Đất giàu đạm, không thiếu lân Kali chất dạng khó tan nên khơng

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan