PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 12

44 650 1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương trình sinh học 12 thì di truyền học quần thể là một nội dung chủ yếu của di truyền học hiện đại. Các bài tập phần di truyền quần thể là phần kiến thức hay và khó có trong các đề thi THPT QG và thi HSG. Để học sinh có thể hệ thống hóa được kiến thức, ngoài việc giảng dạy lí thuyết thì việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập, nhận dạng bài tập và hệ thống kiến thức đã học cho học sinh là rất quan trọng. Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, câu hỏi có nhiều bài tập vận dụng đòi hỏi học sinh phải trả lời nhanh, chính xác nên việc phân loại bài tập và hướng dẫn học sinh giải bài tập là vô cùng cần thiết. Vì vậy trong quá trình ôn thi THPT QG và thi HSG, để nâng cao kết quả học tập của học sinh, tôi đã hệ thống hóa kiến thức phần bài tập di truyền di truyền quần thể trong chuyên đề

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………… II TÊN SÁNG KIẾN III TÊN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:………………………………………………… IV CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN………………………………………………… V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………………………………… VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU………………………….3 VII MÔ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………………………………………………… VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT………………………… 38 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………… 38 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA ĐỀ TÀI 38 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐƯỢC ÁP DỤNG…………39 XII TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT SKKN THPT NXB HSG HS QG VD NST Ý NGHĨA Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Nhà xuất Học sinh giỏi Học sinh Quốc gia Ví dụ Nhiễm sắc thể BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: Trong chương trình sinh học 12 di truyền học quần thể nội dung chủ yếu di truyền học đại Các tập phần di truyền quần thể phần kiến thức hay khó có đề thi THPT QG thi HSG Để học sinh hệ thống hóa kiến thức, ngồi việc giảng dạy lí thuyết việc rèn luyện kĩ giải tập, nhận dạng tập hệ thống kiến thức học cho học sinh quan trọng Đặc biệt với hình thức thi trắc nghiệm nay, câu hỏi có nhiều tập vận dụng địi hỏi học sinh phải trả lời nhanh, xác nên việc phân loại tập hướng dẫn học sinh giải tập vơ cần thiết Vì q trình ơn thi THPT QG thi HSG, để nâng cao kết học tập học sinh, tơi hệ thống hóa kiến thức phần tập di truyền di truyền quần thể chuyên đề TÊN SÁNG KIẾN: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 12" TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Lê Thúy Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bến Tre - TP Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0919797658 - Email: lethuyhagvbentre@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ RA SÁNG KIẾN: Lê Thúy Hà LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: PHẦN V: Chuơng III: Di truyền học quần thể, sinh học lớp 12 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: - Sau số năm giảng dạy ôn thi ĐH, CĐ, ôn thi THPT Quốc Gia + Năm 2013-2014: Áp dụng thử lớp 12A1, 12A2 + Năm 2018-2019: Áp dụng lớp 12A1,12A2 Thời gian ứng dụng kết đề tài: Từ tháng 11/2017- 11/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: NỘI DUNG : I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các đặc trưng di truyền quần thể 1.1 Khái niệm Quần thể tập hợp cá thể lồi, chung sống khoảng khơng gian xác định, tồn qua thời gian định, cá thể giao phối với sinh thể hệ (quần thể giao phối) Trừ lồi sinh sản vơ tính trinh sinh khơng qua giao phối 1.2 Đặc trưng di truyền quần thể Có vốn gen đặc trưng Vốn gen quần thể, thể tần số alen thành phần kiểu gen quần thể +Tần số alen: Tỉ lệ số lượng alen tổng số alen thuộc lôcut quần thể hay tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen quần thể thời điểm xác định +Tần số kiểu gen: Tỉ lệ cá thể có kiểu gen tổng số cá thể quần thể thời điểm xác định Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn 2.1 Quần thể tự thụ phấn Khái niệm: Tự thụ phấn thụ phấn xảy nên tế bào sinh dục đực có kiểu gen Kết tự thụ phấn liên tiếp n hệ F1 100% dị hợp ban đầu thu được: Aa= n AA=aa= 1 2n Nếu cấu trúc di truyền ban đầu quần thể x(AA) + y(Aa) + z(aa) = Sau n hệ tự thụ phấn liên tiếp, cấu trúc di truyền quần thể là: AA = x + y.[1-(1/2)n]/2; Aa = y.(1/2)n; Aa = z + y.[1-(1/2)n]/2 = - [ AA + Aa] Kết luận: Quần thể tự thụ phấn qua hệ, tần số alen khơng đổi, tần số kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp Kết quần thể phân hố thành dịng có kiểu gen khác 2.2 Giao phối cận huyết (Giao phối gần) Khái niệm: Giao phối cá thể bố mẹ, bố mẹ với chúng Giao phối cận huyết động vật làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp Đây sở khoa học việc cấm kết hôn gần người, nhằm hạn chế khả mắc bệnh di truyền hệ sau, cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối Khái niệm: Hiện tượng cá thể lựa chọn giao phối với hồn tồn ngẫu nhiên gọi q trình ngẫu phối Kết quả: +Tạo nhiều biến dị tổ hợp + Duy trì tần số alen thành phần kiểu gen trạng thái cân 3.1 Định luật Hardy-Weinberg Trong quần thể lớn ngẫu phối, khơng có yếu tố làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen quần thể trì khơng đổi từ hệ sang hệ khác theo đẳng thức: p2(AA) +2pq(Aa) + q2(aa) = - Điều kiện nghiệm định luật Hardy-Weinberg +Quần thể có kích thước lớn +Các cá thể quần thể giao phối ngẫu nhiên +Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống khả sinh sản +Đột biến không xảy xảy với tần số đột biến thuận tần số đột biến nghịch +Quần thể cách li di truyền với quần thể khác, khơng có biến động di truyền di nhập gen -Ý nghĩa định luật Hardy-Weinberg: +Định luật Hardy-Weinberg giải thích có quần thể tồn ổn định thời gian dài, chúng đạt đến trạng thái cân để tồn +Khi quần thể trạng thái cân bằng, biết tần số cá thể có kiểu hình lặn, ta tính tần số alen lặn, alen trội thành phần kiểu gen quần thể ngược lại, biết tần số alen tính tần số kiểu gen, kiểu hình quần thể II HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN, NÂNG CAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Xác định tần số alen 1.1 Xác định tần số alen biết cấu trúc di truyền quần thể -Theo định nghĩa: Tần số alen tỉ lệ giao tử mang alen quần thể BÀI TẬP MẪU Câu 1: Một quần thể thực vật có 1000 Trong có có 500 AA, 300 Aa, 200 aa Xác định tần số alen quần thể Hướng dẫn: Tần số alen A (p(A)) là: p(A) = [500.2 + 300] / (1000.2) = 0,65 q(a)=1 - 0,65 = 0,35 -Nếu biết cấu trúc di truyền quần thể là: x (AA) + y (Aa) + z (aa) = Thì tần số alen A là: p(A) = x + y/2 q(a) = z + y/2 = - p(A) Câu 2: Ở quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA + 0,3Aa + 0,2aa =1 Xác định tần số alen quần thể? Hướng dẫn: Tsố alen A (p(A)) là: p(A) = 0,5 + 0,3/2 = 0,65, q(a) = - 0,65 = 0,35 BÀI TẬP TỰ GIẢI VD Ở quần thể thực vật gen A qui định đỏ, alen a qui định vàng Ở quần thể loài trạng thái cân di truyền có 75% số đỏ : 25% số vàng Tần số tương đối alen A a quần thể A 0,2A : 0,8a B 0,4A : 0,6a C 0,5A : 0,5a D0,6A : 0,4a 1.2 Đối với gen NST thường - Nếu quần thể trạng thái cân di truyền tần số alen lặn bậc hai tần số kiểu hình lặn Nếu biết tần số kiểu hình lặn q2 (aa) => q (a) = q (aa) BÀI TẬP MẪU Câu 1: Ở loài gen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với a quy định lông trắng Quần thể trạng thái cân di truyền có tỉ lệ lơng đen 64% Tính tần số alen A? Hướng dẫn: Tỉ lệ lông trắng là: – 0,64 = 0,36 Tần số alen a là: q(a) = 0,6 => p(A) = – 0,6 = 0,4 BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài tập: Ở quần thể thực vật lưỡng bội, xét gen có hai alen nằm nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Khi quần thể trạng thái cân di truyền có số hoa trắng chiếm tỉ lệ 4% Cho toàn hoa đỏ quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu đời là: A 35 hoa đỏ : hoa trắng B 15 hoa đỏ : hoa trắng C 24 hoa đỏ : hoa trắng D hoa đỏ : hoa trắng 1.3 Đối với gen NST giới tính 1.3.1 Xét gen NST giới tính X (Khơng có alen tương ứng Y) Xét gen NST giới tính X gồm alen A a Quá trình ngẫu phối tạo kiểu gen sau: Giới cái: XAXA, XAXa, XaXa Giới đực: XAY, XaY Gọi N1 tổng số cá thể N2 tổng số cá thể đực D số lượng cá thể mang kiểu gen XAXA R số lượng cá thể mang kiểu gen XAXa H số lượng cá thể mang kiểu gen XaXa K số lượng cá thể mang kiểu gen XAY L số lượng cá thể mang kiểu gen XaY Gọi p tần số alen A, q tần số alen a (p + q = 1) Ta có: p= xD  R  K xN1  N q= xH  R  L xN1  N - Cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân 1/2(p2 XAXA : 2pq XAXa : q2 XaXa) : 1/2(p XAY : q XaY) 1.3.2 Xét gen NST giới tính Y (Khơng có alen tương ứng X) - Xét gen NST giới tính Y gồm alen A a Quá trình ngẫu phối tạo kiểu gen giới đực sau: XYA XYa Gọi N tổng số cá thể đựcK số lượng cá thể đực mang kiểu gen XYA L số lượng cá thể đực mang kiểu gen XYa Gọi p tần số alen A, q tần số alen a (p + q = 1) Ta có: p= K N q= L N - Cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân 1/2XX : 1/2 (p XYA : q XYa) 1.3.3 Xét gen nằm vùng tương đồng NST X Y Xét gen gồm alen A a nằm vùng tương đồng X Y Gọi p, q tần số alen A a Khi cấu trúc di truyền quần thể xác định trường hợp gen nằm NST thường Ta có cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân di truyền p2 (XAXA + XAYA) : 2pq (XAXa+ XAYa+ XaYA) : q2 (XaXa+ XaYa) VD1: Ở loài mèo nhà, cặp alen D d quy định tính trạng màu lơng nằm NST giới tính X DD: lơng đen; Dd: lông tam thể; dd: lông vàng Trong quần thể mèo thành phố Luân Đôn người ta ghi số liệu kiểu hình sau: Mèo đực: 311 lông đen, 42 lông vàng Mèo cái: 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 lông tam thể Biết quần thể đạt cân di truyền a Hãy tính tần số alen D d b Viết cấu trúc di truyền quần thể Giải a Áp dụng cơng thức trên, ta có Tần số alen D = x 277  54  311 = 0,871 x351  353 Tần số alen d = x 20  54  42 = 0,129 x351  353 b Cấu trúc di truyền quần thể 1/2(0,8712 XDXD + x 0,871 x 0,129 XDXd + 0,1292 XdXd) + 1/2(0,871 XDY+ 0,129 XdY) = Hay 0,3793205 XDXD + 0,112359 XDXd +0,0083205 XdXd + 0,4355 XDY + 0,0645 XdY = VD2: Biết gen nằm NST giới tính trạng thái cân di truyền Biết tần số alen A/a = 0,7/0,3 Xác định cấu trúc di truyền quần thể Giải: - TH1: Gen nằm NST X khơng có alen tương ứng Y Cấu trúc di truyền quần thể 1/2(0,72 XAXA + 2x0,7x0,3 XAXa + 0,32 XaXa) + 1/2(0,7 XAY + 0,3 XaY) = Hay 0,245 XAXA + 0,21 XAXa + 0,045 XaXa + 0,35 XAY + 0,15 XaY = - TH2: Gen nằm NST Y khơng có alen tương ứng X Cấu trúc di truyền quần thể 1/2 XX + 1/2 (0,7 XYA + 0,3 XYa) = Hay 0,5 XX + 0,35 XYA + 0,15 XYa = - TH3: Gen nằm vùng tương đồng X Y Cấu trúc di truyền quần thể 0,72 (XAXA + XAYA) + 2x0,7x0,3 (XAXa + XAYa + XaYA) + 0,32 (XaXa + XaYa) = Hay 0,49 (XAXA + XAYA) + 0,42 (XAXa + XAYa + XaYA) + 0,09 (XaXa + XaYa) = BÀI TẬP MẪU Câu 1: Trong quần thể người tỉ lệ nam mắc bệnh mù màu 1% Khả nữ giới mắc bệnh mù màu là: A 0,01% B 0,05% C 0,04% D 1% Hướng dẫn: Ta có q(Xa) = q(XaY) = 0,01 Vậy tỉ lệ nữ mù màu q 2(aa) = 0,012 = 0,01% Câu 2: Trong quần thể người điều tra thấy 12% bị mù màu Xác định tỉ lệ nam, nữ mù màu? Biết quần thể người trạng thái cân di truyền A 12% nam mù màu, 4% nữ mù màu B 20% nam mù màu, 4% nữ mù màu C 2% nam mù màu, 4% nữ mù màu D 20% nam mù màu, 2% nữ mù màu Hướng dẫn: Ta có q(XaY) + q2(XaXa) = 2.0,12 => q(a) = 0,2 Tỉ lệ nam mù màu q(XaY) =20%, tỉ lệ nữ mù màu q2(XaXa) = 0,22 = 4% Câu 3: Ở quần thể côn trùng ngẫu phối trạng thái cân di truyền, giới đực có 10% mắt trắng Hãy xác định tần số tương đối alen tần số phân bố kiểu gen quần thể Biết giới đực XY Hướng dẫn: -Theo ta có q(Xa)=0,1 10  Tổng số KG là: x = 30 Bài 10 : Ở quần thể ngẫu phối, xét gen, gen thứ có alen, nằm đoạn khơng tương đồng NST giới tính X Gen thứ có alen nằm NST thường Trong trường hợp không xảy đột biến Số loại kiểu gen tối đa gen tạo quần thể là: A 45 Hướng dẫn: B 90 C 15 D 135 - Tổng số KG NST giới tính = - Tổng số KG NST thường = 3(3  1) +3=9 5(5  1) = 15   KG = 15 = 135 * Gen nằm Y khơng có alen tương ứng X: - Giới XX, có kiểu gen - Giới XY, có r kiểu gen - Số kiểu gen tối đa là: r+1 VD: Một gen có alen nằm NST Y khơng có alen X Tìm số kiểy gen quần thể Hướng dẫn: -KG XX = -KG XY =  kiểu gen =1.5=5 * Gen nằm X Y (Ở vùng tương đồng NST giới tính): * NST (XX):  kiểu gen XX = r (r  1) * NST (XY): X: r cách chọn Y: r cách chọn   kiểu gen XY = r2  tổng số KG tối đa = r (r  1) r (3r  1) +r = 2 Bài 1: Trong quần thể loại động vật lưỡng bội, xét locut có alen nằm vùng tương đồng NST giới tính X Y Biết khơng xảy đột biến, theo lý thuyết, số loại KG tối đa locut trình là: A.12 B 15 C D 30 Hướng dẫn: - Gen nằm vùng tương đồng X Y - Áp dụng công thức:  KG = r (r  1) 3(3  1) + r2 = + = 15 2 Bài 2: Ở loài động vật,xét locut gen vùng tương đồng NST giới tính X Y Locut I có alen, locut II có alen Trên NST thường xét locut III có alen Q trình ngẫu phối tạo quần thể loại tối đa có loại KG locut trên: A 570 Hướng dẫn: B 270 C 210 D 180 - Tổng số KG NST thường = 4(4  1) = 10 - Tổng số NST giới tính = số XX + số XY + Số KG NST XX = 2.3(2.3  1) = 21 + Số KG NST XY: Chiếc X mang alen: locut locut Locut (2 alen) có cách chọn Locut (3 alen) có cách chọn  số cách chọn cho X: x = Chiếc Y: Tương tự X ( gen nằm vùng tương đồng X Y nghĩa X Y mang gen)  số cách chọn cho Y =  tổng số KG XY = 6.6 = 36  tổng số KG tối đa = ( số KG NST thường) x ( số XX + số XY) = 10 (21 + 36) = 570 5.2.4 Trường hợp gen có n alen NST X; gen có m alen NST Y  kiểu gen =  KGXX +  KGXY Bài 1: Gen I có alen; gen II có alen; gen III có alen Biết gen I II nằm NST X khơng có alen Y, gen III nằm Y khơng có alen X Số KG tối đa quần thể: A 154 B 184 C 138 D 214 Hướng dẫn: Cách : Gen I II Gen III 31 - Số KG XX = - KG XX = 3.4(3.4  1) = 78 - Số KG XY = 3.4 = 12 - KG XY =  kiểu gen =  KGXX +  KGXY = 78 + ( 12.5) = 138 Cách 2: Số KG tối đa quần thể là: 3.4(3.4  1) + 3.4.5 = 138 Bài 2: Gen A có alen, gen b có alen Cả gen nằm NST giới tính X ( khơng có alen tương ứng Y) Gen B nằm NST giới tính Y ( khơng có alen X) có alen Số loại KG tối đa tạo quần thể là: A 125 B 85 C 1260 D 2485 Hướng dẫn: Cách 1: Gen A b - Số KG XX = Gen B - Số KG XX = 5.2(5.2  1) = 55 - Số KG XY = 5.2 = 10 - Số KG XY =  kiểu gen =  KGXX +  KGXY = 55 + (10 3) = 85 Cách 2: Số KG tối đa quần thể là: 5.2(5.2  1) + 5.2.3 = 85 5.2.5 Trường hợp gen nằm NST khác Gen có a alen  tổng số KG = Gen có b alen a (a  1) b(b  1) c(c  1) 2 Gen có c alen Cần nhớ:  KG = ( KGXX +  KGXY ). KGNST thường Bài 1: Ở người, xét gen, gen thứ có alen nằm NST thường, gen gen có alen nằm NST X ( khơng có alen Y) gen X liên kết hoàn toàn với Theo lý thuyết số KG tối đa locut quần thể người là: A 30 B 15 C 84 D 42 32 Hướng dẫn: - Số KG NST thường là: - Số KG NST giới tính: 3(3  1) =6 2.2(2  1) + 2.2 = 14  số KG tối đa: x 14 = 84 Cần nhớ:  KG = ( KGXX +  KGXY ). KGNST thường Bài 2: Bệnh mù màu bệnh máu khó đơng người alen lặn nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng Y Bệnh bạch tạng lại gen lặn khác nằm NST thường quy định Số KG tối đa quần thể người gen nói là: A 42 B 36 C 30 D 28 Hướng dẫn: - Số KG NST giới tính: 2.2( 2.2  1) + 2.2 = 14 - Số KG NST thường = 2(2  1) =3 Tổng số KG = 14 =42 Bài 3: Ở người bệnh mù màu gen NST giới tính X quy định, bạch tạng gen lặn nằm NST thường, nhóm máu gen gồm alen nằm cặp NST thường quy định Xác định số KG tối đa số kiểu giao phối tối đa quần thể A 84 1478 B 90 1944 Hướng dẫn: *Số KG tối đa: C 112 1548 D 72 2420 2(2  1) 3(3  1) = 18 2 2(2  1) - Số KG NST giới tính = +2=5 - Số KG NST thường =  số KG tối đa = 18.5 = 90 *Số kiểu giao phối: - KGXX = 2(2  1) 3.6 = 54 - KGXY = 2.3.6 = 36  số kiểu giao phối = 54.36 = 1944 33 Bài 4: Ở ruồi giấm: A quy định mắt đỏ, a quy định mắt trắng; B quy định cánh dài, b quy định cánh cụt Gen quy định màu mắt nằm vùng không tương đồng NST X Gen quy định dạng cánh nằm NST thường Số kiểu giao phối có quần thể ruồi giấm về tính trạng bao nhiêu: A.15 B C 27 D 54 Hướng dẫn: 2(2  1) =3 -  KG/ NST thường = -  KG XX = 2(2  1) x3=9 -  KG XY = x =  tổng số kiểu giao phối = x = 54 Bài 5: Xét gen lồi, gen có alen Gen thứ gen thứ hai nằm cặp NST thường Gen cịn lại nằm NST giới tính X đoạn không tương đồng với Y Số kiểu giao phối nhiều có quần thể là: A 486 B 600 C 810 D 360 Hướng dẫn: -  KG/ NST thường = -  KG XX = 2.2(2.2  1) = 10 2(2  1) x 10 = 30 -  KG XY = x 10 = 20  tổng số kiểu giao phối = 30 x 20 = 600 Bài 6: Một quần thể động vật: Gen A có alen, gen B có alen phân li độc lập q trình ngẫu phối tạo quần thể số loại KG là: A 80 B 60 C 20 D 40 Hướng dẫn: Gen A B phân li độc lập nên nằm NST khác KG tối đa quần thể = 3(3  1) 4(4  1) = 60 2 34 5.3 Đối với quần thể lồi có NST tam bội (3n): - Số kiểu gen đồng hợp : r - Số kiểu gen có alen khác là: 2.C2r= r(r-1) - Số kiểu gen có alen khác là: C3r= - Tổng số kiểu gen là: r+ r(r-1)+ r (r  1)(r  2) 1.2.3 r (r  1)(r  2) r (r  1)(r  2)  1.2.3 1.2.3 5.4 Đối với quần thể lồi có NST tứ bội (4n): - Số kiểu gen đồng hợp :r - Số kiểu gen có alen khác là: 3.C2r= 3r (r  1) - Số kiểu gen có alen khác là: 3C3r= 3r (r  1)(r  2) 1.2.3 - Số kiểu gen có alen khác là: C4r= - Tổng số kiểu gen là: r+ r (r  1)(r  2)(r  3) 1.2.3.4 3r (r  1) 3r (r  1)(r  2) r (r  1)(r  2)(r  3) + + 1.2.3 1.2.3.4 = r (r  1)(r  2)( r  3) 1.2.3.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài tập Một quần thể thực vật, xét gen có alen, alen A: hoa đỏ, a: qui định hoa trắng Ở hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 1AA : 3Aa Cho cá thể hệ (P) giao phấn ngẫu nhiên với Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hoa đỏ có kiểu gen dị hợp A 6/11 B 15/32 C 15/64 D 55/64 Bài tập Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Thế hệ ban đầu (P) quần thể có tần số kiểu gen 0,5Aa: 0,5aa Các cá thể quần thể ngẫn phối khơng có yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình hệ F1 là: A hoa đỏ : hoa trắng B hoa đỏ : hoa trắng 35 C hoa đỏ : hoa trắng D hoa đỏ : hoa trắng Bài tập Ở loài thực vật lưỡng bội, lai hai hoa trắng chủng với nhau, thu F1 toàn hoa trắng Cho F1 giao phấn với thu F2 gồm 81,25% hoa trắng 18,75% hoa đỏ Cho F1 giao phấn với tất hoa đỏ F2 thu đời Biết không xảy đột biến, theo lí thuyết, đời số có kiểu gen đồng hợp tử lặn hai cặp gen chiếm tỉ lệ A 1/12 B 1/16 C 1/8 D 1/24 Bài tập Ở loài động vật, gen qui định độ dài cánh có alen, alen A qui định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a qui định cánh ngắn Cho đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với cánh ngắn (P), thu F gồm 75% cánh dài : 25% cánh ngắn Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu F2 Tính theo lí thuyết, F2 số cánh ngắn chiếm tỉ lệ A 25/64 B 39/64 C 1/4 D 3/8 Bài tập Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp Ở hệ xuất phát (P) gồm 25% thân cao 75% thân thấp Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai hệ, F 2, thân cao chiếm tỉ lệ 17,5% Theo lí thuyết, tổng số thân cao (P), chủng chiếm tỉ lệ A 5% B 25% C 20% D 12,5% Bài tập Ở loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Cho hai có kiểu hình khác giao phấn với nhau, thu F1 Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu F gồm 56,25% hoa trắng 43,75% hoa đỏ Biết không xảy đột biến, tổng số thu F2, số hoa đỏ dị hợp tử chiếm tỉ lệ A 37,5% B 12,5% C 25% D 18,55% Bài tập Một quần thể động vật, hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen giới 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa; giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa Biết quần thể không chịu tác động nhân tố tiến hóa Sau hệ ngẫu phối hệ F1 36 A có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16% B có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56% C đạt trạng thái cân di truyền D có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28% Bài tập Ở lồi động vật, xét lơcut nằm nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định thực quản hẹp Những thực quản hẹp sau sinh bị chết yểu Một quần thể hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen giới đực giới nhau, qua ngẫu phối thu F1 gồm 2800 con, có 28 thực quản hẹp Biết khơng xảy đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền quần thể hệ (P) A 0,9AA: 0,1Aa B 0,8AA: 0,2Aa C 0,6AA: 0,4Aa D.0,7AA: 0,3Aa KẾT LUẬN Từ việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giải tập di truyền quần thể giúp học sinh hệ thống dạng tập tri truyền học quần thể hiểu rõ chất đặc trưng mặt di truyền quần thể , từ học sinh có kỹ giải nhanh câu hỏi lý thuyết tập chương III, phát huy khả tự học, tích cự chủ động giải vấn đề sáng tạo phương pháp giải nhanh tập nhằm nâng cao chất lượng học tập làm câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT QG cách nhanh Tóm lại: Tuy trình thực cịn gặp khó khăn thời gian tổ chức dạy học phần di truyền quần thể chưa nhiều dừng lại số dạng tập với kết bước đầu đạt với đóng góp ý kiến đồng nghiệp tơi tin tưởng sáng kiến tài liệu bổ ích học sinh đồng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu trình giảng dạy bậc THPT công tác ôn thi THPT QG ôn thi HSG Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung bạn đồng nghiệp NHỮNG THÔNG TIN CẦN DƯỢC BẢO MẬT( Nếu có): Khơng 37 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: không 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với phương thức thi THPT QG Bộ công bố, năm sáng kiến thân cần thiết cho học sinh thầy cô vận dụng để giảng dạy cho em Học sinh dễ vận dụng, tự học nghiên cứu sâu qua đạt điểm cao theo yêu cầu đề 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Đối với thầy tổ, nhóm sinh học giảng dạy chun đề ơn thi áp dụng tuỳ đối tượng học sinh mà giáo viên lồng ghép dạng tập di truyền quần thể dạng vận dụng thấp hay cao vào tiết dạy ôn thi THPT Quốc gia Việc áp dụng dạng tập dạy phần di truyền học quần thể với khái quát thành dạng công thức nên học sinh dễ dàng giải dạng tập XI Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử hoạc áp dụng lần đầu ( có) Số T Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực chức/cá nhân áp dụng sáng kiến T 12A1,12A2 12A1,12A2 Phúc yên, ngày … tháng… năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) THPT Bến Tre THPT Bến Tre Ôn thi ĐH-CĐ (2013-2014) Ôn thi THPT QG, HSG 12 (2018-2019) …………, ngày … tháng… năm 2019 …………, ngày ….tháng… năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) 38 Nguyễn Thanh Hiên Nguyễn Thanh Hiên Lê Thúy Hà MẪU NHÓM A: Lớp 12A1 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ tên Trần Tự Đại An Nguyễn Huy Hải Anh Phùng Minh Châu Đỗ Minh Chiến Lê Minh Chiến Nguyễn Thế Đồng Ngô Thu Hằng Nguyễn Thị Minh Hằng Nguyễn Duy Hân Tô Mạnh Hiếu Nguyễn Duy Hoan Đỗ Việt Hoàng Nguyễn Văn Huy Hoàng Thanh Huyền Phạm Quang Hưng Dương Thị Thùy Linh Đỗ Tuấn Linh Trần Khánh Linh Giới tín h Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Lớp Ngày sinh 01/01/2000 28/01/2001 08/12/2001 09/10/2001 02/06/2001 08/05/2001 23/01/2001 06/01/2001 17/06/2001 12/02/2001 30/09/2001 03/04/2001 15/03/2001 28/10/2001 06/10/2001 11/03/2001 20/01/2001 30/04/2001 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 Điểm kiểm tra 8.0 6.0 5.0 7.5 8.5 7.5 6.5 8.0 6.5 5.5 7.0 6.5 7.5 8.0 7.0 7.0 7.5 6.5 39 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Ngô Hải Long Nguyễn Văn Hoàng Long Lê Khánh Ly Lê Ngọc Minh Mai Nhật Nam Đinh Thị Kim Ngân Nguyễn Công Nguyện Đỗ Quang Quân Nguyễn Duy Quý Nguyễn Duy Sơn Lê Minh Thành Nguyễn Thị Thanh Thư Đỗ Bá Toàn Dương Vương Quỳnh Trang Nguyễn Văn Trường Đỗ Phúc Tuệ Đỗ Minh Vương Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam 29/08/2001 21/03/2001 23/03/2001 07/08/2001 14/09/2001 14/04/2001 05/09/2001 20/04/2001 02/12/2001 30/07/2001 14/02/2001 12/01/2001 12/01/2001 18/07/2001 14/06/2001 23/09/2001 02/02/2001 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 6.0 6.0 7.0 8.0 8.5 6.0 5.5 7.5 7.0 7.0 6.5 8.0 5.0 5.0 6.5 6.0 5.5 MẪU NHÓM B: Lớp 12A2 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Hoàng Tiến Bộ Nguyễn Minh Chức Đỗ Viết Cường Lương Tiến Dũng Đặng Thùy Dương Nguyễn Vinh Đăng Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thu Giang Đỗ Việt Hồng Đinh Thanh Huệ Hà Đình Hùng Đỗ Thu Huyền Đỗ Quang Hưng Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Văn Thành Hưng Nguyễn Thị Thúy Hường Lê Văn Khánh Giới tín h Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Lớp Điểm kiểm tra 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 5.5 6.0 6.0 5.0 7.0 5.0 4.5 7.0 6.0 7.5 6.0 6.0 5.0 4.0 4.5 6.0 8.0 Ngày sinh 24/03/2001 02/09/2001 22/02/2001 05/09/2001 31/08/2001 30/09/2001 21/07/2001 30/07/2001 06/03/2001 18/11/2001 08/12/2001 14/05/2001 31/08/2001 26/01/2001 12/06/2001 30/05/2001 18/06/2001 40 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đỗ Thị Hương Lan Bùi Thị Diệu Linh Dương Nguyễn Quỳnh Nga Nguyễn Anh Ngọc Nguyễn Thị Ninh Nguyễn Thị Phương Trần Thế Quyền Nguyễn Trường San Đỗ Xuân Thạch Đỗ Văn Thi Nguyễn Thị Thúy Lê Thị Thu Trang Đỗ Quang Trung Nguyễn Quang Trường Đinh Quang Tuấn Lê Phan Thanh Tùng Nguyễn Ngọc Tùng Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thị Hồng Vân Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 25/04/2001 01/01/2001 13/03/2001 23/04/2001 25/05/2001 14/04/2001 26/02/2001 20/04/2001 25/11/2001 08/10/2001 06/09/2001 19/09/2001 10/12/2001 02/02/2001 01/01/2001 21/05/2001 18/12/2001 15/08/2001 21/10/2001 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 6.0 6.5 6.0 5.0 5.0 8.0 6.0 5.0 6.0 5.0 4.5 6.0 6.0 5.5 7.0 6.0 6.5 5.5 5.5 XII TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng 2009 Cơ sở di truyền học phân tử tế bào Nxb ĐHQG HN Đỗ Lê Thăng 2006 Giáo trình di truyền học Nxb GD Chuyên đề hội thảo trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ 41 MỤC LỤC I LỜI GIỚI THIỆU .1 II TÊN SÁNG KIẾN III PHẠM VI SÁNG KIẾN……………………………………………………… III NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG……………………………………….1 IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN I KHÁI QUÁT VỀ QUẦN THỂ 1 Các đặc trưng di truyền quần thể 1.1 Khái niệm .1 1.2 Đặc trưng di truyền quần thể Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn .1 2.1 Quần thể tự thụ phấn .1 2.2 Giao phối cận huyết (Giao phối gần) Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối .2 3.1 Định luật Hardy-Weinberg .2 42 II HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN, NÂNG CAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Xác định tần số alen 1.1 Xác định tần số alen biết cấu trúc di truyền quần thể .3 1.2 Đối với gen NST thường 1.3 Đối với gen NST giới tính .4 1.3.1 Xét gen NST giới tính X (Khơng có alen tương ứng Y) 1.3.2 Xét gen NST giới tính Y (Khơng có alen tương ứng X) .4 1.3.3 Xét gen nằm vùng tương đồng NST X Y… .4 1.4 Đối với gen có nhiều alen .6 1.4.1 Trường hợp gen di truyền theo kiểu đồng trội 1.4.2 Trường hợp gen di truyền theo kiểu thứ tự trội lặn khác 1.5 Xác định tần số alen trường hợp có tác động chọn lọc tự nhiên 1.5.1 Ở quần thể tự thụ phấn .7 1.5.2 Ở quần thể giao phối 1.6 Xác định tần số alen trường hợp xảy đột biến gen 1.7 Xác định tần số alen trường hợp xảy nhập cư .10 Xác định cấu trúc di truyền quần thể 10 2.1 Quần thể tự thụ phấn 10 2.2 Quần thể ngẫu phối cân Hardy – Weinberg 12 2.3 Sự cân quần thể có hay nhiều gen phân li độc lập .13 Xác định trạng thái cân di truyền quần thể 13 3.1 Dấu hiệu xác định quần thể cân di truyền 13 3.2 Nếu quần thể chưa cân di truyền 14 Bài tập di truyền xác suất quần thể 15 4.1 Xác định tỉ lệ kiểu hình trội thơng qua tỉ lệ kiểu hình lặn 15 4.2 Xác suất kiểu gen dị hợp số cá thể có kiểu hình trội 2pq/(p2 + 2pq) 15 5: Tính số loại kiểu gen quần thể 16 5.1 Đối với quần thể loài đơn bội: .16 43 5.2 Đối với quần thể lưỡng bội: 16 5.2.1 Nêú gen nằm NST thường PLĐL .16 5.2.2 Nêú gen nằm NST thường liên kết hoàn toàn: 18 5.2.3 Nêú gen nằm NST giới tính: 18 5.2.4 Trường hợp gen có n alen NST X; gen có m alen NST Y 22 5.2.5 Trường hợp gen nằm NST khác 22 5.3 Đối với quần thể lồi có NST tam bội (3n): .24 5.4 Đối với quần thể lồi có NST tứ bội (4n): 24 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN…………… 24 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI Ở ĐƠN VỊ .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 44 ... truyền di truyền quần thể chuyên đề TÊN SÁNG KIẾN: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 12" TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Lê Thúy Hà - Địa... 19/09/2001 10 /12/ 2001 02/02/2001 01/01/2001 21/05/2001 18 /12/ 2001 15/08/2001 21/10/2001 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 12A2 6.0 6.5 6.0... 20/04/2001 02 /12/ 2001 30/07/2001 14/02/2001 12/ 01/2001 12/ 01/2001 18/07/2001 14/06/2001 23/09/2001 02/02/2001 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 6.0

Ngày đăng: 16/03/2019, 05:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT………………………… 38

  • IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………… 38

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU:

  • 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ RA SÁNG KIẾN: Lê Thúy Hà

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:

  • 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:

  • NỘI DUNG :

    • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1. Các đặc trưng di truyền của quần thể

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Đặc trưng di truyền của quần thể

    • 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn

    • 2.1. Quần thể tự thụ phấn

    • 2.2. Giao phối cận huyết (Giao phối gần)

    • 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.

    • 3.1. Định luật Hardy-Weinberg.

    • II. HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN, NÂNG CAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

    • 1. Xác định tần số alen

    • 1.1. Xác định tần số alen khi biết cấu trúc di truyền quần thể

    • 1.2. Đối với gen trên NST thường

    • - Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì tần số alen lặn bằng căn bậc hai tần số kiểu hình lặn.

    • 1.3. Đối với gen trên NST giới tính

    • 1.3.1. Xét gen trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng trên Y)

    • 1.3.2. Xét gen trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)

    • - Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là

    • 1/2XX : 1/2 (p XYA : q XYa) 1.3.3. Xét gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y

    • 1.4. Đối với một gen có nhiều alen

    • 1.4.1. Trường hợp các gen di truyền theo kiểu đồng trội.

    • 1.4.2. Trường hợp các gen di truyền theo kiểu thứ tự trội lặn khác nhau.

    • 1.5. Xác định tần số alen trong trường hợp có tác động của chọn lọc tự nhiên

    • 1.5.1. Ở quần thể tự thụ phấn

    • 1.5.2. Ở quần thể giao phối.

    • 1.6. Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra đột biến gen.

    • 1.7. Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra nhập cư.

    • 2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

    • 2.1. Quần thể tự thụ phấn.

    • 2.2. Quần thể ngẫu phối cân bằng Hardy – Weinberg.

    • 2.3. Sự cân bằng của quần thể khi có 2 hay nhiều gen phân li độc lập

    • 3. Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

    • 3.1. Dấu hiệu xác định quần thể cân bằng di truyền.

    • 3.2. Nếu quần thể chưa cân bằng di truyền

    • - Nếu quần thể chưa cân bằng di truyền thì sau bao nhiêu thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền?

    • 4. Bài tập di truyền xác suất về quần thể

    • 4.1. Xác định tỉ lệ kiểu hình trội thông qua tỉ lệ kiểu hình lặn

    • 4.2. Xác suất kiểu gen dị hợp trong số cá thể có kiểu hình trội 2pq/(p2 + 2pq)

    • 5: Tính số loại kiểu gen trong quần thể:

    • 5.1. Đối với quần thể của loài đơn bội: VD: Vi khuẩn, rêu...

    • 5.2. Đối với quần thể lưỡng bội:

    • 5.2.1. Nêú gen nằm trên NST thường PLĐL

    • 5.2.2. Nêú gen nằm trên NST thường liên kết hoàn toàn:

    • 5.2.3. Nêú gen nằm trên NST giới tính:

    • 5.2.4. Trường hợp gen 1 có n alen trên NST X; gen 2 có m alen trên NST Y

    • 5.2.5. Trường hợp các gen nằm trên các NST khác nhau.

    • 5.3. Đối với quần thể của loài có bộ NST tam bội (3n):

    • 5.4. Đối với quần thể của loài có bộ NST tứ bội (4n):

  • KẾT LUẬN

  • 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: không

  • 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử 9 (nếu có) theo các nội dung sau

  • 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

  • Số TT

  • Tên tổ

  • chức/cá nhân

  • Địa chỉ

  • Phạm vi/Lĩnh vực

  • áp dụng sáng kiến

  • 1

  • 12A1,12A2

  • THPT Bến Tre

  • Ôn thi ĐH-CĐ (2013-2014)

  • 2

  • 12A1,12A2

  • THPT Bến Tre

  • Ôn thi THPT QG, HSG 12 (2018-2019)

  • Nguyễn Thanh Hiên Nguyễn Thanh Hiên Lê Thúy Hà

  • Stt

  • Họ và tên

  • Giới tính

  • Lớp

  • Điểm

  • kiểm tra

  • Nam

  • 12A1

  • 8.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.0

  • Nữ

  • 12A1

  • 5.0

  • Nam

  • 12A1

  • 7.5

  • Nam

  • 12A1

  • 8.5

  • Nam

  • 12A1

  • 7.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 6.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 8.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.5

  • Nam

  • 12A1

  • 5.5

  • Nam

  • 12A1

  • 7.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.5

  • Nam

  • 12A1

  • 7.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 8.0

  • Nam

  • 12A1

  • 7.0

  • Nữ

  • 12A1

  • 7.0

  • Nam

  • 12A1

  • 7.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 6.5

  • Nam

  • 12A1

  • 6.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.0

  • Nữ

  • 12A1

  • 7.0

  • Nữ

  • 12A1

  • 8.0

  • Nam

  • 12A1

  • 8.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 6.0

  • Nam

  • 12A1

  • 5.5

  • Nam

  • 12A1

  • 7.5

  • Nam

  • 12A1

  • 7.0

  • Nam

  • 12A1

  • 7.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.5

  • Nữ

  • 12A1

  • 8.0

  • Nam

  • 12A1

  • 5.0

  • Nữ

  • 12A1

  • 5.0

  • Nam

  • 12A1

  • 6.5

  • Nam

  • 12A1

  • 6.0

  • Nam

  • 12A1

  • 5.5

  • Stt

  • Họ và tên

  • Giới tính

  • Lớp

  • Điểm

  • kiểm tra

  • Nam

  • 12A2

  • 5.5

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 7.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nam

  • 12A2

  • 4.5

  • Nữ

  • 12A2

  • 7.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 7.5

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nam

  • 12A2

  • 4.0

  • Nam

  • 12A2

  • 4.5

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 8.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.5

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 5.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 8.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.0

  • Nữ

  • 12A2

  • 4.5

  • Nữ

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 5.5

  • Nam

  • 12A2

  • 7.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.0

  • Nam

  • 12A2

  • 6.5

  • Nam

  • 12A2

  • 5.5

  • Nữ

  • 12A2

  • 5.5

  • XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 6. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………... 24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan