Khái niệm tôn giáo theo các quan điểm nghiên cứu

10 274 1
Khái niệm tôn giáo  theo các quan điểm nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo Bởi: lê hà Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo” - “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tôn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây - Thuật ngữ “Tơn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ quát toàn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống khơng tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới - “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitơ xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tôn giáo khác giới - Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII vào sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm ý nghĩa hồn tồn khác: nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) - Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đăng báo, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tơn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1/10 Khái niệm tôn giáo Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo Tôn giáo từ phương Tây Trước du nhập vào Việt Nam, Việt Nam có từ tương đồng với Đó là: - Đạo: từ xuất xứ từ Trung Hoa, nhiên “đạo” khơng hẳn đồng nghĩa với tơn giáo thân từ đạo có ý nghĩa phi tơn giáo “Đạo” hiểu đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” hiểu cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tơn giáo sau “đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitơ… - Giáo: từ có ý nghĩa tơn giáo đứng sau tên tơn giáo cụ thể Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý tơn giáo Tuy nhiên “giáo” hiểu với nghia phi tôn giáo lời dạy thầy dạy học Cần ý người ta không sử dụng từ “giáo” tôn giáo phát sinh Cao đài, Hòa Hảo… - Thờ: có lẽ từ Việt cổ Thờ có ý bao hàm hành động biểu thị sùng kính đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay người mà mang ơn… Thờ thường đơi với cúng, cúng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tơn giáo, vừa mang tính tục Cúng theo ý nghĩa tơn giáo hiểu tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa dâng lễ vật cho đấng siêu linh, cho người khuất cúng với ý nghĩa trần tục có nghĩa đóng góp cho việc cơng ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” dành riêng cho hành vi nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ Việt thờ hay thờ cúng theo từ gốc Hán trở thành phổ biến đạo, giáo Còn thuật ngữ tơn giáo sinh hoạt đời thường dùng Khái niệm tơn giáo Một số khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiêu Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” 2/10 Khái niệm tôn giáo - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo cô đơn, anh chưa cô đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tơn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tơn giáo Ph.Ăngghen: “Tơn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” Tôn giáo gì? Để có khái niệm đầy đủ tơn giáo cần phải ý: - Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình - Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Bản chất, nguồn gốc tôn giáo Bản chất tôn giáo - Tôn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối 3/10 Khái niệm tôn giáo tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tơn giáo thực thể khách quan lồi người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tơn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tơn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục chúng khơng có tách bạch Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăng có nhận xét làm cho thấy rõ chất tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” Nguồn gốc tôn giáo Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học mácxít Nhờ vạch nguyên nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tôn giáo V I Lênin gọi toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: a Nguồn gốc xã hội tôn giáo Nguồn gốc xã hội tơn giáo tồn ngun nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số ngun nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên Tôn giáo học mácxít cho bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo Như biết, mối quan hệ người với tự nhiên thực thông qua phương tiện công cụ lao động mà người 4/10 Khái niệm tôn giáo có Những cơng cụ phương tiện phát triển người yếu đuối trước giới tự nhiên nhiêu lực lượng tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu Sự bất lực người nguyên thủy đấu tranh với giới tự nhiên hạn chế, yếu phương tiện tác động thực tế họ vào giới xung quanh Khi không đủ phương tiện, công cụ để đảm bảo kết quả, mong muốn lao động, người nguyên thủy tìm đến phương tiện tưởng tượng hư ảo, nghĩa tìm đến tôn giáo F Ăngghen nhấn mạnh tôn giáo xã hội nguyên thủy xuất kết phát triển thấp trình độ lực lượng sản xuất Trình độ thấp phát triển sản xuất làm cho người khơng có khả nắm cách thực tiễn lực lượng tự nhiên Thế giới bao quanh người nguyên thủy trở thành thù địch, bí hiểm, hùng hậu họ Chúng ta cần thấy rằng, thống trị tự nhiên người định thuộc tính quy luật giới tự nhiên, mà định mối tính chất mối quan hệ người với tự nhiên, nghĩa phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mà trước hết công cụ lao động Như vậy, thân giới tự nhiên sinh tôn giáo, mà mối quan hệ đặc thù người với giới tự nhiên, trình độ sản xuất định Đây nguồn gốc xã hội tơn giáo Nhờ hồn thiện phương tiện lao động toàn hệ thống sản xuất vật chất mà người ngày nắm lực lượng tự nhiên nhiều hơn, phụ thuộc cách mù quáng vào nó, khắc phục nguồn gốc quan trọng tôn giáo - Mối quan hệ người người Nguồn gốc xã hội tơn giáo bao gồm phạm vi mối quan hệ người với nhau, nghĩa bao gồm mối quan hệ xã hội, có hai yếu tố giữ vai trò định tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người Trong tất hình thái kinh tế - xã hội trước hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát triển cách tự phát Những quy luật phát triển xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người ảnh hưởng định đến số phận họ Những lực lượng ý thức người thần thánh hố mang hình thức lực lượng siêu nhiên Đây nguồn gốc xã hội chủ yếu tôn giáo Trong xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Người nô lệ, người nông nô, người vô sản tự tác động lực lượng xã hội mù qng mà họ khơng thể kiểm sốt được, mà bị bần 5/10 Khái niệm tơn giáo mặt kinh tế, bị áp mặt trị, bị tước đoạt phương tiện khả phát triển tinh thần Quần chúng khơng thể tìm lối thực khỏi kìm kẹp áp trái đất, họ tìm lối trời, giới bên b Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Để giải thích nguồn gốc nhận thức tơn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thức đặc điểm trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan niệm tôn giáo Trước hết, lịch sử nhận thức người trình từ thấp đến cao, giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính Ở giai đoạn nhận thức (nhất cảm giác tri giác), người chưa thể sáng tạo tôn giáo, tơn giáo với tư cách ý thức, niềm tin gắn với siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh Như vậy, tơn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định Thần thánh, siêu nhiên, giới bên kia… sản phẩm biểu tượng, trừu tượng hoá, khái quát dạng hư ảo Nói có nghĩa tơn giáo đời trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân mối quan hệ với giới bên Khi chưa biết tự ý thức, người chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngồi, người chưa có nhu cầu sáng tạo tôn giáo để bù đắp cho bất lực Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh khơng tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng nội dung khách quan, khơng sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh c Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Ngay từ thời cổ đại, nhà vật nghiên cứu đến ảnh hưởng yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến đời tôn giáo Họ đưa luận điểm” “Sự sợ hãi sinh thần thánh” Các nhà vật cận đại phát triển tư tưởng nhà vật cổ đại - đặc biệt L.Phơbách – cho nguồn gốc khơng bao gồm tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, không thoả mãn, đau khổ, cô đơn ) mà tình cảm tích cực 6/10 Khái niệm tơn giáo (niềm vui, thoả mãn, tình u, kính trọng ), khơng tình cảm, mà điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục tình cảm tiêu cực, muốn đền bù hư ảo Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác nguyên tắc so với nhà vật trước Nếu nhà vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc xã hội sợ hãi Lịch sử hình thành tơn giáo số hình thức tơn giáo lịch sử Lịch sử hình thành tơn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội Đặc điểm quan trọng ý thức tơn giáo mặt phản ánh tồn xã hội Mặt khác, lại có xu hướng phản kháng lại xã hội sản sinh ni dưỡng Vì vậy, từ đời đến nay, với biến đổi lịch sử, tôn giáo biến đổi theo - Với thành tựu to lớn ngành khảo cổ học, người ta chứng minh tồn người cách hàng triệu năm (từ – triệu năm) Tuy nhiên, với vật thu người ta khẳng định: có đến hàng triệu năm người khơng biết đến tơn giáo Bởi tơn giáo đòi hỏi tương ứng với trình độ nhận thức cao, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định - Hầu hết giới khoa học thống người đại – người khơn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành tổ chức thành xã hội, tôn giáo xuất Thời kỳ cách khoảng 95.000 – 35.000 năm Tuy nhiên thời kỳ đầu tín hiệu Đa số nhà khoa học khẳng định tôn giáo đời khoảng 45.000 năm trước với hình thức tơn giáokhai đạo Vật tổ (Tôtem), Ma thuật Tang lễ… thời kỳ tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ - Bước sang thời kỳ đồ đá giữa, người chuyển dần từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt chăn ni, hình thức tơn giáo dân tộc đời với thiêng liêng hóa nguồn lợi người sản xuất sống: thần Lúa, thần Khoai, thần Sông… tôn thờ biểu tượng sinh sơi (thờ giống cái, hình ảnh phụ nữ, phồn thực…), vị thần thị tộc Mẫu hệ Khi đồ sắt xuất hiện, quốc gia dân tộc đời nhằm mục đích phục vụ cho củng cố phát triển dân tộc Tất vị thần tồn chừng dân tộc tạo vị thần tồn dân tộc tiêu vong, vị thần khơng - Trong thời kỳ văn minh nông nghiệp, nhiều đế chế đời thâu tóm vào nhiều quốc gia Do nhu cầu tôn giáo đế chế, tôn giáo Phật, Nho, Kitô, Hồi… xuất từ trước trở thành tôn giáo đế chế chấp nhận 7/10 Khái niệm tôn giáo tôn giáo thống Theo thời gian, nội dung tơn giáo manh tính phổ qt, khơng gắn chặt với quốc gia cụ thể, với vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thể cộng đồng tộc người, dân tộc hay địa phương định nên bành trướng diễn thuận lợi, dễ dàng thích nghi với dân tộc khác Do vậy, dù phổ biến cách (chiến tranh hay hòa bình), tơn giáo quốc gia bị lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận tảng tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tôn giáo riêng quốc gia Sự bành trướng kiểu diễn suốt thời kỳ văn minh công nghiệp tận ngày Tuy nhiên cần phải ý rằng, tôn giáo khu vực hay tôn giáo giới vừa chung sống cạnh nhau, vừa tranh chấp xung đột khơng trường hợp, với ủng hộ lực qn sự, trị, chiến tranh tơn giáo xảy Những tơn giáo Kitơ, Hồi tính cực đoan (chỉ coi chúa hay thánh đối tượng tôn thờ nhất) nên ban đầu đến đâu khó chung sống với tơn giáo khác có mặt từ trước Còn số tơn giáo phương Đơng Nho, Phật khác, chúng chấp nhận hòa đồng với tơn giáo địa, có xu hướng trần tục nhiều giới bên - Cuộc cách mạng công nghiệp tạo xã hội công nghiệp, xã hội đòi hỏi phải có tơn giáo động tự hơn, khó chấp nhận tổ chức, giáo lý với nghi thức cứng nhắc, phức tạp Tình trạng độc tơn tơn giáo quốc gia bắt đầu chấm dứt chấp nhận đa dạng đời sống tôn giáo Từ quan niệm sau sách tự tôn giáo đời, phát triển nhanh hay chậm thể khác quốc gia khác Những yếu tố lỗi thời huỷ bỏ tự thay đổi, thay để thích nghi Với xu quốc tế hóa ngày gia tăng, việc cá nhân biết đến tơn giáo trở nên lạc hậu Mỗi người gian có nhiều thánh thần, có nhiều tơn giáo Họ bắt đầu hoài nghi lựa chọn, thần thánh mang tranh luận, bàn cãi làm nảy sinh xu thế tục hố tơn giáo xu ngày thắng - Trong thời đại ngày nay, mà xu tồn cầu hóa chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao trình độ học vấn đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ làm cho tôn giáo ngày trở nên tục hóa kéo theo đa dạng đời sống tôn giáo Từ xuất ý kiến khác tôn giáo dẫn đến chia rẽ tơn giáo cách có tổ chức, bùng nổ giáo phái xuất nhiều tôn giáo Bản thân tôn giáo khu vực giới có biểu khác trước: số tín đồ ngày tăng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa người ta theo đạo khơng hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo “đạo mới” Trong nội tơn giáo có chia rẽ thành giáo phái với tính chất cấp tiến, ơn hòa cực đoan Một số hình thức tơn giáo lịch sử - Tơn giáo xã hội chưa có giai cấp (Tơn giáo ngun thủy) 8/10 Khái niệm tôn giáo Ăng cho tôn giáo xuất từ thời kỳ nguyên thủy, từ quan niệm dốt nát, tối tăm, nguyên thủy người thân thiên nhiên bao quanh họ Các tôn giáo nguyên thủy, sơ khai thể niềm tin người lúc chưa gắn với lợi ích kinh tế - xã hội Các hình thức phổ biến tôn giáo nguyên thủy dạng sau: + Tô tem giáo (thờ vật tổ): Tô tem theo ngôn ngữ thổ dân Bắc Mỹ nghĩa giống lồi Đây hình thức tơn giáo cổ xưa nhất, thể niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống cộng đồng người (thị tộc, lạc) với loài động thực vật hoăïc đối tượng Tơ tem giáo thể hình thức nhận biết mối liên hệ người với tượng xung quanh Chẳng hạn: lạc tồn nhờ săn bắt lồi động vật dẫn đến xuất ảo tưởng mối quan hệ lồi vật với cộng đồng người săn cuối vật lại trở thành tổ tiên chung – tơ tem tập thể + Ma thuật giáo : Ma thuật theo tiếng Hi lạp cổ phép phù thủy Đây biểu việc người nguyên thủy tin vào khả tác động đến tự nhiên hành động tượng trưng (cầu khấn, phù phép, thần chú…) nghĩa đường siêu nhiên Nhờ biện pháp ma thuật, người nguyên thủy cố gắng tác động đến kiện làm cho diễn theo ý mong muốn Về sau, ma thuật trở thành thành tố quan trọng thiếu tôn giáo phát triển Việc thờ cúng tôn giáo phải có ma thuật (cầu nguyện, làm phép…) Tàn dư ma thuật tượng bói tốn, tướng số ngày + Bái vật giáo : Bái vật theo tiếng Bồ Đào Nha bùa hộ mệnh, phép lạ Bái vật giáo xuất vào lúc hình thành tơn giáo thờ cúng Bái vật giáo đặt lòng tin vào thuộc tính siêu nhiên vật thể đá, gốc cây, bùa, tượng… Họ cho có lực lượng siêu nhiên, thần bí trú ngụ vật Bái vật giáo thành tố tất yếu thờ cúng tôn giáo Đó thờ cúng tượng gỗ, thánh giá… lòng tin vào sức mạnh kỳ quái bùa… + Vật linh giáo : Là hình thức tơn giáo xuất muộn hơn, mà ý thức người đủ khả hình thành nên khái niệm Vật linh giáo lòng tin linh hồn Lòng tin sở quan trọng để hình thành nên quan niệm siêu nhiên người cổ xưa Giai đoạn có ảo tưởng cho có hai giới: giới tồn thực giới siêu nhiên, giới siêu nhiên thống trị giới thực Thế giới siêu nhiên người nguyên thủy đầy đủ động vật, thực vật, đối tượng tinh thần tưởng tượng khơng khác biệt so với giới thực - Tơn giáo xã hội có giai cấp Khi xã hội phân chia giai cấp, xuất nhà nước, quốc gia với vùng lãnh thổ riêng biệt, tơn giáo lúc khơng nhu cầu tinh thần quần chúng mà 9/10 Khái niệm tơn giáo phương tiện để giai cấp thống trị trì thống trị áp giai cấp bóc lột thực bành trướng, xâm lược tơn giáo gắn liền với trị bị dân tộc hóa Từ dẫn đến xuất tơn giáo dân tộc tôn giáo giới + Tôn giáo dân tộc : Đặc trưng tôn giáo dân tộc tính chất quốc gia dân tộc Các vị thần tạo lập mang tính quốc gia dân tộc phạm vi quyền lực giới hạn phạm vi quốc gia Thậm chí số tơn giáo lớn bị dân tộc hóa quốc gia trở thành tơn giáo có tính chất quốc gia Ví dụ Anh giáo (Thanh giáo), dòng khác đạo Hồi… + Tôn giáo giới : Sự phát triển tôn giáo vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành nên tơn giáo khu vực giới Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo… Khác với tôn giáo dân tộc, tơn giáo giới mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn giới 10/10 ... tơn giáo Một số khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiêu Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho Tôn giáo mối liên hệ... vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối 3/10 Khái niệm tôn giáo tượng nghiên cứu tôn giáo xuất... gia Do nhu cầu tôn giáo đế chế, tôn giáo Phật, Nho, Kitô, Hồi… xuất từ trước trở thành tôn giáo đế chế chấp nhận 7/10 Khái niệm tôn giáo tôn giáo thống Theo thời gian, nội dung tơn giáo manh tính

Ngày đăng: 16/03/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm tôn giáo

  • Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tôn giáo”

  • Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo

  • Khái niệm tôn giáo

    • Một số khái niệm tôn giáo

    • Tôn giáo là gì?

    • Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo

      • Bản chất của tôn giáo

      • Nguồn gốc của tôn giáo

        • a. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo

        • b. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo

        • c. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo

        • Lịch sử hình thành tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử

          • Lịch sử hình thành tôn giáo

          • Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan